You are on page 1of 31

LỰA CHỌN PHỐI HỢP TỐI ƯU

CỦA DOANH NGHIỆP


Tài liệu tham khảo
1. David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch, Kinh
tế học, 8th Edition, NXB thống kê, tái bản lần 2, 2008.
2. Paul A Samuelson (2011), Kinh tế học tập 1, NXB Tài
Chính.
3. Robert S.Pindyck and Daniel L.Rubinfeld (1999), Kinh
tế học vi mô, NXB Thống Kê
4. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư (chủ biên) (2014), Hướng
dẫn tự học Kinh tế vi mô, NXB LĐ – XH.
5. Bộ môn kinh tế học (2011), Kinh tế vi mô
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Sau khi học xong chương này sinh viên sẽ nắm được:
 Các dạng của hàm sản xuất
 Đường đẳng lượng và đường đẳng ích
 Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu

Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo


NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

I Một số khái niệm

II Nguyên tắc sản xuất

Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo


I. Một số khái niệm

1 Hàm sản xuất

2 Sản xuất trong ngắn hạn


1. Hàm sản xuất

Sản xuất là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào (hay còn
gọi là các yếu tố sản xuất) thành các sản phẩm đầu ra (sản
phẩm).

Các yếu tố đầu vào (Input) Đầu ra (Output)


Lao động
Vốn Sản Sản phẩm
Công nghệ xuất
….
1. Hàm sản xuất
 Hàm sản xuất tổng quát có dạng:
Q = f (các yếu tố đầu vào)
Trong đó: Q là sản lượng (đầu ra)
 Hàm sản xuất đơn giản có dạng: Q = f (K, L)
Hàm sản xuất Cobb – Douglass: Q = A.KαLβ
Trong đó: K – capital: là vốn
L – Labor là lao động
Với 0 < α ; β < 1
Để phân biệt tác động của việc
Hàm SX trong ngắn hạn và
thay đổi một yếu tố SX và tất cả các
dài hạn
yếu tố SX đến sản lượng
1. Hàm sản xuất

* Hàm sản xuất trong ngắn hạn


Ngắn hạn là khoảng thời gian mà các doanh nghiệp không
thể thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất đầu vào (quy mô SX
không đổi), chỉ thay đổi một số các yếu tố SX đầu vào
1. Hàm sản xuất

Ngắn hạn
Q  f ( K , L)

Yếu tố sản Yếu tố sản


xuất cố định xuất biến đổi.
Nguyên liệu, lao
Q=f(L) động,…
Qui mô sản xuất

Q = a + bL + cL2 + dL3
1. Hàm sản xuất

* Hàm sản xuất trong dài hạn


Dài hạn là thời gian đủ dài để doanh nghiệp thay đổi
tất cả các yếu tố sản xuất được sử dụng, mọi yếu tố
sản xuất đều biến đổi.
1. Hàm sản xuất

Dài hạn
Q  f ( K , L)

Yếu tố sản Yếu tố sản


xuất cố định xuất biến
đổi.
Qui mô sản xuất Nguyên liệu, lao
Q=aKαLβ động,…
2. Sản xuất trong ngắn hạn
* Hàm sản xuất theo một yếu tố biến đổi

Hàm SX theo một yếu tố biến đổi (hàm SX ngắn hạn)


mô tả quan hệ phụ thuộc của sản lượng được SX vào một
yếu tố biến đổi trong khi các yếu tố sản xuất khác cố định.
Hàm sản xuất ngắn hạn đơn giản là: Q = f(L).
2. Sản xuất trong ngắn hạn

 Ví dụ: doanh nghiệp có hàm số sản xuất ngắn hạn thể hiện
qua biểu sau
Điểm K L Q Q
A 1 0 0
QMax
B 1 1 4 22
C 1 2 10
D 1 3 18 Q
E 1 4 22
F 1 5 20
G 1 6 18 4 L
2. Sản xuất trong ngắn hạn
 Năng suất trung bình của một yếu tố SX biến
đổi là sản lượng tính bình quân cho một đơn vị
yếu tố đầu vào biến đổi, các yếu tố khác ko đổi
Q
APL 
AP L
Điểm L Q APL
APMax
A 0 0 - 6

B 1 4 4
C 2 10 5
AP
D 3 18 6
E 4 22 5
F 5 20 4,4
3 L
G 6 18 3
2. Sản xuất trong ngắn hạn
 Năng suất biên của một yếu tố SX biến đổi là tổng sản lượng
tăng thêm (giảm đi) khi người ta sử dụng thêm (hoặc bớt) một
đơn vị yếu tố SX biến đổi trong điều kiện các yếu tố khác ko đổi

Điểm L Q MPL
Q dQ
A 0 0 - MPL  MPL 
L dL
B 1 MP
4 4
C 2 10 6 MPmax
8
D 3 18 8
E 4 22 4
F 5 20 -2
G 6 18 -2 3 L
MP
2. Sản xuất trong ngắn hạn

Quy luật năng suất biên giảm dần


Trong điều kiện các yếu tố khác ko đổi, năng suất
biên của một đầu vào biến đổi sẽ tăng lên đến một
điểm nào đó, rồi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng
nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất.
2. Sản xuất trong ngắn hạn

