You are on page 1of 59

TS.

Đỗ Thị Mỹ Trang
I II III

CẦU, KIỂM ĐỘ CO
CUNG VÀ SOÁT GIÁ GIÃN CỦA
CÂN CỦA CẦU VÀ
BẰNG THỊ CHÍNH CUNG
TRƯỜNG PHỦ
Cầu hàng hóa - dịch vụ
Cung hàng hóa - dịch vụ
Cân bằng cung - cầu thị trường
Ảnh hưởng của chính sách giá và thuế đến thị
trường
Các khái niệm
Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu và lượng cầu
Hàm số cầu
Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
Cầu (D): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
người mua muốn mua và có khả năng mua ở các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất
định (điều kiện các yếu tố khác không đổi).
Hàm số cầu theo giá: QD = f(P)
Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại
một mức giá xác định (các yếu tố khác không đổi).
Tại mức giá P0: QD0 = f(P = P0)
Tại mức giá P1: QD1 = f(P = P1)
Biểu cầu là bảng mô tả Cho biểu cầu hàng hóa
mối quan hệ giữa giá X
và lượng cầu.
Đường cầu là đường Đường cầu hàng hóa X
P
biểu diễn mối quan hệ
46 A
giữa giá và lượng cầu.
Các điểm trên đường cầu
cho biết lượng cầu ở một 40 B

mức giá xác định.


D

660 720 Q
Cầu cá nhân (qd) là cầu của từng cá nhân về một
loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
Cầu thị trường (QD) tổng tất cả các cầu cá nhân về
một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.

n
QD = ∑ qdi
i =1
Nội dung: Lượng cầu về một loại hàng hóa hoặc dịch
vụ nào đó có xu hướng tăng lên khi giá cả của hàng
hóa hoặc dịch vụ đó giảm đi và ngược lại (các yếu tố
khác không đổi).
QD ↑↓ khi P↓↑ (đk: các yếu tố khác không đổi)

Lưu ý: Một số hàng hóa không tuân theo luật cầu: hàng lỗi
mốt, hàng xa xỉ,…
Hàm số cầu theo giá tổng quát: QD = f(P)
Luật cầu: QD tăng khi P giảm => mqh nghịch chiều
Hàm số cầu tuyến tính:
QD = - aPD + b (a > 0)
Hoặc, PD = - a’QD + b’ (a’>0)
Biến nội sinh
Giá bản thân hàng hóa (PX)
Biến ngoại sinh
Thu nhập (I = income)
Giá cả hàng hóa liên quan (Pxy)
Số lượng người mua (Nd)
Thị hiếu (T – taste)
Kỳ vọng (E – expectation)
Dân số (Nd)
Các yếu tố khác
Theo luật cầu: P (1) Khi PX ↓ từ P1 -> P2
QDX↑↓ khi PX↓↑
(các yếu tố khác không đổi) P1 A

P2 B

Dx

Q1 Q2 Q

(2) QDx↑ từ Q1→ Q2 => gây ra hiện


tượng di chuyển từ điểm A sang
điểm B trên đường cầu Dx
X là hàng thông thường
Hàng thứ cấp P (1) Khi thu nhập I tăng
Hàng có chất lượng kém,
lỗi mốt, v.v
I ↑ => Dx ↓
Hàng hóa thông thường
Hàng thiết yếu (quần áo,
…) D1 D2

Hàng xa xỉ (trang sức, …) Q


I ↑ => Dx ↑ (2) Dx↑ từ D1→ D2 => gây ra hiện
tượng dịch chuyển toàn bộ đường cầu
P P
(1) Khi Py tăng (1) Khi Py tăng

