You are on page 1of 19

1

Nội dung chương 2


2.1. Thị trường

2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ

2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ

2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường

2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

2.6. Độ co dãn của cung và cầu

2.7. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 2

2.1. Thị trường


• Khái niệm
Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán
tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng của hàng
hóa hay dịch vụ.
• Phân loại thị trường
a. Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán: Thị trường ô
tô, thị trường gạo, thị trường vàng, ...
b. Theo phạm vi địa lý: Thị trường trường Châu Âu, châu Á, thị
trường nông thôn, thị trường Hà Nội,...
c. Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường: Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm, độc quyền
thuần túy 3

1
2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ

2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu


a. Khái niệm cầu (D)
Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người
mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá
khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng
tất cả các yếu tố khác là không đổi.
 Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán
Lượng cầu (QD): Là số lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch
vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại
một mức giá xác định, trong một giai đoạn nhất định và
giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi
=> Cầu là tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau.
4

2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu

b. Luật cầu
“Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của
hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về
hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại”
 P   QD 
- Biểu cầu về sữa Sunny

2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu


b. Đồ thị đường cầu
a. Phương trình đường cầu P
Hàm cầu dạng hàm tuyến tính:
K
QD = a – bP (Hàm cầu thuận) P1
Đường cầu D
Hoặc
P = m - nQD (Hàm cầu nghịch) P2
H
(n, b>= 0)
- Độ dốc của đường cầu D

= tg β = - tgα = P’(Q) = 1/Q’(P) O Q1 Q2 Q

Đường cầu là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.


6

2
A B C E F

• Viết phương
Hãy trình
viếtđường
phương cầu:trình đường cầu?
• Phương trình đường cầu có dạng: QD=a-b.P
• Theo bài ra ta có a, b là nghiệm của hệ:

Vậy phương trình đường cầu là: QD=60-2P

c. Cầu cá nhân và cầu thị trường


• Cầu thị trường là tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá
khác nhau trong khoảng thời gian đã cho.
• Theo nguyên tắc “cộng ngang” - đường cầu thị trường
xác định bằng việc cộng lần lượt tất cả các số lượng cầu
của các cá nhân ở một mức giá nhất định.
QTT
Ví dụ: Xác định cầu thị trường
về sản phẩm X.

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu


a. Sự trượt dọc trên đường cầu và sự dịch chuyển cầu
P

Dịch chuyển cầu

D↓ D↑
P1 Trượt dọc trên
K đường cầu

P2
H
D1 D3
D2
O Q1 Q2 Q 9

3
2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu
b. Các yếu tố tác động làm dịch chuyển cầu
• Số lượng người mua (ND): N tăng => Cầu tăng
• Thu nhập của người tiêu dùng (M hoặc I)
- Đối với hàng hóa thông thường, thu nhập tăng=> Cầu tăng
- Đối với hàng hóa thứ cấp thu nhập tăng => Cầu giảm
• Giá hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng (PY)
- Y là hàng hóa thay thế cho X thì PY tăng => Cầu về X tăng
- Y là hàng hóa bổ sung cho X thì PY tăng => Cầu về X giảm

2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu


• Thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng (T) tác động thuận
chiều đến cầu
• Kỳ vọng của người tiêu dùng (E)
- Kỳ vọng về thu nhập tương lai tăng => Cầu hiện tại tăng
- Kỳ vọng về giá PX tương lai tăng => Cầu hiện tại tăng
• Chính sách của chính phủ:
- Thuế↓↑ => (D ↑↓), trợ cấp ↓↑ => (D↓↑), …
- Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo,…

11

2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ


2.3.1. Khái niệm cung và luật cung
a. Khái niệm cung và lượng cung
Cung (S) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán
muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố không
đổi.
Lượng cung (QS) là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà
người bán muốn bán và sẵn sàng bán tại mức giá đã cho
(một mức giá) trong một khoảng thời gian nhất định.
=> Cung được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cung ở
các mức giá khác nhau.
12

