You are on page 1of 74

Hãy chọn đáp án đúng:

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF):


A. Biểu thị lượng hàng hóa mà một hãng hay xã hội có thể sản xuất ra
B. Không phải là đường thẳng vì quy luật hiệu suất giảm dần
C. Minh họa sự đánh đổi giữa các hàng hóa
D. Tất cả đều đúng
E. Không câu nào đúng
Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế dịch chuyển
ra ngoài do các yêu tố sau. Sự giải thích nào là sai, nếu có?

A. Chi tiêu vào các nhà máy và thiết bị mới thường xuyên được thực hiện
B. Dân số tăng
C. Tìm ra các phương pháp sản xuất tốt hơn
D. Tìm thấy các mỏ dầu mới
E. Tiêu dùng tăng
Nhân dân biểu quyết cắt giảm chi tiêu của chính phủ nhưng hiệu
quả kinh tế không khá hơn. Điều này sẽ:

A. Làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra phía ngoài
B. Làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất vào phía trong
C. Làm cho đường giới hạn khả năng sản xuất bớt cong
D. Chuyển xã hội đến một điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất có nhiều
hàng hóa cá nhân hơn và ít hàng hóa công cộng hơn
E. Không câu nào đúng
CHƯƠNG II.
CUNG CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Giảng viên: TS. Hà Thị Thu Huế
Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Tel: 094 294 5568;
Email: huecres@gmail.com
10/2021
CÁC NỘI DUNG CHÍNH

1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

3. CÂN BẰNG CUNG CẦU


NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.1 Các khái niệm

1.2 Hàm cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

1.3 Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

1.4 Sự co giãn của cầu


NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.1. Các khái niệm

Mua Người tiêu


rẻ dùng

Người Bán
sản xuất đắt
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.1. Các khái niệm

Một số lưu ý:
+ Điều kiện hình thành cầu: NTD có
khả năng và sẵn sàng mua
+ Có sự phân biệt giữa nhu cầu và
Cầu về một loại HH biểu thị cầu
+ Cầu TT phải được NC trong phạm
những khối lượng HH mà NTD vi thời gian và không gian cụ thể
mong muốn và sẵn sàng mua + Khi thể hiện mối quan hệ giữa P
tương ứng với các mức giá và Q giả định các yếu tố khác không
đổi.
khác nhau trong phạm vi + Mức P được đề cập là mức giá
không gian và thời gian nhất hiện hành
định khi các yếu tố khác không + Có sự phân biệt giữa cầu thị
trường và cầu cá nhân
thay đổi.
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.1. Các khái niệm

Ví dụ: P (gạo) = 15K/1kg => Q (gạo) = 45 nghìn tấn

Lượng cầu (mức cầu về HH):


Lượng HH mà NTD sẵn lòng Biểu cầu
mua. Lượng cầu luôn gắn với Pgạo(nghìn đồng/kg) 14 15 16 17 18
một mức giá cụ thể. Qgạo (nghìn tấn) 48 45 42 39 36
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

Các cách biểu


thị cầu

Phương trình
Biểu cầu Đồ thị
đại số
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

ĐƯỜNG CẦU
Là đường biểu diễn mối quan hệ
giữa giá cả và lượng cầu trên trục
tọa độ trục tung là giá (P) , trục
hoành là lượng cầu (Q)
Hàm tuyến tính: QD = a.P + b
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)
Tại sao
1.1. Các khái niệm khi giá
thịt bò hạ
xuống thì
lượng cầu
về thịt bò
lại tăng
lên? 1. Hiệu ứng
“thay thế”
2. Hiệu ứng
“thu nhập”
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.2. Hàm cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

• QD: Lượng cầu của hàng hóa


• P (Price): Giá của hàng hóa
• I (Income): Thu nhập của
Hàm số cầu là một hàm số biểu diễn người tiêu dùng
• P(x,y): Giá cả của các hàng
mối quan hệ giữa lượng cầu và các QD = f (P; I; P(x,y); N; E; T)
hóa liên quan P(x,y)
nhân tố ảnh hưởng tới cầu • N: Số lượng người mua
• E (Expectations): Các kì vọng
của NTD
• T (Tastes): Thị hiếu (sở thích)
của NTD
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.2. Hàm cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu


Thị
Thu nhập hiếu/Sở
thích

Giá của
Các kỳ
HH liên
vọng
quan

Giá của
Số lượng
người mua CẦU chính HH
đó
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.3. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

Di chuyển dọc theo đường cầu: Khi mức Dịch chuyển của đường cầu: Khi các
giá hiện hành của HH hạ từ P1 xuống P2, chỉ yếu tố khác có liên quan thay đổi, cả
có sự di chuyển dọc theo đường cầu từ đường cầu D1 (màu xanh) ban đầu sẽ dịch
điểm A đến điểm B. chuyển thành đường D2 (màu đỏ).
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.3. Sự dịch chuyển của đường cầu


Đường cầu của HH thông Đường cầu của HH thứ cấp
thường (thịt bò, ô tô, xe máy,…) THU NHẬP (sắn, khoai,…) dịch chuyển như
dịch chuyển như thế nào khi thu thế nào khi thu nhập tăng???
nhập tăng???
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.3. Sự dịch chuyển của đường cầu


Thu nhập thay đổi

Hàng hóa thông thường Hàng hóa thứ cấp


Cầu HH sẽ tăng khi thu nhập tăng Khi thu nhập thấp, cầu HH này tương đối cao. Khi
thu nhập tăng lên, cầu của NTD sẽ giảm xuống
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)
1.3. Sự dịch chuyển của đường cầu
Sở thích/Thị hiếu của NTD
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)
1.3. Sự dịch chuyển của đường cầu
Hàng hóa bổ sung:
Hàng hóa thay thế:
B được gọi là HH bổ sung
B được coi là HH thay thế
cho A nếu như việc tiêu
của A và ngược lại nếu như Giá cả của các HH khác
dùng A luôn kéo theo việc
người ta có thể sử dụng HH có liên quan
tiêu dùng B
này thay thế cho HH kia
trong việc thỏa mãn nhu cầu Ví dụ: Bếp gas và bình gas
Ví dụ: Bột giặt Ariel và Omo
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.3. Sự dịch chuyển của đường cầu

• Giá kỳ vọng (E):


Nếu NTD dự đoán giá cả của HH,
dịch vụ nào đó trong tương lai sẽ
giảm thì cầu hiện tại đối với HH của
• Số người mua (N): Với mọi điều họ sẽ giảm xuống và ngược lại.
kiện khác không đổi, một thị trường
có quy mô lớn hơn nói chung sẽ có
số cầu về bất kỳ HH thông thường
nào lớn hơn so với một thị trường
có quy mô nhỏ hơn.
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.3. Sự dịch chuyển của đường cầu

Các yếu tố khác

Sự lạc quan hoặc Thay đổi của cải, Chính sách kinh
bi quan của NTD tài sản tế của chính phủ
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá

Khi giá HH tăng lên 3%,


lượng hàng bán được sẽ
giảm đi bao nhiêu phần
trăm?????
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu về một loại HH cho biết


mức độ thay đổi trong lượng cầu HH khi giá
cả của nó thay đổi, trong khi các yếu tố có
liên quan khác không đổi.
• eP là độ co giãn của cầu theo giá
• QD là lượng cầu về hàng hoá;
• P là mức giá hiện hành của chính
Độ co giãn của cầu được đo bằng tỷ số giữa phần
trăm thay đổi trong lượng cầu so với phần trăm hàng hoá đó.
thay đổi trong mức giá.
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá

- Độ co giãn của cầu thường là số âm → khi mức giá HH tăng lên (hay giảm xuống)
1% thì lượng cầu về hàng hoá sẽ giảm (hay tăng) bao nhiêu %.
- Giá trị tuyệt đối của eP càng lớn, cầu được xem là có độ co giãn càng cao

eP = -2, có
nghĩa là gì????
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá


Phương pháp tính độ co giãn

Trong khoảng giá (P1, P2), nếu giá cả


1. Theo khoảng giá cả
thay đổi từ P1 thành P2 và ngược lại, thì
độ co giãn của cầu theo giá là bao nhiêu?

Lượng cầu về HH sẽ thay đổi ra sao khi


chúng ta tăng hay giảm giá với một sự
2. Tại một điểm giá cả thay đổi tương đối nhỏ xung quanh mức
giá P
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá


Tính độ co giãn của cầu theo khoảng giá cả

Ví dụ: tại mức giá P1 = 40, lượng cầu về hàng hoá QD1 = 60; còn khi giá tăng lên
thành P2 = 50 thì lượng cầu giảm xuống tương ứng thành QD2 = 55.
Hãy tính eP
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá


Tính độ co giãn của cầu theo giá tại một thời điểm giá cả

Giá trị của (∆QD/∆P) khi ∆P → 0


chính là đạo hàm của hàm QD tính
theo đối số P tại điểm P.

Ví dụ: Cho một hàm cầu có dạng QD = - 0,5P + 80.


Hãy tính eP tại P= 40 và P = 100
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá

Các yếu tố quy


định độ co giãn
của cầu theo giá

Tính sẵn có của Tính thiết yếu của Tỷ lệ thu nhập dành
Yếu tố thời gian
những HH thay thế hàng hoá cho chi tiêu HH
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá


Độ co giãn của cầu theo giá cung cấp một thông tin quan trọng cho các
doanh nghiệp trong việc hoạch định các chiến lược giá cả. Điều này nằm
ở chỗ: độ co giãn của cầu theo giá có quan hệ chặt chẽ với tổng doanh thu.

TR = P.Q

Trong đó: TR là tổng doanh thu, P là mức giá, Q là sản lượng hàng hoá bán ra
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá


Doanh thu của hãng sẽ thay đổi như thế nào nếu hãng giảm mức giá hàng
hóa của mình???

• |eP| > 1: Cầu co giãn nhiều


• eP| = 1: Cầu co giãn đơn vị
• |eP| < 1: Cầu co giãn ít
• |eP| =0: Cầu hoàn toàn không co giãn
• |eP| = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá


NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá


Mối quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá, sự thay đổi của giá và tổng doanh thu
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá


Mối quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá, sự thay đổi của giá và tổng doanh thu
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá


Theo em, những hàng hóa này có độ co giãn như thế nào???
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá

Có hàm số cầu một hàng hóa A như sau: Q = -2*P+120


Yêu cầu:
1. Hãy xác định hệ số co giãn của cầu tại 3 mức giá: P= 40, P=30 và P=20, và cho
biết xu hướng thay đổi của mức độ co giãn khi giá càng cao?
2. Tại ba mức giá này, muốn tăng doanh thu, người bán nên tăng hay giảm giá?
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá


NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu theo giá

Giảm giá vé xem phim buổi ban ngày dẫn đến doanh thu bán giá vé
giảm xuống, ta kết luận cầu theo giá đối với phim ban ngày:
a. Co giãn
b. Ít co giãn
c. Co giãn đơn vị
d. Co giãn hoàn toàn
e. Không kết luận được
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

1.4. Sự co giãn của cầu

Các độ co giãn
khác

Độ co giãn của Độ co giãn của


cầu theo thu nhập cầu theo giá chéo

eXY là độ co giãn của cầu về hàng hoá X theo giá


I là thu nhập của người tiêu dùng, eI của hàng hoá Y, QDX là lượng cầu của hàng hoá
là độ co giãn của cầu theo thu nhập X, PY là mức giá của hàng hoá Y, ∆ biểu thị mức
của một loại hàng hoá thay đổi.
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

Sự co giãn của cầu theo thu nhập

eI: nếu các điều kiện khác được giữ nguyên thì
khi thu nhập tăng lên 1%, lượng cầu hàng hoá
sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm.
• I là thu nhập của người tiêu dùng,
• eI là độ co giãn của cầu theo thu nhập
của một loại hàng hoá

Độ co giãn của cầu theo thu nhập có thể dương (hàng


hóa thông thường) hoặc âm (hàng hóa thứ cấp)
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

Sự co giãn của cầu theo thu nhập

Khi nào 0<eI<1 và eI >1???

