You are on page 1of 101

Chương 2 Cung, Cầu, và Giá

Cả
I. Cầu
II. Cung
III. Quan hệ Cung – Cầu
IV. Sự co dãn của Cung và Cầu
V. Chính sách can thiệp của chính
phủ
Pham Van Quynh
Foreign Trade University
pquynhf@gmail.com
Chương 2 Cung, Cầu, và Giá
Cả
I. Cầu
II. Cung
III. Quan hệ Cung – Cầu
IV. Sự co dãn của Cung và Cầu
V. Chính sách can thiệp của chính
phủ
Pham Van Quynh
Foreign Trade University
pquynhf@gmail.com
I. Cầu (Demand)
1. Cầu và lượng Cầu
- Lượng Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà
người mua sẵn sàng và có khả năng
mua tại một giá cả nhất định, trong một
thời gian nhất định.
Cầu và lượng Cầu
Giá Cả Lượng
(P) Cầu (Q)

2000 10

3000 8

4000 5
Cầu và lượng Cầu
- Lượng Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà người
mua sẵn sàng và có khả năng mua tại một
giá cả nhất định, trong một thời gian nhất
định.
- Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà người mua
sẵn sàng và có khả năng mua tại các giá cả
khác nhau, trong một thời gian nhất định.
→ Cầu là mối quan hệ giữa lượng cầu & giá cả
Individual demand & market demand
• market quantity demanded is the sum of individual
quantities demanded at each price.
• Assume Helen and Ken are only two buyers in the
Latte market. (Qd = quantity demanded)
Price Qd of Helen Qd of Ken Market Qd
$0.00 16 + 8 = 24
1.00 14 + 7 = 21
2.00 12 + 6 = 18
3.00 10 + 5 = 15
4.00 8 + 4 = 12
5.00 6 + 3 = 9
6.00 4 + 2 = 6
Cầu cá nhân (Di) và Cầu thị trường (Dm):

Di: một người mua


Dm: của thị trường
Dm = ∑Di
2. Đường Cầu

- Đường cầu: đường mô tả mối quan hệ


giữa lượng cầu & giá cả (mô tả Cầu).
- Độ dốc: = ∆P/∆Q = P’(Q)
- Đường cầu thị trường là tổng của các
đường cầu cá nhân theo phương nằm
ngang
Đường Cầu

Giá cả P

A
P1

B
P2

0 Q
Q1
5 Q2
10
Lượng cầu
3. Luật Cầu
Nếu các yếu tố khác không đổi (ceteris paribus):
P ↑→ Q↓
P↓ → Q↑
Lý do:
- Tác động thay thế (substitution effect)

- Tác động thu nhập (income effect)


=> Vận hanhf cùng 1 lúc
Cả hai tác động: P và Q nghịch biến
4. Các yếu tố ảnh hưởng tới Cầu
a) Thu nhập (I) income.
- Hàng thông thường: I↑→ D↑ (I↓ → D↓)
Lưu ý: D↑ ≡ Q↑ P
- Hàng thứ cấp: I↑→ D↓ (I↓→ D↑)
b) Giá cả các hàng hóa có liên quan (Prs)
(price of ralated goods)
- Giá cả các hàng hóa thay thế (Ps):
(S - substitution) Ps↑→D↑ (Ps↓→D↓)
- Giá cả các hàng hóa bổ sung (Pc):
(C – complement) Pc↑→D↓ Pc↓→D↑
4. Các yếu tố ảnh hưởng tới Cầu
c) Sở thích (T) taste
T↑→ D↑ T↓→ D↓
d) Dân số (N) Number of buyers
N↑→ D↑ N↓→ D↓
e) Kỳ vọng (E) Expectation
E↑→ D↑ E↓→ D↓
5. Hàm Cầu
Qd = f(P, I, Pr, T, N, E)
Q = - 2P + 20
6. Phân biệt thay đổi Cầu và thay đổi lượng
Cầu:
- Thay đổi lượng Cầu: khi (do) P thay đổi
(đường Cầu không đổi ↔ Cầu không đổi)
- Thay đổi Cầu: khi (do) các yếu tố ảnh
hưởng tới Cầu thay đổi.
D↑→ đường Cầu dịch sang phải
D↓→ đường Cầu dịch sang trái
Thay đổi lượng Cầu: Movevement
along a demand curve
P

