You are on page 1of 31

 Thị trường là gì?

 Thị trường là nơi người mua và người


bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa &
dịch vụ
 Thị trường là nơi người mua và người
bán tác động lẫn nhau từ đó xác định
giá và lượng cân bằng
2
Các loại thị trường

VD: thị trường hàng hóa,dịch vụ;


thị trường nhà đất; thị trường cổ
phiếu; thị trường lao động;
thị trường vàng...

3
Chú ý: Phạm vi thị trường về địa lý
và chủng loại hàng

VD 1: thị trường nhà đất mỗi nơi giá cả khác nhau, đất ở TP.HCM,
Hà nội đắt đỏ hơn ở các tỉnh xa
VD 2: thị trường xăng dầu ở Mỹ và Việt Nam khác nhau
Thị trường xăng và dầu Diesel là khác nhau; xe đạp thông thường và
xe đua chuyên nghiệp...
Một công ty phải biết đối thủ hiện tại và tiềm năng của nó là gì?
Phải biết ranh giới thị trường,ranh giới chủng loại để định giá phù
hợp, xác định ngân sách dành cho quảng cáo và đưa ra các quyết định
đầu tư
Chính phủ cần xem xét thi trường theo ranh giới địa lý & sản phẩm
để có những chính sách có nên cho phép hay phản đối việc sát nhập,
mua lại các công ty SX cùng loại SP
4
 CẠNH TRANH HOÀN HẢO.
 Khái niệm
Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
(CTHH) tất cả các DN đều SX sản
phẩm như nhau và qui mô mỗi DN
đều nhỏ so với ngành nên quyết định
SX của DN không tác động đến giá
cả thị trường. Nên DN là người chấp
nhận giá và phải bán theo giá thị
trường.
 Đặc điểm :
1.Có một số lượng lớn DN trong ngành nên sản
lượng của DN không đáng kể so với sản lượng
ngành
2. Sản phẩm mang tính đồng nhất về chất lượng.
3. Những người SX mới có thể tự do gia nhập
ngành khi cảm thấy có lợi & những người SX cũ
dễ dàng rời khỏi ngành khi thấy bất lợi
4. Người mua có thông tin hoàn hảo về SP.
5. Các yếu tố SX có tính linh động hoàn hảo
Trên thực tế không có thị trường hoàn hảo nhưng
có thị trường gần như hoàn hảo
VD: thị trường nông sản
 CẦU, CUNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

Cầu hàng hóa: Cung hàng hóa:


Là số lượng khác nhau Là số lượng khác nhau
của 1 hàng hóa mà của 1 hàng hóa mà
người mua muốn & người bán sẵn sàng &
có khả năng mua ở có khả năng cung ứng ở
các mức giá khác các mức giá khác nhau
nhau trong một thời trong một thời gian nhất
gian nhất định. định.
Cầu có thể được biểu Cung có thể được biểu
diễn theo 3 cách: hàm diễn theo 3 cách: hàm
số, biểu cầu, đồ thị số, biểu cầu, đồ thị
a) Hàm số:với điều kiện các a) Hàm số:với điều kiện các
yếu tố khác không đổi, số yếu tố khác không đổi, số
lượng được yêu cầu của một lượng được cung ứng của một
hàng hóa là một hàm số phụ hàng hóa là một hàm số phụ
thuộc vào giá của hàng hóa đó: thuộc vào giá của hàng hóa đó:
QdX = f (Px) QsX = f (Px)
Qd = aP+b (a<0) Qs = cP+d (c > 0)
QdX: lượng hàng hóa X được QsX: lượng hàng hóa X được
yêu cầu cung ứng
Px: giá hàng hóa X Px: giá hàng hóa X
Giá càng cao thì lượng cầu Giá càng cao thì lượng cung
càng thấp hàm cầu nghịch càng lớn  hàm cung đồng
biến biến
b) Biểu cầu:là một bảng b) Biểu cung:là một bảng
chỉ ra số lượng một hàng chỉ ra số lượng một hàng
hóa mà người mua
muốn mua với các mức hóa mà người bán muốn
giá khác nhau trong một bán với các mức giá khác
thời gian nhất định khi nhau trong một thời gian
các yếu tố khác không nhất định khi các yếu tố
đổi
khác không đổi

