You are on page 1of 33

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ HỌC

1. Các khái niệm cầu, lượng cầu, biểu cầu, đường cầu, luật cầu. Các yếu tố
ảnh hưởng đến cầu? Sự dịch chuyển của đường cầu và sự vận động dọc
đường cầu?

Cầu là số lượng HH hoặc dv nào đó mà NTD sẵn sàng và có khả năng mua sẵn
sàng mua ở các mức giá kn trong khoảng thời gian nhất định.

Lượng cầu là lượng HH hay dv mà NTD sẵn sàng và có khả năng mua tại một
mức giá nhất định vs các yếu tố khác k đổi.

VD về cầu và lượng cầu:

Bảng: cầu về gạo của 1 người trong một ngày

Giá 1 kg gạo ( nghìn đồng) Lượng cầu ( kg) của một ngày

10 10

15 8

20 5

Trong bảng cầu về gạo của 1 người trong 1 ngày có 3 lượng cầu : vs mức giá
10 nghìn đồng/ kg thì lượng cầu =10, vs mức giá 15 nghìn đồng/ kg thì
lượng cầu =8, vs mức giá 20 nghìn đồng/ kg thì lượng cầu =5.

Biểu cầu là bảng chỉ biểu thể hiện mqh giữa lượng cầu và các mức giá kn.

Đường cầu là đường biểu diễn mqh giữa giá cả và lượng cầu trên trục tọa độ
trục tung là giá, trục hoành là lượng cầu.
P

P1

P2

(D)

Q1 Q2 Q

Luật cầu 1điểm chung của các đường cầu là chúng nghiêng xuống dưới về
phía phải. Khi giá của hàng hóa hoặc dịch vụ giảm thì lượng cầu tăng lên.
Mqh tỉ lệ nghịch giữa giá và lượng cầu là rất phổ biến. Các nhà kt coi đó là
luật cầu.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

 Thu nhập của NTD:


 HH thông thường: thu nhập tăng -> cầu tăng, thu nhập giảm ->
cầu giảm.
VD: khi thu nhập tăng thì chi tiêu cho gạo, quần áo, du lịch sẽ
tăng.
 HH thứ cấp: thu nhập tăng -> cầu giảm, thu nhập giảm -> cầu
tăng.
VD: trong thời kì bao cấp NTD phải ăn độn ngô, khoai thay cho
gạo nhưng khi thu nhập cao lên việc tiêu dùng ngô, khoai giảm.
 Giá cả của các loại HH liên quan:
 HH thay thế là HH giống như HH đang xem xét hoặc có cùng giá
trị sd hay thỏa mãn cùng 1 nhu cầu. Khi giá của một HH tăng lên
thì cầu đối vs HH kia cũng tăng lên và ngược lại.
VD: cà phê và trà là 2 mặt hàng thay thế nhau. Khi giá cà phê tăng
giá trà k đổi thì lượng cầu của trà sẽ tăng lên.
 HH bổ sung là HH dc sd đồng thời vs HH khác. Giá của một HH
tăng lên thì cầu đối vs HH bổ sung kia giảm đi và ngược lại.
VD: khi giá xăng tăng, giá xe máy k đổi thì cầu của xe máy sẽ
giảm.
 Số lượng NTD: thị trường càng nhiều NTD thì cầu tiêu dùng tiềm năng
càng lớn, thị trường càng ít NTD thì cầu tiêu dùng tiềm năng càng nhỏ.
 Thị hiếu: thị hiếu tăng -> cầu tăng và thị hiếu giảm -> cầu giảm.
 Các kỳ vọng: nếu NTD hy vọng rằng giá cả của HH nào đó sẽ giảm
xuống trong tương lai thì cầu hiện tại đối vs HH của họ sẽ giảm xuống
và ngược lại.
Sự vận động dọc đường cầu:
Cố định các nhân tố ngoài giá:
+ P tăng lượng cầu giảm ( vận động lên phía trên của đường cầu D,
A-> B )
+ P giảm lượng cầu tăng ( vận động xuống dưới của đường cầu D,
A-> C )
 Thay đổi các điểm trên đường cầu
 Vận động dọc

PB B giảm lượng cầu

PA A

PC C tăng lượng cầu

QB QA QC Q

Sự dịch chuyển của đường cầu:


Khi bất cứ yếu tố nào khác ngoài giá của bản thân HH đó thay đổi sẽ làm cho
đường cầu dịch chuyển hay có sự thay đổi của cầu.
Chọn P k đổi, thu nhập thay đổi:
+ Thu nhập tăng -> dịch chuyển toàn bộ đường cầu D sang bên phải ts đường
D1 => sự tăng lên của cầu.
+ Thu nhập giảm -> dịch chuyển toàn bộ đường cầu D về phía trái ts đường D2
=> sự giảm của cầu.

Giảm cầu tăng cầu


C A B
P

D1

D
D2

Q2 Qa Q1 Q
=>Kết luận về sự vận động: sự thay đổi của cầu là sự dịch chuyển của toàn bộ
đường cầu sang bên trái hoặc bên phải. Còn sự thay đổi của lượng cầu là sự
vận động dọc theo đường cầu.
2. Các khái niệm cung, lượng cung, biểu cung, đường cung, luật cung. Các
yếu tố ảnh hưởng đến cung? Sự dịch chuyển của đường cung và sự vận
động dọc đường cung?
Cung là tổng số HH hoặc dv mà người sx muốn bán và có khả năng bán ở mức
giá kn trong khoảng thời gian nhất định.
Lượng cung là tổng số lượng HH mà các hãng muốn bán tại một mức giá đã
cho vs các yếu tố khác k đổi. Chúng ta có thể thấy là cung biểu diễn mqh
giữa giá và lượng cung.
Ví dụ cung và lượng cung
Bảng: cung về gạo của 1 DN trong một ngày

Giá 1 kg gạo ( nghìn đồng) Lượng cung ( kg) của một ngày

10 100
15 180

20 220

Trong bảng cung về gạo của 1 DN trong 1 ngày có 3 lượng cung : vs mức giá
10 nghìn đồng/ kg thì lượng cung =100, vs mức giá 15 nghìn đồng/ kg thì
lượng cầu =180, vs mức giá 20 nghìn đồng/ kg thì lượng cầu = 220.