A
P1

B
P2

Q1 Q2 Q
Thay đổi Cầu: the shift of the demand
curve

P
T↑

A B
P1

D’
D
Q1 Q2 Q
Đường Cầu sẽ dịch sang…?
• N↑
• Ps↑
• Pc↑
• T↓
• E↑
• I↑
• P↑
II. Cung (supply)
1. Cung và lượng Cung
- Lượng Cung: số lượng 1 hàng hóa mà
người bán sẵn sàng và có khả năng bán
tại một giá cả nhất định, trong một thời
gian nhất định.
Cung và lượng Cung
Giá Cả Lượng Cung
(P) (Q)

1000 100

2000 300

3000 500
Cung và lượng Cung
- Lượng Cung: số lượng 1 hàng hóa mà người
bán sẵn sàng và có khả năng bán tại một giá
cả nhất định, trong một thời gian nhất định.
- Cung: số lượng 1 hàng hóa mà người bán
sẵn sàng và có khả năng bán tại các giá cả
khác nhau, trong một thời gian nhất định.
→ Cung là mối quan hệ giữa lượng cung
và giá cả
Cung và lượng Cung
- Cung cá nhân (Si) và Cung thị trường
(Sm):
Si: một người bán
Sm: của thị trường
Sm = ∑Si
2. Đường Cung
- Đường Cung: đường mô tả mối quan hệ
giữa lượng Cung & giá cả (mô tả Cung).
- Độ dốc = ΔP/ΔQ = P’(Q) > 0
2. Đường Cung
Giá cả
P
B
S
3000

A
1000

100 500 Lượng Cung


Q
3. Luật Cung
Luật Cung: nếu các yếu tố khác không đổi:
P ↑→ Q↑ P↓ →Q↓
Lý do: doanh nghiệp (người bán) có mục
tiêu tối đa hóa lợi nhuận (Pr)
Pr = doanh thu (TR) – chi phí (TC)
= P. Q – TC
P↑ → (P.Q) ↑→ Pr↑ → Q ↑
Pr = TR - TC
4. Các yếu tố ảnh hưởng tới Cung
a) Giá cả của các yếu tố sản xuất (Pi)
(Price of inputs)
• Pi↑→S↓
Lưu ý: S↓ ≡ Q↓ tại mọi P
• Pi↓→S↑
b) Trình độ công nghệ (Te) technology
Te↑→ S↑ Te↓→ S↓
c) Thuế (Ta) Tax
Ta ↑→ S↓ Ta ↓→ S↑
Các yếu tố ảnh hưởng tới Cung
d) Số lượng người bán (Ns) number of
suppliers
Ns↑→ S↑ Ns↓→ S↓
e) Kỳ vọng (Es)
Es ↑→ S↑ Es↓→ S↓

Các yếu tố ảnh hưởng tới Cung: Pi, Te, Ta,


Ns, Es
5. Hàm Cung: Qs = f(P, Pi, Te, Ta, Ns, Es)
Ví dụ: Q = P + 15
6. Phân biệt thay đổi Cung và thay đổi
lượng Cung
• Thay đổi lượng Cung: khi (do) P thay đổi
(đường Cung không đổi ↔ Cung không đổi )
• Thay đổi Cung: khi (do) các yếu tố ảnh
hưởng tới Cung thay đổi.
S↑ → đường Cung dịch sang phải
S↓ → đường Cung dịch sang trái
Thay đổi lượng cung
Giá cả
P
S
B
3000

