You are on page 1of 116

LOGO

CHƯƠNG 2:
LOGO

CUNG – CẦU VÀ
GIÁ THỊ TRƯỜNG

GV: Th.S PHAN NGỌC YẾN XUÂN


KHOA KINH TẾ - LUẬT
ĐH TÀI CHÍNH MARKETING
NỘI DUNG CHÍNH

Lý thuyết về cầu

Lý thuyết về cung

Cân bằng thị trường và giá thị trường

Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường


I. LÝ THUYẾT VỀ CẦU

1. Khái niệm
2. Các cách biểu diễn
3. Quy luật cầu
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
6. Co giãn của cầu
1. Khái niệm:

Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ


mà người tiêu dùng muốn mua và có khả
năng mua ở các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định, với các
điều kiện khác không đổi
Phân biệt cầu với lượng cầu

Cầu Lượng cầu


Cầu là số lượng hàng Lượng cầu là số lượng
hóa hay dịch vụ mà người hàng hóa hay dịch vụ đó mà
tiêu dùng muốn mua và có người tiêu dùng muốn mua
khả năng mua ở các mức và có khả năng mua ở một
giá khác nhau trong một mức giá nhất định trong
khoảng thời gian nhất định, một khoảng thời gian nhất
với điều kiện các yếu tố định, với điều kiện các yếu
khác không đổi tố khác không đổi
2. Quy luật cầu:

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người


tiêu dùng thường sẽ mua số lượng hàng hóa nhiều hơn
khi mức giá giảm xuống và mua ít đi hoặc có thể không
mua nếu mức giá tăng lên.
Lượng cầu và giá cả có mối quan hệ nghịch biến
với nhau
3. Các cách biểu diễn:

Ba hình thức biểu diễn:


- Biểu cầu
- Đường cầu
- Hàm số cầu
Biểu cầu

Là một bảng số thể hiện mối quan hệ giữa mức giá và


lượng cầu hàng hóa dịch vụ

Mô tả lượng cầu tại mỗi mức giá trong một khoảng


thời gian nhất định
Ví dụ: Biểu cầu thị trường về bánh mì mỗi tuần
Giá (P) Lượng cầu của Lượng cầu của Lượng cầu thị
(ngàn người tiêu dùng người tiêu dùng trường Q = QA + QB
đồng/ổ) A (QA – ổ) B (QB – ổ) + … (đvị : trăm ổ)

5 0 1 15
4 1 2 30
3 2 3 45
2 3 4 60
1 4 5 75
Đường cầu

Là thể hiện trên đồ thị mối quan hệ giữa mức giá và


lượng cầu hàng hóa, dịch vụ (trục tung là mức giá, trục
hoành là lượng cầu)

Mô tả lượng cầu tại mỗi mức giá trong một khoảng


thời gian nhất định
Ví dụ: Đường cầu thị trường bánh mì
P
(nghìn đồng)

Đường cầu (D)


5 A

4 B

3 C

2 D

E
1

15 30 45 60 75 Q
( trăm ổ)
Đường cầu dốc
 Dạng đường cầu
xuống phản ánh mối
P
quan hệ nghịch biến
giữa giá và lượng cầu,
P
người tiêu dùng sẵn
lòng mua nhiều hơn
D với mức giá thấp hơn
Q D

Đường cầu là đường thẳng


Q

Đường cầu là đường cong


Hàm số cầu
Là diễn tả dưới dạng hàm số mối quan hệ giữa mức
giá và lượng cầu hàng hóa
QD = f(P)

Thường được viết dưới dạng của hàm tuyến tính


QD = aP + b
Với a là hệ số góc của hàm cầu, a = ∆QD / ∆P < 0

Hay: P = (1/a).Q – b/a


 Biểu cầu  Đường cầu  Hàm cầu:

P
QD = -15P + 90
Giá Lượng
(nghìn hay P = (-1/15).Q + 6
(P) cầu (Q) đồng)

5 15 A Đường cầu (D)


5
4 30 4 B

3 C
3 45
2 D
2 60
E
1
1 75
15 30 45 60 75 Q
( trăm ổ)
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:

1. Giá bán của chính hàng hóa đó (Px – Price)

2. Thu nhập của người tiêu dùng (I – Income)

3. Giá cả của các hàng hóa có liên quan (Py)

4. Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng


(Tas – Taste)

5. Dân số, quy mô tiêu thụ của thị trường


(Po – Population)

