You are on page 1of 6

CÂU 1 : Điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời là?

A. Có sự phân công lao động xã hội


B. Có sự tách biệt về mặt kinh tế các chủ thể sản xuất
C. Tư liệu sản xuất là của chung
D. Có sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những chủ
thể sản xuất
CÂU 2 : Khái niệm của hàng hóa là:
A. Sản phẩm của lao động
B. Sản phẩm của tự nhiên
C. Sản phẩm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi
D. Sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi,
mua bán
CÂU 3 : Vì sao hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau?
A. Có hao phí lao động cá biệt như nhau
B. Chúng cùng là sản phẩm của lao động
C. Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng nhau.
D. Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng khác nhau
CÂU 4: Giá trị của 1 đơn vị hàng hóa sẽ như thế nào khi năng suất lao động xã hội tăng lên?
A. Giảm
B. Tăng
C. Không đổi
D. Không đổi nhưng số lượng hàng hóa sản xuất ra tang
CÂU 5: Đâu là yếu tố căn bản nhất quyết định đến giá cả hàng hóa là?
A. Thị hiếu, mốt thời trang và tâm lý xã hội của mỗi thời kỳ
B. Quan hệ cung cầu
C. Giá trị của hàng hóa
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa
CÂU 6 : Trong một xí nghiệp, biện pháp quan trọng nhất để nâng cao năng suất lao động
của công nhân là gì?
A. Phải đổi mới thiết bị kỹ thuật
B. Phải tổ chức học tập để nâng cao trình độ lành nghề của công nhân
C. Phải tổ chức thi tay nghề để nâng cao trình độ lành nghề của công nhân
D. Phải tăng thời gian lao động của công nhân
CÂU 7: Vì sao hàng hóa lại có hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị?
A. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
B. Hóa tính và lý tính của hàng hóa
C. Công dụng của hàng hóa
D. Lao động của người sản xuất hàng hóa
CÂU 8: Đâu là chức năng thước đo giá trị của tiền tệ?
A. Đo lường giá trị của các hàng hóa
B. Thanh toán quốc tế
C. Phương tiện mua hàng hóa
D. Thanh toán cho việc mua bán chịu
CÂU 9 : Quy luật giá trị điều tiết hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi
cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu thể hiện nội dung nào cả quy luật giá trị
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
B. Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
C. Phân hoá những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo 1 cách tự nhiên
D. Phân phối số lượng hàng hoá giữa các vùng miền
CÂU 10: Đâu là đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường?
A. Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế
B. Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
C. Nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế
D. Nền kinh tế thị trường không khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái
tạo
Câu 11: Khi việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến thì quy luật lưu thông
tiền tệ được xác định bằng công thức nào?
A. M=(P.Q)/V
B. M=(P.V)/Q
C. (P.V-(G1+G2)+G3)/Q
D. (P.Q-(G1+G2)+G3)/V
Câu 12: Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thoả mãn điều gì?
A. Nhu cầu của con người
B. Nhu cầu của người sản xuất
C. Nhu cầu của xã hội
D. Nhu cầu của người tiêu dung
CÂU 13: Người sản xuất hàng hoá có vai trò gì?
A. Tạo ra sản phẩm cho thị trường
B. Sản xuất và cung cấp hàng hoá , dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng trong xã hội.
C. Đưa ra sản phẩm mới.
D. Đưa ra sản phẩm xã hội không cần thiết
CÂU 14: Quy luật cung cầu là?
A. Quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và cầu hàng hoá trên thị trường
B. Quy luật tự nhiên điều tiết quan hệ giữa cung và cầu hàng hoá trên thị trường
C. Quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá
D. Quy luật của lưu thông điều tiết quan hệ giữa bên bán và bên mua
CÂU 15: Vai trò của nhà nước là gì?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
B. Điều tiết quy luật cung cầu
C. Thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế
D. Thực hiện các biện pháp để giải quyết vấn đề của thị trường
CÂU 16 : Chọn đáp án SAI:
A. Dịch vụ là hàng hoá hữu hình
B. Dịch vụ là hàng hoá vô hình
C. Dịch vụ là hàng hoá không thể cất trữ
D. Việc sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời.
CÂU 17: Thị trường là:
A. Nơi nối liền sản xuất với tiêu dung