P(1000đ/KG) Q(1000Kg/ P(1000đ/KG) Q(1000Kg/
tháng) tháng)
A 5 9 A 5 18
B 4 10 B 4 16
C 3 12 C 3 12
D 2 15 D 2 7
E 1 20 E 1 0
c) Đường cầu: biểu diễn biểu cầu c) Đường cung: biểu diễn biểu
dưới dạng đồ thị chúng ta có đường cung dưới dạng đồ thị chúng ta
cầu. Lượng được biểu diễn trên có đường cung. Lượng được
trục hoành; giá được biểu diễn trên biểu diễn trên trục hoành; giá
trục tung. Do giá tăng, lượng cầu
giảm nên đường cầu dốc xuống được biểu diễn trên trục tung.
Do giá tăng, lượng cung tăng
•P
nên đường cung dốc lên

P
P
5 5
4 4
3 3
2 2
1 1

9 10 12 15 20 Q 7 12 16 18 Q
Quy luật cầu
Trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi, khi giá của một mặt hàng tăng lên
thì lượng cầu về mặt hàng đó sẽ giảm
xuống.

11
 Cầu cá nhân và cầu thị trường
Cầu thị trường là tổng cầu cá nhân ở mỗi mức giá
P Qa Qb Q thi
trường
0 12 7 19
0,5 10 6 16
1 8 5 13
1,5 6 4 10
2 4 3 7
2,5 2 2 4
3 0 1 1
P

2,5

1,5

Qb Qa
0,5 Q

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Q
 Cung cá nhân và cung thị trường
Cung thị trường là tổng cung của các người bán ở mỗi
mức giá
P Qc Qd Q thi trường
0 0 0 0
0,5 0 0 0
1 1 0 1
1,5 2 2 4
2 3 4 7
2,5 4 6 10
3 5 8 13
P

3 Sc Sd
S

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Q
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: 5 yếu tố chính
(1) Giá của chính hàng hóa đó
(2)Thu nhập trung bình của người TD tăng cầu
hàng thông thường tăng; cầu hàng thứ cấp giảm.
(3) Giá của hàng hóa liên quan (bổ trợ hay thay thế)
giá hàng bổ sung tăng (giảm)cầu giảm (tăng)
giá hàng thay thế tăng (giảm) cầu tăng (giảm)
(4) Thị hiếu, sở thích TD (tâm sinh lý, tập quán,
truyền thống,tôn giáo)
(5) Qui mô thị trường
(6) Ảnh hưởng đặc biệt (thời tiết, chiến tranh, dự báo)
2) Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
(1) Giá của chính hàng hóa đó
(2) Chi phí SX
CPSX < giá thị trường  nhà SX có lợi SX nhiều
CPSX > giá thị trường  nhà SX lỗ SX ít,ngưng SX
CPSX phụ thuộc giá yếu tố SX:
giá YTSX tăng Q giảm
giá YTSX giảm Q tăng
(3) Trình độ công nghệ
(4) Giá của hàng hóa thay thế
giá hàng thay thế tăng (giảm) cung tăng (giảm)
(4) Chính sách của nhà nước
(5) Ảnh hưởng đặc biệt
(6) Số lượng người SX
VD: Tác động của sự kiện 11/9/2001 đối với cung và cầu
cao ốc văn phòng ở Newyork.
Trước vụ tấn công, tỷ lệ văn phòng trống của Mahattan
8%,giá thuê trung bình 52,5 USD/foot vuông
Vụ tấn công khủng bố đã phá hủy 21 tòa nhà (31,2 triệu
foot vuông cao ốc văn phòng của Mahattan;10% cao ốcVP
của TP dự đoán do cung giảm mạnh,giá sẽ tăng mạnh
Tuy nhiên , tỷ lệ văn phòng trống của Mahattan 8%
(8/2001) tăng lên 9,1% (11/2001) , giá thuê trung bình
giảm từ 52,5 USD/foot vuông xướng 50,75 USD/foot
vuông
Nguyên nhân là do cầu giảm mạnh; cung cũng tăng chậm
vì vì lo sợ khủng bố, ô nhiễm môi trường
 Cân bằng cung – cầu
Ở các phần trên ta xem xét cung – cầu một cách
tách biệt, chúng ta biết Q hàng hóa được mua &
bán tại mỗi mức giá. Khi số lượng cung bằng số
lượng cầu thị trường đạt được sự cân bằng, ta có
giá cân bằng Pe & lượng cân bằng Qe, tại đó số
lượng hàng hóa người mua muốn mua bằng đúng
số lượng hàng hóa người bán muố bán.
Lấy lại ví dụ từ 2 phần trên, kết hợp biểu cầu & biểu
cung; kết hợp đường cầu & đường cung trên cùng
đồ thị ta có:
P Qd Qs Hiện Áp
trạng lực P
thị
trường
về 5
giá
A 5 9 18 dư thừa P Đường cầu
4
giảm
B 4 10 16 dư thừa P
giảm 3 Điểm
cân
C 3 12 12 cân cân bằng
bằng bằng 2