Biểu cung là bảng biểu mô tả mqh giữa lượng cung và giá.

Đường cung là đường biểu diễn mqh giữa giá cả và lượng cung trên trục tọa
độ trục tung là giá, trục hoành là lượng cung.

P (S)

P2

P1

Q1 Q2 Q

Luật cung giá cả và lượng cung có mqh tỉ lệ thuận, giá tăng thì cung tăng, giá
giảm thì cung giảm vs khả năng sx chưa thay đổi.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:

 Công nghệ sx: sự cải tiến công nghệ làm tăng khả năng cung lên, công
nghệ lạc hậu, cũ kỉ làm giảm cung.
 Giá của các yếu tố đầu vào: giá của các yếu tố sx giảm các nhà sx có xu
hướng sx nhiều lên -> cung tăng và ngược lại.
 Chính sách thuế: chính sách giảm thuế, miễn thuế hoặc trợ cấp có thể
khuyến khích sx làm tăng cung hay chính sách thuế cao có thể hạn chế
sx và làm giảm cung.
 Số lượng người sx: số lượng người sx càng nhiều thì cung càng lớn và
ngược lại.
 Các kỳ vọng: nếu sự mong đợi dự đoán có thuận lợi cho sx thì cung sẽ
dc mở rộng và ngược lại.

Sự vận động dọc theo đường cung:

Cố định các nhân tố ngoai giá:

+ Giá tăng lượng cung tăng ( sự vận động lên phía trên dọc theo đường
cung S, A-> C ).

+ Giá giảm lượng cung giảm ( sự vận động xuống phía dưới dọc theo đường
cung S, A-> B ).

PC C (S)

PA A tăng lượng cung

PB B

Giảm lượng cung

Q2 Qa Q1 Q
Sự dịch chuyển cả đương cung:
Khi bất cứ yếu tố nào khác ngoài giá của bản thân HH đó thay đổi sẽ làm cho
toàn bộ đường cung dịch chuyển hay có sự thay đổi của cung.
Chọn P k đổi, số lượng người sx thay đổi:
+ Số lượng người sx tăng -> cung tăng -> đường cung S dịch chuyển đến
đường S1.
+ Số lượng người sx giảm -> cung giảm -> đường cung S dịch chuyển đến
đường S2.

P S2
(S)
Giảm cung S1
Tăng cung
P C A B

Q2 Qa Q1 Q
=>Kết luận về sự vận động: sự thay đổi của cung là sự dịch chuyển của toàn bộ
đường cung. Sự thay đổi lượng cung là sự vận động dọc theo đường cung.
3. Co dãn của cầu (co dãn của cầu theo giá, co dãn của cầu theo giá chéo,
co dãn của cầu theo thu nhập).
Co dãn của cầu theo giá:
 Khái niệm: co dãn của cầu theo giá là mqh tỉ lệ giữa mức độ biến đổi của
số lượng HH mà NTD muốn mua vs mức độ biến đổi của giá cả của
chính HH đó vs giả thiết các nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu k thay đổi.
 Công thức:
 Xác định hệ số co dãn của cầu theo giá trên một đoạn cầu:
%∆Q
ED= % ∆ P => ED = (Q 2−Q
¿¿¿
1)
¿

ED : là độ co dãn của cầu theo giá


% ∆ Q: là phần trăm biến đổi của lượng cầu
% ∆ P: là phần trăm biến đổi của giá
P
 Xác định hệ số co dãn của cầu theo giá tại 1 điểm: ED = Q’(P) * Q

 Phân loại:
 |ED|=∞ Cầu hoàn toàn co dãn
P
EP = ∞ (D)
P0

Q
 |ED|= 1 Cầu co dãn đơn vị
P

P1 A

P2 B
(D)

Q1 Q2 Q
 |ED|>1Cầu co dãn nhiều
P

P1 A

P2 B (D)
Q1 Q2 Q
 |ED|< 1 Cầu co dãn ít
P (D)
A
P1

P2 B

Q1 Q2 Q
 |ED|= 0 Cầu hoàn toàn k co dãn
P (D)

P1 A
P2
B

Q* Q
 Các nhân tố ảnh hưởng ts sự co dãn của cầu:
 Sự sẵn có của HH thay thế: cầu đối vs HH sẽ co dãn nhiều hơn
nếu HH có nhiều HH thay thế.
 Tính chất của HH ( hàng thiết yếu và hàng xa xỉ). Những HH thiết
yếu thường có cầu k co dãn đối vs giá ( E D<1), còn những mặt
hàng xa xỉ lại có cầu co dãn đối vs giá ( ED>1).
 Mức chi tiêu của 1 mặt hàng trong tổng mức chi tiêu của NTD:
những mặt hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi tiêu tì có E D<1
và ngược lại
 Mức giá xem xét di động ở phía trên hay phía dưới của đường cầu:
nếu giá di động phía trên đường cầu thì E D sẽ lớn hơn mức giá ở
phía dưới đường cầu.
 Giới hạn thời gian: HH thường có cầu co dãn hơn trong khoảng
thời gian dài.
 Xác định phạm vi thị trường: những thị trường có phạm vi hẹp
thường có cầu co dãn mạnh hơn so vs thị trường có phạm vi rộng
vì NTD dễ tìm dc HH thay thế gần gũi cho những HH có phạm vi
thị trường hẹp.
Co dãn của cầu theo thu nhập
 Khái niệm: độ co dãn của cầu theo thu nhập biểu thị mqh tỉ lệ giữa mức
độ biến đổi lượng cầu của HH vs mức độ biến đổi của thu nhập vs giả
thiết các nhân tố khác ảnh hưởng ts cầu k thay đổi.
 Công thức:
Q 1−Q 2
%∆Q Q 1+Q 2
EI = %∆I = I 1−I 2
I 1+ I 2
 Phân loại:
 EI =0 : cầu HH k phụ thuộc vào thu nhập
 EI > 1: HH là HH xa xỉ hay HH cao cấp, khi thu nhập tăng thì cầu
tăng nhưng tốc độ tăng của cầu lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập.
 EI < 0: HH là thứ cấp, khi thu nhập tăng thì cầu giảm.
 0 < EI < 1: HH thông thường, khi thu nhập tăng thì cầu tăng
nhưng tốc độ tăng lượng cầu nhỏ hơn tốc độ tăng của thu nhập.
Co dãn của cầu theo giá chéo
 Khái niệm: co dãn cheo biểu thị mqh tỉ lệ giữa mức độ biến đổi lượng
cầu của mặt hàng này so vs sự thay đổi giá của mặt hàng khác có lq vs
giả định các nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu k đổi.
 Công thức:
Q X 1−Q X 2
% ∆ QX Q X 1+ QX 2
EXY = % ∆ P = PY 1−PY 2
Y
PY 1 + P Y 2

