You are on page 1of 73

Học xong chương này SV cần:

-Nắm được vai trò của cung cầu đối với sản xuất
và tiêu dùng xã hội
- Vai trò của giá cả trong việc điều tiết quan hệ
cung cầu trên thị trường
I Lý thuyết về cầu

II Lý thuyết về cung

III Cân bằng thị trường và giá thị trường

II Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường


I Lý thuyết về cầu

II Lý thuyết về cung

III Cân bằng thị trường và giá thị trường

II Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường


I. Lý thuyết về cầu

1. Khái niệm
2. Quy luật cầu
3. Các cách biểu diễn
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
6. Co giãn của cầu

5
Khái niệm cầu ( Demand – D)

Cầu (đối với một loại HH-DV) là số lượng HH hay


DV đó mà người mua muốn mua và có khả năng mua
ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian
nhất định, với các điều kiện khác không đổi.

Lượng cầu là lượng của một hàng hoá, dịch vụ mà


người mua muốn mua và có khả năng mua ở mỗi
mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất
định, với các điều kiện khác không đổi.
 Phân biệt cầu và nhu cầu
Quy luật cầu

Biểu diễn mối quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu
P tăng  QD giảm
P giảm  QD tăng

7
Các cách biểu diễn

 Biểu cầu: giả sử nền kinh tế chỉ có hai cá nhân A và B


Giá (P) Lượng cầu về Lượng cầu về vải Lượng cầu thị
(ngàn vải của người của người tiêu trường = QA + QB
đồng/mét) tiêu dùng A(QA– dùng B (QB – (mét)
mét) mét)
50 10 11 21
40 11 12 23
30 12 13 25
20 13 14 27
10 14 15 29

8
Các cách biểu diễn

 Đường cầu
P
(ngàn
Giá Lượng đồng)
(P) cầu (Q) Đường cầu (D)
50 A
50 21
40 B
40 23
30 C
30 25 D
20
20 27 E
10
10 29
21 23 25 27 29 Q
( m)
Các cách biểu diễn

 Hàm số cầu
Mô tả mối quan hệ phụ thuộc của lượng hàng hóa tiêu
thụ vào mức giá bán với các điều kiện khác không đổi
QD = f (P)
Hàm cầu tuyến tính có dạng:
QD = aP + b
Với a là hệ số góc của hàm cầu, a = ∆Q / ∆P < 0

Hay: P = (1/a).Q – b/a


10
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Kỳ vọng của
Giá cả 1 6 người tiêu dùng

Thu nhập 2 Quy mô


Cầu 5
Dân số

4 Sở thích, thị hiếu


Hàng hóa liên quan 3

11
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

của chính HH đó  quy luật của cầu


Giá cả Để đo lường tác động của giá đến lượng cầu 
dùng độ co giãn của cầu theo giá.

Hàng bình thường: I ↑↓ → Q↑↓


Thu nhập -Hàng cao cấp: I ↑↓ → Q↑↓
I(Income)
- Hàng thiết yếu: I ↑↓ → Q↑↓
Hàng cấp thấp: I ↑↓ → Q↓↑
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Hàng hóa thay thế : Là những loại HH có thể


thay thế cho nhau trong tiêu dùng
Nếu PA↑ (thì QDA↓)  QDB↑
Nếu PA↓ (thì (QDA↑) QDB↓
HH liên
Hàng hóa bổ sung : Là HH được sử dụng đồng
quan
thời, tức là có loại HH này mới sử dụng được
HH kia và ngược lại

Nếu PA↑ (thì QDA↓)  QDB↓


Nếu PA↓ (thì (QDA↑) QDB↑
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

 Kỳ vọng

 Quy mô dân cư (Population)


Lớn => lượng cầu lớn
 Tập quán, sở thích, tâm lý, thị hiếu.
Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

Di chuyển dọc đường cầu: trong điều kiện các yếu


tố khác ko đổi, giá thay đổi → Cầu thay đổi
P
(ngàn Giảm
đồng) lượng
cầu
50 A Đường cầu (D)
40 Tăng
B
30 lượng
20 cầu
C
10

21 23 25 27 29 Q
( m)
Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

Dịch chuyển đường cầu: khi các yếu tố khác thay đổi
(ngoại trừ giá) → đường cầu dịch chuyển
P
(ngàn
đồng)

