You are on page 1of 72

BAØI GIAÛNG KINH TEÁ HOÏC

VI MOÂ

Giaûng vieân:
TS. Nguyeãn Phan Thu Haèng
CHƯƠNG II: CUNG CẦU HÀNG HÓA
VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Khái niệm cung và cầu được dùng để


chỉ hành vi của con người khi họ tương
tác với nhau trên thị trường.
• Thị trường là một nhóm người bán và
người mua một hàng hóa và dịch vụ nhất
định.
• Với tư cách một nhóm, người mua quyết
định cầu về sản phẩm và với tư cách một
nhóm, người bán quyết định cung về sản
phẩm.
Các mô hình thị trường
• Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trường
ra làm 4 loại:
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Thị trường độc quyền
- Thị trường độc quyền nhóm
- Thị trường cạnh tranh độc quyền
• Phân tích cung cầu được thực hiện trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo.
Đặc trưng của thị trường cạnh tranh
hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có 4 đặc tính
sau:
-Có nhiều người mua và nhiều người bán, họ được coi là
người nhận giá.
-Các hàng hóa được chào bán là những hàng hóa như nhau.
-Có thông tin hoàn hảo đối với các điều kiện mua bán trên
toàn bộ thị trường.
-Phải dễ dàng thay đổi đến một thị trường thuận lợi cho việc
mua bán.
CẦU HÀNG HÓA
Cầu cá nhân và các yếu tố quyết định lượng cầu
của một cá nhân

• Cầu biểu thị số lượng hàng hóa và dịch vụ mà


người tiêu dùng muốn mua và có thể mua ở các
mức giá khác nhau.
• Cầu có thể được biểu thị bằng biểu cầu, đường
cầu hay hàm số cầu.
• Lượng Cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà
người mua sẵn sàng mua ở mức giá đã cho trong
một thời gian nhất định.
Biểu cầu và Đường cầu
• Biểu cầu là một Giá cả (ngàn Lượng cầu
bảng mô tả mối quan đồng/lít) (lít/tháng)
hệ giữa giá của một
hàng hóa và lượng 5.000 40
cầu của nó.
4.000 70
• VD: Biểu cầu về dầu
ăn tại 1 trường học: 3.000 100
2.000 130
1.000 160
Đường Cầu
• Đường cầu là đường mô tả mối quan hệ giữa
lượng hàng hóa mà người tiêu dùng sẵn sàng
mua và có khả năng mua tại các mức giá khác
nhau.
• Đường cầu được vẽ với giả định rằng thu nhập,
giá cả hàng hóa liên quan, thị hiếu, kỳ vọng
không đổi. ( Ceteris Paribus- những cái khác
không thay đổi)
Đường cầu

ÑÖÔØ
NG CAÀ
U

6000
GIAÙCAÛ(P )

4000

2000

0
40 70 100 130 160

S OÁLÖÔÏNG CAÀ
U Q (LÍT/THAÙ
NG)
Quy luật cầu và hàm cầu
• Đường cầu thường có dạng dốc xuống vì, nếu
những cái khác không thay đổi, giá cả thấp hơn
hàm ý lượng cầu cao hơn. Lượng cầu và giá có
mối quan hệ nghịch biến- đây cũng chính là
quy luật cầu.
• Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu cũng có thể
thể hiện dưới dạng hàm số: Q=aP+b với a<0 vì
hàm cầu là hàm nghịch biến.
Các yếu tố quyết định lượng cầu của
một cá nhân.
• Giá cả hàng hóa.
• Thu nhập của người tiêu dùng.
• Giá cả hàng hóa liên quan: hàng thay thế, hàng
bổ sung.
• Thị hiếu của người tiêu dùng
• Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá cả, thu
nhập và chính sách của chính phủ trong tương
lai.
Cầu thị trường và Cầu cá nhân
• Cầu thị trường là tổng các nhu cầu cá nhân.
• Đường Cầu của một thị trường được xác định
bằng cách cộng theo phương nằm ngang tất
cả các đường cầu cá nhân.
• Cầu thị trường phụ thuộc vào các yếu tố
quyết định cầu cá nhân và số lượng người
mua (quy mô thị trường).
Sự di chuyển dọc theo đường cầu
- Bất kỳ sự thay đổi nào trong giá cả hàng
hóa, trong khi các yếu tố khác không đổi,
đều dẫn đến sự di chuyển dọc theo đường
cầu.
- VD: Thuế đánh trên thuốc lá làm tăng giá
thuốc lá, đường cầu không dịch chuyển,
mà ta thấy sự di chuyển đến một điểm khác
trên đường cầu.
Sự di chuyển dọc theo đường cầu