 Phân loại:
 EXY > 0 : 2 HH là thay thế cho nhau.

 EXY < 0 : 2 HH bổ sung.

 EXY = 0 : 2 HH là k lq.

4. Các trạng thái cung – cầu trên thị trường? Các loại giá Chính phủ sử
dụng để kiểm soát giá cả trên thị trường và khi nào Chính phủ cho áp
dụng các loại giá này?
Trạng thái cân bằng:
 Khái niệm: là trạng thái khi việc cung HH đó đủ thỏa mãn cầu đối vs nó
trong một thời gian nhất định.
P (S)
Điểm cb E: (S)=(D)
Giá cb E
P*
(D)

0 Q* Q
Lượng cb
 Đường cung và đường cầu cắt nhau tại E, đó là trạng thái cb thị trường
vs giá cb là P* và sản lượng cb là Q*. Đây chính là lượng mà NTD muốn
mua và các hãng muốn bán.
 Sự thay đổi trạng thái cb:
Chúng ta có thể thấy rằng hoạt động tập thể của người mua và người bán
sẽ hình thanh nên trạng thái cb cho bất cứ loại HH nào. Tuy nhiên trạng
thái cb này k phải là vĩnh cửu, khi nào các đường cung hoặc đường cầu
dịch chuyển thì trạng thái cb ms dc thiết lập.
Trạng thái cb ms này sẽ tồn tại cho đến khi các đường cung, đường cầu
ms xuất hiện.
 Tác động của sự dịch chuyển của cầu:

P (S)

Pm E’
E
P* D2
D1

0 Q* Qm Q
Giả sử cầu về HH tăng lên, đường cầu dịch chuyển từ D1 đến D2. Tại mọi
mức giá NTD đều muốn mua nhiều hơn so vs trước. Bây giờ giá cb mới
sẽ là Pm và lượng cb mới là Qm. Kq sự tăng cầu là giá và sản lượng đều
tăng.
 Tác động của sự dịch chuyển của cung:
P S2
E’ S1
Pm
Pe E
(D)
0 Qn Qm Qe Q

Giả sử đường cung dịch chuyển lên trên từ S1 đến S2. Tại mọi mức giá các hãng
đều muốn cung ít hơn so vs trước khi giảm cung. Tại mức giá cb ban đầu P e
NTD muốn mua Qe nhưng khi các hãng chỉ muốn cung một lượng là Qn vì vậy
cầu sẽ dư ra là ( Qe-Qn ). Sức ép thị trường sẽ làm cho giá tăng lên đến trạng
thái cb ms là Pm và sản lượng ms là Qm.
 Sự thay đổi cả cung và cầu:

P S1

S2
P1 E
P2 E’
D2
D1
0
Q1 Q2 Q
Đường cầu D1 dịch chuyển thành đường cầu D2, đường cung S1 dịch chuyển
thành đường cung S2. Kq là giá cb giảm, lượng cb tăng.
Trạng thái thiếu hụt
 Khái niêm: là kq của việc cầu lớn hơn cung ở một mức giá nào đó. Ns
cách khác đó là sự thặng dư của cầu.
P
(S)
E
PE

P1
(D)
Trạng thái thiếu hụt

QS1 QE QD1 Q
∆ Q = QD1-QS1
 Một số NTD may mắn mua dc HH vs giá P1, nhiều NTD khác k thể mua
dc vs giá đó vì vậy họ có thể sẵn sàng trả mức giá cao hơn P 1. Tương tự
như vậy người bán nhận ra NTD có thể nâng giá lên=> giá thị trường
tăng lên. Khi giá thị trường tăng lên, lượng hàng các hãng muốn bán tăng
lên còn lượng hàng NTD muốn mua giảm xuống. Sức ép tăng giá này sẽ
tiếp tục cho ts khi đạt dc ts mức giá cb P E. Tại đó sẽ k còn tinh trạng cầu
vượt cung.
Trạng thái dư thừa
 Khái niệm: là kq của việc cung lớn hơn cầu ở một mức giá nào đó. Ns
một cách khác đó là sự thặng sư của cung.
P Trạng thái dư thừa (S)

P2

E
PE

(D)

0 QD2 QE QS2 Q
∆ Q = QS2-QD2
 K phải tất cả các hãng đều bán dc lượng hàng như hãng mong muốn, các
hãng sẽ giảm giá bán để thu hút thêm khách hàng. Giá giảm xuống ts
mức giá cb PE, tại đó hiện tượng dư thừa sẽ mất đi và k còn sức ép giảm
giá nữa.