50 A
40 Tăng cầu
B
30
20 Giảm cầu
C
10

21 23 25 27 29 Q
( m)
Co giãn của cầu

* Độ co giãn của cầu


đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm) của người tiêu
dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được mua khi các
yếu tố ảnh hưởng (như giá cả hàng hóa, thu nhập, giá hàng hóa
liên quan…) thay đổi. Có 3 loại độ co giãn

1 • Độ co giãn của cầu theo giá (E )


D

2 • Độ co giãn của cầu theo thu nhập (E ) I

3 • Độ co giãn chéo của cầu theo giá (E ) XY


Co giãn của cầu theo giá (ED)

* Độ co giãn của cầu theo giá (ED): đo lường sự nhạy


cảm của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng
cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi.
Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆Q)
ED=
Phần trăm thay đổi giá (%∆P)

Q D /Q Q D P
ED   *
P/P P Q
Nhận xét: ED < 0 do mối quan hệ nghịch biến giữa P và Q
Co giãn của cầu theo giá (ED)

Co giãn điểm
Hàm số cầu có dạng:
QD = aP + b
Với : a = ∆QD/∆P
%QD
ED 
%P
Q D /Q D Q D P P
ED   * a
P/P P QD QD
Co giãn của cầu theo giá (ED)
Điểm Lượng Độ co giãn
Giá
Điểm (A): (P0,Q0) = (5, 20) đo cầu điểm (ED)
(P)
lường (QD)
15  20 5 1 A 5 20 - 1/4
ED   
10  5 20 4 B 10 15 - 2/3
C 15 10 - 3/2
Điểm (B): (P0,Q0) = (10, 15) Giá
25 D 20 5 -4
10  15 10 2
ED   
15  10 15 3 D Độ co giãn giảm
20 ED= - 4 dọc theo đường
Điểm (C): (P0,Q0) = (15, 10) cầu
C
5  10 15 3 ED= -3/2
ED    15
B
20  15 10 2 ED= -2/3
Điểm (D): (P0,Q0) = (20, 5) 10 A
ED= -1/4
10  5 20
ED    4
15  20 5 0
5 10 15 20 25 Lượng
Co giãn của cầu theo giá (ED)

Co giãn khoảng
Được tính giữa 2 điểm khác nhau trên đường cầu
%QD
ED 
%P
Q D P
ED  *
P QD
P1 + P 2 Q1 + Q2
Trong đó: P = ; Q=
2 2
Co giãn của cầu theo giá (ED)
Điểm Lượng Độ co giãn
Giá
đo cầu điểm (ED)
(P)
lường
Khoảng (AB): (QD)
A 5 20 - 1/4
15  20 15 / 2 3
ED    Giá
B 10 15 - 2/3
10  5 35 / 2 7 C 15 10 - 3/2
D 20 5 -4
Khoảng (BC) 25
10  15 25 / 2 Độ co giãn
D
ED    1 20 giảm dọc theo
15  10 25 / 2 ED= - 7/3
đường cầu
C
Khoảng (CD) 15 ED= -1
B
5  10 35 / 2 7
ED    10
ED= - 3/7
20  15 15 / 2 3
A
5 D
0
5 10 15 20 25 30 Lượng
Mức độ co giãn của cầu theo giá
P P
P

P1 P1 P1

P2 P2 P2
D D D

Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q
|ED| >1, cầu co giãn nhiều |ED| <1, cầu co giãn ít |ED| =1, cầu co giãn đơn vị
P P
D

P1
D
P2

Q Q1 Q2 Q
|ED| =0, cầu hoàn toàn không co giãn |ED| = ∞ , cầu hoàn toàn co giãn
• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá

Tính thay thế SP càng có nhiều SP thay thế, ED càng lớn.


của sản phẩm

Hàng lâu bền: ED trong ngắn hạn lớn hơn dài hạn.
Thời gian Hàng hóa khác: ngược lại

Tính chất của


Hàng cao cấp có ED lớn hơn hàng thiết yếu
SP
Tỷ phần chi tiêu Phần chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập chiếm
của SP trong thu tỷ trọng càng cao thì ED càng cao và ngược lại.
nhập