D1 D2 D2 D1

Q Q
(2) Dx↑ từ D1→ D2 (2) Dx↓ từ D1→ D2

Hàng hóa bổ sung


Hàng hóa thay thế
Thị hiếu (T)
Thị hiếu là sở thích của con người (phong tục, tập quán, trào
lưu tiêu dùng,…)
T ↑↓ → Dx ↑↓
Kỳ vọng (E)
Kỳ vọng là sự mong đợi của người tiêu dùng về giá cả hoặc
thu nhập trong tương lai
Kỳ vọng giá cả trong tương lai tăng => cầu hiện tại có thể tăng
Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng => cầu hiện tại có thể tăng
Dân số hay số lượng người mua (Nd)
Nd ↑↓ → Dx ↑↓
Các yếu tố khác: thời tiết, môi trường tự nhiên, chính trị
v.v.
Hàm số cầu tổng quát:
QXD = f(PX, I, PY, T, E, Nd, …)
Trong đó
QXD: Lượng cầu của hàng hóa X
PX: Giá cả của hàng hóa X
I: Thu nhập
Nd : Dân số (Quy mô thị trường)
PY: Giá hàng hóa liên quan Y
T: Thị hiếu
E: Các kỳ vọng
Phân biệt
Sự di chuyển trên đường cầu Sự dịch chuyển của đường cầu

P P

P1 A

P2 B D1
D
D 0
2
Q1 Q2 Q Q
- Sự thay đổi của lượng cầu (QD) - Sự thay đổi của Cầu (D)
- Nguyên nhân: do biến nội sinh Cầu tăng (D0→D1)
Cầu giảm (D0→ D2)
(PX) thay đổi
- Nguyên nhân: do biến ngoại
sinh (I, Py, T, E, N …) thay
đổi
Các khái niệm
Các yếu tố ảnh hưởng tới cung và lượng cung
Hàm số cung
Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung
Cung (S): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người
sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá
khác nhau trong khoảng thời gian nhất định (điều kiện
các yếu tố khác không đổi) => S: QS =f(P)
Lượng cung (QS): là số lượng hàng hóa hoặc dịch
vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả n ăng bán
tại một mức giá xác định (các yếu tố khác không đổi)
Cho biểu cung hàng hóa
Biểu cung là bảng mô X
tả mối quan hệ giữa giá
và lượng cung.
Đường cung là đường Đường cầu hàng hóa
P X
biểu diễn mối quan hệ
S
giữa giá và lượng cung. 4
6
Các điểm trên đường cung
cho biết lượng cung ở một
mức giá xác định. 4
0

60 900 Q
0
Cung cá nhân (qsi): là cung của từng cá nhân về một
loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
Cung thị trường (QS): là tổng tất cả các cung cá nhân
về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
m
QS = ∑ qsi
Lưu ý: trên đồ thị, cung thị trường được xác định bằng cách cộng
i =1
theo chiều ngang tổng hợp cung của các cá nhân
Nội dung: Lượng cung về một loại hàng hóa hoặc
dịch vụ nào đó có xu hướng tăng lên khi giá cả của
hàng hóa hoặc dịch vụ đó tăng lên và ngược lại (các
yếu tố khác không đổi)
QS↑↓ khi P↑↓ (đk: các yếu tố khác không đổi)

Lưu ý: một số hàng hóa – dịch vụ không tuân theo luật cung
như cổ phiếu, vàng …
Hàm số cung theo giá tổng quát: QS = g(P)
Hàm số cung tuyến tính:
QS = cPS + d (c > 0)
Hoặc, PS = c’QS + d’ (c’>0)
Biến nội sinh:
Giá bản thân hàng hóa Px
Biến ngoại sinh:
Công nghệ (CN)
Giá cả yếu tố đầu vào (Pi)
Số lượng người sản xuất (NS):
Kỳ vọng (Es)
Chính sách thuế: t tăng => CFSX tăng=> lợi nhuận giảm => S
giảm
Các yếu tố khác (thời tiết, dịch bệnh v.v.)
(1) Khi Px ↑ từ P1 -> P2
Theo luật cung:
QSx↑↓ khi P↑↓ S
0
P2
(các yếu tố khác không đổi) B

