You are on page 1of 32

Chương 2

PHÂN TÍCH CUNG CẦU

1
1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU
1.1 Khái niệm cầu

Cầu là số lượng các hàng hóa và dịch vụ mà người mua có


khả năng và sẵn sàng mua ứng với các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian xác định.
Cầu khác với nhu cầu bởi hai yếu tố cấu thành cầu:
- Sở thích, mong muốn của ngưòi tiêu dùng (nhu cầu).
- Thu nhập của người tiêu dùng (khá năng thanh toán)

2
1.2 Lượng cầu

Lượng cầu là số lượng hàng hoá. dịch vụ mà người mua có


khả năng mua và sẵn sàng mua ở một mức giá cụ thể trong
một thời kỳ nhất định, tương ứng với thu nhập và các điều
kiện khác cho trước. Ký hiệu là 𝑄𝐷

Cầu biểu hiện mối quan hệ giữa lượng cầu với giá cả, cầu là
hàm số phụ thuộc vào giá cả.
𝑄𝐷 = f(P) là hàm nghịch biến
Trong đó:
𝑄𝐷 là số lượng cầu;
P là giá cả của hàng hóa và dịch vụ.
3
1.2 Lượng cầu

Hàm cầu biểu diễn mối quan hệ giữa số lượng cầu (𝑄𝐷 ) với
giá cá (P). Phưong trình đường cầu được cho như sau:
𝑄𝐷 = a - bP
Trong đó:
a là tham số cho trước;
b là hệ số của cầu vói giá cả;
P là mức giá.
Trong trường hợp hàm số có từ hai biến số trở lên thì hàm
cầu được biểu thị như sau:
𝑄𝐷 = f(𝑋1 … . 𝑋𝑛 )
với điều kiện trong kinh tế thì n > 1 và biến số X > 0
4
1.3 Luật cầu – Biểu cầu – Đường cầu

a. Luật cầu
Luật cầu mô tả mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lượng cầu về
một hàng hoá hay dịch vụ nào đó với giá cả của hàng hoá
hay dịch vụ đó.

5
1.3 Luật cầu – Biểu cầu – Đường cầu

b. Biểu cầu
Trong mỗi biểu cầu, giá (ký hiệu là P) và lượng cầu (ký
hiệu là 𝑄𝐷 ) ghi lại các mức giá và lượng cầu tương ứng
theo tỷ lệ ngược nhau. Chẳng hạn, biểu cầu về gạo ớ một
thành phố có dạng như sau:
Giá (nghìn đồng/kg) 5000 4000 3000 2000
Lượng cầu (tấn/tuần) 10 20 25 30

Giá (nghìn đồng/kg) 10 20 30 50


Lượng cầu (tấn/tuần) 20 40 60 100
6
1.3 Luật cầu – Biểu cầu – Đường cầu

c. Đường cầu
Đường cầu là đường biểu diễn luật cầu. Đó là đồ thị mô tả
mối quan hệ giĩra lượng cầu và giá cả hàng hoá.

7
1.4 Sự thay đổi cầu và những nhân tố ảnh
hưởng đến cầu

𝑄𝐷 thay đổi tỷ lệ nghịch với P của chính hàng hóa, lượng


cầu di chuyển dọc theo đường cầu.

8
1.4 Sự thay đổi cầu và những nhân tố ảnh
hưởng đến cầu

* Giá cả các hàng hoá liên quan (𝑃𝑗 )


𝑄𝐷 = 𝐷 𝑃𝑗
- Nếu A và B là hai hàng hoá thay thế: 𝑃𝐴 tăng (hoặc giảm)
và 𝑃𝐵 không đổi  𝑄𝐵 tăng (hoặc giảm) ở mọi mức giá
và ngược lại.
- Nếu A và B là hai hàng hoá bổ sung: 𝑃𝐴 tăng (hoặc giảm)
và 𝑃𝐵 không đổi  𝑄𝐵 giảm (hoặc tăng) ở mọi mức giá
và ngược lại.

9
1.4 Sự thay đổi cầu và những nhân tố ảnh
hưởng đến cầu

* Thu nhập của người tiêu dùng (𝐼𝐶 )


- Đối với những hàng hoá thông thường: 𝐼𝐶 tăng (hoặc
giảm)  𝑄𝐷 tăng (hoặc giảm) và ngược lại.
- Đối với những hàng hoá thứ cấp: 𝐼𝐶 tăng (hoặc giảm) 
𝑄𝐷 giảm (hoặc tăng) và ngược lại.