A
1000

100 500 Lượng Cung


Q
Thay đổi cung
Giá cả
S
P S’
Pi↓

P1

Q1 Q2 Lượng Cung
Q
Đường Cung sẽ dịch sang…?
• Ns↑ phải
• Ta↑ trái
• Te↑ phải
• Pi↑ Trái
• Es↑ Phải
• P↑ di chuyển dọc trên đường cung, đc
không đổi
III. Quan hệ Cung – Cầu
1. Trạng thái thị trường
- cân bằng: Qd = Qs tại một mức giá (P)
Trạng thái TT
P Qd Qs S/S Trạng thái

2000 10 4 Qd > Qs Thiếu hụt

3000 8 8 Qd = Qs Cân bằng

4000 5 13 Qd < Qs Dư thừa


Cân bằng Cung – Cầu

Giá cả
P
S

E
3000

2000

4 8 10 Sản lượng
Q
Cân bằng Cung – Cầu

Giá cả
P
S

E
3000

8 Sản lượng
Q
2. Thay đổi cân bằng
a) Thay đổi Cầu
- D ↑→ P↑, Q↑
NN:
- D ↓→ P↓, Q↓
b) Thay đổi Cung
- S↑→ P↓, Q↑
- S↓→ P↑, Q↓
D↑

Giá cả
P S
T↑
E2
P2

P1 E1

D’
D

Q1 Q2 Sản lượng
Q
S↑

Giá cả
P S

S’
Te↑
E1
P1
E2
P2

Q1 Q2 Sản lượng
Q
c) Thay đổi cả Cầu và Cung
- D↑, S↑
- D↑, S↓
- D↓, S↑
- D↓, S↓
Cầu tăng, Cung Tăng

D↑→ P↑, Q↑
S↑→ P↓, Q↑
----------------------------------
D↑,S↑ → P không xác định, Q↑
IV. Sự co dãn của Cầu & Cung
1. Sự co dãn của Cầu
1.1. Độ co dãn của Cầu theo giá (Ep)
(Ep - price elasticity of demand)
a) Khái niệm và ý nghĩa
- Ep là số % thay đổi của lượng Cầu gây
ra bởi 1% thay đổi của giá cả.
Q / Q 1 P 1 P
Ep    0
P / P P Q P ' (Q ) Q
Q
Độ co dãn của Cầu theo giá
(Ep)
P

A
P1

P2

D
Q1 Q2 Q
VD: Q1 = 4, Q2 = 5
Q 2  Q1 Q
% Q 
Q1
.100(%) 
Q
100(%) ?
P

P 2  P1 P
A
% P 
P1
.100(%) 
P
100(%) 1
P1

B
P2

D
Q1 Q2 Q
Độ co dãn của Cầu theo giá (Ep)
Nếu:
 Ep < - 1: Cầu co dãn mạnh (nhiều),
vd: Ep = - 2
 Ep > - 1: Cầu co dãn yếu (ít),
vd: Ep = - 0,5
 Ep = - 1: Cầu co dãn đơn vị
- Ý nghĩa: Ep đo lường mức độ phản ứng
của người mua trước sự thay đổi của giá
cả
* Co dãn khoảng và co dãn điểm
• Co dãn điểm (point elasticity): đo tại một
điểm trên đường Cầu (ví dụ: điểm A).
• Co dãn khoảng (arc elasticity): đo trên một
đoạn đường Cầu. VD: chúng ta muốn đo
độ co dãn khoảng trên đoạn AB, A(Q1,
P1), B (Q2, P2) (midpoint method):
Q /(Q1  Q 2) / 2
Ep 
P /( P1  P 2) / 2
*Các dạng đường Cầu đặc biệt