Vị trí của mức giá Giá càng cao thì cầu càng co giãn
trên đường cầu
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá

P
• P=P0  Q=0 ED= ∞
P0 • P=0  Q=Q0 ED= 0
ED > 1
• P=P1  Q=Q1 ED= 1
ED = 1 • P1<P<P0 ED>1: cầu co
P1 giãn nhiều
ED < 1 • 0<P<P1 ED<1: cầu co
giãn ít
D
0 Q1 Q0 Q
Co giãn của cầu theo giá và
tổng doanh thu TR = P.Q
P
P
|ED| < 1
|ED| > 1
∆TR tăng
∆TR tăng P2
P2 ∆TR giảm
∆TR giảm P1
P1
D

Q2 Q2 Q 1 Q2
Q1 P Q
|ED| = 1

∆TR tăng
P2
∆TR giảm
P1

Q2 Q1 Q
Co giãn của cầu theo giá và
tổng doanh thu

Mức độ co giãn
Tăng giá Giảm giá
của cầu theo giá
|ED| >1 TR giảm TR tăng
|ED| <1 TR tăng TR giảm
|ED| =1 TR không đổi TR không đổi
Bài tập

Giả sử hàm cầu về một sản phẩm K có dạng:


QD = - 5.P + 400
a. Tính độ co giãn của cầu tại mức giá P = 30.
b. Từ kết quả câu a, khi giá sản phẩm K tăng 10% thì
lượng cầu sảm phẩm K sẽ như thế nào?
c. Muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp nên tăng hay giảm
giá sản phẩm này?
Co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI): đo lường sự


nhạy cảm của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay
đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi.
Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆Q)
EI=
Phần trăm thay đổi thu nhập (%∆I)
%ΔΔ D ΔQD /Q D ΔQD I
EI     ___
%ΔΔ ΔI/I ΔI Q
D
Co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

EI < 0  hàng hóa cấp thấp (thứ cấp)

EI > 0  hàng hóa thông thường

 EI > 1  hàng hóa cao cấp (xa xỉ)

 0 < EI < 1  hàng hóa thiết yếu


Bài tập

Khi thu nhập tăng lên 10% dẫn đến lượng cầu về sản phẩm
H tăng 5% (điều kiện các yếu tố khác không đổi).

a. Hãy xác định hệ số co giãn của cầu theo thu nhập của
sản phẩm H.

b. H là hàng hóa gì? Cho ví dụ.


Co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY): đo lường sự


nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay
đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá của mặt hàng
liên quan thay đổi

Phần trăm thay đổi lượng cầu của X (%∆QX)


EXY=
Phần trăm thay đổi Giá của Y(%∆PY)

%QX QX / QX QX PY


E XY    
%PY PY / PY PY QX
Co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

Hàng thay thế X – Y


EXY>0 → PX↑ → QX↓, QY↑

Hàng bổ sung X – Y
EXY<0
→ PX↑ → QX↓, QY↓

Các hàng hóa không có quan hệ


EXY=0 với nhau (hai hàng hóa độc lập).
Bài tập

Khi giá mặt hàng Y tăng 15% thì lượng cầu mặt hàng X
giảm 10%.

a. Xác định hệ số co giãn chéo giữa 2 mặt hàng X và Y.

b. X và Y là 2 mặt hàng thay thế hay bổ sung?


I Lý thuyết về cầu

II Lý thuyết về cung

III Cân bằng thị trường và giá thị trường

II Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường


II. Lý thuyết về cung

1. Khái niệm
2. Các cách biểu diễn
3. Quy luật cung
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
6. Co giãn của cung

36
Khái niệm cung

Cung (đối với một HH – DV) là số lượng HH – DV đó


mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng tại mỗi mức giá
nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, với các
yếu tố khác không đổi

Lượng cung là số lượng HH – DV cụ thể mà nhà sản


xuất sẵn sàng cung ứng tại một mức giá cụ thể trong một
khoảng thời gian nhất định, với các yếu tố khác không đổi

37
Quy luật cung

Biểu diễn mối quan hệ đồng biến giữa giá và lượng cung
P tăng  QS tăng
P giảm  QS giảm