10
1.4 Sự thay đổi cầu và những nhân tố ảnh
hưởng đến cầu

* Thị hiếu tiêu dùng (T)


Việc tăng hay giảm lượng cầu về một loại hàng hoá
hay dịch vụ nào đó cũng thường diễn ra khi cỏ sự thay đổi
sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng
* Quy mô thị trường (𝑁𝐷 )
Số lượng khách hàng cũng quyết định lượng cầu
hàng hoá và dịch vụ. Với mọi điều kiện khác không đối,
một thị trường có quy mô lớn hơn (đông khách hàng hơn)
nói chung sẽ có số cầu về bất kỳ hàng hoá thông thường
nào lớn hơn so với một thị trường có quy mô nhỏ hơn.
11
1.4 Sự thay đổi cầu và những nhân tố ảnh
hưởng đến cầu

* Những nhân tố khác – kỳ vọng (Ep)


Lượng cầu về những hàng hoá, dịch vụ nào đó còn
có thể bị ảnh hưởng rất lớn bởi nhiều nhân tố khác. Kỳ
vọng hay sự nhận định chủ quan của người tiêu dùng về thị
trường nói riêng và nền kinh tế nói chung có thể dẫn dên
việc tăng hay giảm lượng cầu về một loại hàng hoá nào dó.

12
1.4 Sự thay đổi cầu và những nhân tố ảnh
hưởng đến cầu
Như vậy, cầu về một mặt hàng là một hàm có nhiều biến
số:
𝑄𝐷 = f(𝑃𝑋 , 𝑃𝑌 , 𝐼𝐶 , 𝑁𝐷 , 𝑇, 𝐸𝑃 )
Trong đó:
𝑃𝑋 - giá cá hàng hóa X (nghịch);
𝑃𝑌 - giá cả hàng hóa liên quan (+ với hàng hóa thay
thế, - với hàng hóa bô sung);
𝐼𝐶 thu nhập của người tiêu dùng (tỷ lệ thuận);
𝑁𝐷 - số lượng người tiêu dùng (thuận);
T - thị hiếu tiêu dùng (yếu tố nhiễu cầu);
𝐸𝑃 - kỳ vọng (+ là ngắn hạn, - là dài hạn).
13
1.4 Sự dịch chuyển của đường cầu

Có thể chia nhóm yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:


1. Yếu tố tăng làm dịch chuyển đường cầu về bên
phải: 𝑃𝑌 thay thế, 𝐼𝐶 , 𝑁𝐷
2 . Yếu tố tăng làm dịch chuyển đường cầu về bên
trái: 𝑃𝑌 bổ sung, 𝑇, 𝐸𝑃

14
2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG
2.1 Khái niệm cung

Cung là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả


năng và sẵn sàng bán ứng với các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định.

15
2.2 Lượng cung

Lượng cung là số lượng các hàng hoá và dịch vụ mà người


bán mong muốn và sẵn sàng bán ở một mức giá nào đó
trong một thời kỳ nhất định, trong điều kiện chi phí sản
xuất và các yếu tố khác cho trước.

16
2.3 Luật cung – Biểu cung – Đường cung

a. Luật cung
Luật cung mô tả mối quan hệ giữa lượng cung của
một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó với giá cả của hàng
hóa đó.

17
2.3 Luật cung – Biểu cung – Đường cung

b. Biểu cung
Biếu cung là bảng mô tả luật cung. Ví dụ: bảng gôm
hai dòng là giá cả (P) và lượng cung (Qs). Mỗi cột trong
bảng thể hiện mức giá và lượng cung tương ứng theo quan
hệ tý lệ thuận.

p 1 2 3 4 5 6

Qs 100 120 135 155 170 195

18
2.3 Luật cung – Biểu cung – Đường cung

Quan hệ giữa lượng cung với mức giá được biểu diễn bằng
một hàm cung:
Qs = f(P)
Trong đó:
Qs là sổ lượng cung;
P là mức giá cả hàng hóa và dịch vụ.
Hàm cung có phương trình là đường tuyến tính:
Qs = a + bP

19
2.3 Luật cung – Biểu cung – Đường cung

c. Đường cung
Đường cung là đường biểu diễn luật cung. Vì giá cả
và lượng cung có quan hệ tỷ lệ thuận nên đường cung có
dạng dốc lên theo chiều từ trái sang phải. Độ dốc của
đường cung phụ thuộc vào hệ số b.

