You are on page 1of 50

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CUNG – CẦU

LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1 Các khái niệm

2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu

3 Hàm cầu

4 Cầu cá nhân, cầu thị trường


CÁC KHÁI NIỆM
Nhu cầu (needs) là sự ham muốn của con người trong việc tiêu dùng sản
phẩm và trong các hoạt động diễn ra hàng ngày. Đó là sự đòi hỏi khách
quan nảy sinh ở mỗi người, không phụ thuộc vào khả năng thỏa mãn của
chúng
Khái niệm
)

Cầu là gì? Lượng cầu là gì?


Là số lượng hàng hóa hoặc Là số lượng hàng hoá
dịch vụ nào đó mà người hoặc dịch vụ người mua
tiêu dùng có khả năng mua sẵn sàng mua hoặc có
và sẵn sàng mua ở các mức khả năng mua ở mức
giá khác nhau trong giá đã cho trong khoảng
khoảng thời gian nhất định
thời gian nhất định.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU

Tác động của giá tới lượng cầu


Luật cầu

Với hàng hóa thông


Đường cầu
thường, khi giá cả
tăng thì lượng cầu
Là đường biểu diễn
giảm và ngược lại.
mối quan hệ giữa
giá cả và lượng cầu
P (giá) trên trục tọa độ trục
tung là giá, trục
hoành là lượng cầu

P1

P2 D (đường cầu)

Q1 Q2 Q (lượng cầu)
VÍ DỤ

1. Nhu cầu ô tô không những phụ thuộc vào giá ô tô


mà còn phụ thuộc vào thu thập của người dân và
các yếu tố khác.
2. Nhu cầu điện thoại di động không những phụ
thuộc vào giá điện thoại mà còn phụ thuộc vào
thu nhập của người dân và các yếu tố khác
3. ??? Nhu cầu xe tay ga phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU

Tác động của yếu tố khác tới cầu

Thu thập Thị hiếu

Giá của hàng


Các kỳ vọng Cầu hóa liên quan

Cơ chế chính sách Số lượng người


của nhà nước tiêu dùng
SỰ DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU

P
P

D1 D2

P1 A

P*

B
P2
(D)

Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q

(a) Sự vận động (b) Sự dịch chuyển


SỰ DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU

- Khi giá thay đổi, các yếu tố khác không đổi => xảy
ra hiện tượng di chuyển dọc theo đường cầu.
- Khi giá không đổi, các yếu tố khác thay đổi => xảy
ra hiện tượng dịch chuyển đường cầu (Thu nhập,
thị hiếu, quy mô thị trường, giá hàng hóa thay thế,
giá hàng hóa bổ sung....
HÀM CẦU

Hàm cầu là gì?

Hàm số cầu là một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng
cầu và các nhân tố ảnh hưởng tới cầu

QD = f ( Px , Py , Pz , Ntd , I , Cp , E.. )

QD: là lượng cung hàng hoá X


Px: là giá của lượng hàng hóa X
Py: là giá của lượng hàng hóa Y
Pz: là giá của lượng hàng hóa Z
Ntd: là số lượng người sản xuất
I: là công nghệ của máy móc thiết bị
Cp: là cơ chế chính sách của nhà nước
E: Kỳ vọng của người tiêu dùng
HÀM CẦU THEO GIÁ

Qd = f(P)
Qd = aP + b Hay

Trong đó: QD là số lượng cầu (hay còn gọi là số cầu);


P là giá cả và a, b là các hằng số
Ví dụ:

? Hãy tìm phương trình đường cầu dựa vào số liệu về cầu và giá đối
với quần áo:

Giá (1000đ/bộ) Cầu (1000 bộ/tuần

80 120

120 80
Ví dụ

1. Một nghiên cứu thống kê cho biết đường cầu thịt bò là: Qd = 430 – 2P
Yêu cầu:
Giá thịt bò 150 nghìn/kg thì lượng cầu thịt bò là bao nhiêu? Khi giá bán
không đổi mà thu nhập dân cư tăng lên làm cho lượng cầu tăng lên 20%.
Bạn hãy vẽ đồ thị.
2. Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu sản phẩm áo Việt Thắng như
sau:
Giá (nghìn đồng/áo) Lượng cầu (Nghìn áo)
75 195
120 45