38
Các cách biểu diễn

 Biểu cung: giả sử nền kinh tế chỉ có hai doanh nghiệp I và II


Giá (P) Lượng cung Lượng cung Lượng cung thị
(ngàn doanh nghiệp I doanh nghiệp II trường = QI + QII
đồng/mét) (mét) (mét) (mét)
10 100 110 210
20 110 120 230
30 120 130 250
40 130 140 270
50 140 150 290
Các cách biểu diễn

 Đường cung

Giá Lượng
(P) cung (QS) P
Đường cung
10 210 E S
50
20 230 D
40
30 250 C
30
40 270 B
20
50 290 A
10

210 230 250 270 290 Q


Các cách biểu diễn

 Hàm số cung
QS= f (P)
Hàm cung tuyến tính có dạng:
QS = cP + d
Với c là hệ số góc của hàm cung, c = ∆Qs / ∆P > 0

Hay: P = (1/c).Qs – d/c

41
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

Giá cả 1 Điều kiện tự nhiên,


7
thiên tai, dịch bệnh

Trình độ 6 Kỳ vọng
công nghệ
Cung

Chi phí 3 5 Quy mô (số


sản xuất: giá các lượng người sx)
yếu tố đầu vào
4
Chính sách
Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung

Di chuyển dọc đường cung: Các yếu tố khác không


đổi, giá thay đổi → lượng cung thay đổi

P
Đường cung
E S
50
40 D

30 C

20 B
A
10

210 230 250 270 290 Q


Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung

Dịch chuyển đường cung: khi các yếu tố khác thay


đổi (ngoại trừ giá) → đường cung dịch chuyển
P
Đường cung
E S
50
40 D

30 C

20 B
A
10

210 230 250 270 290 Q


Co giãn của cung theo giá (ES)

Co giãn điểm
Hàm số cung có dạng:
Qs = cP + d
trong đó: c = ∆QS/∆P
%Qs
ES 
%P
Qs/Qs Qs P P
ES   . c
P/P P Qs Qs
Co giãn của cung theo giá (ES)

Co giãn khoảng
Được tính giữa 2 điểm khác nhau trên đường cung
%QS
ES 
%P
Qs/Qs Qs P
Es   *
P/P P Qs
P1 + P 2 Q1 + Q2
Trong đó: P = ; Qs =
2 2
46
Co giãn của cung theo giá (ES)
P P P

S S
P2 S
P2 P2
∆P ∆P ∆P
P1
P1 P1
∆Q ∆Q ∆Q
Q1 Q2 Q Q1 Q 2 Q Q1 Q2 Q
|ES| >1, cung co giãn nhiều |ES| <1, cung co giãn ít |ES| =1, cung co giãn đơn vị

P P
S

P2
S
P1

Q Q1 Q2 Q
|ES| =0, cung hoàn toàn không co giãn |ES| = ∞ , cung hoàn toàn co giãn
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co
giãn của cung theo giá

Cung dài hạn co giãn nhiều hơn cung ngắn


Thời gian hạn. Vì trong ngắn hạn bị giới hạn về năng
lực SX

Khả năng dự Khả năng dự trữ hàng hóa cao thì cung co
trữ hàng hóa giãn nhiều

Nếu các yếu tố SX hàng hóa là sẵn có thì cung


Sự sẵn có của
có xu hướng co giãn, ngược lại các yếu tố SX
các yếu tố sản
khan hiếm thì cung có xu hướng không co
xuất
giãn.
I Lý thuyết về cầu
II II. Lý thuyết về cung

III Cân bằng thị trường và giá thị trường

II Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường


III. Cân bằng thị trường và giá thị trường

1. Cân bằng thị trường


2. Thặng dư và khan hiếm
3. Các trường hợp làm thay đổi giá thị trường

50
Cân bằng thị trường

Điều kiện cân bằng thị trường: QD = QS


Giá

25
20
15 S
E
10
5
D
0 5 10 15 20 25 Lượng
Thặng dư và thiếu hụt
• Dư thừa
P thị trường > giá cân bằng
P QD < QS => P↓
Dư thừa S P↓→ QD↑, QS↓
P2 P↓→ QD = QS
E1
P0