Mối quan hệ
Q,MP
APL - MPL MP - Q
AP
Giai đoạn 2
QMax

•MPL > APL  APL ↑


Q
Giai đoạn 1 •MPL < APL  APL ↓
Giai đoạn 3 •MPL = APL  APLmax
A
MP>0 MP<0

•MP > 0  Q ↑
L↑ → Q↑ L↑ → Q↓
APLmax •MP < 0  Q ↓
•MP = 0  Qmax
APL

L
MP
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

I Một số khái niệm

II Nguyên tắc sản xuất

Collect by www.thuonghieuso.net Company Logo


II. Nguyên tắc sản xuất

1 Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu

2 Đường mở rộng sản xuất

3 Năng suất theo quy mô


1. Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu
Đường đẳng lượng: là tập hợp các phối hợp khác
nhau giữa yếu tố vốn và yếu tố lao động nhưng đều
cho một tổng sản lượng bằng nhau.
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu

Đường đẳng lượng


Với hàm sản xuất: Q =2KL Đặc điểm:
•Dốc xuống về bên phải
K •Không cắt nhau
6 12 24 36 48 60 72 •Lồi về gốc tọa độ
K
5 10 20 30 40 50 60
4 8 16 24 32 40 48 6
A

3 6 12 18 24 30 36
Đường đẳng lượng
2 4 8 12 16 20 24
B
1 2 4 6 8 10 12 3
C Q=24
2
0 1 2 3 4 5 6 L D
1 Q=12

0 1 2 3 6 L
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu

Đường đẳng lượng

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS K,L) là số lượng


vốn cần giảm xuống khi sử dụng thêm 1 đơn vị lao
động, nhằm đảm bảo mức sản lượng không thay đổi.

 ΔK
MRTSK,L 
ΔL
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu
Đường đẳng lượng
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
K
 ΔK
MRTSK,L 
6 A ΔL
5
-∆K
• Mối quan hệ MRTS, MP
4
 ΔK MPL
B MRTSK,L  
3 ΔL MPK
∆L C
2
-∆K
D
1 Q = 12
∆L
1 2 3 4 5 6 L
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu

Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng


2 yếu tố được phối hợp Sự thay thế hoàn toàn
tỷ lệ cố định giữa 2 yếu tố
K K

Q2
Q1 Q

L L
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu

Đường đẳng phí là tập hợp các phối hợp khác nhau
giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có khả năng
thực hiện được với cùng một mức chi phí và giá các yếu
tố sản xuất đã cho.

Phương trình đường đẳng phí


.
TC PL
TC = K.PK + L.PL Hoặc K  L
PK PK
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu
Đường đẳng phí
Ví dụ: Một doanh nghiệp có tổng chi phí TC = 24 sử dụng hai yếu
tố đầu vào là vốn K và lao động L biết giá cả các đầu vào K là PK
K
= 4, giá đầu vào L là PL = 6
6 A
L K
Tổ
Số Chi Số Chi TC
hợp B Đường đẳng phí
lượng phí lượng phí 4,5
A 0 0 6 24 24
B 1 6 4,5 18 24 C F
3
C 2 12 3 12 24
G D
D 3 18 1,5 6 24 1,5
E 4 24 0 0 24
E
1 2 3 4 L
Độ dốc của đường đẳng phí: thể hiện khi muốn sử dụng thêm
một đơn vị lao động thì phải giảm tương ứng bao nhiêu đơn vị vốn
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu
Đường đẳng phí
Độ dốc của đường đẳng phí: thể hiện khi muốn sử dụng
thêm một đơn vị lao động thì phải giảm tương ứng bao
nhiêu đơn vị vốn

 PL
PK
1. Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu

Lựa chọn phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất


Tại E: độ dốc của đường đẳng lượng bằng độ dốc của đường đẳng phí
PL MPL MPK MPL
K MRTS   
PK MPK PK PL
TC/PK A
Điểm phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố sản xuất:
B

Điểm chọn lựa MPK MPL


 (1)
E PK PL
K1 Q2

D Q1 TC = K.PK + L.PL (2)


Q0
F
L1 TC/PL L
2. Đường mở rộng sản xuất
là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất, khi
chi phí sản xuất thay đổi và giá các yếu tố sản xuất không đổi.

TC2/PK

TC1/PK Đường mở rộng sản xuất


TC0/PK
E2
K1 E1 Q2
Q1
E0
Q0

L1 TC0/PL TC1/PL 29TC2/PL L


3. Năng suất theo quy mô

Khi giá các yếu tố đầu vào ko đổi, tăng gấp đôi yếu tố sx
đầu vào, có 3 trường hợp xảy ra:

1 2 3
Q2 > 2Q1 Q2 = 2Q1 Q2 < 2Q1
Năng suất Năng suất Năng suất
tăng dần theo không đổi theo giảm dần theo
qui mô qui mô qui mô
3. Năng suất theo quy mô
K

D
80
Q4 = 1200

C
40
Q2 = 880

B
20
A Q2 = 440
10 Q1 = 200

10 20 40 80 L

Nhận xét đồ thị?

You might also like