6. Các kỳ vọng của người tiêu dùng


5. Sự di chuyển và dịch chuyển của
đường cầu:

* Sự di chuyển dọc đường cầu

Là sự di chuyển từ Xảy ra khi có sự thay đổi về


điểm này đến điểm giá của chính loại hàng hóa
đó làm lượng cầu thay đổi,
khác trên đường
các yếu tố khác không đổi.
cầu.
P
Giá tăng,
P QD lượng cầu giảm,
C trượt từ A đến C
1 75 4
2 60 A
3
3 45 B Giá giảm,
2 lượng cầu tăng,
4 30 trượt từ A đến B
5 15 D

30 45 60 QD
* Sự dịch chuyển đường cầu

Là sự dịch chuyển toàn bộ Xảy ra khi có sự thay


đường cầu sang trái hoặc đổi về các yếu tố khác
sang phải để hình thành ngoài giá của chính
đường cầu mới nằm song loại hàng hóa đó làm
song với đường cầu cũ. cầu thay đổi .
P

P QD Q’D 5 Cầu tăng,


đường cầu
1 75 90 4 dịch chuyển
sang phải
2 60 75 3
3 45 60 2
4 30 45
1
5 15 30 D D1

15 30 45 60 75 90 QD
P
Cầu giảm,
P QD Q’D 5
đường cầu
dịch chuyển
1 75 60 4
sang trái
2 60 45 3
3 45 30 2
4 30 15
1
5 15 - D
D2
15 30 45 60 75 90 QD
Back
Các biến số tác động tới
Sự thay đổi trong biến số này
lượng cầu
Giá cả Di chuyển dọc theo đường cầu

Thu nhập Làm dịch chuyển đường cầu

Giá của các hàng hóa liên quan Làm dịch chuyển đường cầu

Thị hiếu Làm dịch chuyển đường cầu

Dân số, quy mô thị trường Làm dịch chuyển đường cầu

Kỳ vọng Làm dịch chuyển đường cầu


6. Co giãn của cầu:

Độ co giãn của cầu đo lường sự phản


ứng của người tiêu dùng biểu hiện qua sự
thay đổi lượng hàng được mua khi các
yếu tố ảnh hưởng thay đổi.
Ba loại độ co giãn

- Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

- Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

- Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)


6.1. Độ co giãn của cầu theo giá - ED

Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng


biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá cả
hàng hóa thay đổi

Là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cầu khi


giá sản phẩm thay đổi một phần trăm (với điều
kiện các yếu tố khác không đổi)
* Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆Q)


ED=
Phần trăm thay đổi giá (%∆P)

Q/Q Q P
ED   *
P/P P Q

Nhận xét: ED < 0 do mối quan hệ nghịch biến giữa P


và Q
• Co giãn điểm
Thường được tính khi hàm số cầu có dạng:
QD = aP + b
trong đó: a = ∆QD/∆P
%QD
ED 
%P
Q/Q Q P P
ED   * a
P/P P Q Q
• Co giãn khoảng:
Được tính giữa 2 điểm khác nhau trên đường cầu
%QD
ED 
%P
Q/Q Q P
ED   *
P/P P Q
P1 + P2 Q1 + Q2
Trong đó: P = ; Q=
2 2
Đặc điểm của ED
- ED luôn có giá trị âm, vì giá và lượng cầu thay
đổi ngược chiều nhau
Tuy nhiên, các nhà kinh tế học thường ít quan tâm đến
dấu mà chỉ quan tâm đến độ lớn của nó, do đó trong tính
toán ta sử dụng giá trị tuyệt đối

- ED thay đổi dọc theo đường cầu


- |ED| >1, tức %∆QD > %∆P, khi giá thay đổi 1% dẫn đến
lượng cầu thay đổi nhiều hơn 1%, cầu co giãn nhiều
- |ED| <1, tức %∆QD < %∆P, khi giá thay đổi 1% dẫn đến
lượng cầu thay đổi ít hơn 1%, cầu co giãn ít.
- |ED| =1, tức %∆QD = %∆P, nghĩa là giá thay đổi 1% làm
cho lượng cầu thay đổi 1%, cầu co giãn đơn vị .
- |ED| = 0, tức %∆QD rất nhỏ hay không đổi so với %∆P,
cầu hoàn toàn không co giãn
- |ED| =∞, tức %∆QD vô hạn khi giá cả không thay đổi
hoặc thay đổi rất ít, cầu hoàn toàn co giãn
• Mức độ co giãn của cầu theo giá
P P P