P
D (đường cầu hoàn
toàn không co dãn)
Ep = 0

Đường cầu hoàn toàn co dãn


Ep = - ∞

Q
Ep và đường Cầu

A
P0

P1

D2
D1

Q0 Q1 Q2 Q
b) Ep và tổng doanh thu (TR)
TR = PQ
P TR (A) = P1Q1

P1
A TR (B) = P2Q2

B
P2

Q1 Q2 Q
TR = PQ
- Khi P thay đổi (ví dụ: P↓) thì TR thay đổi
thế nào?
- P↓ có hai tác động:
• P↓→ TR↓ (price effect)
• P↓→ Q↑ (trên đường cầu P & Q nghịch
biến) → TR↑ (quantity effect)
-------------------------
Total effect on TR?
b) Ep và tổng doanh thu (TR) TR = PQ
Khi P thay đổi (ví dụ: P↓) thì TR thay đổi thế
nào?
P TR (A) = P1Q1

P1
A TR (B) = P2Q2

B
P2

Q1 Q2 Q
Ep & TR
TR = P.Q
sử dụng tổng vi phân:
TR TR
TR  P  Q
P Q
↔ ∆TR = Q.∆P + P.∆Q
Chia 2 vế cho TR:
∆TR/TR = (Q.∆P)/(PQ) + P.∆Q/(PQ)
= ∆P/P + ∆Q/Q
b) Ep và tổng doanh thu (TR)
∆TR/TR = ∆P/P + ∆Q/Q chia 2 vế cho ∆P/P:
→ (∆TR/TR)/(∆P/P) = 1 + (∆Q/Q)/(∆P/P)
↔ (∆TR/TR)/(∆P/P) = 1 + Ep
Nếu:
 1 + Ep > 0 (Ep > - 1): TR và P đồng biến
 1 + Ep < 0 (Ep < - 1): TR và P nghịch biến
 1 + Ep = 0 (Ep = - 1): TRmax
Price Elasticity and Total Revenue
Demand for
Elastic demand increased your websites
(elasticity = 1.8) P revenue due
lost
to higher P
revenue
If P = $200,
due to
Q = 12 and $250 lower Q
revenue = $2400.
$200
If P = $250, D
Q = 8 and
revenue = $2000.
When D is elastic, Q
8 12
a price increase
causes revenue to fall.
CHAPTER 5 ELASTICITY AND ITS APPLICATION 50
Price Elasticity and Total Revenue
Now, demand is Demand for
increased
inelastic: your websites
revenue due
elasticity = 0.82 P to higher P lost
If P = $200, revenue
due to
Q = 12 and
$250 lower Q
revenue = $2400.
$200
If P = $250,
Q = 10 and D
revenue = $2500.
When D is inelastic,
Q
a price increase 10 12
causes revenue to rise.
CHAPTER 5 ELASTICITY AND ITS APPLICATION 51
C) Ep và đường Cầu
1 P
Ep  *
P P ' (Q) Q
F P1F
P ' (Q)  
P1A

A 1 OP1 OP1
P1 Ep  * 
P1F OQ1 P1F

D P1A
α
o Q1 G Q
C) Ep và đường Cầu
1 OP1 OP1
Ep  * 
P1F OQ1 P1F
P 
P1A
F
Nếu:
• OP1 = P1F → Ep = - 1
• OP1 > P1F → Ep < - 1
P1
A • OP1 < P1F → Ep > - 1

