You are on page 1of 149

Bài 2.

Cầu và Cung
Mục tiêu
Thị trường

Cầu Cung
(Người mua) (Người bán)

Thị trường cân bằng


Các nội dung chính
0. Giới thiệu về thị trường và cạnh tranh

2.1 Cầu

2.2. Cung

2.3. Cân bằng thị trường

2.4. Thay đổi trạng thái cân bằng

2.5. Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất

2.6. Tác động của sự can thiệp của chính phủ


0. Giới thiệu về thị trường và cạnh tranh
Thảo luận về Thị trường
• Thị trường là gì?

• Thị trường gồm những bên nào?

• Thị trường có phải là chợ?


Thị trường

• Khái niệm hẹp: thị trường


được hiểu là nơi diễn ra sự
trao đổi hàng hóa, có nghĩa
thị trường cũng là chợ, nơi
người bán và người mua
trao đổi hàng hóa.
• Thị trường gồm 2 bên:
- Người mua (bên cầu)
- Người bán (bên cung)
Thị trường
• Khái niệm rộng: khái niệm thị trường được mở rộng, các hoạt động mua
bán trên thị trường không nhất thiết diễn ra tại cùng một địa điểm (ví dụ
thị trường chứng khoán, thị trường dầu mỏ…); không nhất thiết diễn ra
vào cùng một thời gian (ví dụ người ta có thể trao đổi, mua bán hàng hóa
theo hợp đồng tương lai, hợp đồng giao trước, hợp đồng giao sau)
•  Thị trường là tập hợp các thỏa thuận thông qua đó người bán và người
mua tiếp cận nhau để mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ
Thế nào là cạnh tranh?
Khi nào thì có cạnh tranh?
Thị trường cạnh tranh
• Thị trường cạnh tranh
– Là thị trường có vô
số người mua và vô
số người bán
– Không cá nhân nào
có thể tác động tới
giá của thị trường
– Giá do thị trường xác
định
Mức độ cạnh tranh và các cấu trúc thị trường

Mức độ cạnh tranh trên thị trường khác nhau


tạo ra các cấu trúc thị trường khác nhau
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
– Các hàng được rao bán giống hệt nhau
– Có vô số người mua và người bán
 Không có người mua hoặc người bán nào có bất kỳ ảnh
hưởng nào đến giá thị trường
 Người mua và người bán đều là người chấp nhận giá
– Tại mức giá thị trường
 Người mua có thể mua bao nhiêu tùy thích
 Người bán có thể bán bao nhiêu tùy thích

11
Mức độ cạnh tranh và các cấu trúc thị trường

• Độc quyền
– Có 1 người bán duy nhất trên thị trường
– Người bán này có thể định giá
• Các thị trường khác
– Nằm giữa thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc
quyền
• Giả định: Chúng ta giả định thị trường trong chương
này là thị trường cạnh tranh hoàn hảo

12
2.1 Cầu
Cầu và
lượng cầu
Cầu?
Bạn có muốn có một
chiếc xe như thế này
không?
Bạn có đủ khả năng
mua nó không?
Bạn có sẵn sàng mua
nó không?
Cầu?
• Bạn có muốn có một chiếc máy chơi game như thế
này không?
• Bạn có đủ khả năng chi trả không?
• Bạn có sẵn sàng mua nó không?
Cầu?
Bạn có thể chi trả cho 1 que kem ko?
Bạn có định mua kem ăn một ngày nóng bức
không?
Cầu (Demand)
• Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch
vụ mà người tiêu dùng muốn mua,
và có khả năng mua tại các mức
giá khác nhau, trong khoảng thời
gian nhất định, với các yếu tố khác
không đổi.
• Kí hiệu: D
• Vậy, nếu thiếu một trong hai yếu
tố muốn mua (có ý định mua)
và có khả năng mua (chấp nhận
mức giá và có khả năng chi trả) thì
sẽ không tồn tại cầu.
Lượng cầu (Quantity Demanded)
• Lượng cầu là số lượng
hàng hóa hay dịch vụ
mà người tiêu dùng
muốn mua và sẵn sàng
mua tại một mức giá
nhất định trong một
khoảng thời gian nhất
định với các yếu tố khác
không đổi
• Kí hiệu: QD
Cầu hay Lượng cầu?
• …. của sôcôla là số lượng sôcôla mà người mua muốn mua tại
một mức giá cụ thể. Tại mức giá là 20 nghìn đồng, người mua
muốn mua 80 thanh
• …… không phải là một mức sản lượng cụ thể, ví dụ như 10
thanh hay 100 thanh sôcôla mà là sự mô tả đầy đủ các mức sản
lượng sôcôla mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá có khả
năng mua được.
Ví dụ về cầu và lượng cầu
Giá cà Lượng cầu • Bảng bên minh họa cầu về cà
phê của Helen phê của Helen
$0.00 16  Em có nhận xét gì về mối quan hệ
1.00 14 giữa giá cà phê và lượng cầu cà
2.00 12 phê của Helen?
3.00 10
4.00 8
5.00 6
6.00 4

21
Luật cầu
• Luật cầu mô tả mối quan hệ giữa Giá (P) và Lượng
cầu (QD)
• Nội dung Luật cầu:
– Trong điều kiện các yếu tố khác khong đổi
– Khi giá một hàng hóa tăng lên thì lượng cầu
hàng hóa đó giảm xuống
– Và ngược lại, khi giá hàng hóa đó giảm xuống,
lượng cầu hàng hóa đó tăng lên.
– Như vậy Giá và Lượng cầu có mối quan hệ
ngược chiều
• Quy luật cầu có thể được tóm tắt như sau:
P↑ => QD ↓
P↓ => QD ↑
Biểu diễn
cầu
Biểu cầu