4
2.3.1. Khái niệm cung và luật cung
b. Luật cung
“Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, số lượng hàng hóa
được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá
của nó tăng lên và ngược lại” P ↑ (↓)  QS ↑ (↓)
• Biểu cung sữa Sunny

13

2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung


a. Phương trình đường cung P b. Đồ thị đường cung
Hàm cung dạng hàm tuyến tính:
QS = a +bP (Hàm cung thuận) P1
B
Hoặc
P = m + nQS (Hàm cung P
2
nghịch) A

(b,n>= 0)
S
Độ dốc của đường cung O Q1 Q2 Q
= tgα = P’(Q) = 1/Q’(P)
Đường cung là đường dốc lên về phía phải và có độ dốc dương.
14

• Viết phương trình đường cung:

15

5
c. Cung của hãng và cung thị trường
- Cung thị trường là tổng hợp cung của các hãng theo nguyên
tắc “Cộng ngang”.
P P P QTT = Q1 + Q2
S1 S2
8 8 8 STT

7 7 7

6 6 6

5 5 5

4 4 4

3 3 3

2 2 2

1 1 1

0 1 2 3 4 5 Q 0 1 2 3 Q 0 1 2 3 4 5 6 Q
16

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung


a. Sự dịch chuyển đường cung và sự di chuyển
(trượt dọc) trên đường cung
P
S’

S’’
M

N
S

O Q
17

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung

b. Các yếu tố tác động làm dịch chuyển cung

• Số lượng người bán (NS) NS↓↑ => Cung ↓↑

• Tiến bộ về công nghệ. Khi có tiến bộ công nghệ là cung↑.

• Giá của yếu tố đầu vào tác động ngược chiều đến cung

• Chính sách của chính phủ:

Thuế ↓↑ => Cung ↑↓ và trợ cấp ↓↑ => Cung ↓

18

6
2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung
b. Các yếu tố tác động làm dịch chuyển cung
• Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất
- Giá hàng hóa thay thế trong sản xuất ↑↓ => Cung ↓↑
Ví dụ: Giầy da và túi da
- Giá hàng hóa bổ sung trong sản xuất ↑↓ => Cung ↑↓
• Kỳ vọng về giá cả
- Kỳ vọng về giá cả hàng hóa đang xét ↑↓ => Cung ↓↑
* Các yếu tố khác: Thiên tai, dịch bệnh,...
19

2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường

2.4.1.Trạng thái cân bằng cung cầu


Khái niệm trạng thái cân bằng là trạng thái của thị
trường mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu (trạng thái lý
tưởng của thị trường)

20

VD1. Thị trường hàng hóa X có đường cung, cầu:


Q = -10+ 5P, Q = 60-2P.

7
2.4.2.Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
hàng hóa trên thị trường
P

a.Trạng thái dư thừa

Xảy ra khi Qs > QD Dư thừa


P1
A B
Qdư thừa = Qs – QD = AB
P0 E

D
S

22 O QD1
D Q0 QS1
S
Q

2.4.2.Trạng thái dư thừa và thiếu hụt


hàng hóa trên thị trường
P
b. Trạng thái thiếu hụt D
Xảy ra khi QD > QS S
E
P0
QThiếu hụt = QD – QS = GH G H
P2
Thiếu hụt

O QS2 Q0 QD2 23 Q

Tiếp VD1: Q = -10+ 5P, Q = 60-2P Tính


lượng dư thừa, thiếu hụt P = 9

8
2.4.3.Sự thay đổi trạng thái cân bằng
cung cầu
a. Cung cố định, cầu thay đổi

Cầu tăng Cầu giảm


P cân bằng tăng P cân bằng giảm
25
Q cân bằng tăng Q cân bằng giảm

Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu


b. Cầu cố định, cung thay đổi

Cung tăng Cung giảm


Giá cân bằng giảm Giá cân bằng tăng
26
Lượng cân bằng tăng Lượng cân bằng giảm

2.4.3.Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu

c. Cung và cầu đều thay đổi


Xét 4 trường hợp:
- Cung tăng, cầu tăng (Q tăng)
- Cung tăng, cầu giảm (P giảm)
- Cung giảm, cầu tăng (P tăng)
- Cung giảm cầu giảm (Q giảm)
Trong mỗi trường hợp xét 3 khả năng có thể xảy ra:
* Sự thay đổi của cung bằng sự thay đổi của cầu
* Sự thay đổi của cung lớn hơn sự thay đổi của cầu
* Sự thay đổi của cung nhỏ hơn sự thay đổi của cầu
27