P1
A

Q1 Q2
(2) QSx↑ từ Q1→ Q2 => gây ra
hiện tượng di chuyển từ điểm A
sang điểm B trên đường cầu Dx
(1) Khi CN ↑
CN tiên tiến → Sx↑
CN↑ → NSLĐ↑ → lượng S
S
cung tại tất cả các mức giá cho 2
0
trước cùng tăng. S
Đường cung dịch chuyển toàn 1

bộ sang phải từ S0 → S1 P
1

CN lạc hậu → Sx↓


Đường cung dịch chuyển toàn
Q
bộ sang trái từ S0 → S2
(2) Sx↑ từ S0→ S1 => gây ra hiện
tượng dịch chuyển toàn bộ đường
cung
Giá cả yếu tố đầu vào (Pi)
Pi tăng => CFSX tăng => lợi nhuận giảm => S giảm
Đường cung dịch sang trái
Số lượng người sản xuất (NS)
NS tăng => S tăng
Chính sách thuế hoặc trợ cấp
Thuế đánh vào người bán t/đvsp tăng => S giảm
Trợ cấp cho người bán tr/đvsp tăng => S tăng
Kỳ vọng (Es)
Mong đợi về sự thay đổi của giá HH – DV; giá yếu tố đầu
vào; chính sách thuế v.v
Các yếu tố khác (thời tiết, dịch bệnh v.v)
Hàm cung tổng quát:
QxS = f(Px, CN, Pi, E, …)
Trong đó
QxS: lượng cung của hàng hóa X
Px: giá bản thân hàng hóa X
CN: công nghệ
Pi: Giá cả của các yếu tố đầu vào
E: Kỳ vọng
Sự dịch chuyển của đường cung
Sự di chuyển trên đường cung

- Sự thay đổi của lượng cung (QS) - Sự thay đổi của cung (S)
- Nguyên nhân: biến nội sinh thay đổi - Nguyên nhân: biến ngoại sinh thay đổi
Giá thịt bò tăng khiến Giá yếu tố đầu vào sản
lượng cung thịt bò tăng xuất ngành chăn nuôi bò
Thu nhập tăng khiến cầu tăng khiến cung bò giảm
thịt bò tăng Các nhà nghiên cứu tìm ra
công nghệ nuôi bò cho
năng suất và chất lượng
cao. Điều này khiến cung
về thịt bò dịch chuyến
sang phải
P

P1 A

P2 B

Q1 Q2 Q

CUNG
CẦU
Trạng thái cân bằng thị trường
Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường
Sự thay đổi của trạng thái cân bằng
Thặng dư tiêu dùng (CS) và thặng dư sản xuất (PS)
Khái niệm: là trạng thái mà lượng cung về một loại
hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó đáp ứng vừa đủ lượng cầu
đối với hàng hoá hoặc dịch vụ đó trong một thời kỳ nhất
định (các yếu tố khác không đổi)
Tại điểm cân bằng thị trường (E0):
Mức giá cân bằng (P0): P0 = PS = PD
Mức sản lượng cân bằng (Q0): Q0 = QS = QD
Qua biểu cung – cầu
hàng hóa X
Qua đồ thị cung – cầu P

hàng hóa X
Trạng thái cân bằng E0 là (
giao điểm giữa đường 4 A B S
cung và đường cầu hàng 4 )
hóa X 4
E0
2
4 D
0 C
(D)

600 680 700 720 Q


800
Qua hàm cung – cầu Thị trường hàng hóa
ĐKCB: PX
P0 = PS = PD
Q0 = QS = QD
(
Giá và sản lượng cân bằng là A B
4 S
nghiệm của hệ phương trình: 4 )
QD = - 10PD + 1120 (a > 4 E0
2
0)
4 D
QS = 50PS -1400 (c > 0) 0 C
(D)