B. Nơi xác định giá cả cung cầu
C. Cầu nối giữa sản xuất và lưu thông
D. Cầu nối giữa sản xuất với tiêu dung
CÂU 18: Căn cứ vào vai trò của các yếu tố trao đổi, thị trường được phân thành?
A. Thị trường trong nước và thị trường thế giới
B. Thị trường tư liệu tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất
C. Thị trường tự do và thị trường điều tiết
D. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Câu 19. Ý nào sau đây thể hiện ƯU THẾ của nền kinh tế thị trường?
A. Trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
B. Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái
tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
C. Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sáng tạo các chủ thể kinh tế.
D. Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội.
Câu 20: Có mấy cách phân loại thị trường?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21: Đâu không là một vai trò của thị trường?
A. thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
B. TT kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân bổ nguồn
lực hiệu quả trong nền kinh tế.
C. TT gắn kết nền KT thành 1 hệ thống nhất, gắn kết nền KT quốc gia với nền KT thế giới.
D. TT chỉ kích thích sự sáng tạo của một số thành viên nhất định trong xã hội, không tạo ra
cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
Câu 22: có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế
bình đẳng trước pháp luật.Thể hiện nội dung gì của nên kinh tế thị trường?
A. Vai trò của nền kinh tế thị trường.
B. Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường.
C. Ưu thế của nền kinh tế thị trường
D. Khuyết tật của nền kinh tế thị trường
Câu 23:Đâu là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa?
A. Quy luật giá trị
B. Quy luật cung-cầu
C. Quy luật lưu thông tiền tệ
D. Quy luật cạnh tranh
Câu 24: Sản xuất hàng hóa là gì?
A.Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người
sản xuất.
B.Là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.
C. Là sự phân chia lao động xã hội một cách tự phát thành các ngành nghề khác nhau.
D.Là sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
Câu 25: Nền kinh tế thị trường hiện đại có những chủ thể chính nào tham gia thị trường ?
A. người sản xuất, người tiêu dùng, chủ thể trung gian, nhà nước.
B. Doanh nhân , nhà tư bản , nhà nước
C. nhà phân phối , nhà sản xuất,chủ thể trung gian
D. nhà đầu tư , nhà tư bản , người tiêu dùng, người sản xuất
Câu 26: Đâu là thuộc tính của hàng hóa?
A. Giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
B. Công dụng và hao phí lao động xã hội cần thiết của hàng hóa.
C. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
D. Năng suất lao động và cường độ lao động của hàng hóa.
Câu 27: Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?
A. Là quan hệ về số lượng của hàng hóa.
B. Là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh nhần của con người.
C. Là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
D. Là tỷ lệ mà theo đó một giá trị sử dụng loại này được đem trao đổi với những giá trị sử
dụng loại khác.
Câu 28: Giá trị hàng hóa là gì?
A. Là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
B. Là quan hệ về số lượng của hàng hóa, là tỷ lệ mà theo đó một giá trị sử dụng loại này được
đem trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
Câu 29: Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị là gì?
A. Năng suất lao động.
B. Cường độ lao động.
C. Mức độ phức tạp của lao động.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 30: Thước đo lượng giá trị hàng hóa là gì ?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Hao phí lao động quá khứ.
C. Hao phí lao động mới kết tinh thêm.
D. B và C đúng.
Câu 31: Có bao nhiêu hình thái đo lường giá trị?
A. 1 B.2 C.3 D.4
Câu 32: Bản chất của tiền là gì?
A. Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thời gian hàng hóa làm vật ngang giá chung thống
nhất cho tất cả các hàng hóa khác.
B. Là sự thể hiện lao động xã hội, biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
C. A và B đúng
D. A và C sai.
Câu 33: Trong kinh tế thịt trường chủ thể nào có nhiệm vụ khắc phục những khuyết tật của
thị trường?
A. Nhà phân phối
B. Người sản xuất
C. Người tiêu dùng
D. Nhà nước

You might also like