9
P S tăng > D tăng P S tăng < D tăng
D1 S0 S0
S1 S1
D0 P1
E1
P0 E0 E1 E0
P0 D1
P1
Q D0 Q
O Q0 Q1 O Q0 Q1
P
D1 S0
D0 S1
S tăng, D tăng E0 E1
P0
chắc chắn: Q cân bằng tăng,
P cân bằng chưa biết chính xác.
S tăng = D tăng
O Q0 Q1 Q

2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất


P
2.5.1. Thặng dư tiêu dùng A 30 Thặng dư tiêu dùng
tại đv thứ Q1
•Thặng dư tiêu dùng ở đơn vị P
1 S
Q = PD – P0
E
CS
P0 10
•Tổng thặng dư tiêu dùng
(CS) là diện tích dưới đường
cầu và trên đường giá cân D
bằng. Thặng dư tiêu dùng
40
O Q1 Q0 Q
29

2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất


2.5.2. Thặng dư sản xuất P
.
• Thặng dư sản xuất tại đơn vị
Thặng dư sản xuất
Q = P0 – PS S
• Tổng thặng dư sản xuất (PS) 10 E
là diện tích dưới đường giá cân P0
D
bằng và trên đường cung. PS
P2
Thặng dư sản xuất
• Tổng phúc lợi xã hội =CS+PS 2 tại đơn vị thứ Q2
B
40
O Q
Q2 Q0

10
2.6. Độ co dãn của cung và cầu
2.6.1. Độ co dãn của cầu
• Độ co dãn
- Độ co dãn của một biến số kinh tế được hiểu là chỉ số đo
lượng sự biến động tính bằng % của một biến số kinh tế
khi biến số kinh tế khác có liên quan thay đổi (giả định
tất cả các yếu tố khác không đổi).
a. Độ co dãn của cầu theo giá
b. Độ co dãn của cầu theo thu nhập
c. Độ co dãn của cầu theo giá chéo

31

2.6.1. Độ co dãn của cầu


a. Độ co dãn của cầu theo giá
* Là hệ số (tỷ lệ) giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu so
với phần trăm thay đổi trong giá cả của hàng hóa đó (giả
định các yếu tố khác không đổi).
• Khi giá tăng lên 1% thì lượng cầu về hàng hóa đó giảm đi
bao nhiêu %.
• Ví dụ: Công thức tổng quát:

• Độ co dãn không dương và không có đơn vị tính


32

a. Độ co dãn của cầu theo giá


- Độ co dãn điểm P

P1 K
- Độ co dãn khoảng

P2 H

Ví dụ: Tính độ co dãn của cầu theo


O Q1 Q
giá.Với hàm cầu QD = 500-10P Q2
và P = 30.
-1,5 33

11
a. Độ co dãn của cầu theo giá

Các trường hợp của độ co dãn:

34

a. Độ co dãn của cầu theo giá


Hai trường hợp đặc biệt của độ co dãn

P P
D

Q Cầu hoàn toàn co dãn Q


Cầu không co dãn
35

a. Độ co dãn của cầu theo giá


• Độ co dãn của cầu theo giá và doanh thu
- Tổng doanh thu là tổng số tiền mà hãng nhận được từ việc
bán hàng hóa hay dịch vụ
Công thức: TR = P*Q
- Doanh thu cận biên : Là sự thay đổi trong tổng doanh thu
khi bán thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ
Công thức tính:

MR = f(Q). Với P = a – b*Q


Tổng doanh thu: TR = P × Q = a*Q – b*Q2
Doanh thu cận biên: MR = a – 2b*Q 36

12
Mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá
với tổng doanh thu

- Khi kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn, muốn tăng doanh
thu hãng nên giảm giá bán.
- Khi hãng kinh doanh mặt hàng có cầu kém co dãn, muốn
tăng doanh thu, hãng nên tăng giá bán.
- Muốn doanh thu đạt giá trị lớn nhất hãng phải kinh doanh
tại mức giá mà ở đó cầu là co dãn đơn vị.