α
o Q1 G Q
Ep và đường Cầu
Ep = -∞

P Ep < - 1

F
Ep = - 1

A Ep > - 1
P1

Ep = 0
D

Q1 G Q
What determines price elasticity?
To learn the determinants of price elasticity,
we look at a series of examples.
Each compares two common goods.
In each example:
– Suppose the prices of both goods rise by 20%.
– The good for which Qd falls the most (in
percent) has the highest price elasticity of
demand.
Which good is it? Why?
– What lesson does the example teach us about
the determinants of the price elasticity of
demand? CHAPTER 5 ELASTICITY AND
ITS APPLICATION
EXAMPLE 1:
Rice Krispies vs. Sunscreen
• The prices of both of these goods rise by 20%.
For which good does Qd drop the most? Why?
– Rice Krispies has lots of close substitutes
(e.g., Cap’n Crunch, Count Chocula),
so buyers can easily switch if the price rises.
– Sunscreen has no close substitutes,
so consumers would probably not
buy much less if its price rises.
• Lesson: Price elasticity is higher when close
substitutes are available.
CHAPTER 5 ELASTICITY AND
ITS APPLICATION
EXAMPLE 2:
“Blue Jeans” vs. “Clothing”
• The prices of both goods rise by 20%.
For which good does Qd drop the most? Why?
– For a narrowly defined good such as
blue jeans, there are many substitutes
(khakis, shorts, Speedos).
– There are fewer substitutes available for
broadly defined goods.
(Can you think of a substitute for clothing,
other than living in a nudist colony?)
• Lesson: Price elasticity is higher for narrowly
defined goods than broadly defined ones.
CHAPTER 5 ELASTICITY AND
ITS APPLICATION
EXAMPLE 3:
Insulin vs. Caribbean Cruises
• The prices of both of these goods rise by 20%.
For which good does Qd drop the most? Why?
– To millions of diabetics, insulin is a necessity.
A rise in its price would cause little or no
decrease in demand.
– A cruise is a luxury. If the price rises,
some people will forego it.
• Lesson: Price elasticity is higher for luxuries
than for necessities.

CHAPTER 5 ELASTICITY AND


ITS APPLICATION
EXAMPLE 4:
Gasoline in the Short Run vs. Gasoline in the
Long Run
• The price of gasoline rises 20%. Does Qd drop
more in the short run or the long run? Why?
– There’s not much people can do in the
short run, other than ride the bus or carpool.
– In the long run, people can buy smaller cars
or live closer to where they work.
• Lesson: Price elasticity is higher in the
long run than the short run.

CHAPTER 5 ELASTICITY AND


ITS APPLICATION
The Determinants of Price Elasticity:
A Summary

The
The price
price elasticity
elasticity of
of demand
demand depends
depends
on:
on:
 the
the extent
extent toto which
which close
close substitutes
substitutes are are
available
available
 whether
whether thethe good
good isis aa necessity
necessity oror aa luxury
luxury
 how
how broadly
broadly oror narrowly
narrowly the
the good
good is
is defined
defined
 the
the time
time horizon:
horizon: elasticity
elasticity is
is higher
higher inin the
the
long
long run
run than
than the
the short
short run.
run.

CHAPTER 5 ELASTICITY AND


ITS APPLICATION
1.2. Độ co dãn của Cầu theo giá chéo (Exy)
(cross price elasticity of demand)
- Exy là số % thay đổi của lượng cầu hàng x
gây ra bởi 1% thay đổi của giá hàng y
Qx
Qx
Exy 
Py
Py

 Exy > 0: y là hàng thay thế cho x


 Exy < 0: y là hàng bổ sung cho x
Exy: minh họa Cầu Pepsi
P

P
cocacola↑
P1

D1 D2

Q1 Q2 Q
1.3. Độ co dãn của Cầu theo
thu nhập (EI)
(income elasticity of demand)
- EI là số % thay đổi của lượng cầu gây ra
bởi 1% thay đổi của thu nhập

EI= (∆Q/Q)/(∆I/I)
Ei
P

I↑

P1

D1 D2

Q1 Q2 Q
EI= (∆Q/Q)/(∆I/I)
• EI > 0: hàng thông thường (normal goods)
• EI < 0: hàng thứ cấp (inferior goods)
o EI > 1: hàng xa xỉ (luxury goods)
o EI < 1: hàng thiết yếu (necessity goods) TT
EI = 1,5?
TY XX
EI= 0,5?
EI = - 0,5?
TC 0 1
2. Độ co dãn của Cung theo giá
(Es)
Price elasticity of supply
- Es là số % thay đổi của lượng Cung gây
ra bởi 1% thay đổi của giá cả.
Q
Q 1 P 1 P
Es    0
P P Q P ' (Q) Q
P Q