600 680 700 Q


720 800
P < P0 thì QS < QD;
ΔQ = QD – QS

Thiếu hụt
P0 = PD = PS;
Q0 = QD = QS
Cân bằng

Dư thừa P>P0 thì QS >


QD;
ΔQ = QS – QD
P P
Thặng dư
(
4 S (
A B
4 ) 4 S
4 2 )
2 4
E0 E0
0
C D
(D)
Thiếu hụt
(D
)
680 700 800 Q 600 700 Q
720
Thiếu hụt thị trường
Dư thừa thị trường
Trạng thái cân bằng thị trường có thể thay đổi khi các
yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng đến cung và cầu thay đổi.
Sự thay đổi trạng thái cân bằng có thể do:
Sự dịch chuyển của cầu (cung không đổi)
Sự dịch chuyển của cung (cầu không đổi)
Sự dịch chuyển của cả cung và cầu
CẦU CUNG
Biến nội sinh Biến nội sinh:
Giá bản thân hàng hóa
(PX) Giá bản thân hàng hóa Px
Biến ngoại sinh Biến ngoại sinh:
Thu nhập (I = income) Công nghệ (CN)
Giá cả hàng hóa liên quan Giá cả yếu tố đầu vào (Pi)
(Pxy)
Số lượng người sản xuất (NS):
Số lượng người mua (Nd)
Thị hiếu (T – taste) Kỳ vọng (Es)
Kỳ vọng (E – Chính sách thuế: t tăng =>
expectation) CFSX tăng=> lợi nhuận giảm
Dân số (Nd) => S giảm
Các yếu tố khác Các yếu tố khác (thời tiết, dịch
bệnh v.v.)
Xét thị trường hàng hóa thông
(1) Khi I tăng khiến
thường X P
cầu tăng từ D0→D1
Giả sử: S

Thu nhập ↑ → Cầu X ↑ P1 E1


Dx dịch chuyển từ D0 → D1 P0
E0
D1
Trạng thái CB thay đổi từ E0 →
E1 D0
Giá cân bằng ↑ (P0 →P1)
Lượng cân bằng ↑ (Q1 → Q2) Q0 Q1 Q

(2) Trạng thái cân bằng


Thặng dư tiêu dùng (CS): là chênh lệch giữa giá sẵn
sàng trả với giá thực tế người tiêu dùng phải trả.
CS = Pss – Ptt

Trong đó:
Pss: Giá người tiêu dùng sẵn sàng trả
Ptt: Giá thực tế người tiêu dùng phải trả
CS là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên
đường giá – phần diện tích tam giác AE0P0
Thặng dư sản xuất (PS): là chênh lệch giữa giá thực tế
người sản xuất nhận được với giá họ sẵn sàng bán.
PS = Ptt – Pss

Trong đó:
Pss: Giá người sản xuất sẵn sàng bán
Pss = MC_ chi phí sản xuất cận biên
Ptt: Giá thực tế người sản xuất nhận được (giá bán)
PS là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường
cung – phần diện tích tam giác BE0P0
Kiểm soát giá là việc quy định của Chính phủ đối với
một số hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó nhằm thực hiện
mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ.
Công cụ kiểm soát giá:
Kiểm soát giá trực tiếp
Giá trần
Giá sàn
Kiểm soát giá gián tiếp
Thuế
Trợ cấp
Khái niệm: là mức giá cao nhất đối với một loại hàng
hóa hoặc dịch vụ nào đó do Chính phủ ấn định.
Các hãng sản xuất không được bán cao hơn mức giá trần
Thông thường, giá trần thấp hơn giá cân bằng của thị trường để
bảo đảm lợi ích cho nhóm người tiêu dùng.
Có hai loại giá trần:
Giá trần ràng buộc (PT < P0). Ví dụ: PT=21k/l < P0 =25k/l)
Giá trần không ràng buộc (PT > P0). Ví dụ: PT= 26k/l > P0 =25k/l
Là trường hợp mức giá P
trần thấp hơn giá cân
bằng (PT < P0)
Bảo đảm lợi ích cho (
P S
nhóm người tiêu dùng
0 )
Thị trường thiếu hụt P
hàng hóa ΔQ = QD - QS T E0
A B
Khắc phục thiếu hụt: trợ giá,
hỗ trợ bằng lãi suất … cho
Thiếu hụt
nhà sx. (
QD = - 10PD + 1120 (a > D
0)
QS Q0 ) Q
Q D
QS = 50PS -1400 (c > 0)
Là trường hợp mức giá P
trần cao hơn giá cân Dư thừa
bằng (PT > P0) P (
T
B A S
Tại PT: dư thừa thị trường P )
Các lực thị trường đẩy thị 0