Các loại giá Chính phủ sử dụng để kiểm soát giá cả trên thị trường
và khi nào Chính phủ cho áp dụng các loại giá này
 Giá trần:
 Khái niệm: là mức giá cao nhất mà người bán dc phép bán.
 Chính phủ thường quy định mức giá cao nhất đối vs 1 số HH
nhằm mục đích: bảo hộ cho 1 nhóm NTD nhất định.
 Mức giá trần thường thấp hơn mức giá cb thị trường gây:
+ Thiếu hụt hàng hóa
+ Giảm sản lượng
P (S)

E Trạng thái thiếu


P* hụt
PC F G (D)

QS Q* QD Q
 Chính phủ áp dụng khi: giá cb đc coi là quá cao, chinh phủ muốn
bảo vệ NTD.
 Giá sàn:
 Khái niệm: là mức giá thấp nhất mà người mua dc phép mua.
 Chính phủ của nhiều nc thường đặt ra mức giá tối thiểu đối vs một
số HH nhằm bảo hộ cho 1 số nhà sx đặc biệt là các sp nông, lâm
nghiệp.
 Giá sàn thường cao hơn giá cb thị thường và gây ra hiện tượng dư
thừa HH. Trạng thái dư thừa
P C F (S)
Pf
P* E

(D)

0
QD Q* QS
 Chính phủ áp dụng khi: giá cb dc coi là thấp, chính phủ muốn bảo
vệ nhà sx.
5. Các loại chi phí trong ngắn hạn, dài hạn.
Chi phí ngắn hạn
 Tổng chi phí (TC) của việc sx ra một sp bao gồm giá thị trường của toàn
bộ các tài nguyên sử dụng để sx ra sp đó.
TC= FC+VC
 Chi phí cố định (FC) là những chi phí k thay đổi khi sản lượng thay đổi.
 Chi phí biến đổi (VC) là những chi phí phụ thuộc vào các mức sản
lượng, tăng giảm cùng vs việc tăng giảm của sản lượng.
 Chi phí bình quân (ATC hay AC) là chi phí sx tính trên một đơn vị sp.
ATC=AC= TC/Q
ATC = AFC + AVC
 Chi phí cố định bình quân (AFC) là tổng chi phí cố định tính trên một
đơn vị sp
AFC = FC/Q
 Chi phí biến đổi bình quân ( AVC) là tổng chi phí biến đổi tính trên một
đơn vị sp.
AVC = VC/Q
 Chi phí cận biên (MC) là chi phí bổ sung để sx thêm 1 đơn vị sp.
∆ TC
MC = ∆ Q = TC’(Q)
 Mqh giữa chi phí bình quân và chi phí cận biên
Chi phí ATC
MC

AVC

ATC, AVC min

AFC

Q( sản lượng sx)

- Khi chi phí cận biên (MC) thấp hơn chi phí bình quân (ATC)=> chi phí
bình quân ATC giảm.
- Khi chi phí cận biên (MC) vừa bằng chi phí bình quân (ATC) => chi phí
bình quân ATC k tăng, k giảm và ATC min.
- Khi chi phí cận biên (MC) cao hơn chi phí bình quân (ATC)=> đẩy chi phí
bình quân (ATC) tăng lên.
- Khi chi phí bình quân (ATC) tăng dần => chi phí cận biên (MC) lớn hơn chi
phí bình quân (ATC).

Chi phí dài hạn

 Chi phí dài hạn (LTC) là toàn bộ hao phí để sx sp trong dài hạn.
 Chi phí bình quân dài hạn ( LATC) là chi phí sx tinh trên 1 đơn vị sp
trong dài hạn.
LATC = LTC/Q
 Chi phí cận biên dài hạn ( LMC) là chi phí bổ sung để sx thêm 1 đơn vị
sp trong dài hạn.
∆ LTC
LMC = ∆ Q = LTC’ (Q)
 Mqh giữa chi phí cận biên dài hạn và chi phí bình quân dài hạn:
Chi phí LMC LATC

LATC min

Q( sản lượng sx)


- Chi phí cận biên dài hạn (LMC) nằm dưới đường chi phí bình quân dài hạn
(LATC) khi chi phí bình quân dài hạn (LATC) đi xuống.
- Chi phí cận biên dài hạn (LMC) nằm trên đường chi phí bình quân dài hạn
(LATC) khi chi phí bình quân dài hạn (LATC) đi lên.
- Giao điểm của hai đường này tại LATC min.

6. Khái niệm, đặc điểm và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thị
trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền,

Thị trường CTHH

 Khái niệm: CTHH xảy ra khi k 1 người sx nào có thể tác động đến giá cả
thị trường. Mỗi người sx đều phải bán ra theo giá thịnh hành trên thị
trường. CTHH xảy ra khi có 1 số lớn DN nhỏ, sx 1 mặt hàng y hệt nhau
và sản lượng từng DN quá nhỏ k thể tác động đến giá cả trên thị trường.
 Đặc điểm:
 Có nhiều người mua và người bán độc lập vs nhau
 Số lượng người mua và người bán đgl nhiều
 Tất cả các đơn vị HH trao đổi đc coi là giống nhau
 Tất cả người mua và người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các
thông tin lq đến việc trao đổi.
 Xâm nhập và rút khỏi thị trường tự do, phụ thuộc vào khả năng
của mỗi một DN.

Thị trường ĐQ

 Khái niệm: là thị trường chỉ có 1 người bán duy nhất về 1 sp riêng biệt, k
có sp tương tự có khả năng thay thế. Giá cả do người bán quyết định.
 Đặc điểm:
 1 hãng sx toàn bộ HH, dv cụ thể để cung cấp cho thị trường.
 Sp là độc nhất và k có HH thay thế gần gũi
 Giá cả và chất lượng sp trên thị trường đều do ĐQ quyết định
 Việc gia nhập thị trường hay rút lui khỏi thị trường gặp rất nhiều
khó khăn
 Các nhà ĐQ hầu như chỉ dùng các biện pháp xúc tiến bán hàng
 DN ĐQ luôn luôn sx vs công suất thừa ( hạn chế sản lượng).

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thị trường cạnh tranh
hoàn hảo và độc quyền

 Giống nhau:
 Đều tối tiểu hóa chi phí và tối đa hóa LN
 Đều dc coi là có thị trường nhân tố sx cạnh tranh hoàn hảo
 Khác nhau:

Tiêu chí TT CTHH TT ĐQ

Số lượng nhà sx Rất nhiều 1

Loại sp Đồng nhất Độc nhất

Sức mạnh thị trường của người k có Đáng kể


bán và người mua

Các trở ngại xâm nhập thị Rất thấp Cực kỳ khó
trường khăn

Cạnh tranh phi giá cả K có Quảng cáo

Điểm tối đa hóa LN P=MC MR=MC

Điểm hòa vốn P=ATCmin P= ATC

Điểm đóng cửa sx P=AVCmin P=AVC

7. Khái niệm, đặc điểm và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thị
trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn.

