You are on page 1of 42

KINH TẾ VI MÔ

Người trình bày


GVC-Nguyễn Văn Long
QD = a*P + b
Theo số liệu, ta có;
1640 = a*180 + b
1500 = a*250 + b
=.> a = -2  b = 2000
Phương trình đường
cầu:
QD = -2*P + 2000
Khái niệm
• Nhu cầu (need) : vô hạn (x1, x2, x3, …., xn,…
xn+1,….)
• Nguồn lực có giới hạn. Cá nhân tôi chọn : x1,
x3, xn+1 để thỏa mãn (mong muốn: wants)
• Mong muốn + khả năng thanh toán (theo biến
P)
 Cầu (Demand)
• VD: Ptr đường cầu QD = -2P + 2000
Trong đó (where)
• Q D: Lượng mua = Lượng cầu
• P: Giá
• a = -2: biểu hiện sự tác động của biến P (giá) đến lượng
cầu = hệ số góc = độ dốc
• = delta(QD)/delta(P) = (QD)’P
• a = -2 ý nghĩa: quan hệ nghịch biến. P tăng  QD giảm và
ngược lại : gọi là luật cầu (nghiên cứu thực chứng)
• b = 2000: hệ số chặn = hệ số tự do: các yếu tố khác không
đổi = các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá.
P P thay đổi từ 180 đến 250 
lượng cầu thay đổi 1640 đến 1500
A  B: di chuyển trên đường cầu
Đường cầu
(move to along). Nguyên nhân: do
B P thay đổi  lượng cầu thay đổi.
250
A
180

1500 1640 Q
b = +2000 điều chỉnh, ảnh hưởng ntn
đến QD = -2P+2000
• b tăng (>2000): lượng cầu tăng tại các mức
giá = cầu tăng  đường cầu dịch chuyển //
qua phải (// vì hệ số góc không đổi)
• b giảm (<2000): lượng cầu giảm tại các
mức giá = cầu giảm  đường cầu dịch
chuyển // qua trái (// vì hệ số góc không đổi)
Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá  cầu thay đổi  dịch
chuyển đường cầu (shitf to right or left)

• Thu nhập (I)


– I tăng:
• Hàng hóa bình thường: Cầu tăng
– Hàng hóa thiết yếu
– Hàng hóa cao cấp (xa xỉ phẩm)
• Hàng hóa thứ cấp (hàng hóa có phẩm cấp thấp): Cầu giảm
– I giảm??
• Thị hiếu (J)
• Thích hơn hoặc ít thích hơn?
• Chú ý:
– Hiệu ứng trào lưu phân biệt tâm lý bầy đàn (Held Behavior)
– Hiệu ứng chơi trội phân biệt sự khác biệt phân biệt khác người
• Kỳ vọng của người tiêu dùng (E)
– Về giá trong tương lai (xăng)
• Cao: Cầu hiện tại
• Thấp
– Thu nhập trong tương lai (sinh viên)
• Tăng: Cầu hiện tại
• Giảm
• Số lượng người tiêu dùng (N): sức mua hàng hóa
• Giá cả hàng hóa liên quan (Px,y)
• Hàng hóa thay thế
– Đối thủ cạnh tranh trực tiếp trực tiếp: Coca và Pepsi
– Tiềm năng: khả năng nhập ngành cao hoặc thấp
– Đối thủ cạnh tranh thay thế: trà và café
• Hàng hóa bổ sung: xăng và xe mấy
Tóm tắt
• Cầu là gì? Biểu cầu?
• Phương trình đường cầu? (giải thích các
tham số trong phương trình)
• Các yếu tố tác động đến cầu ngoài giá?
• Phân biệt sự di chuyển trên đường cầu và
dịch chuyển đường cầu.
Phân biệt sự di chuyển trên đường cầu và
dịch chuyển đường cầu.