Biểu diễn Đường cầu


cầu

Hàm cầu
Biểu diễn cầu: Biểu cầu và Đường cầu
Giá kem

1. Giá giảm….
Giá kem Lượng kem $3.00
$0.00 12 ốc quế 2.50
0.50 10 2. . . . Lượng cầu kem tăng.
1.00 8 2.00
1.50 6 1.50
2.00 4
2.50 2 1.00 Đường cầu
3.00 0
0.50

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng kem

25
Hàm cầu
• Hàm cầu có dạng

𝑄𝐷 = 𝑓(𝑃)
• Trường hợp đơn giản: hàm cầu là hàm bậc nhất 1
ẩn (tuyến tính) với b>0

𝑄𝐷 = 𝑎 − 𝑏𝑃
Thực hành: Hàm cầu
Giả sử cầu của áo phông của Andy có
phương trình như sau:
(D): QD = 100 - 2P (Đơn vị: $; chiếc)
1. Xác định Lượng cầu áo phông tại
mức giá P=$10
2. Xác định Lượng cầu áo phông tại
mức giá P=$50
3. Xác định mức giá để Lượng cầu áo
phông là 40 chiếc.
4. Xác định mức giá để Lượng cầu áo
phông là 70 chiếc
Cầu cá nhân và
cầu thị trường
Cầu cá nhân vs. Cầu thị trường
• Cầu cá nhân
– Phản ảnh lượng hàng hoá mà
mỗi cá nhân muốn mua ở các
mức giá của thị trường trong một
khoảng thời gian nhất định.
– Là cầu của từng người
Cầu cá nhân vs. Cầu thị trường
• Cầu thị trường
– Tổng số lượng hàng hóa hay dịch vụ
mà mọi người sẵn sàng và có khả
năng mua ở những mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian
đã cho.
– Là tổng số lượng theo chiều ngang
của mức cầu của các cá nhân tại các
mức giá thị trường
Ví dụ: Cầu cá nhân vs. Cầu thị trường

31
Ví dụ: Cầu cá nhân vs. Cầu thị trường
Cầu của Catherine + Cầu của Nicholas = Cầu thị trường
Giá kem Giá kem Giá kem

$3.00 DCatherine $3.00 $3.00


DNicholas
2.50 2.50 2.50

2.00 2.00 2.00

1.50 1.50 1.50 DMarket


1.00 1.00 1.00

0.50 0.50 0.50

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3 4 5 6 7 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Lượng kem
Lượng kem Lượng kem

32
Thực hành: Cầu cá nhân vs. Cầu thị trường

Giả sử rằng thị trường bao gồm Ann và Jack, có nhu cầu về sữa. Mỗi
tháng, Ann mua 6 lon sữa nếu giá là $1 và 4 lon nếu giá là $1,5. Jack
mua 4 lon sữa nếu giá là $1 và 2 lon nếu giá là $1,5. Điểm nào nằm trên
đường cầu thị trường sữa.

A. Q = 2; P = 1,5

B. Q = 4; P = 2,5

C. Q = 10; P = 1

D. Q = 16; P = 2,5
Thay đổi cầu
Thay đổi cầu có thể theo 2 cách
Di chuyểntrên đường cầu Dịch chuyển đường cầu
Thay đổi Cầu có thể theo 2 cách
Di chuyển trên đường cầu Dịch chuyển đường cầu
• Lý do: Do giá của chính • Lý do: Các yếu tố khác
hàng hóa đó thay đổi.

• Đây là thay đổi của CẦU


• Đây là thay đổi của
LƯỢNG CẦU
Giá hàng hóa thay đổi  Thay đổi lượng
cầu  di chuyển trên đường cầu
Giá kem
Giá kem ốc quế trở nên đắt
hơn  di chuyển từ điểm A
B đến điểm B trên đường cầu
$2.00

1.00 A

D
0 4 8 Lượng kem
Dịch chuyển đường cầu
Giá kem
Cầu tăng

Cầu giảm

Demand
Demand
Demand curve, D1
curve, D2
curve, D3
0
Lượng kem

38
Các yếu tố dịch chuyển cầu
Các biến số có thể thay đổi
đường cầu
1. Thu nhập

2. Giá của hàng hóa liên quan

3. Thị hiếu

4. Kỳ vọng

5. Số lượng người mua


Các yếu tố dịch chuyển cầu
1. Thu nhập (Của người tiêu dùng)
• Hàng hóa thông thường?
• Hàng hóa thứ cấp?
Hàng hóa thứ cấp
Hàng hóa thông thường
Các yếu tố dịch chuyển cầu
1. Thu nhập (Của người tiêu
dùng)
• Hàng hóa thông thường
• Với các yếu tố khác không đổi
• Thu nhập tăng thì cầu hàng hóa
thông thường tăng lên
• Hàng hóa thứ cấp
• Với các yếu tố khác không đổi
• Thu nhập tăng thì cầu hàng hóa
thứ cấp giảm xuống
Các yếu tố dịch chuyển cầu
• 2. Giá của hàng hóa liên quan
– Hàng hóa thay thế?
– Hàng hóa bổ sung?