TT cạnh tranh ĐQ
 Khái niệm: là 1 kiểu cấu trúc thị trường gần vs cấu trúc thị trường
CTHH nhưng có nhân tố mang tính ĐQ.
 Đặc điểm:
 Các DN cạnh tranh vs nhau bằng việc bán sp phân biệt
 Có sự tự do gia nhập và rút khỏi thị trường.

TT ĐQ tập đoàn

 Khái niệm: là 1 kiểu cấu trúc thị trường trong đó có 1 vài người bán, bán
những sp giống nhau hoặc khác nhau, giá cả thị thường do người bán
quyết định.
 Đặc điểm:
 Sự gia nhập thị trường của các hãng là k thể hoặc khó
 Số hãng sx loại sp đó ít
 Các hãng phụ thuộc lẫn nhau
 Mỗi hãng khi xây dựng chính sách của mình đều phải chú ý đến
đối thủ cạnh tranh. Mọi sự thay đổi về giá, sản lượng,cung cách
dv… của hãng đều tác động đến các hãng khác và đối thủ sẽ có
phản ứng lại.
 Hãng phải đặt mình vào vị trí của đối thủ và cân nhắc xem sẽ phản
ứng lại ntn.

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thị trường cạnh tranh độc
quyền và độc quyền tập đoàn

 Giống nhau:
 Đều sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá cả như quảng cáo,
phân biệt sp
 Đều thuộc thị trường cạnh tranh k hoàn hảo.
 Đường doanh thu cận biên nằm dưới đường cầu
 Khác nhau:

Tiêu chí TT cạnh tranh ĐQ TT ĐQ tập đoàn


Số lượng nhà sx Rất nhiều Một vài

Loại sp Khác nhau Có thể giống nhau có


thể khác nhau 1 ít

Sức mạnh TT Ít 1 vài

Các trở ngại xâm Thấp Cao


nhập thị trường

Đường cầu dốc xuống về phía Gãy khúc


phải, tuân theo luật
cầu, có độ dốc âm

Quyết định sản xuất Để tối đa hóa lợi nhuận, Khi đưa ra quyết định
nhà độc quyền sẽ lựa sản xuất, mỗi hàng đều
của DN
chọn sản lượng theo
phải chú ý đến đối thủ
nguyên tắc chi phí biên
bằng doanh thu biên
cạnh tranh. Mọi thay
(MC = MR). Đồng thời, đổi về giá, sản
nó sẽ định giá với mức lượng… đều tác động
giá P cao hơn chi phí đến các hãng khác và
biên MC ở đơn vị sản
đối thủ sẽ phản ứng lại
lượng cuối cùng.

8. Phân tích lựa chọn sản xuất tối ưu bằng đường đẳng lượng và đường
đẳng phí.
Đường đẳng lượng
 Khái niệm: là đường biểu thị all các cách kết hợp khác nhau của yếu tố
đầu vào (K) và (L) có thể của DN để có cùng 1 mức sản lượng đầu ra.
 Phương trình: MPL. ∆ L + MPK.∆ K = 0
MPL: năng suất cận biên của lao động
MPK: năng suất cận biên của vốn
∆ L : sự thay đổi của số lao động
∆ K : sự thay đổi của số vốn

 Độ dốc: hay tỉ lệ thay thế kĩ thuật cận biên (MRTS) Là tỷ lệ mà 1 đầu


vào có thể thay thế cho đầu vào kia để mức sản lượng đầu ra k đổi.
∆K MP L
MRTS = - ∆ L = MP
K

Đường đẳng phí


 Khái niệm: là đường biểu diễn tập hợp các cách kết hợp đầu vào (K) và
(L) khác nhau vs cùng 1 mức chi phí (TC).
 Phương trình: TC = rK+ wL
TC: là tổng chi phí
r: là tiền thuê 1 đơn vị vốn
w: là tiền thuê 1 đơn vị lao động
 Độ dốc: là tỉ lệ của mức tiền công so vs chi phí thuê vốn
∆K w
∆L
= - r

Lựa chọn pp tối ưu trong dài hạn bằng đường đẳng lượng, đẳng phí
TH: vs kế hoạch sx cho trước, tìm kết hợp K,L để TC min

K
K1 A

K2
B (Q)
K3 C
TC1 TC2 TC3
L1 L2 L3 L
 Vs tổng chi phí TC1 : DN k thể mua 1 tập hợp đầu vào nào để có
thể sx ra sản lượng Q ( vì tổng chi phí k đủ để sx).
 Vs tổng chi phí TC2: DN có thể sx ra Q vs mức chi phí tối thiểu tại
B bằng cách dùng K2 đơn vị vốn và L2 đơn vị lao động
 Vs tổng chi phí TC3: DN có thể sx ra Q tại A và C nhưng TC 3 k
phải là chi phí tối thiểu.
=> Điểm tiếp tuyến của đường đẳng phí TC 2 và đường đẳng lượng Q
(điểm B) là điểm lựa chọn đầu vào sẽ tối thiểu hóa dc chi phí L 2 và K2
=> lựa chọn tối ưu
MP K MP L
Điểm B: P
K
= PL

9. Phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng đường bàng quan và đường
ngân sách.
Đường bàng quan
 Khái niệm: là tập hợp các cách kết hợp khác nhau của tập hợp hàng hóa
mà NTD mua cho cùng 1 mức lợi ích.
 Phương trình: MUX .∆ X + MUY .∆ Y = 0
 Độ dốc: hay tỉ suất thay thế cận biên (MRS X/Y ) là số đơn vị HH Y cần
mua thêm khi giảm đi 1 đơn vị HH X để lợi ích k thay đổi.
∆Y
MRSX/Y = dbq = ∆ X

Đường ngân sách


 Khái niệm: là đường biểu thị tất cả các cách kết hợp khác nhau của
HH và dv mà NTD mua thỏa mãn cùng 1 mức thu nhập của NTD.
 Phương trình: I = PX.X + PY.Y
 Độ dốc: PX/PY
 I thay đổi, giá 2 mặt hàng k đổi hoặc giá 2 mặt hàng thay đổi giống nhau
=> k thay đổi độ dốc.
Y
I3 I2 I1