Giá

C
4

A
2

10 20 Lượng
Sự dịch chuyển đường Cầu và sự di
chuyển dọc theo đường cầu.

Giaù

Sự giảm sút nhu cầu

P1 Sự gia tăng nhu cầu

D2
D1
D3

Lượng
Sự dịch chuyển đường Cầu

- Bất kỳ sự thay đổi nào làm tăng (giảm)


lượng hàng mà người mua muốn mua tại
một mức giá nhất định cũng làm dịch
chuyển đường cầu sang phải (trái).
-> các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
thu nhập, giá cả hàng hóa liên quan, thị
hiếu, kỳ vọng, số lượng người mua.
CUNG HÀNG HÓA
Cung và các yếu tố quyết định lượng hàng
hóa mà 1 cá nhân cung ứng
- Cung biểu thị số lượng hàng hóa mà người bán có
khả năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác
nhau trong 1 thời gian nhất định.
- Cung có thể được biểu diễn thông qua biểu cung,
hàm cung và đường cung.
- Lượng cung là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
người bán sẵn sàng bán ở mức giá đã cho trong
một thời gian nhất định.
Biểu cung và Đường cung
- Biểu cung
- Đường cung: là đường mô tả mối quan hệ
giữa số lượng cung và giá cả.
- Đường cung dốc lên vì nếu các yếu tố
khác không thay đổi, giá cả cao hơn hàm
ý lượng cung lớn hơn- Đây cũng là quy
luật cung.
Đường cung
ÑÖÔØ
NG CUNG

6000

5000

4000
GIAÙCAÛ(P)

3000

2000

1000

0
60 80 100 120 140

SOÁCUNG Q
Các yếu tố quyết định lượng hàng mà một
cá nhân cung ứng.
• Giá cả
• Giá các đầu vào
• Công nghệ
• Kỳ vọng
Cung cá nhân và cung thị trường
Cung thị trường là tổng các lượng cung của tất cả
người bán.
-Đường cung thị trường được xác định bằng cách cộng
các đường cung cá nhân theo phương nằm ngang.
-Cung thị trường phụ thuộc vào tất cả các yếu tố tác
động vào mức cung của những người bán cá biệt và số
người bán.
Sự dịch chuyển của đường cung và sự di
chuyển dọc theo đường cung.
- Khi có sự thay đổi trong bất kỳ yếu tố
quyết định cung nào ngoài giá hàng hóa,
đường cung đều dịch chuyển.
- Sự thay đổi của giá cả không làm dịch
chuyển đường cung, mà chỉ biểu thị sự di
chuyển dọc theo nó.
Trạng thái cân bằng thị trường
- Trong thị trường tự do, sự tương tác của cung và
cầu xác định giá cả của một hàng hóa.
- Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng hàng
hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua
đúng bằng lượng hàng hóa mà người bán sẵn
sàng và có khả năng bán
- Lượng hàng ứng với mức giá cân bằng là lượng
cân bằng.
Trạng thái cân bằng thị trường
Trên đồ thị, điểm cân bằng chính là giao điểm của đường cung và đường cầu.