P3

Thiếu hụt
D1 • Thiếu hụt
Q0 Q2 Q P thị trường < giá cân bằng
QD > QS => P ↑
P↑ → QD ↓, QS ↑
P↑ → QD = QS
Các trường hợp làm thay đổi giá cân bằng

Trường hợp 1: cung không đổi và cầu thay đổi

Cung không đổi, cầu tăng Cung không đổi, cầu giảm
P P
S S
E2
P2
E1 E1
P1 P1 E2
P2
D2
D1 D2 D1

Q1 Q2 Q Q2 Q1 Q
Giá cân bằng tăng Giá cân bằng giảm
Lượng cân bằng tăng Lượng cân bằng giảm
53
Các trường hợp làm thay đổi giá cân bằng

Trường hợp 2: Cầu không đổi và cung thay đổi

Cầu không đổi, cung tăng Cầu không đổi, cung giảm

P P S2
S1 S1
S2 E2
P2
E1 E1
P1 P1
P2 E2

D D

Q1 Q 2 Q Q2 Q1 Q
Giá cân bằng giảm Giá cân bằng tăng
Lượng cân bằng tăng Lượng cân bằng giảm
54
Các trường hợp làm thay đổi giá cân bằng

Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi


P P

S1 S1
S2
S2
E2
P2 E1 E1
D2 P1 E2
P1 P2
D2

D1 D1

Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q

Cầu tăng nhiều hơn so với cung, giá Cung tăng nhiều hơn so với cầu, giá
cân bằng tăng và lượng cân bằng tăng cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
Các trường hợp làm thay đổi giá cân bằng

Trường hợp 3: Cả cầu và cung đều thay đổi


P

S1
S2

E1 E2
P1
D2

D1

Q1 Q2 Q

Cầu và cung tăng cùng tỷ lệ, giá cân


bằng không đổi và lượng cân bằng tăng
IV. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường

1. Can thiệp trực tiếp của Chính phủ


1.1 Giá trần
1.2 Giá sàn
2. Can thiệp gián tiếp của Chính phủ
2.1 Thuế
2.1 Trợ cấp

57
Can thiệp trực tiếp của Chính phủ

Giá trần còn được gọi là giá tối đa (Pmax) là mức giá cao
nhất chính phủ cho phép doanh nghiệp được bán SP ra
ngoài thị trường theo giá này.

58
Can thiệp trực tiếp của Chính phủ

Giá trần: được quy định trong trường hợp giá


P cân bằng quá cao  Nhằm bảo vệ người tiêu dùng
Pmax được qui định thấp hơn giá cân bằng

S QD > QS: thiếu hụt hàng hóa


Nếu mức giá trần nhỏ hơn chi phí
của DN → Một số phải ngừng SX
P0
 Người TD được lợi vì mua hàng
giá thấp
Pmax
 Số khác không mua được 
Thiếu hụt D mua hàng chợ đen
Q1 Q0 Q2 Q
59
Can thiệp trực tiếp của Chính phủ

Giá sàn còn được gọi là giá tối thiểu (Pmin) là mức giá
thấp nhất Chính phủ cho phép mua bán hàng hóa một
cách hợp pháp

60
Can thiệp trực tiếp của Chính phủ
• Pmin được qui định cao hơn giá cân bằng
• Thường áp dụng trong nông nghiệp
P  Nhằm bảo vệ người sản xuất

Dư thừa S QD < QS: dư thừa hàng hóa


Pmin  Người tiêu dùng bị thiệt vì phải
P0 mua với mức giá cao hơn
 Người sản xuất sẽ bán được ít
hàng hóa hơn
 Chính phủ phải hỗ trợ bằng cách
D mua hết lượng hàng hóa thừa để
bù đắp chi phí sản xuất
QD Q0 QS Q
Can thiệp gián tiếp của Chính phủ

Thuế Trợ cấp

Đánh một mức thuế trên mỗi Trợ cấp một khoản tiền trên
đơn vị hàng hóa mỗi đơn vị hàng hóa

Hình thức Hạn chế việc Hình thức hỗ trợ


phân phối sản xuất hay cho sản xuất hay
lại thu tiêu dùng một tiêu dùng
nhập loại hàng hóa,
dịch vụ nào đó