• Nguyên nhân làm di chuyển trên đường cầu


– Yếu tố nào thay đổi?  lượng cầu thay đổi
• Nguyên nhân làm dịch chuyển đường cầu
– Yếu tố nào thay đổi?  cầu thay đổi
• Chú ý: Phân biệt cầu vs lượng cầu
– Cầu = lượng cầu tại các mức giá
– Cầu là cả đường cầu
– Lượng cầu tại 1 mức giá = là tại 1 điểm trên đường cầu
Mô hình cung

Sinh viên tự thực hiện tương tự


mô hình cầu.
(tham khảo sách Lê Thế Giới)
P trình đường cung
QS = c*P + d
Theo số liệu, ta có;
1440 = c*180 + d
2000 = c*250 + d
=.> c = 8  d = 0
Phương trình đường
cung:
QS = 8*P
MÔ HÌNH CUNG (BÊN BÁN)

• Khái niệm: Cung là gì?


• P/ trình: QS = cP + d theo ví dụ ở slide trên
– QS = cP + d = 8P
– QS ?
–P?
– c? = 8
– d?
P
Đường cung (S) P thay đổi từ 180 đến
250  lượng cung thay
đổi 1440 đến 2000
B
250 A  B: di chuyển trên
180 đường cung (move to
A along). Nguyên nhân: do
P thay đổi  lượng cung
thay đổi. (quan hệ đồng
1440 2000 Q biến)
Phân biệt sự di chuyển trên đường cung và
dịch chuyển đường cung
• Di chuyển trên đường cung: giá thay đổi  lượng cung thay đổi
• Dịch chuyển đường cung: QS = cP + d = 8P
• d = 0 : các yếu tố tác động đến cung ngoài giá: thay đổi tăng (> 0) hoặc giảm (< 0)
 lượng cung tại các mức giá = cung sẽ thay đổi tăng hoặc giảm  đường cung dịch
chuyển song song qua phải hoặc trái.
Các yếu tố tác động đến cung ngoài giá
• Công nghệ: T
– Out of date: Lạc hậu: Cung giảm
– Tiên tiến/ hiện đại: Cung tăng
• Giá cả các yếu tố đầu vào: Pg,t
• Pg,t : tăng  cung giảm
• Pg,t : giảm  cung tăng
• Kỳ vọng của nhà sản xuất: E s,t
• Về giá trong tương lai
– Tăng: ảnh hưởng đến cung hiện tại giảm
– Giảm
• Số lượng nhà sản xuất: Ns,t: nhiều or ít
• Tác động của chính phủ: Gt
• Hổ trợ: giảm thuế hoặc trợ giá: cung tăng
• Đánh thuế: tăng: cung giảm
Mô hình cân bằng thị trường

Bên mua = Cầu Bên bán = Cung


QD = -2P +2000 QS = 8P
Bên mua (cầu) – Bên bán (cung) giao dịch
(Thị trường là gì?: Thị trường quá trình giao dịch giữa bên mua
và bên bán để xác định giá giao dịch (giá cân bằng) và lượng gia0
dịch (lượng cân bằng))
- Điều kiện cân bằng thị trường (cung – cầu)
- Trạng thái dư thừa or thiếu hụt
- Kiểm soát giá của cp: giá trần or giá sàn
- Thay đổi điểm cân bằng thị trường
Mô hình cân bằng thị trường
Bên mua = Bên bán =
Cầu Cung ĐK cân bằng thị trường:
QD = -2P +2000 QS = 8P QD = Q S = Q E
Theo số liệu, ta có;
Cân bằng thị trường: E (Equilibrium) QD = -2P +2000
1.ĐK cân bằng thị trường: QD = QS= QE
QS = 8P
Tìm PE và QE
=.> PE = 200  QE = 1600
Phân biệt giữa Equilibrium vs Balance
P
S

Pe =
E
200

Qe = Q
1600
Mô hình cân bằng thị trường

Khi nào: Thiếu hụt Dư thừa


P 1 < PE P 2 > PE
Hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng gì xảy ra?