> 1 (elastic supply)


Es < 1 (inelastic supply)
= 1(unit elastic supply)
V. Sự can thiệp của chính phủ
1. Chính sách giá trần (Pt) ceiling price
- Giá trần (giá tối đa): mức giá cao nhất
được phép giao dịch.
- Pt > Pe: chính sách không có hiệu lực

Giá cả
P S

Pt
E
Pe

Qd Qe Qs Sản lượng
Q
- Pt < Pe: thiếu hụt

Giá cả
P S

E
Pe

Pt

Qs Qe Qd Sản lượng
Q
2. Chính sách giá sàn (Pf) floor price

- Giá sàn (giá tối thiểu): mức giá thấp nhất


được phép giao dịch.
Giá sàn
- Nếu Pf < Pe: chính sách không có hiệu lực
- Nếu Pf > Pe: dư thừa (Qs – Qd) → chính phủ mua
Giá cả
P S

Pf

Pe E

Pf

Qd Qs Sản lượng
Q
3. Chính sách thuế đơn vị (t/sp)
- Thuế đơn vị: đánh trên từng đơn vị sản
phẩm bán ra.
- ví dụ: t = 1000 VND/1 gói thuốc lá
- Thuế tăng: Ta↑→ S↓→ đường Cung dịch
sang trái: St
Chính sách thuế đơn vị (t/sp)

Giá cả St
P S
t

E2
P2

t P1 E1

P3

0 Q2 Q1 Sản lượng
Q
Chính sách thuế đơn vị
Đường Cung trước thuế:
Qs = aP + b → P = (1/a)Q – b/a
Đường Cung sau thuế:
Qst = a(P – t) + b → P = (1/a)Q – b/a + t
→ St cao hơn S 1 khoảng bằng t
Người mua: (P2 – P1)Q2
Người bán: (P1 – P3)Q2
-------------------------------
Chính phủ: (P2 – P3)Q2 = t.Q2
Giá cả St
P S
t

P2 E2

t P1 E1

P3

0 Q2 Q1 Sản lượng
Q
Người mua: (P2 – P1)Q2
Người bán: (P1 – P3)Q2
--------------------------------
Chính phủ: (P2 – P3)Q2 = t.Q2
Giá cả St
P S
t
NM trả
P2 E2

NB trả P1 E1

P3

0 Q2 Q1 Sản lượng
Q
Co dãn càng nhiều, chịu thuế
càng ít (D &S)
St St

S
t S
t
P2
P2

P1 P1
P3
P3
D
D

Q Q

1 2
*Chính sách trợ cấp đơn vị (t/sp)
đường cung sau khi trợ cấp:
Qst = a (P + t) + b
P S

St
t
P3
P1 E1
t
P2 E2

Q1 Q2 Q
NM: (P1 – P2) Q2
NB: (P3 – P1) Q2
-------------------------
CP: (P3 – P2) Q2 = tQ2
P S

St
t
P3
P1 E1
t
P2 E2

Q1 Q2 Q
NM: (6 – 4) 20 = 40 E1: Ep = -1, Es = 2
NB: (4 – 3) 20 = 20
--------------------------------------
CP: 40 + 20 = 60 = t.Q2?
Giá cả St
P S
t=3

6 E2

t 4 E1

20 40 Sản lượng
Q
Cầu cá nhân và Cầu thị trường
P Q1 Q2 Qm
2 3 5 8
3 2 4 6
4 1 2 3
Dm = ∑Di