E0
trường hàng hóa về trạng
thái cân bằng do PT >P0
(D)
Giá trần không gây ra ảnh
hưởng gì đến thị trường.
QD Q0 QS Q
Khái niệm: là mức giá thấp nhất đối với một loại hàng
hóa hoặc dịch vụ nào đó do Chính phủ ấn định.
Các giao dịch không được thấp hơn mức giá sàn
Thông thường, giá sàn cao hơn giá cân bằng của thị trường để
bảo đảm lợi ích cho nhóm người sản xuất.
Có hai loại giá sàn:
Giá sàn ràng buộc (PS > P0)
Giá sàn không ràng buộc (PS < P0)
Là trường hợp mức giá P
sàn cao hơn giá cân
bằng (PT < P0) Dư thừa
Bảo đảm lợi ích cho P (
nhóm người sản xuất
S
B A S
P )
Thị trường dư thừa hàng 0

hóa ΔQ = QS - QD E0
Khắc phục dư thừa: Chính
phủ hỗ trợ mua hết lượng (
dư thừa hoặc tìm cách xuất D
khẩu hàng hóa … QD Q0 QS )
Q
P
Là trường hợp mức giá
sàn thấp hơn giá cân (
bằng (PS < P0) P S
0 )
Tại PS: thiếu hụt thị trường P
Các lực thị trường đẩy thị S
A E0
trường hàng hóa về trạng B
thái cân bằng do PS <P0 Thiếu
Giá sàn không gây ra ảnh hụt (
D
hưởng gì đến thị trường. QS Q0 ) Q
Q D
PD = 700 – 10Q
PS = 420 + 10Q
Đơn vị: P nghìn đồng/chiếc; Q là triệu chiếc. P
(
Giả sử giá sàn Ps = 580 => dư thừa hay thiếu
hụt hàng hóa một lượng =? A S
Tính CS tại mức giá cân bằng và mức giá
sàn?
Chính phủ phải làm gì để giá sàn hiệu
P0 = E0
quả? Chính phủ phải chi tiền =? Để duy
trì mức giá sàn 560

Giả sử t = 50k/chiếc. Hãy xác định


G1
Hàm cung sau thuế
D0
Xác điểm CB mới sau thuế? B
XĐ phần thuế NB và NM phải gánh chịu?
Nguồn thu từ thuế của CP?

Q0 = 14 Q
S
Xét thị trường hàng hóa P 1
S0
X E
P
Ban đầu thị trường hoạt 1
1

động tại E0 P t E
Sau khi Chính phủ đánh 0 0
P
thuế t/đvsp vào người bán: 2

Cung giảm, đường cung D


dịch chuyển từ S0 -> S1
Điểm cân bằng sau thuế E1 0 Q Q0 Q
Hàm cung sau thuế:
1

P1: Giá người mua phải trả sau thuế


P t=P +t
S S
P2: Giá người bán thực nhận sau thuế
P2 = P1 - t
Giải sử chính phủ thuế t = 50k/đvsp cho người bán
XD hàm cung sau thuế?
Xác điểm CB mới sau thuế?
XĐ phần thuế NB và NM dánh chịu?
Khoản thu từ thuế
Phần thuế gánh chịu: S
Người mua: P0P1 P 1

Người bán: P0P2 = t - P0P1 S0


E
Thông thường, cả người P 1

mua và người bán cùng


1

P t
E
gánh chịu thuế. 0 0

Ai chịu nhiều thuế hơn phụ P


thuộc vào độ co giãn của 2

cung và cầu. D

Nguồn thu từ thuế của


Chính phủ = t.Q1 0 Q Q0 Q
1
Trợ cấp (tr/đvsp)
Thuế (t/đvsp)

Thuế đánh vào người Trợ cấp cho người bán


bán Cung tăng
Cung giảm PSt = PS - tr
PSt = PS + t Trợ cấp cho người
Thuế đánh vào người mua
mua Cầu tăng
Cầu giảm PDt = PD + tr
PDt = PD – t

You might also like