Giá có khuynh hướng tăng hay giảm? Giá có khuynh hướng tăng hay giảm?

Trên hay dưới giá cân bằng: Trên hay dưới giá cân bằng:

Chức năng điều chỉnh giá của thị trường đối với 1 hàng hóa?
P1 = 150 < Pe =200 :
Thế P1 = 150 vào ptr đường cầu: QD1= 1700 và ptr đ/cung QS1= 1200

P
Lượng cầu > Lượng cung 
S xảy ra thiếu hụt  giá hh sẽ
có khuynh hướng tăng
-Theo luật cầu: P tăng 
Pe lượng cầu giảm (di chuyển
E
trên đường cầu)
P1 - Theo luật cung: P tăng 
D lượng cung tăng (di chuyển
trên đường cung)
-KL: về lại điểm E
QS = Qe QD Q
1200 =1700
P2 = 250 > Pe =200
Thế P2 = 250 vào ptr đường cầu: QD2= 1500 và ptr đ/cung QS2= 2000

P
Dư thừa Lượng cầu < Lượng cung 
P2 S xảy ra dư thừa  giá hh sẽ có
khuynh hướng giảm
-Theo luật cầu: P giảm 
Pe lượng cầu tăng(di chuyển trên
E
đường cầu)
- Theo luật cung: P giảm 
D lượng cung giảm (di chuyển
trên đường cung)
-KL: về lại điểm E
QD2 Qe QS2 Q
Thị trường sẽ có chức năng tự động điều chỉnh về điểm cân
bằng khi có dư thừa hoặc thiếu hụt xảy ra.
Mô hình cân bằng thị trường
Kiểm soát giá của chính phủ
Giá trần Giá sàn
Khi nào? (mục tiêu để làm gì) Khi nào? (mục tiêu để làm gì)
Hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng gì xảy ra?

Ví dụ hàng hóa nào ở Việt Nam Ví dụ hàng hóa nào ở Việt Nam

Trên hay dưới giá cân bằng: Trên hay dưới giá cân bằng:
Mô hình cân bằng thị trường
Thay đổi điểm cân bằng thị trường (E)
Điểm (E) giao giữa đường cầu và đường cung
Ví dụ
Cầu tăng – cung không đổi
KL: PE tăng
P QE tăng
S

P E1 E1
PE E
D1

QE Q E1 Q
Đồ thị và Kết luận
Cầu tăng – cung tăng
• Cầu tăng – Cung • Cầu không đổi –
không đổi Cung tăng
– PE tăng & – PE giảm
– QE tăng – QE tăng

Hợp 2 trường hợp trên - QE tăng


và PE không đủ thông tin để KL
Cầu tăng – Cung tăng
KL: QE tăng và PE không đủ thông tin để KL
P S2
S S1

S3
PE2 E2
PE E E1
&E1
E3
PE3
D1
D

QE QE2 QE1 QE3 Q


T/hợp 1: Cầu tăng – Cung không đổi

• Nguyên nhân cầu tăng? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 2: Cầu giảm – Cung không đổi

• Nguyên nhân cầu giảm? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 3: Cung tăng – Cầu không đổi

• Nguyên nhân cung tăng? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 4: Cung giảm – Cầu không đổi

• Nguyên nhân cung giảm? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 6: Cầu tăng – Cung giảm

• Nguyên nhân? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 7: Cầu giảm – Cung tăng

• Nguyên nhân? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
T/hợp 8: Cầu giảm – Cung giảm

• Nguyên nhân? Vẽ đồ thị

 Kết luận PE và QE
Hãy giới thiệu ví dụ thực tế.

• Người tiêu dùng Việt Nam kỳ vọng về giá


ôtô trong thời gian đến giảm, sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến PE và QE của ôtô hiện tại?

You might also like