37

38

Chứng minh

• TR = P * Q Cầu co dãn

• TR = P *Q Cầu kém co dãn

39

13
Mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá
với tổng doanh thu

P Đi từ trên đường cầu xuống, cầu càng kém co


dãn hơn
A
a

TRmax
B
a/2

C
O a/(2b) a/b Q

Độ co dãn của cầu theo giá

Các nhân tố tác động đến độ co dãn của cầu theo giá
- Sự sẵn có của hàng hóa thay thế (+)
- Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa (-)
- Hàng hóa thiết yếu kém co dãn hơn HH thông thường
- Khoảng thời gian khi giá thay đổi (+)

41

Tiếp VD1: Tính độ co dãn của cầu theo giá tại


mức giá P = 9 và cho nhận xét

42

14
b. Độ co dãn của cầu theo thu nhập
• Khái niệm:
Là hệ số phản ánh % thay đổi trong lượng cầu so với
% thay đổi trong thu nhập (giả định các yếu tố khác
không đổi).
Công thức tính:
• Các trường hợp độ co dãn của cầu theo thu nhập:
* EDI >1: Hàng hóa cao cấp, xa xỉ
* 0 < EDI < 1=> Hàng hóa đang xét là hàng hóa thiết yếu
* EDI < 0 => Hàng hóa đang xét là hàng hóa thứ cấp

43

c. Độ co dãn của cầu theo giá chéo


• Khái niệm:
Là hệ số phản ánh % thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa
này so với % thay đổi trong giá cả của hàng hóa kia (giả định
các yếu tố khác không đổi).Công thức tính:

• Các trường hợp độ co dãn của cầu theo giá chéo:


X và Y là hai hàng hóa thay thế
X và Y là hai hàng hóa bổ sung
X và Y không có mối quan hệ gì trong tiêu dùng
: X và Y thay thế hoặc bổ sung mạnh cho nhau 44

2.6. Độ co dãn của cung và cầu


2.6.2. Độ co dãn của cung theo giá
• Khái niệm:
Là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cung của một mặt
hàng với phần trăm thay đổi trong giá của mặt hàng đó
(giả định các yếu tố khác không đổi).
Công thức tổng quát:

Độ co dãn của cung theo giá không có đơn vị tính và là số


không âm 45

15
2.6.2. Độ co dãn của cung theo giá

Độ co dãn khoảng:

• Các trường hợp độ co dãn của cung theo giá:

46

2.7. Sự can thiệp của chính phủ


vào thị trường
2.7.1. Can thiệp bằng công cụ giá cả
a. Giá trần P
• Là mức giá cao nhất do D
chính phủ quy định không P1 S
được phép cao hơn. P0
E
• Mục đích là để bảo vệ lợi ích G H
PTrần
chongười tiêu dùng
• Mức PTrần <P0 Thiếu hụt

O QST Q0 QDT 47 Q

2.7.1. Can thiệp bằng công cụ giá cả

b. Giá sàn P

• Là mức giá thấp nhất do


Dư thừa
chính phủ quy định không
Psàn
được phép thấp hơn. A B
E
• Mục đích: Bảo vệ lợi ích P0
cho người sản xuất P2
• Psàn>P0 D
S

O QDS
D Q0 QSS
S
Q
48

16
Tóm tắt lý thuyết thuế và trợ cấp

• Khi chính phủ đánh thuế vào S (D) cả 2 bên thiệt


- PM > P0 => tD/từng đơn vị = PM - P0 và TD(tổng)= tD *Q1
- PB < P0 => tS/từng đơn vị = P0 - PB và TS(tổng)= tS *Q1
• Khi chính phủ trợ cấp cho S (D) cả 2 bên lợi
- PM< P0 => trD/từng đơn vị=P0 - PM và TRD(tổng)= trD *Q1
- PB > P0 =>trS/từng đơn vị =PB - P0 và TRS(tổng)= trS *Q1