D 2 15 7 Thiếu P tăng
hụtt 1 Đường cung
E 1 20 0 Thiếu P tăng
hụt

5 10 12 15 20 Q
 SỰ VẬN ĐỘNG CỦA Pe & Qe
1) Sự trượt dọc đường 1) Sự trượt dọc đường
cầu: cung:
Thay đổi lượng cầu khi Thay đổi lượng cung khi giá
giá thay đổi (các yếu tố thay đổi (các yếu tố khác
khác không đổi) không đổi)
VD: bánh rẻ  mua VD: giá thịt heo tăng
cung heo tăng
P nhiều P

A
Pa Pb
B A B
Pb Pa

Qa Qb Q
2)Sự dịch chuyển đường cầu 2)Sự dịch chuyển đường cung
Ngoài giá, do tổng hợp những nhân tố Ngoài giá, do tổng hợp những nhân tố
khác, đường cầu có thể dịch chuyển khác, đường cung có thể dịch chuyển
sang phải (cầu tăng) sang trái (cầu sang phải (cung tăng) sang trái (cung
giảm). giảm).
VD: thu nhập tăng mua nhiều bánh hơn VD: giá thực phẩm nuôi heo giảmcung
dù giá bánh không giảm heo tăng

P P S’’ S
S’

P P
D’
D’’
D
Q’’ Q Q’ Q
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA Pe & Qe
Chỉ có 1 trong 2 đường cầu hay
đường cung dịch chuyển
Cả 2 đường dịch chuyển:
 Cùng chiều, cùng mức độ
 Cùng chiều, khác mức độ
 Nghịch chiều, cùng mức độ.
 Nghịch chiều, khác mức độ
 SỰ VẬN ĐỘNG CỦA Pe & Qe

 Đường cung dịch chuyển, đường cầu không đổi


Nếu đường cầu cố định, đường cung S
dịch chuyển sang trái S’ (VD: do mất
mùa), tại mức giá Po, Qd>Qs thiếu hụt
(Qo-Q’) Po tăng lên P1 cho đến khi
P đạt tới điểm cân bằng mới E’.
Trái lại khi cung tăng (do tiến bộ KTh)
Đường cung dich chuyển sang phải
D S’ SS’’, tại mức giá Po thì Qs>Qd dư
S thừa (Q”-Qo) giá giảm Po P2 cân
E’ bằng mới E’’
P1 S”
E Cung tăng (giảm)->đường cung sang
Po
phải(trái)P giảm (tăng),Q tăng (giảm)
P2 E”