Giá bán P Lượng cầu Qd Lượng cung Qs Lượng hàng Sức ép đối
(đồng/lít) dư thừa hay với giá cả
(ngàn lít/tháng) (ngàn lít/tháng)
thiếu hụt
5.000 40 140 +100 Giaûm

4.000 70 120 +50 Giaûm

3.000 100 100 0 OÅn ñònh

2.000 130 80 -50 Taêng

1.000 160 60 -100 Taêng


Trạng thái cân bằng thị trường

Qs

5.000

4.000

3.000 E

2.000

1.000
Qd

40 70 100 140 160 Q


Sự thay đổi trạng thái cân bằng
1. Cung không đổi và cầu đổi
S1 S1

P2 E2 P1 E1
E1 E2
P1 P2

D2 D1

D1 D2

Q1 Q2 Q2 Q1

Cung không đổi, Cầu tăng Cung không đổi, Cầu gỉam
Sự thay đổi trạng thái cân bằng
2. Cầu không đổi và cung thay đổi
S2
S1
S2 S1

E2
P2
E1 E1
P1 P1
P2 E2
D1
D1
Q1 Q2 Q2 Q1

Cầu không đổi, Cung tăng Cầu không đổi, Cung gỉam
Sự thay đổi trạng thái cân bằng
-Khi cả cung lẫn cầu một mặt hàng thay đổi
thì giá và lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế
nào tùy thuộc cung cầu thay đổi cùng chiều
hay nghịch chiều, cùng mức độ hay khác
mức độ.
Ba bước phân tích những thay đổi trong
trạng thái cân bằng
• Xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới
đường cung, đường cầu (hay cả hai).
• Xác định hướng dịch chuyển của các
đường.
• Sử dụng đồ thị cung cầu để xác định xem
sự dịch chuyển tác động tới trạng thái cân
bằng như thế nào.
Ba bước phân tích những thay đổi trong
trạng thái cân bằng
VD: Hãy sử dụng đồ thị cung cầu để chỉ ra ảnh
hưởng của các biến cố sau đây đối với chính thị
trường đó như thế nào.
-Lê năm nay mất mùa.
-Táo năm nay được mùa.
-Có thông tin cho biết ăn tỏi thường xuyên sẽ ngăn
ngừa và trị được nhiều bệnh.
-Báo đưa tin trong thời gian qua nhiều người ăn
rau muống ngộ độc.
Ba bước phân tích những thay đổi trong
trạng thái cân bằng
- Cam năm nay được mùa và có thông tin cho
biết ăn cam mỗi ngày sẽ có lợi cho sức khỏe.
- Bắp cải năm nay được mùa, đồng thời có thông
tin cho biết ăn bắp cải nhiều sẽ có nguy cơ bị
bướu cổ.
- Chính phủ cấm nhập khẩu xe máy, đồng thời
thu nhập của người dân trong khu vực này đang
tăng mạnh.
SỰ CO GIÃN CỦA CẦU
Để tính toán quy mô thay đổi của cầu trước
những thay đổi của các yếu tố quyết định nó,
các nhà kinh tế sử dụng khái niệm hệ số co
giãn.
Hệ số co giãn giá của cầu (ED)
- Phản ánh mức độ phản ứng của cầu trước
sự thay đổi của giá.
- Công thức tính: QD %
ED 
P %

QD P
ED  
P QD
Hệ số co giãn giá của cầu (ED)
Các tính chất:
- ED luôn có giá trị âm nên trong tính toán ta
sử dụng trị tuyệt đối vì các nhà kinh tế
thường không quan tâm đến dấu mà chỉ xét
đến quy mô của nó: theo quy ước, hệ số co
giãn giá càng lớn, mức độ phản ứng của
lượng cầu đối với giá càng mạnh.
Hệ số co giãn giá của cầu (ED)
- Tính độ co giãn giữa 2 điểm, hệ số co giãn vòng
cung (phương pháp trung điểm):