0<eI<1 %∆QD < %∆I HH THIẾT YẾU

eI >1 %∆QD > %∆I HH XA XỈ


NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

Sự co giãn của cầu theo thu nhập


Khi thu nhập tăng lên 5% thì lượng cầu về sản phẩm X tăng 2,5% (điều kiện
các yếu tố khác không đổi), thì ta có thể kết luận X là:
a. Hàng hóa thứ cấp
b. Hàng hóa xa xỉ
c. Hàng hóa thiết yếu
d. Hàng hóa độc lập
e. Hàng hóa miễn phí
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND)

Sự co giãn của cầu theo giá chéo

• Nếu X & Y là cặp HH bổ sung cho


nhau → eXY âm hay dương???
eXY là độ co giãn của cầu về hàng hoá X theo giá
của hàng hoá Y, QDX là lượng cầu của hàng hoá
X, PY là mức giá của hàng hoá Y, ∆ biểu thị mức
thay đổi. • Nếu X & Y là cặp HH thay thế cho
nhau → eXY âm hay dương???
NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

2.1 Các khái niệm

2.2 Hàm cung và các yếu tố ảnh hưởng đến cung

2.3 Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung

2.4 Sự co giãn của cung


NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

2.1. Các khái niệm

CUNG ĐƯỜNG CUNG


Là số hàng hóa hoặc Là đường biểu diễn
LƯỢNG CUNG (QS)
dịch vụ mà người mối quan hệ giữa
Là số lượng hàng hóa
sản xuất muốn bán lượng cung và giá
mà các hãng muốn
và có khả năng bán ở cả trên một trục tọa
bán tại một mức giá
mức giá khác nhau độ, trục tung biểu
đã cho với các yếu tố
trong khoảng thời thị giá, trục hoành
khác không đổi.
gian nhất định biểu thị lượng cung
NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

Các cách biểu


thị cung

Phương trình
Biểu cung Đồ thị
đại số

QS = QS(P)
QS = c + dP
NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

2.1. Các khái niệm


NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

2.2. Hàm cung và các yếu tố ảnh hưởng đến cung


Cung thị trường
Đường cung thị trường cho biết tổng số hàng hóa được
cung bởi tất cả các hãng tại các mức khác nhau
NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

2.2. Hàm cung và các yếu tố ảnh hưởng đến cung

• QS: Lượng cung hàng hóa X


• Px: Giá của hàng hóa X
• Pi : giá các yếu tố đầu vào
là hàm số biểu diến mối quan hệ • N: Số lượng người sản xuất
giữa lượng cung và các nhân tố • T: Công nghệ của máy móc,
QS = f (Px; Pi; N; T; E; Cp) thiết bị
ảnh hưởng đến cung • E: Các kì vọng của DN trong
tương lai
• Cp: cơ chế chính sách của nhà
nước
NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

Chi phí sản xuất


NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung


Giá cả các
hàng hoá có
liên quan
Giá cả các
yếu tố đầu Giá kỳ vọng
vào

Chính sách
Trình độ Chi phí
của nhà
công nghệ sản xuất
nước
NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

Cơ chế chính sách


của CP
NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)
2.3. Độ co giãn của cung theo giá
Độ co giãn của cung theo giá được xác định bằng “tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng cầu
theo phần trăm thay đổi giá”
- Thông thường, độ co giãn của cung là một đại lượng dương.
- Giá trị của nó càng lớn, cung được xem là càng co giãn mạnh theo giá.
Phương pháp tính

1. Co giãn điểm

2. Co giãn khoảng
NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

2.3. Độ co giãn của cung theo giá

Phân loại

Cung co giãn Cung co giãn đơn Cung hoàn toàn Cung hoàn toàn
Cung ít co giãn
tương đối theo P vị không co giãn co giãn
ESP <1
ESP > 1 ESP = 1 ESP = 0 ESP =∞
NỘI DUNG 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG (SUPPLY)

2.3. Độ co giãn của cung theo giá

Các yếu tố ảnh hưởng


đến độ co giãn của cung
theo giá

Khả năng thay thế của các Khoảng thời gian kể từ khi
yếu tố sản xuất giá thay đổi
NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