62
Can thiệp gián tiếp của Chính phủ

Thuế: /ED/ = /ES/ người sản xuất và người tiêu


dùng cùng gánh chịu thuế ngang nhau
P
S1

E1 Thuế
Người TD gánh P1 S0
chịu E0
P0

Người SX gánh
chịu D
-ΔQ

Q1 Q0 Q
Can thiệp gián tiếp của Chính phủ

Thuế: /ED/ > /ES/ thuế chủ yếu đánh vào người sản
xuất, người tiêu dùng gánh chịu thuế ít hơn
S1
P
Thuế
S0

Người TD P1 E
gánh chịu 1

P0 E0

Người SX gánh
chịu D
-ΔQ
Q1 Q0 Q
Can thiệp gián tiếp của Chính phủ

Thuế: /ED/ < /ES/ thuế chủ yếu đánh vào người tiêu
dùng, người sản xuất gánh chịu thuế ít hơn
P
D
S1

Thuế
Người TD P1
E1
gánh chịu S0

P0
E0
Người SX
gánh chịu -ΔQ
Q1 Q0 Q
Can thiệp gián tiếp của Chính phủ

Thuế: /ED/ = ∞ người sản xuất là người chịu thuế

P
S1

Thuế
S0
E1 E0
P0
D
Người sản
xuất gánh chịu
-ΔQ
Q1 Q0 Q
66
Can thiệp gián tiếp của Chính phủ

Thuế: /ED/ = 0 người tiêu dùng là người chịu thuế

P D
S1

E1
P1 Thuế
S0
Người TD
gánh chịu
P0 E0

Q0 Q
67
Can thiệp gián tiếp của Chính phủ

Trợ cấp: /ED/ = /ES/ người sản xuất và người tiêu dùng
hưởng trợ cấp của chính phủ như nhau
P
S0
Người sản
P2 Trợ
xuất hưởng E0 cấp S
P0 1

Người tiêu E1
P1
dùng hưởng

Q0 Q1 Q
68
Can thiệp gián tiếp của Chính phủ

Trợ cấp: /ED/ > /ES/ người sản xuất hưởng trợ cấp chính
phủ nhiều hơn người tiêu dùng
S0
P
Trợ
cấp S
1
Người SX P2
hưởng E0
P0
Người TD P1 E1
hưởng

Q0 Q1 Q
69
Can thiệp trực tiếp của Chính phủ

Trợ cấp: /ED/ < /ES/ người sản xuất hưởng trợ cấp chính
phủ ít hơn người tiêu dùng hưởng nhiều hơn
P
D
S0
Người SX
P2 E Trợ
hưởng
P0 cấp
0 S1
Người TD
P1
hưởng E1

Q0 Q1 Q
70
2. Sự can thiệp gián tiếp

Trợ cấp: /ED/ = ∞ người sản xuất hưởng trợ cấp của
chính phủ

P
S0
P1
Người SX Trợ
hưởng S1
cấp
E0 E1
P0
D

Q0 Q1 Q
71
Can thiệp trực tiếp của Chính phủ

Trợ cấp: /ED/ = 0 người tiêu dùng hưởng trợ cấp của
chính phủ

P D
S0

E0 Trợ
P0 cấp S1
Người tiêu
dùng hưởng
P1 E1

Q0 Q
72
Bài tập
Thị trường sản phẩm X có hàm cung và hàm cầu nội địa như sau:
QD = 100 – 0,5P; QS = 2P – 150
(Đvị tính: P: ngàn đồng/kg; Q: tấn)
a. Tìm giá và sản lượng cân bằng. Tính hệ số co giãn của cung và
cầu tại mức giá cân bằng.
b. Nếu chính phủ quy định mức giá trần là 90 ngàn đồng/kg. Hàng
hóa trên thị trường sẽ như thế nào? Để bù đắp lượng hàng hóa
thiếu hụt trên thị trường chính phủ phải nhập khẩu, tính lượng
sản phẩm X phải nhập khẩu.
c. Nếu chính phủ quy định mức giá sàn là 110 ngàn đồng/kg. Hàng
hóa trên thị trường sẽ như thế nào? Hãy tính số tiền chính phủ
phủ phải chi ra nếu chính phủ cam kết sẽ mua hết lượng hàng
hóa dư thừa.

You might also like