49

2.7.2. Can thiệp bằng công cụ thuế


P
Ps1 =Ps0 +t
H S1
a.Thuế đánh vào người sản xuất S0
P M =P 1
- Mức thuế t/sản phẩm E1
P0
E0
A

PB
B
D0
t

O Q1 Q0 Q

Tiếp VD1: Khi chính phủ đánh thuế t = 2/sản phẩm


bán ra
Khi chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất thì
Ps1 =Ps0 +t Với Qs = -10+5P nên Ps0 = 2+Qs/5
Vậy Ps1 = (2+Qs/5) +2 = Ps1 = 4+Qs/5 hay Qs = -20+5Ps1
Chính đánh thuế vào nhà sản xuất cầu không thay đổi. Phương
trình đường cầu vẫn nguyên là: QD = 60-2P
Giá cần bằng P1 và lượng cân bằng Q1 là nghiệm của hệ:

Tính mức thuế trên từng đơn vị và tổng mức thuế phải chịu đối với
người bán, người mua và chính phủ?
51

17
b. Thuế đánh vào người tiêu dùng
P •Mức thuế t/sản phẩm mua vào

t S0
PM A

P0 E0
B
E1
P B =P 1 D0
D1
PD1 =PD0 - t

52
O Q1 Q0 Q

2.7.3. Can thiệp bằng công cụ trợ cấp

P
H S0
a.Trợ cấp cho người sản xuất
PB S2
- Mức trợ cấp k/sản phẩm
P0 E0
PM=P2
E1
D0

G k

Ps2 =P s0 - k
I

O Q0 Q2 Q

2.7.3. Can thiệp bằng công cụ trợ cấp


P
H
PD2 =P D0 + k
a.Trợ cấp cho người tiêu dùng I S0
Mức trợ cấp k/sản phẩm P2 =PB E
E0 1
P0
k
PM D2
G
D0

O Q0 Q2 Q
54

18
Khi lượng cung tăng lên X đơn vị/ mỗi mức giá,
khi đó hàm cung mới: Qs3 = QS0 +X

Khi lượng cung giảm đi X đơn vị/ mỗi mức giá khi
đó hàm cung mới: Qs3 = QS0 - X

Khi lượng cầu tăng lên Y đơn vị/ mỗi mức giá, khi
đó hàm cầu mới: QD3 = QD0 +Y

Khi lượng cầu giảm đi Y đơn vị/ mỗi mức giá khi
đó hàm cầu mới: QD3 = QD0 - Y
55

Bài tập thực hành chương 2


Cho thị trường có hàm cung, cầu về hàng hóa X như sau:
Q = 150 – 2P và Q = 30 + 2P
a. Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường
b. Tính lượng dư thừa, thiếu hụt, độ co dãn của cầu theo giá
và nhận xét tại các mức giá 10, 15, 20
c. Hãy xác định giá, lượng cân bằng mới khi chính phủ thực
hiện một trong các biện pháp sau:
c1. Đánh thuế là 2 trên mỗi đơn vị bán ra
c2. Đánh thuế là 4 trên mỗi đơn vị mua vào
c3. Trợ cấp là 6 trên mỗi đơn vị bán ra
c4. Trợ cấp là 8 trên mỗi đơn vị mua vào
56

Bài tập thực hành chương 2 (Tiếp)

d. Khi lượng cầu tăng 10 đơn vị trên mỗi mức giá, hãy
xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường?
e. Lượng cung giảm 20 đơn vị trên mỗi mức giá, hãy
xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường?
f. Hãy đánh giá mức độ dốc của 2 đường cung và cầu
g. Hãy xác định hàm doanh thu cận biên của hãng có
đường cầu như trên? Hãng đạt được mức doanh thu tối
đa ở mức giá bao nhiêu? Tính doanh thu tối đa có thể
đạt được?

57

19

You might also like