20
2.4 Sự thay đổi cung và các nhân tố quyết định
cung

* Chi phí sản xuất (C)


Khi chi phí sản xuât tăng, cung hàng hoá và dịch vụ
có xu hướng giảm. Ngược lại, nêu chi phí sản xuất giảm
xuống, cung hàng hóa sẽ tăng lên ở mỗi mức giá.
* Các nguồn lực sản xuất (R, L, K)
Khi các nguồn lực sản xuất (lao động, đất đai, tài
nguyên, vốn...) được sử dụng tăng lên, lượng cung sẽ tăng
lên ờ mọi mức giá và ngược lại

21
2.4 Sự thay đổi cung và các nhân tố quyết định
cung

* Công nghệ và kỹ thuật sàn xuăt (Tech)


Công nghệ và kỹ thuật sản xuất là một yếu tố quan
trọng tác động đến cung hàng hoá và dịch vụ. Việc áp dụng
những công nghệ và kỹ thuật hiện đại làm tăng khả năng
sản xuất và cung cấp các dịch vụ và hàng hoá trên thị
trường.
* Các nhân tố khác
Thời tiết, khí hậu, số lượng người sản xuât (Ns), giá
cả của các hàng hoá liên quan... cũng có thế tác động đến
khả năng sán xuất và cung cấp hàng hoá, dịch vụ trong một
số lĩnh vực nào đó
22
2.4 Sự thay đổi cung và các nhân tố quyết định
cung

* Các chính sách kinh tế của Chính phủ (P, 𝑇𝐴 )


Thuế cao làm cho người sản xuất nhận thấy bất lợi
và không khuyến khích họ cung cấp. thậm chí còn làm
giảm mức cung cấp của họ; hoặc lãi suất giảm làm cho chi
phí sản xuất giảm sẽ khuyến khích việc cung cấp tăng thêm
của nhà sản xuất...

23
2.5 Sự dịch chuyển đường cung

Các nhân tố làm tăng cung sẽ dịch chuyển đường


cung sang phải như yếu tố công nghệ
Các nhân tổ làm giảm cung sẽ dịch chuyển đường
cung sang trái như giá đầu vào của nguyên liệu

24
3. CÂN BẰNG CUNG – CẦU
3.1 Trạng tháo cân bằng của thị trường
Thị trường hàng hoá cân bằng khi số lượng cung bằng với
số lượng cầu của hàng hóa đó. Trạng thái cân bằng cho
biết, tại một mức giá cân bằng - 𝑃𝐸 . việc cung cấp hàng hoá
đáp ứng vừa đúng mức cầu về nó. Số lượng cung 𝑄𝑆 = 𝑄𝐷
ở mức giá này đưọc gọi là sản lượng cân bằng - 𝑄𝐸

25
3.2 Tình trạng dư thừa và khan hiếm của thị
trường
Dư thừa hàng hoá xảy ra ở mọi mức giá cao hơn mức
giá cân bằng. Trong tình trạng dư thừa hàng hoá, lượng
cung hàng hoá lớn hơn lượng cầu về hàng hóa đó

26
3.2 Tình trạng dư thừa và khan hiếm của thị
trường
Khan hiếm (hay thiếu hụt) hàng hoá xảy ra ở những
mức giá thâp hơn giá cân bằng. Trong tình trạng khan hiếm,
cầu hàng hoá sẽ lớn hơn cung hàng hoá

27
3.3 Dịch chuyển điểm cân bằng

Vị trí điểm cân bằng tuỳ thuộc vào vị trí của các
đường cung và cầu. Với mỗi vị trí của đường cung và
đường cầu, điểm cân bằng E là điểm duy nhất. Khi có sự
thay đổi vị trí (dịch chuyến) của đường cung hoặc đường
cầu, hoặc của cả hai đường thì điểm E cũng dịch chuyển

28
3.4 Ý nghĩa của phân tích cung – cầu

a. Hiệu quả của cạnh tranh tự do


Trong thị trường cạnh tranh tự do, giá cả và sán
lượng được điều tiết bởi cung và cầu

29
3.4 Ý nghĩa của phân tích cung – cầu

Mô hình cung cầu diễn biến theo thời gian liên tục hoặc
không liên tục

a) Vận động hướng tâm 30


xoay quanh điểm cân bằng
3.4 Ý nghĩa của phân tích cung – cầu

b. Tác động của độc quyền


Khi giá thị trường cạnh tranh là 𝑃𝐸 với lượng cầu 𝑄𝐸 ,
trong khi giá độc quyền ớ mức cao là 𝑃𝐼 làm cho số cầu
hàng hoá chỉ còn 𝑄𝐼 ít hơn so với 𝑄𝐸
c. Việc kiểm soát giá của Chính phủ

31
3.4 Ý nghĩa của phân tích cung – cầu

d. Trợ cấp của Chính phủ

32

You might also like