QD P
ED  
P QD
(Q2  Q1 ) ( P2  P1 ) / 2
ED  
( P2  P1 ) (Q2  Q1 ) / 2
Hệ số co giãn vòng cung:
VD: Tính hệ số co giãn theo giá của cầu giữa 2
điểm A và B:
P

6 A

B
4

O
80 120 Q
Hệ số co giãn điểm:
Là tính hệ số co giãn khi có một sự biến động giá cực
nhỏ xem như không đáng kể hay nói cách khác là tính
hệ số tại 1 điểm trên đường cầu.
Công thức:
QD P
ED  
P QD

Tỷ số QD/ P chính là hệ số góc a trong hàm cầu


QD=aP+b.
Hệ số co giãn điểm:
P

B A


O
C D Q

VD: Hàm cầu của sản phẩm X có dạng:Q=100-2P.


Tính hệ số co giãn theo giá của cầu tại mức giá
P=25.
Hệ số co giãn giá của cầu (ED)
Các tính chất:
- Các kết quả tính toán có thể có:
ED  1 Caàu co giaõn nhieàu

ED  1 Caàu ít co giaõn

ED  1 Caàu co giaõn ñôn vò

ED  0 Caàu hoøan toaøn khoâng co giaõn

ED   Caàu hoaøn toaøn co giaõn


Hệ số co giãn giá của cầu (ED)
Đồ thị minh họa:

P1 P1
P1
P2
P2 P2

Q Q Q1 Q2 Q2 Q1
1 2

Cầu co giãn nhiều Cầu co giãn ít Cầu co giãn đơn vị


Hệ số co giãn giá của cầu (ED)
Đồ thị minh họa:
P P
D

Q Q

Cầu hoàn toàn không co giãn Cầu hoàn toàn co giãn


Các nhân tố tác động đến ED
• Tính thay thế của sản phẩm: có nhiều SP thay thế->
ED càng lớn.
• Thời gian: ED trong ngắn hạn nhỏ hơn ED trong dài
hạn.
• Tỷ phần chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập: càng
cao -> ED càng lớn
• Vị trí của mức giá trên đường cầu: giá cao-> ED cao
• Tính chất của sản phẩm: hàng thiết yếu có cầu ít co
giãn hơn hàng xa xỉ.
Tổng doanh thu (TR) và hệ số co giãn giá
của cầu
- TR=PQ
ED  1 TR & P nghịch biến: P tăng-> TR giảm

ED  1 TR & P đồng biến: P tăng -> TR tăng

ED  1 TR & P độc lập: TR không đổi khi P đổi


Tổng doanh thu (TR) và hệ số co giãn giá
của cầu
VD:Ta có các trường hợp biến động giá giữa 2 điểm A và B
cho ở bảng sau:

Tröôøng Ñieåm A Ñieåm B


hôïp Pa Qa Pb Qb

1 120 40 80 60

2 140 30 100 50

3 20 90 60 70
Bài tập:
a/ Hãy tính:
-Hệ số co giãn theo giá của cầu giữa 2 điểm A và B
cho từng trường hợp. Cho biết cầu đang ở trạng thái
nào?
-Tổng doanh thu tại điểm A, tại điểm B cho từng
trường hợp.
b/ Quan sát kết quả tính được ở câu a, anh (chị) hãy
cho biết sự thay đổi giá có làm ảnh hưởng đến tổng
doanh thu không? Nếu có thì theo chiều hướng nào đối
với sự biến động giá.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)
- Phản ánh mức thay đổi của lượng cầu khi
thu nhập của người tiêu dùng thay đổi.
- Công thức tính:

QD % QD I
EI   
I % I QD
Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)
-Các tính chất:
+ Đối với hàng cấp thấp giá trị của EI<0
+ Đối với hàng thông thường giá trị của E I>0
Và:
Hàng thiết yếu có EI<1
Hàng xa xỉ có EI>1
Độ co giãn chéo của cầu theo giá(EXY)
- Phản ánh mức thay đổi lượng cầu của một
hàng hóa khi hàng hóa liên quan với nó thay
đổi.
- Công thức tính: QX % QX PY
E XY   
PY % PY QX
- Tính chất:
+ X&Y là hàng thay thế: EXY>0
+ X&Y là hàng bổ sung: EXY<0
Bài tập
Một người tiêu dùng tháng nào cũng mua 2 sản phẩm X và Y. Chúng ta có
5 cơ hội để quan sát số lượng sản phẩm X được tiêu dùng trong khi giá
của X, giá của Y và thu nhập của người tiêu dùng thay đổi như sau:

Quan saùt QX PX PY Thu nhaäp


1 30 15 15 4800
2 30 16 21 4800
3 35 10 21 4950
4 32 15 21 4800
5 27 10 21 5500
Bài tập
a/ Để tính hệ số co giãn (vòng cung) theo giá của cầu
(ED), hệ số co giãn theo thu nhập (EI) và hệ số co giãn
theo giá chéo của cầu (EXY) của sản phẩm X, anh
(chị) sẽ chọn những cặp quan sát nào? Tại sao?
b/ Hãy tính ED, EI, EXY.
c/ Qua kết quả tính được ở câu b/, anh (chị) hãy cho
biết: cầu hàng hóa X đang ở trạng thái nào? Hàng
hóa X thuộc hàng hóa gì? X và Y có mối quan hệ gì?
SỰ CO GIÃN CỦA CUNG
- Khái niệm: Hệ số co giãn giá của cung cho biết
mức độ phản ứng của lượng cung trước những
thay đổi của giá.
- Công thức tính: Q Q
Es  s s

P P

Tương tự như cầu, tỷ số Qs/ P là hệ số góc c


của hàm cung: Qs=cP+d
Sự co giãn của cung
Các tính chất:
-Es luôn dương.
+ Es>1: cung co giãn nhiều
+ Es<1: cung co giãn ít
+ Es=1: cung co giãn đơn vị
+ Es=0: cung hoàn toàn không co giãn
+ Es=∞: cung hoàn toàn co giãn
Các nhân tố tác động đến độ co giãn của
cung theo giá.
- Khả năng linh hoạt của người bán trong
việc thay đổi lượng hàng hóa mà họ sản
xuất.
- Thời gian: thông thường, trong dài hạn
cung co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn.
Ba ứng dụng của cung, cầu và hệ số co giãn.
• Một tin tức tốt lành trong ngành trồng trọt có
thể là tin xấu cho người nông dân không?
• Tại sao Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ
(OPEC) lại thất bại trong việc duy trì giá
dầu ở mức cao trong thời gian dài?
• Biện pháp cấm ma túy làm tăng hay giảm
các vụ tội phạm liên quan đến ma túy?
Một tin tức tốt lành trong ngành trồng trọt có
thể là tin xấu cho người nông dân không?
Điều gì xảy ra với người nông dân trồng lúa và thị
trường lúa gạo khi các nhà nông học phát minh
ra một giống lúa lai mới có năng suất cao hơn
các giống lúa hiện có?
Tại sao Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ
(OPEC) lại thất bại trong việc duy trì giá dầu ở
mức cao trong thời gian dài?

- Từ1973-1974: giá dầu tăng hơn 50% (đã


loại trừ lạm phát)
- Năm 1979: giá dầu tăng tiếp 14%
- Năm 1980: tăng 34%
- Năm 1981: tăng 34%
- Từ 1982-1985: giá dầu giảm liên tục
mỗi năm 10%.
- Năm 1986: sự hợp tác đổ vỡ, giá dầu
giảm 45%
- Từ 1990: giá dầu giảm tới mức trước khi
nó tăng vào năm 1970 và duy trì ở mức
thấp này trong hầu hết những năm 1990.
Biện pháp cấm ma túy làm tăng hay giảm các
vụ tội phạm liên quan đến ma túy?
- Ma túy hủy hoại cuộc
sống của người sử
dụng nó và gia đình họ.
- Sự nghiện ngập ma
túy dẫn đến các vụ
cướp và phạm tội khác
để lấy tiền thỏa mãn
nhu cầu ma túy.
Giả sử chính phủ quyết định tăng số lượng
các cơ quan liên bang tham gia vào
cuộc chiến chống ma túy. Điều gì sẽ
xảy ra trên thị trường ma túy bất hợp
pháp?
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO
THỊ TRƯỜNG