P1 P1 P1

P2 P2 P2
D D D

Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q
|ED| >1, cầu co giãn nhiều |E | <1, cầu co giãn ít |ED| =1, cầu co giãn đơn vị
D
P P
D

P1
D
P2

Q Q1 Q2 Q
|ED| =0, cầu hoàn toàn không co giãn |ED| = ∞ , cầu hoàn toàn co giãn
Phân biệt độ co giãn và độ dốc

Độ co giãn Độ dốc

%QD QD
ED  a 
%P P

Độ lớn của độ co giãn Độ lớn của độ dốc như


càng giảm khi di chuyển nhau tại mọi điểm trên
dọc xuống đường cầu đường cầu
Yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu
theo giá
Tính thay thế của sản phẩm
1 Hàng hóa này càng có nhiều sản phẩm thay thế
thì cầu co giãn càng nhiều

Tính chất của sản phẩm


2 Các mặt hàng thiết yếu có cầu ít co giãn hơn các
mặt hàng xa xỉ

Thời gian
Hàng hóa lâu bền, độ co giãn của cầu trong ngắn
hạn thường lớn hơn trong dài hạn
3
Hàng hóa khác, độ co giãn của cầu trong ngắn hạn
thường nhỏ hơn trong dài hạn
Yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu
theo giá

Tỷ phần chi tiêu trong thu nhập


4 Hàng hóa có tỷ trọng chi tiêu lớn trong thu nhập, cầu
có xu hướng co giãn nhiều

Vị trí của mức giá trên đường cầu


5 Độ co giãn cảng giảm khi càng trược dọc xuống
dưới đường cầu (mức giá càng giảm)
•P = P0  Q = 0  ED= ∞
P •P = 0  Q = Q0 ED = 0
•P = P1  Q = Q1 ED =
P0 1
ED > 1 •P1 < P < P0 ED > 1: cầu
ED = 1 co giãn nhiều
P1 •0 < P < P1 ED < 1: cầu
ED < 1 co giãn ít

D
0 Q1 Q0 Q
Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu

TR = P.Q

- |ED| >1: %∆QD > %∆P → P và TR nghịch biến

- |ED| < 1: %∆QD < %∆P → P và TR đồng biến

- |ED| =1: %∆QD = %∆P → P và TR độc lập


P
|ED| > 1
P
|ED| < 1
∆TR tăng
∆TR tăng
P2
∆TR giảm P2
P1 ∆TR giảm
P1

Q2 Q1 Q D

P Q2 Q1 Q2
|ED| = 1

∆TR tăng
P2
∆TR giảm
P1

Q2 Q1 Q
• Co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu

Mức độ co giãn
Tăng giá Giảm giá
của cầu theo giá
|ED| >1 TR giảm TR tăng
|ED| <1 TR tăng TR giảm
|ED| =1 TR không đổi TR không đổi
- Nếu cầu co giãn nhiều |ED| >1, để tăng doanh
thu doanh nghiệp nên giảm giá bán và ngược lại.
- Nếu cầu co giãn ít |ED| <1, để tăng doanh thu
doanh nghiệp nên tăng giá bán và ngược lại.
- Nếu cầu co giãn đơn vị |ED| =1, thay đổi giá
không làm thay đổi doanh thu và doanh thu đạt
cực đại
6.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập - EI

Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng


biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi thu nhập
thay đổi

Là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cầu khi


thu nhập đổi một phần trăm (với điều kiện các yếu
tố khác không đổi)
* Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆Q)


EI =
Phần trăm thay đổi thu nhập (%∆I)

%QD QD / QD QD I


EI    
%I I / I I QD

Độ co giãn của cầu theo thu nhập có thể mang giá trị
dương hoặc âm tùy thuộc vào tính chất của hàng hóa đó
EI và phân loại hàng hóa

– EI < 0 → hàng hóa cấp thấp

– EI > 0 → hàng hóa thông thường

• EI > 1 → hàng hóa cao cấp (xa xỉ)

• 0 < EI < 1 → hàng hóa thiết yếu


6.3. Độ co giãn chéo - EXY

Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng


biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu của một mặt
hàng khi giá của mặt hàng liên quan thay đổi

Là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cầu


sản phẩm X khi giá sản phẩm Y thay đổi 1% (với
điều kiện các yếu tố khác không đổi)
* Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