B X
 I k đổi, giá 1 trong 2 mặt hàng thay đổi => thay đổi độ dốc

Y
I1
I2
I3

B X

Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thông qua đường ngân sách và đường bàng
quan
Y
N
B
A (U3)

(U2)
C (U1)
0 M X

 Xét đường bàng quan U3 : NTD k chọn vì nó nằm ngoài giới hạn khả
năng tiêu dùng.
 Xét đường bàng quan U2: NTD đạt dc lợi ích tối đa tại điểm A vs ngân
sách cho trước. Điểm A là tối ưu vì nó thể hiện sự kết hợp mà ĐNS
chạm tới ĐBQ cao nhất có thể đạt đc, tức là vs ràng buộc về ngân sách
và giá cả đat đc lợi ích lớn nhất.
 Xét đường bàng quan U1 : NTD có thể đạt dc trong điều kiện ràng buộc
về ngân sách tại điểm B và C nhưng NTD k chọn tiêu dùng tại B và C vì
có độ thỏa dụng thấp hơn.
 Tại điểm A ta thấy ĐNS cũng trùng vs tiếp tuyến của ĐBQ. Vậy đk
tối ưu của NTD là:
MU X PX
MU Y
= PY

10. Nêu những ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường. Tại sao chính
phủ phải điều tiết thị trường. Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô chủ
yếu của chính phủ.
 Ưu điểm
 Luôn tạo ra cơ hội cho mn sáng tạo, cải tiến phương thức sx KD
để phát triển k ngừng.
 Tạo ra cơ chế đào tạo, tuyển chọn, sd những sp cũng như những
DN năng động, có hiệu quả và đào thải các nhà DN có hoạt động
KD kém hiệu quả.
 Tạo ra môi trường KD tự do, dân chủ trong và mang lại lợi ích
cũng như bảo vệ quyền lợi cho NTD.
 Nhược điểm
 Sự thiếu hụt HH công cộng: HH công cộng hay dv công cộng là
HH và dv mang 2 t/c: k cạnh tranh và k thể loại trừ như k khí để
thở, đèn đường, an ninh quốc gia,… các nhà sx đặt LN lên hàng
đầu, chỉ tập trung vào những HH mang lại LN kt và bỏ qua vấn đề
lợi ích xh. Nên nó k giải quyết dc nhu cầu thiết yếu về những HH
công cộng.
 Mất không của xh do thế lực độc quyền: khi độc quyền tồn tại, sản
lượng thị trường thường thấp hơn sản lượng hiệu quả trong lúc
mức giá lại thường bị ấn định cao ( so vs mức giá tương ứng trên
TT CTHH ).
 Ngoại ứng tiêu cực: đc hiểu là tác động xấu từ các hoạt động trọng
1 mqh kt tác động lên các yếu tố nằm ngoài qh kt và gây nên hậu
quả tiêu cực cho all các đối tượng của nền kt. Nguyên nhân là do
các DN chạy theo yếu tố LN mà bỏ qua các vấn đề có sức ảnh
hưởng đến toàn xh . VD: việc gây ô nhiễm mt hay khai thác quá
mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
 Suy đồi đạo đức: nếu trên thị trường xuất hiện 2 mặt hàng tương
đồng mà giá cả chênh lệch thì chắc chắn NTD sẽ lựa chọn sp có giá
rẻ hơn. Điều đó buộc các nhà sx phải tiết kiệm chi phí tối đa để hạ
giá thanh ts mức có thể cạnh tranh đc trên thị trường. Khi đứng
trước lựa chọn có sx hàng kém chất lượng để tăng doanh thu hay k
thì nhiều nhà sx chấp nhận đanh đổi lương tâm để nhập những thực
phẩm bẩn hay nguyên liệu độc hại cho NTD để giảm chi phí.
 Phân hóa giàu nghèo: nền kt thị trường có tính cạnh tranh mạnh mẽ
nên nguồn lực trong xh sau 1 thời gian sẽ tập trung trong tay những
người hay những công ty có sức cạnh tranh lớn, và vs nguồn lực
cũng như kinh nghiệm và các mqh tích lũy dc, họ có xu hướng mở
rộng quy mô của mình dễ dàng hơn. Theo thời gian các DN nhỏ lẻ
vs vốn đầu tư nhỏ sẽ k cạnh tranh dc và biến mất khỏi thị trường.
=> người giàu sẽ ngày càng giâu hơn và khoảng cách giàu nghèo sẽ
ngày càng rõ rệt.