1. Chính sách điều chỉnh giá:


1.1 Quy định giá sàn (hay giá tối thiểu Pmin)
S
Giá sàn ràng buộc gây ra

Pmin thöøa tình trạng thặng dư
P0 E0

D
Q
Q2 Q0 Q1
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO
THỊ TRƯỜNG

2. Chính sách điều chỉnh giá:


1.2 Quy định giá trần (hay giá tối đa Pmax)
S

P0
Pmax
Thieáu
huït D
Q
Q1 Q0 Q2
Chính sách thuế và trợ cấp
Tác động của thuế đánh vào người bán đến
kết cục thị trường:
P
S2

t S1
Giá người mua trả P2 E2 t
E
P1
Giá người bán nhận được P3
D
Q2 Q1 Q
Thuế đánh vào người bán
- Thuế đánh vào người bán làm dịch chuyển
đường cung lên 1 đoạn đúng bằng khoản thuế,
đường cầu không đổi.
- Thị trường chuyển từ điểm cân bằng cũ đến
điểm cân bằng mới: giá cân bằng tăng, lượng
cân bằng giảm.
- Giá cân bằng cao hơn nghĩa là người bán đã
chuyển 1 phần thuế sang cho người tiêu dùng.
Thueá ñaùnh vaøo ngöôøi baùn
- Giaù ngöôøi mua phaûi traû: P2; giaù ngöôøi
baùn nhaän ñöôïc: P3.
- Caû ngöôøi mua vaø ngöôøi baùn cuøng phaûi
gaùnh chòu 1 phaàn thueá.
Tác động của thuế đánh vào người
mua đến kết cục thị trường:
S1

Giá người mua trả P2


P1 E
E2
Giá người bán nhận được P3
t D1

D2
Q2 Q1 Q
Thuế:
- Việc người mua hay người bán phải gánh chịu
khoản thuế nhiều hơn tùy thuộc vào độ co giãn
của cung, cầu.
- Xét 2 trường hợp đặc biệt: D
S2 S2
S1 S1

t
E2 t
E2 E1 D P2
P1
P1 E1

Q2 Q1 Q1 Q
Q
a) b)
Thuế:
• Đường cầu hoàn toàn co giãn theo giá, thuế
không làm tăng giá thị trường-> người bán phải
gánh chịu toàn bộ khoản thuế.
• Đường cầu hoàn toàn không co giãn theo giá,
giá thị trường tăng đúng bằng mức thuế->
người tiêu dùng chịu toàn bộ thuế.
Tổng quát: - Nếu cầu co giãn hơn cung: người bán
chịu thuế nhiều hơn người mua và ngược lại.
Trợ cấp
• Trợ cấp được xem như 1 khoản thuế âm.
• Giả sử chính phủ trợ cấp s đồng trên một đơn vị
hàng hóa cho người sản xuất.
P
S1

P3 s S2
E1
P1
E2
P2

Q1 Q2 Q
Trợ cấp
- Khi chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 1
khoản s đồng trên mỗi sản phẩm thì cả người
sản xuất và người tiêu dùng cùng được hưởng
khoản trợ cấp.
- Việc ai hưởng lợi nhiều hơn phụ thuộc vào độ
co giãn tương đối của cung và cầu.
- Nói chung, người sản xuất sẽ hưởng phần lớn
khoản trợ cấp nếu cầu co giãn nhiều hơn cung.

You might also like