Phần trăm thay đổi lượng cầu của X (%∆QX)


EXY =
Phần trăm thay đổi Giá của Y(%∆PY)

% Q X Q X / Q X Q X PY
E XY    
% PY PY / PY PY QX
Exy > 0: X và Y là 2 hàng hóa thay thế cho nhau
Ví dụ: Coca Cola và Pepsi

Exy < 0: X và Y là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau


Ví dụ: Xăng và các loại xe chạy bằng xăng

Exy = 0: X và Y là 2 hàng hóa không liên quan nhau


Ví dụ: Xe máy và mỹ phẩm
II. LÝ THUYẾT VỀ CUNG

1. Khái niệm
2. Các cách biểu diễn
3. Quy luật cung
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
6. Co giãn của cung
1. Khái niệm:

Cung là số lượng hàng hóa, dịch vụ


mà nhà sản xuất có khả năng và sẵn sàng
cung ứng tại các mức giá khác nhau, trong
một khoảng thời gian nhất định, với các
yếu tố khác không đổi.
Phân biệt cung với lượng cung

Cung Lượng cung


Cung là số lượng hàng Lượng cung là số lượng
hóa hay dịch vụ mà nhà sản hàng hóa hay dịch vụ cụ thể
xuất có khả năng và sẵn mà nhà sản xuất sẵn lòng
sàng cung ứng ở các mức cung ứng tại mỗi mức giá cụ
giá khác nhau trong một thể trong một khoảng thời
khoảng thời gian nhất định, gian nhất định, với điều
với điều kiện các yếu tố kiện các yếu tố khác không
khác không đổi đổi
2. Quy luật cung:

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người sản
xuất sẽ cung ứng số lượng hàng hóa nhiều hơn ở các
mức giá cao và họ sẽ cung ứng ít hơn hoặc không thể
cung ứng nếu mức giá thấp.
Lượng cung và giá cả có mối quan hệ đồng biến
với nhau
3. Các cách biểu diễn:

Ba hình thức biểu diễn:


- Biểu cung
- Đường cung
- Hàm số cung
Biểu cung

Là một bảng số thể hiện mối quan hệ giữa mức giá và


lượng cung hàng hóa dịch vụ

Mô tả lượng cung tại mỗi mức giá trong một khoảng


thời gian nhất định
Ví dụ: Biểu cung thị trường về bánh mì trong một
tháng tại thành phố X

Giá (P) Lượng cung của Lượng cung của lò Lượng cung thị trường
Ngàn đồng/ổ lò bánh mì I (QI) bánh mì II (QII) QS = QI + QII + …
(đvị : trăm ổ) (đvị : trăm ổ) (đvị : trăm ổ)
1 0 5 5
2 10 15 25
3 20 25 45
4 30 35 65
5 40 45 85
Đường cung

Là thể hiện trên đồ thị mối quan hệ giữa mức giá và


lượng cung hàng hóa, dịch vụ (trục tung là mức giá, trục
hoành là lượng cung)

Mô tả lượng cung tại mỗi mức giá trong một khoảng


thời gian nhất định
Ví dụ: Đường cung thị trường bánh mì
P

Đường cung
(S)
E
5
D
4
C
3
B
2
A
1

5 25 45 65 85 Q
 Dạng đường cung Đường cung dốc lên cho biết
giá càng cao doanh nghiệp sẵn
sàng bán càng nhiều

P P
S
S

Q Q

Đường cung là đường thẳng Đường cung là đường cong


Hàm số cung
Là diễn tả dưới dạng hàm số mối quan hệ giữa mức
giá và lượng cung hàng hóa
QS = f(P)

Thường được viết dưới dạng của hàm tuyến tính


QS = cP + d
Với c là hệ số góc của hàm cung, c = ∆QS / ∆P > 0

Hay: P = (1/c).QS – d/c


 Biểu cung  Đường cung  Hàm số cung:

QS = 20P - 15
Giá Lượng
hay P = (1/20).Qs + (15/20)
(P) cung (QS) P

Đường cung
5 85 E
(S)
5
4 65 D
4
3 45 3 C

2 25 2 B

1 5 A
1

5 25 45 65 85 Q
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:

1. Giá bán của chính hàng hóa đó

2. Trình độ công nghệ

3. Giá các yếu tố đầu vào

4. Các chính sách quy định của chính phủ

5. Quy mô sản xuất của ngành

6. Giá kỳ vọng trong tương lai

7. Điều kiện tự nhiên, thiên tai, dịch


bệnh
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của
đường cung:

* Sự di chuyển dọc đường cung

Là sự di chuyển từ Xảy ra khi có sự thay đổi về


điểm này đến điểm giá của chính loại hàng hóa
đó làm lượng cung thay đổi,
khác trên đường
các yếu tố khác không đổi.
cung.
P S
P Qs

1 5 4
B Giá tăng,
lượng cung tăng,
2 25 3
A trượt từ A đến B

3 45 C
2 Giá giảm,
4 65 lượng cung giảm,
trượt từ A đến C
5 85

25 45 65 QS
* Sự dịch chuyển đường cung

Là sự dịch chuyển toàn bộ Xảy ra khi có sự thay


đường cung sang trái hoặc đổi về các yếu tố khác
sang phải để hình thành ngoài giá của chính
đường cung mới nằm song loại hàng hóa đó làm
song với đường cung cũ. cung thay đổi .
P S S’
QS Q’S 5
P

1 5 25 4

2 25 45 3
Cung tăng,
3 45 65 2 đường cung
dịch chuyển
4 65 85 sang phải
1
5 85 105

5 25 45 65 85 105 QS
P S’ S
QS Q’S 5
P

1 5 - 4

2 25 5 3
Cung giảm,
3 45 25 đường cung
2 dịch chuyển
4 65 45 sang trái
1
5 85 65

5 25 45 65 85 QS
Các biến số tác động tới lượng
Sự thay đổi trong biến số này
cung

Giá cả Di chuyển dọc theo đường cung

Trình độ công nghệ Làm dịch chuyển đường cung

Chi phí sản xuất Làm dịch chuyển đường cung

Chính sách Làm dịch chuyển đường cung

Quy mô thị trường (số người bán) Làm dịch chuyển đường cung

Kỳ vọng Làm dịch chuyển đường cung

Điều kiện tự nhiên Làm dịch chuyển đường cung


6. Co giãn của cung theo giá ES:

Đo lường phản ứng của người sản xuất, biểu


hiện qua sự thay đổi lượng hàng được cung ứng
khi giá cả hàng hóa và dịch vụ thay đổi

Là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cung


khi giá hàng hóa thay đổi 1% (với điều kiện các
yếu tố khác không đổi)
* Độ co giãn của cung theo giá (ES)

Phần trăm thay đổi lượng cung (%∆Qs)


ES =
Phần trăm thay đổi giá (%∆P)

Qs/Qs Qs P
ES   *
P/P P Qs

Nhận xét: ES > 0 do mối quan hệ đồng biến giữa P và QS


• Co giãn điểm
Thường được tính khi hàm số cung có dạng:
Qs = cP + b
trong đó: c = ∆QS/∆P
% Qs
ES 
% P
Qs/Qs Qs P P
ES   * c
P/P P Qs Qs
• Co giãn khoảng:
Được tính giữa 2 điểm khác nhau trên đường cung
%QS
ES 
%P
Qs/Qs Qs P
Es   *
P/P P Qs
P1 + P2 Q1 + Q2
Trong đó: P = ; Qs =
2 2
- ES >1, tức %∆QS > %∆P, khi giá thay đổi 1% dẫn đến lượng cung
thay đổi nhiều hơn 1%, cung co giãn nhiều

- ES <1, tức %∆QS < %∆P, khi giá thay đổi 1% dẫn đến lượng cung
thay đổi ít hơn 1%, cung co giãn ít.

- ES =1, tức %∆QS = %∆P, nghĩa là giá thay đổi 1% làm cho lượng
cung thay đổi 1%, cung co giãn đơn vị .