Q’ Q1 Qo Q2 Q” Q
 Đường cầu dịch chuyển, đường cung không đổi
S
Đường cung S cố định, đường
cầu dịch chuyển sang trái D’
(thu nhập giảm), tại mức giá Po, E”
P2
Qs>Qddư thừa (Qo-Q’) Po
Po E D’’
giảm P1 cho đên khi đạt tới P1
điểm cân bằng mới E’. E’ E’ D
D’
Trái lại khi cầu tăng (do thị hiếu)
đường cầu dịch chuyển sang Q’ Q1 Qo Q2 Q” Q
phải DD’’, tại Po Qd>Qs
thiếu hụt (Q”-Qo) giá tăng Cầu tăng (giảm)-> đường
Po P2 cân bằng mới E’’ . cầu sang phải (trái)
P tăng (giảm),Q giảm
(tăng)
 Dịch chuyển đồng thời cả đường cung & đường cầu
 Cùng chiều, cùng mức độ: Giá cả không đổi S’
P1=P
P
P S S
S’
P=P1 P=P1
E E’
E
E’

D’
D D
D

Qo < Q1 Q Q1 < Qo Q

Giá thị trường không đổi nhưng lượng thay đổi, tăng hay giảm là do
chiều hướng vận động của đường cung, đường cầu quyết định.
VD: Dịch chuyển đồng thời cả đường cung & đường cầu

Lương S’
Lương S S
(1)
S’
P=P1 P=P1
E E’
(2) (4)
E E”
(3)
D’
D D’ D

Lo L1 lao động L1 Lo
lao động
Tăng dân nhập cư S  S’, ban đầu lương giảm. Tuy nhiên một TP
lớn đang phát triển, cần lao động hấp dẫn dân di cư đếnđường cầu
lao động dịch chuyển sang phải D D’, điểm cân bằng mới E’ có
mức tiền lương tăng trở lại . Hoặc số dân di cư đi = số dân nhập cư
 Dịch chuyển đồng thời cả đường cung & đường cầu
 Pe mới > Pe cũ (P1>Po) S’
P P
S S
P1
P1
S’
E1 E1
E P E
P

D’
D D’ D

Qo Q1 Q Q1 <Qo Q
 2 đường cầu & đường cung dich chuyển cùng chiều nhưng khác mức độ
Nếu D và S cùng dịch sang phải thì mức độ dịch chuyển của D phải lớn
hôn.
Nếu D và S cùng dịch sang trái thì mức độ dịch chuyển của S phải lớn
D sang phải, S sang trái: tùy theo mức độ dịch chuyển mà Qe có
thể bằng, lớn hơn hay nhỏ hơn trước

S’
P
S
P1 E1
S’ S’
P P P1
Po S S
E E1 E1
P1 P1
Po
D’ E Po
D E

Qo=Q1 Q D’ D’
D D

Qo Q1 Q Q1Qo Q
 Dịch chuyển đồng thời cả đường cung & đường cầu
 Pe mới < Pe cũ (P1<Po) S’
P P
S S
S’
Po
Po E
P1 E E1
E1 P1

D’
D D’ D

Qo Q1 Q Q1 Qo Q
 2 đường cầu & đường cung dich chuyển cùng chiều nhưng khác mức
độ
 Nếu D & S cùng dịch sang phải thì mức độ dịch chuyển của S phải
lớn hơn.
D sang trái, S sang phải: tùy theo mức độ dịch chuyển mà Qe có
thể bằng, nhỏ hơn hay lớn hơn trước

S S
P S
P P1 P
S’ S’
E S’
Po Po E E
Po
P1 P1 P1
E1 E1
E1

D D
D’ D’ D
D’

Qo=Q1 Q Q1 Qo Q QoQ1 Q

You might also like