3.1 Điểm cân bằng

3.2 Sự dịch chuyển điểm cân bằng

3.3 Sự vận dụng


NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

3.1. Điểm cân bằng

Người tiêu
dùng

Đường cung cho biết Đường cầu cho biết


số lượng hàng hóa mà lượng hàng hóa mà NTD
các hãng muốn bán tại muốn mua tại các mức
các mức giá khác nhau giá khác nhau
Người
sản
xuất Giá cả và sản lượng hàng
hóa của thị trường
NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

3.1. Điểm cân bằng


Trên một thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, nhiều
người bán, đồng thời không có sự can thiệp của nhà nước, giá cả thị
trường sẽ có xu hướng hội tụ về mức giá cân bằng - mức giá mà tại đó,
lượng cầu bằng chính lượng cung
NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

Xác định trạng thái cân bằng


NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

Xác định trạng thái cân bằng


NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

Sự điều chỉnh của thị trường


NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

3.2. Sự dịch chuyển điểm cân bằng


NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU
3.2. Sự dịch chuyển điểm cân bằng
NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU
3.2. Sự dịch chuyển điểm cân bằng
NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

Di chuyển dọc theo đường cầu (hoặc đường cung) và dịch chuyển đường
cầu (hoặc đường cung)
NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

3.3. Vận dụng


Thuế và ảnh hưởng của thuế

NTD chịu mức Thuế là Ttd = P2 - P1

NSX chịu mức Thuế là Tsx = T - ∆P


NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

3.3. Vận dụng

Vấn đề kiểm soát giá

Giá sàn (Price floor) là mức


Giá trần (price ceiling) giá tối thiểu mà nhà nước quy định.
là mức giá tối đa mà nhà nước buộc Trong trường hợp này, người mua
những người bán phải chấp hành không thể trả giá với mức giá thấp hơn
giá sàn
NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

3.3. Vận dụng

Giá trần (price ceiling)


NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

3.3. Vận dụng


Giá trần
(price
ceiling)
NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

3.3. Vận dụng

Giá sàn (price floor)


NỘI DUNG 3. CÂN BẰNG CUNG CẦU

3.3. Vận dụng

Giá sàn
BÀI TẬP
Thảo luận nhóm
- Lớp chia thành 8 nhóm, mỗi nhóm 7 bạn
- Chọn 1 chủ đề: Diễn biến cung cầu và giá cả thị trường sản phẩm x tại Việt Nam
Dàn ý:
1/ Giới thiệu chung về sản phẩm đó, sản phẩm đó thuộc nhóm sản phẩm nào (thiết yếu, bổ sung…) -> liên quan đến
sự thay đổi cầu khi thu nhập của người dân thay đổi…
2/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm đó tại Việt Nam ra sao?
3/ Cầu về thị trường sản phẩm x tại Việt nam:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về sản phẩm x? (Cơ sở vật chất, giá cả, chất lượng sản phẩm…)
- Thị trường sản phẩm x hướng đến khách hang mục tiêu nào?
- Tiêu chuẩn của người tiêu dung đối với sản phẩm X?
4/ Diễn biến cung của thị trường sản phẩm X tại Việt Nam
- Số lượng đơn vị cung cấp (các nhà cung cấp lớn)
- Thị trường cung cấp? (nội địa, xuất khẩu)
- Giá cả thị trường sản phẩm x hiện nay?
- Các sản phẩm đi kèm…
4/ Chiến lược của công ty cho thị trường sản phẩm X?
- Tầm nhìn:
- Chiến dịch marketing
5/ Các nhận xét khác (nếu có)
(Mỗi nhóm nộp bài tiểu luận khoảng 5-7 trang, cỡ chữ: font: newtimeroma, cỡ chữ 13, giãn dòng: 1,5, lề trên: 1,5cm,
lề dưới: 1,5 cm, lề trái: 3cm, lề phải 2cm, khổ giấy A4)
- Mỗi nhóm làm bài trình bày: 10 phút, các nhóm thảo luận, đặt câu hỏi, tranh luận
THANK YOU!

You might also like