Câu hỏi:
1. Biểu diễn số liệu lên đồ thị, tìm đường cầu
2. Giả sử thu nhập trong dân cư tăng làm lượng cầu tăng 35%. Với giá bán
75 nghìn không đổi. Bạn hãy vẽ đồ thị.
LÝ THUYẾT VỀ CUNG

2
Các khái Các nhân tố
niệm ảnh hưởng
CÁC KHÁI NIỆM
Là số hàng hóa hoặc dịch vụ
mà người sản xuất muốn bán
và có khả năng bán ở các
mức giá khác nhau trong Lượng cung
khoảng thời gian nhất định
Là số lượng hàng hóa mà
Khái niệm cung Khái các hãng muốn bán tại
niệm một mức giá đã cho với
các yếu tố khác không
đổi.
Đường cung
Là đường biểu diễn mối quan hệ
giữa lượng cung và giá cả trên một
trục tọa độ, trục tung biểu thị giá,
trục hoành biểu thị lượng cung
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG

Tác động của giá tới lượng cung


Luật cung
P (giá) S Giá cả và lượng cung
có mối quan hệ tỷ lệ
P2 thuận, giá tăng thì
cung tăng, giá giảm
P1 thì cung giảm với khả
năng sản xuất chưa
thay đổi

Q1 Q2 Q (lượng
cung)
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG

Tác động của các yếu tố khác tới cung

Công nghệ sản xuât Giá của các yếu tố đầu vào

Số lượng Cung Chính sách


người lao
thuế
động

Số lượng
Các kỳ vọng
người sản
xuất
SỰ DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG

- Khi giá thay đổi, các yếu tố khác không đổi => xảy ra hiện tượng di chuyển
dọc theo đường CUNG.
- Khi giá không đổi, các yếu tố khác thay đổi => xảy ra hiện tượng dịch chuyển
đường CUNG (Giá các yếu tố đầu vào, công nghệ, số lượng nhà cung cấp....

P P

S S

S'
P1
B
P*

P2 A

Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q
HÀM CUNG

Hàm cung là gì?

là hàm số biểu diến mối quan hệ giữa lượng cung và các nhân
tố ảnh hưởng đến cung

Qs = f ( Px , Pi , Nsx , CN , Cp , E.. )

Qs: là lượng cung hàng hoá X


Px: là giá của X
Pi: là là giá của yếu tố đầu vào
Nsx: là số lượng người sản xuất
CN: là công nghệ của máy móc thiết bị
Cp: là cơ chế chính sách của nhà nước
E: Kỳ vọng của doanh nghiệp trong tương lai
HÀM CUNG THEO GIÁ

hay
Qs = cP + d
Trong đó: Qs = lượng cung; P = giá; c,
, d là các hằng số dương.

Ví dụ: Một nghiên cứu thống kê cho biết số liệu về giá và lượng
cung áo Việt Tiến như sau:

Giá (1000đ/áo) Cung (1000 áo/tuần)


75 250
30 195

Yêu cầu: Tìm phương trình đường cung?


VÍ DỤ:
 Một nghiên cứu thống kê cho thấy đường cung thịt bò có
dạng như sau: Qs = 35 + 2P
Yêu cầu: Giá thịt bò 150 nghìn/kg thì lượng cung thịt bò là bao
nhiêu. Khi giá bán không đổi, giá bán thức ăn gia súc tăng
lên làm cho lượng cung thịt bò giảm 20%? Hãy vẽ đồ thị.
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1 Trạng thái cân bằng

2 Sự điều chỉnh của thị trường

3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng


TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

1 Điểm cân bằng

Cân
Lượng bằng Lượng
cung cầu

Đường cung cho Đường cầu cho biết


biết số lượng hàng lượng hàng hóa mà
hóa mà các hãng Tác Xác
độngđịnh
qua lại người tiêu dùng muốn
muốn bán tại các mua tại các mức giá
mức giá khác nhau khác nhau

Giá cả chung
và sản lượng hàng hóa của thị trường
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

2 Xác định trạng thái cân bằng đồ thị

Phản ánh hàng hóa


P Phản ánh giá
S Điểm cân bằng

E
P*
D

0 Q* Q
SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG

Cầu
Sự điều chỉnh
Cung

Thị
trường

P2

E
PE
Cung Cầu

P1 D
Thị
trường

0 QD2 QS1 QE QD1 QS2 Q Qd1 - Qs1


Ví dụ:

 Một nghiên cứu thống kê cho thấy hàm cung và cầu của hàng hóa A
như sau:
Qd = 225 – 2P ; Qs = 25 + 2P
a. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường,
Vẽ đồ thị
b. Nếu Qs tăng 15%, Qd giảm 10%. Hãy xác định điểm cân bằng mới
và vẽ đồ thị.
SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

Tác động của sự dịch


chuyển của cung

Tác động của sự


dịch chuyển của cầu Thay đổi
trạng thái
cân bằng

Sự thay đổi cả
cung và cầu
SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

1. Tác động của sự dịch chuyển của cầu

P
S

E’
Pm
E
P* D2
D1

0 Q* Qm Q
SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

2. Tác động của sự dịch chuyển của cung

P
S2

S1

Pm E’
Pe E

D1

0 Qn Qm Qe Q
SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

3. Sự thay đổi cả cung và cầu

Giá và
Giá và
P sản lượng sản lượng
cân bằng
ban đầu cân bằng
S1
mới

E S2
P1
So sánh
E’
P2
D1 D2

0 Q1 Q2 Q
Tác động của sự thay đổi yếu
tố nào đó của cầu hoặc cung
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG

Vai trò kiểm soát giá của chính phủ

Giá trần
-Là mức giá cao nhất mà người
Giá trần bán được phép bán.
P
- Chính phủ thường quy định mức
giá cao nhất đối với một số hàng
A hóa nhằm mục đích bảo hộ cho
một nhóm người tiêu dùng nhất
S định
CS - Mức giá trần thường thấp hơn
mức giá cân bằng thị trường
E + thiếu hụt hàng hóa
P* + giảm sản lượng

Pc PS F
D
B

0
QS Q* QD Q
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG

Vai trò kiểm soát giá của chính phủ

P Giá sàn

-Là mức giá thấp nhất mà người


A
mua được phép mua
-Chính phủ của nhiều nước
C thường đặt ra mức giá tôi thiểu
Pf đối với một số hàng hóa nhằm
CS
bảo hộ cho một số nhà sản xuất
đặc biệt là các sản phẩm nông,
P* E lâm nghiệp.
-Giá sàn thường cao hơn giá
cân bằng thị trường và gây ra
PS F hiện tượng dư thừa hàng hóa

B
0
QD Q* QS Q
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

1 Khái niệm chung

2 Độ co giãn của cầu theo giá

3 Độ co giãn của cầu theo thu nhập

4 Hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

1 Khái niệm

Độ co giãn của cầu


Có 3 loại Độ co
Được tính bằng giãn của cầu là:
Là sự thay đổi phần trăm thay
của lượng cầu khi đổi của lượng cầu - Độ co giãn của
có sự thay đổi của chia cho phần cầu theo giá,
các nhân tố ảnh trăm thay đổi của - Độ co giãn của
hưởng tới cầu các nhân tố ảnh cầu theo thu nhập
hưởng tới cầu
- Độ co giãn chéo
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

2 Độ co giãn của cầu theo giá


Độ co giãn của cầu đối với giá là % biến đổi của lượng cầu
khi giá cả thay đổi 1 %.
Ed(P): là độ co giãn của cầu theo giá
%∆Q: là phần trăm biến đổi của lượng cầu
Giả sử sự gia tăng 10% của giá một
%∆P: là phần trăm biến đổi của giá bông hoa làm cho số lượng hoa mà
bạn muốn mua giảm đi 20% thì:
Độ co giãn của cầu = 20%/ 10% = 2
%∆Q Như vậy, Độ co giãn trong trường
Ed (P) = hợp này bằng 2 cho chúng ta biết
%∆ P rằng sự thay đổi của lượng cầu lớn
gấp hai lần sự thay đổi của giá cả.