44
Các yếu tố dịch chuyển cầu
• 2. Giá của hàng hóa liên quan
– Hàng hóa thay thế: Một hay nhiều hàng hóa được gọi là
hàng thay thế khi nó có cùng công dụng nhằm thỏa mãn
nhu cầu của người tiêu dùng (mặc dù mức độ thỏa mãn
có thể khác nhau)
• Vd: Pizza và hamburgers; laptops và desktop
– Nếu A và B là 2 hàng hóa thay thế. Giá hàng hóa A tăng
dẫn tới cầu về hàng hóa B tăng
• Ví dụ: Coca & Pepsi là 2 hàng hóa thay thế - Việc tăng
giá của Pepsi làm tăng nhu cầu về Coca, làm dịch
chuyển đường cầu Coca sang phải
45
Các yếu tố dịch chuyển cầu
• 2. Giá của hàng hóa liên quan
– Hàng hóa bổ sung: Hàng hóa bổ sung là những loại
hàng hóa thường được sử dụng cùng với nhau
Vd: Đầu đĩa DVD & Đĩa DVD;
Bóng tennis & Vợt tennis;
Điện thoại thông minh & Apps;
Học phí và sách giáo khoa
– Nếu X và Y là hai hàng hóa bổ sung, giá của X tăng
lên thì cầu về Y giảm xuống
• Ví dụ: máy tính và phần mềm - Nếu giá máy tính tăng,
người ta mua ít máy tính hơn và do đó ít phần mềm hơn.
Đường cầu phần mềm dịch chuyển sang trái.
Các yếu tố dịch chuyển cầu
3. Thị hiếu
• Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với
hàng hóa/ dịch vụ và được hình thành bởi phong tục tập quán,
thói quen tiêu dùng, độ tuổi, giới tính hay môi trường văn hóa,
xã hội
• Khi hàng hóa được ưa chuộng thì cầu hàng hóa sẽ tăng lên và
ngược lại.
• Ví dụ Trào lưu thích điện thoại di động cảm ứng thông minh
làm tăng cầu về điện thoại thông minh và làm giảm cầu của
điện thoại di động thông thường
Các yếu tố dịch chuyển cầu
4. Kì vọng
Kì vọng của người tiêu dùng về tương lai có thể tác động tới
nhu cầu của họ ở hiện tại
 Kì vọng về thu nhập: Nếu người tiêu dùng kì vọng thu
nhập tăng lên  Cầu hàng hóa thông thường ở thời
điểm hiện tại sẽ tăng và ngược lại
– Vd: Nếu người dân kì vọng thu nhập sẽ tăng lên, họ sẽ
muốn đi ăn hàng nhiều hơn.
– Ngược lại, nếu tình hình kinh tế xấu đi và người dân lo
lắng về công việc và thu nhập, cầu về ô tô sẽ giảm.
 Kì vọng về giá: Nếu người tiêu dùng kì vọng giá sẽ tăng
trong tương lai, cầu hàng hóa ở hiện tại sẽ tăng lên
48
Các yếu tố dịch chuyển cầu
5. Số lượng người mua
Nếu số lượng người mua tăng (ví dụ do dân số tăng) thì
cầu về hàng hóa tăng lên

51
Các yếu tố dịch chuyển cầu Số lượng người mua
:

P Giả sử số lượng
$6.00 người mua tăng lên.

$5.00 Sau đó, ở mỗi mức


giá, lượng cầu sẽ
$4.00
tăng lên (trong ví dụ
$3.00 này là 5).
$2.00
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30
Tóm tắt
Di chuyển
trên đường
cầu Do giá của chính hàng hóa thay đổi

Thu nhập (hàng hóa thông thường/thứ cấp)


Giá của hàng hóa liên quan (bổ sung/thay thế)
Dịch chuyển
đường cầu
Thị hiếu
Kì vọng (thu nhập; giá)
Số lượng người mua
Mở rộng: Hàm cầu
• Hàm cầu hàng hóa X có dạng

𝑄𝐷𝑋 = 𝑓(𝑃𝑥, 𝑃𝑦, 𝑃𝑧, 𝐼, 𝑁 … )


• Trong đó:
Px: giá hàng hóa X
Py: giá hàng hóa Y (là hàng hóa bổ sung/thay thế X)
Pz: giá hàng hóa Z (là hàng hóa bổ sung/thay thế của X)
I:Thu nhập của người tiêu dùng
N: Số lượng người tiêu dùng
• Trường hợp đơn giản: hàm cầu là hàm bậc nhất 1
ẩn (tuyến tính) với b>0

𝑄𝐷 = 𝑎 − 𝑏𝑃
Hàm cầu
• Hàm cầu hàng hóa X có dạng

𝑄𝐷𝑋 = 𝑓(𝑃𝑥, 𝑃𝑦, 𝑃𝑧, 𝐼, 𝑁 … )


• Vd: Hàm cầu thịt lợn ở Canada:

𝑄𝐷𝐿 = 171 − 20𝑃𝑙 + 20𝑃𝑏 + 3𝑃𝑔 + 2𝐼


Trong đó:
QDL: Lượng cầu thịt lợn
Pl: Giá thịt lợn
Pb: Giá thịt bò
Pg: Giá thịt gà
I: Thu nhập người tiêu dùng
Thực hành:
Thay đổi Cầu

Vẽ đồ thị đường cầu của cà phê hộp. Phân tích sự


thay đổi của cầu trong các trường hợp và minh họa
trên đồ thị:
A. Giá hộp trà tăng

B. Giá của cà phê hộp giảm

C. Khách hàng giảm dùng cà phê sau khuyến


cáo cafein có hại cho sức khỏe
https://practice.mru.org/demand/ 56
Thực hành 1:
Đáp án Giá hộp trà tăng
Trà và cà phê là
Giá hộp
hàng hóa thay thế.
cà phê
Giá hộp trà tăng là
dịch đường cầu của
cà phê sang phải.
P1

D1 D2

Q1 Q2 Lượng cà phê

57
Thực hành1:
Đáp án Giá cà phê hộp giảm

Giá hộp
Đường cầu D của cà
Cà phê
phê ko dịch chuyển.
Di chuyển xuống phía
P1 dưới của đường cầu với
P thấp hơn và lượng
P2 cầu cao hơn.