 Tại sao chính phủ phải điều tiết thị trường


Vì: 3 vấn đề trung tâm của nền kt không được đặt ra nếu nguồn sx là vô tận.
Tuy nhiên, trong thực tế nền kt nào cũng phải đương đầu với tình trạng khan
hiếm tài nguyên. Giải quyết tốt 3 vấn đề trung tâm, mỗi 1 kiểu tổ chức kt khác
nhau ( kt chỉ huy và kt HH ) lại có những cách giải quyết k giống nhau. Mỗi 1
kiểu tổ chức HH có những ưu, nhược điểm khác nhau phù hợp cho mỗi 1 kiểu
tổ chức. Đứng giữa 2 thái cực, kt HH và kt chỉ huy là mô hình kt hỗn hợp,
chính phủ và thị trường cùng giải quyết 3 vấn đề trung tâm này.
 Mục tiêu của kt vĩ mô:
 Mục tiêu hiệu quả: nền kt phải đạt được trạng thái sx nằm trên
đường giới hạn khả năng sx. Để hiệu quả cao hơn nữa, nền kt phải
đạt được hiệu quả lựa chọn, tức là phải thỏa mãn được nhu cầu xh
về cả số lượng và cơ cấu.
 Mục tiêu bình đẳng: hệ thống thị trường càng hoạt động có hiệu
quả thì càng gây ra những sự bất bình đẳng lớn trong xh. HH luôn
gắn liền vs đồng tiền, vs những người có nhiều tiền nhất chứ k
theo nhu cầu lớn nhất trong xh. Do đó Chính phủ phải sd chính
sách phân phối lại để giảm bớt sự bất bình đẳng này.
 Mục tiêu ổn định: 1 trong những nhược điểm lớn nhất của kt thị
trường là giá cả, sản lượng và thất nghiệp dao động lên xuống có
tính chu kỳ. Vì vậy Chính phủ phải sd các chính sách tài chính và
tiền tệ để tác động đến sản lượng và giá cả nhằm làm cho sản
lượng được duy trì ở mức độ ổn định nào đó mà giá cả k lên quá
cao, đồng thời thất nghiệp cũng k quá nhiều.
 Mục tiêu tăng trưởng: nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xh. Ý
nghĩa của mục tiêu này là làm cho tốc độ tăng sản lượng squốc gia
đạt được ở mức cao nhất mà nền kt có thể thực hiện được.
 Công cụ điều tiết vĩ mô chủ yếu của chính phủ.
 Chính sách tài khóa: nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của
Chính phủ để hướng nền kt vào 1 mức sản lượng và việc làm
mong muốn. Chính sách tài chính sd 2 công cụ chủ yếu là chi tiêu
Chính phủ và thuế để thực hiện mục tiêu của minh.
 Chính sách tiền tệ: nhằm mục dích tác động đến đầu tư tư nhân,
hướng nền kt vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. Sử
dụng 2 công cụ chủ yếu là cung ứng tiền tệ và lãi suất.
 Chính sách thu nhập: nhằm tác động trực tiếp đến tiền công và giá
cả để kiềm chế lạm phát. Sd nhiều loại công cụ như: những chỉ
dẫn chung về giá, về tiền lương hoặc là việc hướng dẫn, khuyến
khích bằng thuế thu nhập…
 Chính sách kt đối ngoại: nhằm ổn định tỷ giá hối đoái và giữ cho
thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận được. Bao
gồm các biện pháp giữ cho thị trường hối đoái cân bằng, các quy
định về hàng rào thuế quan bảo hộ mậu dịch và cả những biện
pháp tài chính, tiền tệ khác nhằm tác động vào hoạt động xuất
khẩu.
11. Phân tích vai trò của các đầu mối ra quyết định trong nền kinh tế thị
trường có điều tiết vĩ mô. Vẽ sơ đồ minh họa.
 NTD: là tất cả các cá nhân và hộ gia đinh. Họ mua HH và dv để thỏa
mãn những nhu cầu thực phẩm, quần áo, dv đi lại…NTD có ảnh hưởng
rất lớn đối vs quyết định về việc sx cái gì trong nền kt vì họ mua và tiêu
dùng phần lớn sp của nền kt.
 Các DN: những người sx HH và cung cấp các dv tư nhân cũng giữ vai
trò quan trọng trong việc quyết định sx cái gì và sx ntn. Tầm quan trọng
của vai trò này phụ thuộc vào vị trí và quan hệ của các nhà sx tư nhân và
Chính phủ trong từng nước. Yếu tố cơ bản chi phối hoạt động của các
nhà sx tư nhân là lợi nhuận và mục đích đầu tiên của hầu hết các nhà sx
tư nhân khi tiến hanh KD là nhằm kiếm lợi nhuận cao nhất.
 Chính phủ: chính quyền ở các cấp vừa là những người mua HH vừa là
những người sx. Chính phủ phải chi tiêu để duy trì hoạt động của bộ
máy chính quyền nhằm đảm bảo các nhiệm vụ thông thường về an ninh,
giao dục,…,khi chi tiêu Chính phủ đóng vai trò là người mua HH.
Chính phủ có vai trò như người sx khi cung ứng các dv như: vận tải
đường sắt, hàng không, điện, nước,… Chính phủ còn sở hữu nhiều DN
sx HH công nghiệp và nông sản.

12. Lạm phát là gì? Các nguyên nhân dẫn tới lạm phát và phương hướng
khắc phục lạm phát.
 Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian.
 Các nguyên nhân dẫn tới lạm phát:
 Do phát hành tiền ( cung tiền) : lượng tiền càng mạnh thì lạm phát
càng cao.
M .V
M.v = P.Q nên P = Q

Trong đó:
M: lượng tiền lạm phát
P: giá cả chung của nền kt
v: tốc độ vòng quay của đồng tiền
Q: sản lượng chung của nền kt
 Do cầu kéo ( cầu > cung ):
Bản chất của lạm phát do cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua 1 lượng
cung hạn chế về HH có thể sx dc trong đk thị trường lao động đã đạt cân bằng.
Trong đk đường tổng cung (AS) cố
định, nếu có các yếu tố khác tác động
làm tăng tổng cầu, kéo đường tổng cầu
(AD) dịch chuyển sang phải và giữ ổn
định ở đó thì sẽ tạo ra lạm phát.