- ES = 0, tức %∆QS rất nhỏ hay không đổi so với %∆P, cung hoàn
toàn không co giãn

- ES = ∞, tức %∆Q vô hạn khi giá cả không thay đổi hoặc thay đổi
rất ít, cung hoàn toàn co giãn
- ES >1: cung co giãn nhiều  đường cung dốc ít

- ES<1: cung co giãn ít  đường cung dốc nhiều

- ES=1: cung co giãn đơn vị  đường cung dốc 450

- ES=0: cung hoàn toàn không co giãn  đường cung


thẳng đứng

- ES =∞: cung co giãn hoàn toàn  đường cung nằm


ngang
• Mức độ co giãn của cung theo giá
P P P

S S
P2 S
P2 P2
∆P ∆P ∆P
P1
P1 P1
∆Q ∆Q ∆Q
Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q
ES >1, cung co giãn nhiều ES <1, cung co giãn ít ES =1, cung co giãn đơn vị
P P
S

P2
S
P1

Q Q1 Q2 Q
ES =0, cung hoàn toàn không co giãn ES = ∞ , cung hoàn toàn co giãn
III. CÂN BẰNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

1. Cân bằng thị trường

2. Thặng dư và thiếu hụt

3. Các trường hợp làm thay đổi giá thị trường


1. Cân bằng thị trường

Cân bằng thị trường đối với 1 loại hàng hóa


nào đó là trạng thái khi cung hàng hóa bằng cầu
hàng hóa đó trong 1 thời kỳ nhất định
Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng
cung bằng lượng cầu.
Lượng cân bằng là lượng được bán và mua
tại mức giá cân bằng
Ví dụ: Cầu và cung bánh mì của thị trường

Lượng cầu (QD) Lượng cung (QS)


Giá (ngàn đồng)
(trăm ổ) (trăm ổ)
1 75 5

2 60 25

3 45 45

4 30 65

5 15 85
P

Điểm cân bằng S

E
Giá cân 3
bằng

45 Q

Sản lượng cân bằng


2. Dư thừa và thiếu hụt
 Dư thừa: là tình trạng
dư thừa hàng hóa trên thị P
trường
Dư thừa S
QD < Qs
Giá bán cao hơn giá cân 4
bằng
3
Người bán sẽ hạ giá
 Lượng cầu tăng, lượng
cung giảm D
 Thị trường sẽ tiếp tục
điều chỉnh cho đến khi đạt
mức giá cân bằng 30 65 Q
45
2. Dư thừa và thiếu hụt
 Thiếu hụt: là tình trạng
mà: P
QD > Qs
S
Giá bán thấp hơn giá cân
bằng
Người bán sẽ tăng giá 3
 Lượng cầu giảm, lượng
cung tăng 2
 Thị trường sẽ tiếp tục D
Thiếu hụt
điều chỉnh cho đến khi đạt
mức giá cân bằng
25 60 Q
45
PHÂN BIỆT

THIẾU HỤT KHAN HIẾM


Ví dụ: Dư thừa và thiếu hụt bánh mì của thị trường

Giá Lượng cầu Lượng cung


Khuynh hướng thay đổi
(ngàn (QD) (QS)
giá
đồng) (trăm ổ) (trăm ổ)
1 75 5 QD > QS → thiếu hụt, P↑
2 60 25 QD > QS → thiếu hụt, P↑
3 45 45 QD = QS : cân bằng
4 30 65 QD < QS → dư thừa, P↓
5 15 85 Q < Q → dư thừa, P↓
3. Các trường hợp làm thay đổi giá
thị trường
Trường hợp 1: Cung không đổi và cầu thay đổi

Cung không đổi, cầu tăng Cung không đổi, cầu giảm
P P
S S
E2
P2
E1 E1
P1 P1 E2
P2
D2
D1 D2 D1

Q1 Q2 Q Q2 Q1 Q

Giá cân bằng tăng Giá cân bằng giảm


Lượng cân bằng tăng Lượng cân bằng giảm
Trường hợp 2: Cầu không đổi và cung thay đổi

Cầu không đổi, cung tăng Cầu không đổi, cung giảm
P P S2
S1 S1
S2 E2
P2
E1 E1
P1 P1
P2 E2

D D
Q1 Q2 Q Q2 Q1 Q

Giá cân bằng giảm Giá cân bằng tăng


Lượng cân bằng tăng Lượng cân bằng giảm
Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi
P P

S1 S1
S2
S2
E2
P2 E1 E1
D2 P1 E2
P1 P2
D2

D1 D1

Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q

Cầu tăng nhiều hơn so với cung, giá Cung tăng nhiều hơn so với cầu, giá
cân bằng tăng và lượng cân bằng cân bằng giảm và lượng cân bằng
tăng tăng
Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi
P

S1
S2

E1 E2
P1
D2

D1

Q1 Q2 Q

Cầu và cung tăng cùng tỷ lệ, giá cân bằng


không đổi và lượng cân bằng tăng
IV. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ
TRƯỜNG