P P P

2 2 2

D1 D2 Dm
3 Q 5 Q 8 Q
Derivarive
y = 2x + 1
x y
0 1
1 3 2
2 5 2
3 7 2
y = 2x + 1 → y’(x) = 2
x y y'(x)
0 1
1 3 2
2 5 2
3 7 2
Tổng vi phân
• y = 2x + 1
→y’(x) = ∆y/∆x (= 2)
→∆y = y’(x).∆x (vi phân)
• y = 2x + 3z
→∆y = (∂y/∂x)∆x + (∂y/∂z)∆z (tổng vi phân)
= 2∆x + 3∆z
Normal and inferior
• Quần áo: 400.000 đ/bộ
I = 6 tr/tháng → 2 bộ/năm
I = 10 tr/tháng → 6 bộ/năm

• Bia hơi
I = 5 tr/tháng → Bia hơi
I = 12 tr/tháng → Bia chai
Substitution & Income effects

Pgà ↑ Bò, heo, cá ↑ Qgà↓

Pgà ↓ Bò, heo, cá ↓ Qgà↑


30.000 3000 Đ/chai
10 chai
5000 Đ/chai 6 chai
Substitution and complement
• P cocacola↑ →D pepsi?
• P cocacola↑ →D pepsi↑
• P xăng↑ →D xe máy?
• P cocacola↑ →D pepsi↑
P bột mì↑ →S bánh mì?

Đầu vào Đầu ra


Bột mì


Bánh
Sản xuất
Lao động

Than …
An increase in input price
• P bột mì↑ → S bánh mì?
• P bột mì↑ → S bánh mì↓
Trường:
Lớp:
Nhóm số:
Họ và tên:
-
-
-
-
Bài kiểm tra số 1
I. Lý thuyết: các nhận định sau đây là
đúng hay sai, giải thích tại sao?
1. Giá tăng làm cầu giảm
2. Khi D tăng và S giảm thì P tăng và Q tăng
3. A và B là hai mặt hàng thay thế cho nhau,
Cầu B giảm sẽ làm giá cân bằng của A tăng.
4. A và B là hai mặt hàng bổ sung cho nhau,
Cung B tăng sẽ làm giá cân bằng của A giảm.
5. Thu nhập tăng làm giá cả cân bằng tăng
6. Di chuyển trên 1 đường Cầu: khi giá tăng thì tổng
doanh thu (TR) sẽ tăng
7. khi thu nhập tăng, cầu đối với hàng xa xỉ sẽ tăng
nhanh hơn cầu đối với hàng thiết yếu
8. Người mua và người bán nhận trợ cấp như thế nào
nếu cầu co dãn hoàn toàn? Nếu cầu hoàn toàn
không co dãn? Nếu cầu càng co dãn thì người mua
nhận trợ cấp càng…? Khi chính phủ đánh thuế đơn
vị, người mua và người bán trả thuế như thế nào
nếu cầu hoàn toàn co dãn?
9. Thời tiết tốt cho nông dân 1 mùa lúa bội thu, nhưng
người ta thấy rằng thu nhập của nông dân giảm
xuống, bạn hãy sử dụng lý thuyết cung cầu để giải
thích tại sao.
II. Bài tập: BT số 5, phần C, chương 2
D↑, S ↑

Giá cả
P S

S’

P1 E1

D’
D

Q1 Sản lượng
Q
BT B. 3 chương 2
Da↑ → Pa↑ (a & b là 2 hàng thay thế) →
Db↑ → Pb↑
(Partial equilibrium approach)
Xe máy:
P = 20tr → mua
P = 25tr → không mua

Muối ăn: P = 10k/kg → mua 0,5 kg


P = 20k/kg → mua 0,5 kg
→Xe máy co dãn mạnh hơn so với muối ăn
Giffen good: P↑→ Q↑
D↑, S ↑

Giá cả
P S
S’

P1

D’
D

Q1 Sản lượng
Q
D↑, S ↑

Giá cả
P S

S’

P1 E1

D’
D

Q1 Sản lượng
Q
Bình ổn giá (price stabilization)

Giá cả
P

E
Pf

Pe

VM1 VM2 Thời gian

You might also like