D1

Q1 Q2 Lượng cà phê

58
Thực hành 1:
Đáp an: Khuyến cáo sức khỏe

Giá hộp Khách hàng giảm dùng


cà phê cà phê sau khuyến cáo
cafein có hại cho sức
khỏe khiến cầu cà phê
P1
dịch sang trái

D2 D1

Q2 Q1 Lượng cà phê

59
Làm sao để giảm lượng thuốc lá tiêu thụ?
Làm sao để giảm lượng thuốc lá tiêu thụ?
Tình huống:
Hai cách giảm lượng tiêu thụ thuốc lá
1. Dịch chuyển đường cầu thuốc lá
– Khuyến cáo về sức khỏe
– Yêu cầu bắt buộc in những hình ảnh về tác hại của
thuốc lá lên bao bì
– Cấm quảng cáo thuốc lá trên TV
• Nếu thành công
– Cầu thuốc lá dịch trái

62
Tình huống:
Hai cách giảm lượng tiêu thụ thuốc lá

2. Cố gắng tăng giá bán thuốc lá


– Đánh thuế vào doanh nghiệp sản xuất thuốc lá
• Giá thuốc lá tăng
– Di chuyển trên đường cầu
• Người trưởng thành: 10% ↑ giá → 4% ↓ lượng cầu
thuốc lá
• Thanh thiếu niên: 10% ↑ giá → 12% ↓ lượng cầu
thuốc lá

63
Dịch chuyển đường cầu và di chuyển trên đường cầu
(a) Dịch chuyển đường cầu (b) Di chuyển trên đường cầu
Giá 1 bao thuốc lá Giá 1 bao thuốc lá
Chính sách không khuyến Tăng thuế làm tăng giá
khích thuốc lá làm dịch thuốc lá tạo ra sự di
chuyển đường cầu sang chuyển lên trên đường cầu
trái
$4.00
C

B A
$2.00 2.00
A

D1
D2 D1

0 10 20 0 12 20
Số lương bao thuốc Số lương bao thuốc

66
Thực hành:
Thay đổi Cầu

Giả sử thị trường cà phê có 3 người mua có phương


trình đường cầu như sau:

P1= 100 – Q1

P2 = 80 -0,5Q2

P3 = 60 – 0,4Q3

Hãy xác định phương trình cầu của thị trường

https://practice.mru.org/demand/ 67
2.2 Cung
Cung và
Lượng cung
Cung (Supply)
• Cung là số lượng hàng hóa
hoặc dịch vụ mà người sản
xuất muốn bán và có khả
năng bán ở các mức giá
khác nhau, trong khoảng
thời gian nhất định, với các
yếu tố khác không đổi
• Kí hiệu: S (Supply)
• Vậy, nếu thiếu một trong hai
yếu tố muốn bán (có ý định
bán) và có khả năng bán(có
thể cung ứng được) thì
sẽ không tồn tại cung.
Lượng cung (Quantity Supplied)
• Lượng cung là số lượng
hàng hóa hoặc dịch vụ
mà nhà sản xuất muốn
bán và có thể bán tại
một mức giá đã cho với
các yếu tố khác không
đổi
• Kí hiệu: QS
Cung hay Lượng cung?
• …. của sôcôla là số lượng sôcôla mà người bán muốn bán tại
một mức giá cụ thể. Tại mức giá là 20 nghìn đồng, người bán
muốn bán 80 thanh
• …… không phải là một mức sản lượng cụ thể, ví dụ như 10
thanh hay 100 thanh sôcôla mà là sự mô tả đầy đủ các mức sản
lượng sôcôla mà người bán muốn và có khả năng bán tại mỗi
mức giá.
Ví dụ về cung và lượng cung
Giá cà
Lượng • Bảng bên minh họa cung về cà
cung của phê của Helen
phê
Helen
 Em có nhận xét gì về mối quan hệ
$0.00 0
giữa giá cà phê và lượng cung cà
1.00 5
phê của Helen?
2.00 7
3.00 9
4.00 11
5.00 13
6.00 15

75
Luật cung
• Luật cung mô tả mối quan hệ giữa … và …
• Nội dung Luật cung:
– Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
– Khi giá một hàng hóa tăng lên thì lượng cung
hàng hóa đó ….
– Và ngược lại, khi giá hàng hóa đó giảm xuống,
lượng cung hàng hóa đó ...
– Như vậy Giá và Lượng cung có mối quan hệ …
chiều
• Quy luật cung có thể được tóm tắt như sau:
P↑ => QS ….
P↓ => QS …
Luật cung
• Luật cung mô tả mối quan hệ giữa Giá (P) và
Lượng cung (QS)
• Nội dung Luật cung:
– Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
– Khi giá một hàng hóa tăng lên thì lượng cung
hàng hóa đó tăng lên
– Và ngược lại, khi giá hàng hóa đó giảm xuống,
lượng cung hàng hóa đó giảm xuống.
– Như vậy Giá và Lượng cung có mối quan hệ
thuận chiều
• Quy luật cung có thể được tóm tắt như sau:
P↑ => QS ↑
P↓ => QS ↓
Biểu diễn
cung
Biểu cung

Biểu diễn Đường cung


cung

Hàm cung
Biểu cung và Đường cung của Ben
Giá kem

Đường cung
Giá kem Lượng
cung $3.00
1. Khi giá tăng lên. . .
$0.00 0 cones 2.50
0.50 0
1.00 1 2.00
1.50 2 1.50 2. . . . Lượng cung
2.00 3 của kem tăng lên.
2.50 4 1.00
3.00 5
0.50

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng kem

80
Hàm cung
• Hàm cung

𝑄𝑆 = 𝑓(𝑃)
• Trường hợp đơn giản: hàm cung là hàm bậc nhất
1 ẩn (tuyến tính) với b>0