 Lạm phát chi phí đẩy ( do


cung đẩy ):
Lạm phát chi phí đẩy xảy ra là do các cú sốc cung bất lợi như do
giá cả các yếu tố đầu vào sx ( như tiền lương, giá nguyên nhiên vật
liệu…) tăng…
Trong những thời kì khi nền kt đang
suy thoái, HH dư thừa, thì chỉ 1 sự tăng
giá dầu hay 1 đợt tăng lương lớn xảy ra
cũng sẽ làm cho chi phí sx tăng. Khiến
đường cung AS bị đẩy lên đến AS1.
Giá cả bởi vậy cũng tăng từ P0 lên P1.
Kq nền kt vừa có lạm phát vừa có suy
thoái.
 Phương hướng khắc phục lạm phát
 Siết chặt tài chính bằng cách tăng thuế, giảm chi ngân sách. Mục
đích là giảm tiêu dùng, giảm tổng cầu.
 Siết chặt tiền tệ tức là làm giảm khối lượng tiền cung ứng nhằm
nâng cao lãi suất. Mục đích làm giảm tốc độ đầu tư, giảm yếu tố
cung.
 Kiểm soát giá cả, thu nhập nhằm kìm hãm mức giá bán ra và hạn
chế mức thu nhập của các thành phần dân cư.
13. Thất nghiệp, phân loại thất nghiệp, các nguyên nhân và biên pháp
khắc phục.
 Thất nghiệp là tình trạng 1 bộ phận của LLLĐ do những nguyên nhân
khác nhau dẫn đến chưa có việc làm.
 Phân loại thất nghiệp
Căn cứ vào nguồn gốc thất nghiệp 4 loại:
 Thất nghiệp tạm thời:
Xảy ra khi có 1 số người lao động đang trong thời gian tìm kiếm
cv hoặc nơi làm tốt hơn, phù hợp vs ý muốn riêng hoặc những
người ms bước vào thị trường lao động đang tìm kiếm việc làm
hoặc chờ đợi đi làm… Mọi xh trong bất kì thời điểm nào đều tồn
tại loại thất nghiệp này, chỉ khác nhau về quy mô ( số người) và
thời gian thất nghiệp.
 Thất nghiệp cơ cấu:
Xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các loại lao động (giữa
các ngành nghề, khu vực). Gắn liền vs sự biến động cơ cấu kinh tế
và khả năng điều chỉnh cung của thị trường lao động ( tổ chức đào
tạo lại, môi giới…). Khi sự biến động này mạnh và kéo dài, nạn
thất nghiệp trở nên trầm trọng và chuyển sang thất nghiệp dài hạn.
 Thất nghiệp do thiếu cầu ( thất nghiệp chu kỳ):
Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống. Nguồn gốc
chính là sự suy giảm tổng cầu. Còn đgl thất nghiệp chu kì bởi ở
các nền kt thị trường nó gắn liền vs thời kì suy thoái của chu kỳ
KD. Xảy ra tràn lan ở khắp mọi nơi, mọi ngành nghề.
 Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường ( thất nghiệp bắt buộc):
Còn đgl thất nghiệp cổ điển. Xảy ra khi tiền lương dc ấn định
không bởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức lương cân
bằng thực tế của thị trường lao động.
 Các nguyên nhân
 Có 1 số người lao động đang trong thời gian tìm kiếm cv hoặc nơi
làm tốt hơn, phù hợp vs ý muốn riêng hoặc những người ms bước
vào thị trường lao động đang tìm kiếm việc làm hoặc chờ đợi đi
làm…
 Sự mất cân đối cung cầu giữa các loại lao động (giữa các ngành
nghề, khu vực)
 Mức cầu chung về lao động giảm xuống
 Tiền lương dc ấn định không bởi các lực lượng thị trường và cao
hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động.
 Biện pháp khắc phục
 Tạo ra nhiều công ăn việc làm
 Nâng cao dv thị trường lao động
 Phát triển và từng bước hoàn thiện các chương trình đào tạo nghề
và đào tạo lại
 Cải cách hệ thống bảo hiểm thất nghiệp.
14. Cung , cầu trong thị trường lao động.
 Cung về lao động
 Khái niệm : cầu về lao động là tổng số lượng lao động mà người
công nhân sẵn sàng và có khả năng cung ứng theo các mức lương
khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định.
 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động:
- Sự thỏa mãn nhu cầu của conn người
- Các áp lực về mặt tâm lí – xh
- Các áp lực về kt
- Phạm vi thời gian
 Hệ số co dãn cung về lao động:
Được đo bằng tỷ số giữa số % thay đổi về lượng lao động cung
ứng vs số % thay đổi về mức lương.
%∆L
E sw=
%∆W
E sw: hệ số co dãn của cung về lao động
% ∆ L: phần trăm thay đổi về lượng lao động cung ứng
% ∆ W : phần trăm thay đổi về mức lương

 Cầu về lao động


 Khái niệm: là số lượng lao động mà chủ DN sẵn sàng và có khả
năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời
gian nhất định.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động:
- Sp hiện vật biên và sp doanh thu biên của lao động
- Nguyên tắc thuê mướn lao động tối ưu và đường cầu về lao
động
 Cân bằng của thị trường lao động
 Trạng thái cb trên thị trường lao động: là trạng thái mà tại đó cung
lao động bằng cầu lao động và lượng lao động tại trạng thái đó là
lượng lao động cb tương ứng là mức tiền lương cb.
 Đường cầu lao động (DL) dốc xuống cắt đường cung lao động (SL)
dốc lên ở điểm cb E0. Tại đây lượng lao động đc thuê là L 0 và mức
tiền công là W0. Điểm E0 là điểm biểu thị trạng thái cb trên thị
trường lao động.

W S’L SL
E2
W2 E0
W0

W1
E1
DL

D’L

L1 L2 L0 L

 Sự điều chỉnh cb trên thị trường lao động: Là quá trình dịch chuyển
đường cung, đường cầu về lao động sẽ tạo ra các điểm cb ms.
- Giả sử có sự suy thoái trong ngành A làm dịch chuyển đường cầu
DL xuống D’L. Ở điểm cb ms E1 tiền công và số lượng công nhân
đc thuê ở ngành A bị giảm xuống ( w0->w1,L0->L1).
- Do có 1 số sự cố gắng đầu tư vào máy móc ms trong 1 ngành khác
vs số lượng vốn nhiều hơn, trả mức lương cao hơn do đó đã thu
hút công nhân từ ngành suy thoai A sang ngành này. Làm dịch
chuyển đường cung về lao động của ngành A sang trái từ SL đến
S’L. Mức cb ms về lao động ngành A ở điểm E2, việc thuê lao
động của ngành bị thu hẹp lại từ L0 xuống L2.
- Công nhân còn lại ở ngành A bh có nhiều vốn hơn để làm việc nên
có năng suất sp biên cao hơn. Đồng thời việc giảm bớt số sp của
ngành cùng vs lượng lao động ít đi sẽ làm dịch chuyển đường
cung về sp sang trái, đẩy giá sp của ngành lên . Các tác động này
đã đưa cầu lao động của ngành A trở lại đường cầu DL và cho
phép nó trả tiền công cao hơn cho những công nhân còn lại, vs số
lượng công nhân là L2 và mức tiền công là W2.

You might also like