Dấu và độ co giãn âm: Đường cầu dốc xuống nên khi giá của hàng hóa tăng thì
lượng cầu giảm. Vì giá cả tăng dẫn đến lượng cầu giảm nên độ co giãn của cầu
theo giá là số âm.
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

2 Độ co giãn của cầu theo giá - Xác đinh độ co giãn

Cách tính
Phương trình Phương trình
Co giãn điểm: co giãn đường cầu
Thị trường
SP A đường cung
trên một điểm nào đó Pd = 10 - Q Ps = Q - 4
của đường cầu Điểm cân bằng P = 3 Q = 7
dQ x P
Ed (P) = hoặc Xác định
dP Q
P
Ed (P) = Q’(P) x Hệ số co giãn tại một điểm
Q
= a.P/Q
P, Q là giá trị của giá và lượng tại điểm cầu đó
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

2 Độ co giãn của cầu theo giá - Xác đinh độ co giãn

Cách tính Giá sản phẩm B


ban đầu
Co giãn khoảng: là độ co giãn 40USD/sản phẩm
Bán 150 SP
trên khoảng hữu hạn nào đó của
đường cầu
Nếu sự thay đổi của giá là lớn,
chúng ta có thể xác định hệ số co Giảm giá
giãn của cầu theo giá trên một
đoạn cầu: 20USD/
Bán 200 SP
%∆Q ∆Q P sản phẩm
Ed (P) = =>Ed (P) = x
%∆P ∆P Q

∆P = P1-P2 hoặc ∆P = P2-P1 Xác định hệ số co giãn của cầu theo


∆Q = Q1-Q2 hoặc ∆Q = Q2-Q1 giá sản phẩm B
P = (P1+P2)/2 Q = (Q1+Q2)/2
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

2 Độ co giãn của cầu theo giá - Phân loại độ co giãn của cầu theo giá

Giá trị
tuyệt đối Ed(P)
Mối quan hệ ngược
Giá chiều Lượng cầu Ed(P) = 0 Cầu hoàn toàn
không co giãn
Ed(P) = 1 Cầu co giãn đơn vị
Ed(P) > 1 Cầu co giãn nhiều
Dẫn tới Ed(P) < 1 Cầu co giãn ít
Ed(P)= ∞ Cầu hoàn toàn co
giãn
Hệ số co giãn của cầu với giá có giá trị âm. Để so
sánh độ phản ứng, chúng ta dùng độ lớn của độ
co giãn của cầu và bỏ qua dấu âm
Bài tập
1. Cho Qd = 200 – 2P. Giá trị độ co giãn tại P = 50 là
bao nhiêu?
2. Giả sử giá bán sản phẩm A giảm 5% thì lượng cầu
tăng 10%. Tính Ed và cho biết ý nghĩa?
3. Giả sử ta có giá bán thịt heo và lượng cầu thịt heo
như sau: P1 = 50; P2 = 60; Qd1 = 100; Qd2 = 80. Hãy
tính độ co giãn của cầu theo giá?
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

Độ co giãn của cầu theo giá


2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự co giãn của cầu

1 Sự sẵn có của các hàng hóa thay thế

2
Tính thiết yếu của hàng hóa

Thời gian Tỷ lệ thu nhập dành cho chi


tiêu hàng hóa
3
4
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Độ co giãn của cầu theo giá -
Mối quan hệ giữa hệ số co giãn của cầu theo giá, sự
thay đổi của giá và tổng doanh thu
2

Co giãn P tăng P giảm

EDP > 1 TR giảm TR tăng

EDP < 1 TR Tăng TR giảm

EDP = 1 TR không đổi TR không đổi

Edp : Hệ số của cầu theo giá


P : Giá của hàng hóa
TR : Tổng doanh thu
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

3 Hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập


Khi thu nhập tăng, cầu hàng hoá cụ thể thay đổi như thế nào? Câu trả lời phụ
thuộc vào độ co giãn của cầu hàng hoá theo thu nhập.

Hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập là phần trăm


biến đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi một phần
trăm
ĐỘ CO GIÃN Hàng
CỦAhóaCẦU THEO THU NHẬP Hàng hóa cấp thấp
thông thường
khi thu nhập tăng lên thì khi thu nhập tăng lên thì
cầu đối với hàng hóa đo cầu đối với hàng hóa đó
tăng lên giảm xuống
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

Hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập


2 Xác định hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập

%∆Q ∆Q I
EDI = = x
%∆ I ∆I Q

EDI: hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập


∆Q Là sự thay đổi lượng = (Q1-Q2) hoặc (Q2-Q1)
∆I Là sự thay đổi thu nhập = ( I1-I2) hoặc (I2- I1
Q Là lượng cầu Q =(Q1+Q2)/2
I Là thu nhập I = (I1+I2)/2
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

Hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập


3 Phân loại hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập

EDI=0
Cầu hàng hóa
không phụ thuộc
vào thu nhập
EDI >1
hàng hóa là hàng hóa xa EDI < 0
xỉ hay hàng hóa cao Hàng hóa là thứ
cấp, khi thu nhập tăng, cấp, khi thu nhập
khi thu nhập tăng thì cầu tăng thì cầu giảm
tăng nhưng tốc độ tăng
0 < EDI < 1
của cầu lớn hơn tốc độ Hàng hóa thông
tăng của thu nhập thường, khi thu nhập
tăng thì cầu tăng
nhưng tốc độ tăng
lượng cầu nhỏ hơn
tốc độ tăng của thu
nhập
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

4 HỆ SỐ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU ĐỐI VỚI GIÁ

Lượng của bất kỳ hàng hoá nào mà người tiêu


dùng định mua phụ thuộc vào giá hàng hoá thay
thế và hàng hoá bổ sung của nó (hàng hóa liên
quan)

Hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá là phần


trăm biến đổi của lượng cầu khi giá cả của hàng
hóa liên quan thay đổi 1%
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá
4 Xác định hệ số co giãn

∆Qx Py
x Ví dụ
EDx,y =
∆ Py Qx
Có biểu cầu về giá cả
hàng hóa Y và lượng cầu
về sản phẩm như sau:
Py( đồng/kg) (tấn/ ngày)
X,Y là hàng hóa liên quan
23000 20
EDxy là hệ số co giãn của cầu đối với giá hàng hóa liên quan 24000 22
Hãy xác định hệ số co
Qx là lượng của hàng hóa X= (Qx1+Qx2)/2 giãn chéo của cầu sản
phẩm X với giá cả sản
Py Giá cả của hàng hóa Y= (Py1+Py2)/2
phẩm Y
∆Qx Là chênh lệch lượng của sản phẩm của
X= (Qx1-Qx2) hoặc Qx2-Qx1
∆Py Là chênh lệch giá của sản phẩm Y=Py1-Py2 hoặc Py2-Py1
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá
4 Phân loại co giãn chéo của cầu với giá
Hệ số co giãn chéo của cầu với giá cả hàng hóa khác
chính là thước đo sự phản ứng lượng cầu một hàng hóa
đối với sự thay đổi giá cả của hàng hóa liên quan
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá
4 Phân loại co giãn chéo của cầu với giá

Hàm cầu về sản phẩm X co dạng: Qx = 100 – 0.6P


Hãy xác định mối liên hệ giữa hai hàng hóa X và Y
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG

2 Độ co giãn của cung theo giá


Độ co giãn của cung đối với giá là % biến đổi của lượng cung
khi giá cả thay đổi 1 %.
Es(P): là độ co giãn của cung theo giá
%∆Q: là phần trăm biến đổi của lượng cung

%∆P: là phần trăm biến đổi của giá

%∆Q
Es (P) =
%∆ P
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG

2 Độ co giãn của cung theo giá - Xác đinh độ co giãn

Cách tính
Co giãn điểm: co giãn
trên một điểm nào đó
của đường cung
dQ x P
Es (P) = hoặc
dP Q
P
Es (P) = Q’(P) x
Q
= c.P/Q
P, Q là giá trị của giá và lượng tại điểm cung đó
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

2 Độ co giãn của cầu theo giá - Xác đinh độ co giãn


Giá trị
Cách tính tuyệt đối Es(P)
Co giãn khoảng: là độ co giãn
Es(P) = 0 Cung hoàn toàn
trên khoảng hữu hạn nào đó của
đường cung không co giãn
Nếu sự thay đổi của giá là lớn, Es(P) = 1 Cung co giãn đơn vị
chúng ta có thể xác định hệ số co Es(P) > 1 Cung co giãn nhiều
giãn của cầu theo giá trên một Es(P) < 1 Cung co giãn ít
đoạn cung: Es(P) = ∞ Cung hoàn toàn co
%∆Q ∆Q P giãn
Es (P) = =>Es (P) = x
%∆P ∆P Q

∆P = P1-P2 hoặc ∆P = P2-P1


∆Q = Q1-Q2 hoặc ∆Q = Q2-Q1
P = (P1+P2)/2 Q = (Q1+Q2)/2

You might also like