𝑄𝑆 = 𝑎 + 𝑏𝑃
P ($/chiếc) 10 12 14 16 18 20

Q1 (chiếc) 1000 800 600 400 200 0

Q2 (chiếc) 250 350 450 550 650 750

Cho bảng số liệu sau về Cầu và Cung của bút chì 2B


a. Hãy cho biết đâu là Lượng cầu và Lượng cung?
b. Viết phương trình đường cầu (Qd= a – bP)
c. Viết phương trình đường cung (Qs = c +dP)
Cung cá nhân
và cung thị
trường
Cung cá nhân vs.
Cung thị trường

• Cung cá nhân
• Lượng hàng hoá dịch vụ
mà một cá nhân có khả
năng và sẵn sàng bán ở
các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời
gian nhất định, giả định
các nhân tố khác không
đổi.
• Là cung của từng người
bán
Cung cá nhân vs. Cung thị trường
Cung thị trường
– Tổng lượng hàng hoá dịch vụ mà tất cả
những người bán trên thị trường có khả năng
bán và sẵn sàng bán ở tất cả các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian nhất định,
giả định các nhân tố khác không đổi.
– Là tổng số lượng theo chiều ngang của mức
cung của các hang, các nhà sản xuất tại các
mức giá thị trường
– Công thức chung: Qs = qs1 + qs2 + ...qsn

Qs: Cung thị trường.


qsi : Mức cung của hãng i.
i: Số lượng hãng tham gia thị trường
Cung cá nhân và cung thị trường

87
Cung cá nhân và cung thị trường
Cung của Ben + Cung của Jerry = Cung thị trường

Giá kem Giá kem Giá kem

SBen
SMarket
$3.00 $3.00 SJerry $3.00

2.50 2.50 2.50

2.00 2.00 2.00

1.50 1.50 1.50

1.00 1.00 1.00

0.50 0.50 0.50

0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Lượng kem Lượng kem Lượng kem

88
Cung cá nhân và cung thị trường
Thực hành
Giả sử trên thị trường có 2 hãng bán kem đánh rang là PS
và Colgate với phương trình đường cung của từng hang
lần lượt là 𝑃 = 𝑄 + 2 , 𝑃 = 0,5𝑄 + 5. Hãy tìm phương trình
Cung thị trường của kem đánh răng
Thay đổi
cung
Thay đổi cung có thể theo 2 cách
Di chuyển trên Dịch chuyển
đường cung đường cung
14
12 12
P (1000 VND)

10 10
8 8
6 6
Đường cung
4 4
2 2
0 0
0 5 10
QS (gói)
Thay đổi Cung có thể theo 2 cách
Di chuyển trên Dịch chuyển
đường cung đường cung
• Lý do: Do giá của chính • Lý do: Các yếu tố khác
hàng hóa đó thay đổi.

• Đây là thay đổi của


• Đây là thay đổi của
CUNG
LƯỢNG CUNG
Di chuyển dọc theo đường cung
Dịch chuyển đường cung
Giá kem Đường cung Đường cung S1 Đường cung
S3
S2
Cung giảm

Cung tăng

0
Lượng kem

94
Các yếu tố dịch chuyển cung
Các biến số có thể thay đổi
đường cung
1. Giá của yếu tố đầu vào
2. Công nghệ
3. Kỳ vọng
4. Số lượng người bán
5. Chính sách của chính phủ
Các yếu tố dịch chuyển cung:
1. Giá yếu tố đầu vào
Giá yếu tố đầu vào thay đổi
làm thay đổi CHI PHÍ sản xuất.
Ví dụ: các yếu tố đầu vào: lao
động, đất đai, nguyên vật
liệu…
Giá yếu tố đầu vào giảm→
Chi phí sản xuất ….→ Cung …
(dịch sang phải)
Dịch chuyển đường cung:
Giá yếu tố đầu vào sản xuất
P Giả sử giá đường
$6.00 giảm. Tại mỗi mức
giá, số lượng kem
$5.00 được cung cấp sẽ
$4.00 tăng lên (trong ví
dụ này là 5 cốc tại
$3.00
mỗi mức giá).
$2.00
$1.00

$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
Các yếu tố dịch chuyển cung:
2. Công nghệ
Cải tiến công nghệ sẽ tăng
năng suất và giảm chi phí
sản xuất của công ty  ….
số lượng cung ứng ở mỗi
mức giá (Đường cung dịch
….)
Các yếu tố dịch chuyển cung:
3. Kì vọng
Kỳ vọng về yếu tố tác động
đến nguồn cung trong
tương lai.

• Dự kiến giá sẽ cao hơn trong


tương lai  Nguồn cung
hiện tại …  Đường cung S
hiện tại dịch chuyển sang …
• Kỳ vọng giá thấp hơn trong
tương lai  Nguồn cung
hiện tại …  Đường cung S
dịch chuyển sang …
Các yếu tố dịch chuyển cung:
3. Kì vọng
Kỳ vọng về yếu tố tác động
đến nguồn cung trong
tương lai.