1. Can thiệp trực tiếp: giá trần, giá sàn

2. Can thiệp gián tiếp: thuế, trợ cấp


1. Can thiệp trực tiếp
1.1. Giá trần

Giá trần còn được gọi là giá tối đa (Pmax)


là mức giá cao nhất chính phủ cho phép
doanh nghiệp được bán sản phẩm ra ngoài
thị trường theo giá này.
Giá trần thường được quy định khi giá thị
trường quá cao. Giá trần thường được ấn định thấp
hơn giá cân bằng thị trường

Mục đích của việc ấn định giá trần là để bảo


vệ người tiêu dùng.
P

P0

Pmax
Thiếu hụt D
Q
Q1 Q0 Q2
Tác động
- Đối với nhà sản xuất:
+ Giảm lợi nhuận của nhà sản xuất
+ Một số phải ngừng sản xuất vì giá bán thấp hơn chi phí

- Đối với người tiêu dùng:


+ Một số được lợi vì mua hàng với giá thấp hơn
+ Một số bị thiệt vì không mua được hàng hoặc phải mua
hàng ở thị trường chợ đen với giá cao
1. Can thiệp trực tiếp
1.2. Giá sàn

Giá sàn còn được gọi là giá tối thiểu


(Pmin) là mức giá thấp nhất Chính phủ cho
phép mua bán hàng hóa một cách hợp
pháp.
Giá sàn chỉ có ý nghĩa khi cao hơn giá cân
bằng thị trường.

Thường được áp dụng trong nông nghiệp,


mục đích là để bảo vệ người sản xuất.
P
S
Dư thừa
Pmin

P0

QD Q0 QS Q
Tác động
- Đối với nhà sản xuất:
Nhà sản xuất bán được với giá cao hơn nhưng lượng bán
giảm, nếu nhà nước không mua lượng hàng hóa dư thừa họ sẽ
không có thu nhập bù đắp chi phí

- Đối với người tiêu dùng:


Người tiêu dùng bị thiệt vì phải mua hàng hóa với giá cao
hơn
2. Can thiệp gián tiếp
2.1. Đánh thuế

Đánh một mức thuế trên một đơn vị


hàng hóa có tác dụng phân phối lại thu
nhập, hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu
dùng một loại hàng hóa hay dịch vụ nào
đó
Khi chính phủ đánh thuế t đồng trên một đơn vị hàng hóa được bán ra, phản
ứng của người bán là họ muốn được trả một mức giá thị trường cao hơn t đồng
tại mọi số lượng được bán ra. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển
song song lên trên một đoạn bằng đúng khoản thuế t
P

S1

E1 Thuế
P1 S0

E0
P0 A

Ps B
D
ΔQ

Q1 Q0 Q
• ED = ES: người sản xuất và người tiêu dùng cùng
gánh chịu thuế ngang nhau
Thuế NTD chịu:
P
tD = E1A = P1 – P0
S1
Thuế NSX chịu:

Người tiêu dùng E1 Thuế


S0
tS = AB = t – E1A
P1
gánh chịu
tD A
E0
P0
Người sản xuất tS
gánh chịu Ps B
ΔQ D

Q1 Q0 Q
• ED > ES: thuế chủ yếu đánh vào người sản xuất,
người tiêu dùng gánh chịu thuế ít hơn
S1
P
Thuế
S0

Người tiêu dùng P1 E1


gánh chịu
P0 E0
Người sản xuất
gánh chịu
Ps D
ΔQ

Q1 Q0 Q
• ED < ES: thuế chủ yếu đánh vào người tiêu dùng,
người sản xuất gánh chịu thuế ít hơn
P
D
S1

E1 Thuế
Người tiêu dùng
gánh chịu P1
S0

P0
E0
Người sản xuất
Ps
gánh chịu
-ΔQ

Q1 Q0 Q
• ED = ∞: người sản xuất là người chịu thuế
P

S1

Thuế
S0
E1 E0
P0
D
Người sản xuất
gánh chịu
Ps
ΔQ

Q1 Q0 Q
• ED = 0: người tiêu dùng là người chịu thuế

P D
S1

E1
P1 Thuế
S0
Người tiêu dùng
gánh chịu

P0 E0

Q0 Q
Phần thuế người tiêu dùng phải chịu (t D) có
thể tính theo công thức:

ES
t D  t.
ES  | E D |
2. Can thiệp gián tiếp
2.2. Trợ cấp

- Trợ cấp có thể xem như một khoản thuế âm


- Là một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay
tiêu dùng
Giả sử chính phủ trợ cấp s đồng trên một đơn vị hàng hóa đối với người sản
xuất, họ có thể cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả mức giá có thể có
trên thị trường. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển sang phải một
khoản đúng bằng trợ cấp s
P
S0
B
PS Trợ
E0 cấp S
P0 1

E1
P1

Q0 Q1 Q
• ED= ES: người sản xuất và người tiêu dùng hưởng trợ
cấp của chính phủ như nhau
P  NTD hưởng:
S0
Người sản xuất B sD = E1A = P0 – P1
hưởng PS Trợ
E0 cấp S Thuế NSX chịu:
P0 A 1

Người tiêu dùng E1 sS = AB = s – E1A


hưởng P1

Q0 Q1 Q
• ED > ES: người sản xuất hưởng trợ cấp chính phủ nhiều
hơn người tiêu dùng
S0
P
Trợ
cấp S
1
Người sản xuất PS
hưởng
P0 E0

Người tiêu dùng E1


P1
hưởng

Q0 Q1 Q
• ED < ES: người sản xuất hưởng trợ cấp chính phủ ít
hơn người tiêu dùng hưởng nhiều hơn
P
D
S0
Người sản xuất
hưởng PS E0 Trợ
P0 cấp
S1
Người tiêu dùng
hưởng P1
E1

Q0 Q1 Q
• ED= ∞: người sản xuất hưởng trợ cấp của chính phủ

S0

PS
Người sản xuất
Trợ
hưởng cấp S1
E0 E1
P0
D

Q0 Q1 Q
• ED = 0: người tiêu dùng hưởng trợ cấp của chính phủ

P D
S0

E0
P0 Trợ
cấp S1
Người tiêu dùng
hưởng

P1 E1

Q0 Q
Thặng dư tiêu dùng

 Thặng dư tiêu dùng (CS: Consumer Surplus)

Là giá trị mà người tiêu dùng nhận được do có sự


chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn lòng chi
II
trả và giá mà họ thực tế phải trả để mua hàng hóa
dịch vụ đó.
Thặng dư tiêu dùng
 Thặng dư tiêu dùng (CS: Consumer Surplus)
Giá NTD sẵn Giá NTD TDTD
Ví dụ: lòng trả (1000đ) phải trả
Qx (1000đ)
(1000đ)
1 10 4
6
2 9 4
3 8 4 5
4 7 4 4
5 6 4 3
6 5 4 2
7 4 4 1
8 3 4 0
-1
Thặng dư tiêu dùng
 Thặng dư tiêu dùng (CS: Consumer Surplus)
Thặng dư tiêu dùng trên P

thị trường được xác định A


Thặng dư tiêu dùng
bởi diện tích nằm dưới
đường cầu và phía trên CS E
đường giá thị trường của P

sản phẩm. D
Q* Q
Thặng dư sản xuất

 Thặng dư sản xuất (PS – Producer Surplus)

Thặng dư sản xuất của một sản phẩm là chênh


lệch giữa giá bán sản phẩm với giá tối thiểu mà
II
doanh nghiệp sẵn lòng bán sản phẩm.
Thặng dư sản xuất

Thặng dư sản xuất P


S
trên đồ thị là diện
tích nằm trên
A
đường cung và dưới Pa
PS
đường giá thị
trường
Qa Q
Tổng thặng dư xã hội (Social Surplus)

PS + CS = SS
P

CS S

Po PS

Qo Q
Tổn thất vô ích khi có giá sàn

P Tổn thất vô ích(DWL)


Mất mát CS
S
CS mới

Pmin

Po Mất mát PS

PS mới

QL Qo Q
Tổn thất vô ích khi có giá trần

P Deadweight Loss
Mất mát
S
CS
CS mới

Po Mất mát PS
Pmax
PS mới
D

QL Qo Q
Tổn thất vô ích khi có thuế

STax

P
Tax S
CS mới Mất mát CS
Deadweight
PD
Loss
Tổng thuế Po Mất mát PS
PS
PS mới
D

QL Qo Q
Tổn thất vô ích khi có trợ cấp

PS tăng thêm S

CS mới
PS SSub
Trợ cấp

CS tăng Po
thêm PD Deadweight Loss

PS mới Trợ cấp D

Qo QH Q

You might also like