• Dự kiến giá sẽ cao hơn trong


tương lai  Nguồn cung
hiện tại giảm  Đường
cung S hiện tại dịch chuyển
sang trái
• Kỳ vọng giá thấp hơn trong
tương lai  Nguồn cung
hiện tại tăng  Đường cung
S dịch chuyển sang phải
Các yếu tố dịch chuyển cung:
4. Số lượng người bán

Sự gia tăng số lượng người


bán làm cho nguồn cung …
lên.
Các yếu tố dịch chuyển cung:
5. Chính sách của chính phủ
Tăng thuế hoặc giảm trợ Giảm thuế hoặc tăng trợ
cấp hạn chế sản xuất  cấp:  khuyến khích sản
dịch chuyển đường cung sang xuất  dịch chuyển đường
trái cung sang phải
Tóm tắt
Di chuyển
trên đường
cung Do giá của chính hàng hóa thay đổi

Giá của yếu tố đầu vào sản xuất

Công nghệ
Dịch chuyển
đường cung
Kì vọng (về giá)

Số lượng người mua

Chính sách của chính phủ (thuế, trợ cấp)


Mở rộng: Hàm cung
• Hàm cung của hàng hóa X có dạng như sau:

𝑄𝑆𝑋 = 𝑓(𝑃𝑥, 𝑃𝑖, 𝐶𝑁, 𝐸, 𝑁𝑠𝑥, 𝑇 … )


• Trong đó:
Qsx: Lượng cung hàng hóa X
Px: Giá hàng hóa X
Pi: Giá đầu vào sản xuất
CN: công nghệ
E: Kì vọng
Nsx: Số lượng nhà sản xuất
T: Thuế
• Trường hợp đơn giản: hàm cung là hàm bậc nhất
1 ẩn (tuyến tính) với b>0

𝑄𝑆 = 𝑎 + 𝑏𝑃
Mở rộng: Hàm cung
• Hàm cung của hàng hóa X có dạng như sau:

𝑄𝑆𝑋 = 𝑓(𝑃𝑥, 𝑃𝑖, 𝑁𝑠𝑥 … )


• Ví dụ: Phương trình đường cung thịt lợn tại Canada

𝑄𝑆𝐿= 178 + 40𝑃𝑙 − 60𝑃𝑖


• Trong đó
Pl: Giá thịt lợn
Pi là giá thức ăn cho lợn
Thực hành
Đường cung
Vẽ đường cung cho sản phẩm
phần mềm tính thuế. Điều gì sẽ
xảy ra với CUNG phần mềm này
trong các trường hợp sau
A. Các nhà bán lẻ giảm giá phần
mềm.
B. Tiến bộ công nghệ cho phép sản xuất phần mềm
với chi phí thấp hơn
C. Các dịch vụ tính thuế trở nên đắt đỏ nên nhiều
công ty chuyển sang dùng phần mềm tính thuế
107
Thực hành:
A. Các nhà bán lẻ giảm giá phần mềm

Giá phần
mềm Đường cung S không
S1 dịch chuyển do đây là
thay đổi của giá chính
P1 hàng hóa
 Di chuyển dọc theo
P2 đườn cung với giá thấp
hơn và lượng cung thấp
hơn

Q2 Q1 Lượng phần mềm

108
Thực hành:
B. Giảm chi phí sản xuất phần mềm

Giá phần
mềm Đường cung S
S1 S2
dịch phải:
Tại mỗi mức
P1
giá, lượng cung
tăng.

Q1 Q2 Lượng phần mềm

109
Thực hành:
C. Các dịch vụ tính thuế được thay bằng phần mềm

Giá phần
mềm Đây là yếu tố dịch
S1 chuyển đường cầu
chứ không phải
đường cung. Dịch vụ
tính thuế và phần
mềm tính thuế là 2
hàng hóa thay thế
trong tiêu dùng.

Lượng phần mềm

110
Thực hành
Cung – Cầu
Đúng/Sai – Giải thích

A. Cầu và lượng cầu là 2 khái niệm giống nhau


B. Khi thu nhập tăng lên, đường cầu luôn luôn dịch chuyển
sang phải
C. Khi giá thịt bò tăng lên, cầu đối với thịt lợn giảm đi
D. Xe máy và xăng là 2 hàng hóa bổ sung
E. Luật cung cho thấy giá hàng hóa tăng thì lượng cung
hàng hóa cũng tăng.

111
Thực hành
Đường cung
Các trường hợp dưới đây mô tả sự dịch chuyển đường
cung hay di chuyển trên đường cung?
1. Nhiều nông dân muốn bán nhiều cam hơn, khi giá cam
có xu hướng tăng.
2. Giá điện tăng kéo theo sản lượng kem giảm
3. Công nghệ lò nướng giúp bánh pizza nướng nhanh và
đều hơn, số lượng bánh pizza có xu hướng tăng.
4. Khi nhu cầu về bất động sản tăng lên, nhiều người
muốn bán đất hơn.

112
2.3 Cân bằng thị trường
Nhắc lại: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có
những đặc điểm gì?
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Mức độ cạnh tranh trên thị trường khác nhau


tạo ra các cấu trúc thị trường khác nhau
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
– Các hàng được rao bán giống hệt nhau
– Có vô số người mua và người bán
 Không có người mua hoặc người bán nào có bất kỳ ảnh
hưởng nào đến giá thị trường
 Người mua và người bán đều là người chấp nhận giá
– Tại mức giá thị trường
 Người mua có thể mua bao nhiêu tùy thích
 Người bán có thể bán bao nhiêu tùy thích

115
Thị trường cân bằng
Sự kết hợp của cung và cầu
Thị trường cân bằng
E0: Điểm cân bằng
P0: Giá cân bằng
Q0: Sản lượng cân
bằng
E0
P0
Thị trường cân bằng
tại E0 (Q0, P0)
 QD = QS = Q 0

Q0
Cung, Cầu và Cân bằng
• Cân bằng thị trường (market equilibrium) là trạng thái
mà tại đó Lượng Cung đúng bằng Lượng Cầu (Qs =QD).
• Mức giá khi đó được gọi là Giá cân bằng
• Sản lượng trao đổi khi đó bằng Lượng cung, cũng bằng
lượng cầu và được gọi là Sản lượng cân bằng
– Trên đồ thị nó được biểu diễn bằng điểm giao cắt
giữa đường cung và đường cầu. Điểm này được gọi
là Điểm cân bằng

118
Đồ thị: Cân bằng trên thị trường kem

Giá kem
Điểm cân bằng Supply
$3.00

2.50
Giá cân bằng
2.00
Lượng cân bằng
1.50

1.00
Demand
0.50

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng kem

119
Biểu cung, biểu cầu:
Cân bằng thị trường kem
Giá kem Lượng Cầu Lượng Cung
• Hãy xác định:
$0,5 120 0
$1 100 20 - Giá cân bằng trên thị
$1,5 80 40 trường
$2 60 60 - Lượng kem cân bằng
$2,5 40 80
trên thị trường? (Đây
$3 20 100
$3,5 10 120
chính là lượng kem
được mua bán)
Hàm cung, hàm cầu:
Cân bằng thị trường
Phương trình Cầu (b>0) Phương trình Cung (d>0)

𝑄𝐷 = 𝑎 − 𝑏𝑃 𝑄𝑆 = 𝑐 + 𝑑𝑃
Cân bằng thị trường

𝑄𝐷 = 𝑄𝑆 = 𝑄 ∗
Thực hành
Xác định cân bằng thị trường bằng phương trình

Dưới đây là phương trình cung/cầu thị trường của ô tô


(1) Q = 500 – 4P
(2) Q = 4P + 100
• a. Hãy cho biết phương trình nào là cung, phương trình
nào là cầu? Tại sao?
• b. Hãy tìm Giá cân bằng và Lượng cân bằng của thị
trường này. Minh họa bằng đồ thị.
• c. Nếu mức giá trên thị trường đang là P = 30, hãy so
sánh Qd và Qs. Chuyện gì xảy ra trên thị trường?
• d. Nếu mức giá trên thị trường đang là P=110. Hãy so
sánh Qd và Qs. Chuyện gì xảy ra trên thị trường?
Thị trường không cân bằng
Trạng thái dư thừa
Thị trường không cân bằng
(a) Dư cung Giá kem (b) Dư cầu
Giá kem
Dư thừa Cung Cung

$2.50

2.00 $2.00

1.50
Cầu Cầu

Thiếu hụt
Lượng cung Lương cầu
Lượng cầu Lượng cung

0 4 7 10 0 4 7 10
Lượng kem
Lượng kem

124
Trạng thái dư thừa
• 1. Dư thừa
– Xuất hiện khi Lượng cung > Lượng cầu
– Còn gọi là trạng thái Dư cung.
– Khi này giá thực tế > giá cân bằng thị trường;
– Lượng dư thừa = Qs - QD
– Cơ chế điều chỉnh: Áp lực giảm giá:
• Tạo ra sự di chuyển trên đường cung, cầu
• Lượng cầu tăng lên
• Lượng cung giảm đi

125
Ví dụ minh họa trường hợp Dư thừa

P Vd:
$6.00 D Dư thừa S
Nếu P = $5,
$5.00 thì
$4.00 QD = 9 cốc cà phê
$3.00 và
QS = 25 cốc cà phê
$2.00
Như vậy thị trường
$1.00
bị dư thừa 16 cốc cà
$0.00 Q phê
0 5 10 15 20 25 30 35
126
Ví dụ minh họa trường hợp Dư thừa
Do bị “ế” hàng, những
P người bán hàng tìm cách
$6.00 D Dư thừa S tăng doanh số bằng cách
giảm giá
$5.00
$4.00 Điều này làm cho QD
$3.00 tăng lên và QS giảm đi

$2.00 …và tương ứng, lượng


dư thừa cũng giảm đi.
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
127
Ví dụ minh họa trường hợp Dư thừa
Do bị “ế” hàng, những
P người bán hàng tìm cách
$6.00 D Dư thừa S tăng doanh số bằng cách
giảm giá
$5.00
$4.00 Điều này làm cho QD
$3.00 tăng lên và

$2.00 Giá tiếp tục giảm cho tới


khi thị trường đạt trạng
$1.00 thái cân bằng
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
128
Thị trường không cân bằng
Trạng thái thiếu hụt
Trạng thái thiếu hụt
• 2. Thiếu hụt
– Xuất hiện khi Lượng cầu >
Lượng cung
– Còn gọi là trạng thái Dư cầu
– Lượng thiếu hụt = QD - Qs
– Cơ chế điều chỉnh: Áp lực
tăng giá
• Tạo ra sự di chuyển trên đường
cung, đường cầu
• Lượng cầu giảm đi
• Lượng cung tăng lên
Ví dụ minh họa trường hợp thiếu hụt

P
$6.00 D S
Nếu P = $1,
$5.00
thì
$4.00 QD = 21 cốc cà phê
$3.00 và
QS = 5 cốc
$2.00
Thị trường bị thiếu hụt
$1.00 16 cốc cà phê
$0.00 Thiếu hụt Q
0 5 10 15 20 25 30 35
131
Ví dụ minh họa trường hợp thiếu hụt
Do thiếu hàng hóa và nhiều
P người còn muốn mua, các
$6.00 D S nhà sản xuất sẽ tăng giá bán
$5.00
Khiến cho QD giảm
$4.00 Và QS tăng,
$3.00 …làm giảm lượng thiếu
hụt.
$2.00
$1.00
Thiếu hụt
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
132
Ví dụ minh họa trường hợp thiếu hụt
Do thiếu hàng hóa và nhiều
P người còn muốn mua, các
$6.00 D S nhà sản xuất sẽ tăng giá bán
$5.00
Khiến cho QD giảm
$4.00 Và QS tăng,
$3.00 Giá cà phê tiếp tục tăng
$2.00 cho tới khi thị trường
đạt trạng thái cân bằng
$1.00
Thiếu hụt
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35
133
Thị trường không ở trong trạng thái cân bằng

– Đối với phần lớn thị trường, việc dư thừa hay


thiếu hụt chỉ là tạm thời
– Giá cả hàng hóa sẽ điều chỉnh cho tới khi Lượng
cung đúng bằng Lượng cầu và thị trường đạt trạng
thái cân bằng

134
Thực hành
Xác định Dư thừa, thiếu hụt bằng phương trình

Dưới đây là phương trình cung/cầu thị trường của ô tô


(1) QD = 400 – 4P
(2) Qs = 4P
• a. Hãy tìm Giá cân bằng và Lượng cân bằng của thị
trường này. Minh họa bằng đồ thị.
• b. Tại mức giá P=70, thị trường ở trạng thái gì? Xác định
lượng dư thừa hoặc thiếu hụt (nếu có)
• c. Tại mức giá P= 20, thị trường ở trạng thái gì? Xác định
lượng dư thừa hoặc thiếu hụt (nếu có)
2.4. Sự thay đổi cân bằng thị trường
Xác định cân bằng mới của thị trường

1 Xác định đường nào dịch chuyển (Cung hay Cầu hay cả 2)?

2 Dịch sang trái hay sang phải?

3 Xác định giá và lượng cân bằng mới

Chapter 2: Demand-Supply Slide 138


Vd1

1 Các nhà khoa học chỉ ra ăn cá hồi rất tốt cho sức khỏe
Chuyện gì xảy ra với thị trường cá hồi?

Chapter 2: Demand-Supply Slide 139


Các nhà khoa học chỉ ra ăn cá hồi rất tốt
cho sức khỏe

Chapter 2: Demand-Supply Slide 140


Ví dụ 2

2 Hạn hán nghiêm trọng làm giảm lượng cá hồi.


Chuyện gì xảy ra với thị trương cá hồi?

Chapter 2: Demand-Supply Slide 141


Hạn hán nghiêm trọng làm giảm lượng cá hồi

Chapter 2: Demand-Supply Slide 142


Ví dụ 3

3 Nếu cả 2 sự kiện nói trên xảy ra cùng lúc. Chuyện gì xảy


ra với thị trường cá hồi?

Chapter 2: Demand-Supply Slide 143


Cá hồi tốt cho sức khỏe
& Hạn hán làm giảm lượng cá hồi

Chapter 2: Demand-Supply Slide 144


Cá hồi tốt cho sức khỏe
& Hạn hán làm giảm lượng cá hồi

Chapter 2: Demand-Supply Slide 145


Thực hành:
Thay đổi cung/cầu và cân bằng mới trên thị trường
Sử dụng ba bước phân tích cung – cầu nói trên để
xác định ảnh hưởng của mỗi sự kiện đến giá cân
bằng và lượng cân bằng trên thị trường cà phê
Sự kiện A: Giá trà giảm
Sự kiện B: Giá hạt cà phê (để làm cà phê) tăng
Sự kiện C: Sự kiện A và B xảy ra cùng lúc.

146
Thực hành:
A. Giá chè giảm
Thị trường cà phê
Phân tích P
1. Chè và cà phê là S1
hàng hóa thay
thế. Giá chè giảm P1
làm Cầu về cà phê P2
giảm  Đường
cầu dịch chuyển;
Đường cung
không đổi D2 D1
Q
2. Đường cầu dịch sang trái Q2 Q1
3. Tại cân bằng mới trên thị
trường, cả P và Q đều giảm. 147
Thực hành:
B. Giá hạt cà phê tăng Thị trường cà phê
Phân tích P
1. Giá nguyên liệu S2 S1
đầu vào tăng 
P2
Đường cung dịch
chuyển; đường P1
cầu không đổi
2. Đường cung
dịch trái
D1
3. P tăng, Q
Q giảm. Q2 Q1

148
Thực hành:
C. Cả 2 sự kiện cùng xảy ra

Phân tích
1. Cả 2 đường cùng dịch
2. D dịch trái, S dịch trái.
3. Q chắc chắn giảm.
Tác động tới giá không rõ ràng:
Giá có thể tăng/giảm/không đổi

149
Bài tập về nhà:
Thay đổi cung/cầu và cân bằng mới trên thị trường
Sử dụng ba bước phân tích cung – cầu nói trên để
xác định ảnh hưởng của mỗi sự kiện đến giá cân
bằng và lượng cân bằng trên thị trường áo phông
trong mỗi tình huống sau:
a. Mùa đông đang tới
b. Chi phí lao động trong ngành may mặc tăng lên.
c. Giá quần jeans (thường dùng với áo phông)
giảm

150
• Thị trường (Market)
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
(Perfectly competitive market)
• Thị trường độc quyền (Monopoly)
• Cầu (Demand)
• Lượng cầu (Quantity demanded)
• Giá (Price)
• Hàng hóa thông thường (Normal
good)
Review • Hàng hóa thứ cấp (Inferior good)
• Hàng hóa bổ sung (complement
goods)
• Hàng hóa thay thế (Substitute goods)
• Biểu cầu (Demand schedule)
• Đường cầu (Demand curve)
• Hàm cầu (Demand function)
• Thị hiếu (Taste)
• Kì vọng (Expectation)
https://practice.mru.org/valentines/
• Cung (Supply)
• Lượng cung (Quantity Supplied)
• Biểu cung (Supply schedule)
• Đường cung (Supply curve)
• Hàm cung (Supply function)
Review • Giá các yếu tố đầu vào (Input
price)
• Công nghệ (Technology)
• Kì vọng (Expectation)
• Thuế (Tax)
• Trợ cấp (Subsidy)
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
(Perfectly competitive market)
• Cân bằng thị trường (market
equilibrium)
• Giá cân bằng (Equilibrium price)
• Lượng cân bằng (Equilibrium
Review quantity)
• Dư thừa (Surplus)
• Thiếu hụt (Shortage)
• Dư cung (Excess Supply)
• Dư cầu (Excess Demand)
• Dịch chuyển (Shift)

You might also like