You are on page 1of 66

CHƢƠNGXIII.

CHI PHÍ SẢN


XUẤT
 I.CHI PHÍ LÀ GÌ?
 II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ.
 III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN VÀ
TRONG DÀI HẠN
I.CHI PHÍ LÀ GÌ?

• 1.Khái niệm
• CPSX là những khoản chi biểu hiện bằng
tiền mà các xn ứng ra để mua các ytsx nhằm
để tiến hành sx sp.Tuy nhiên đây chỉ là một
phần của trạng thái chi phí sản xuất.Chúng
ta sẽ làm sáng tỏ điều này bằng thuyết chi
phí cơ hội (chi phí kinh tế)

8/13/2020 2
I.CHI PHÍ LÀ GÌ?

2.Chi phí cơ hội (chi phí kinh tế)


 Chi phí cơ hội của một thứ gì đó là tất cả
những gì mà chúng ta từ bỏ để có được nó.
 Chi phí cơ hội của sản phẩm A là số lượng sản
phẩm B mà chúng ta sẵn sàng từ bỏ để sản
xuất 1 sản phẩm A.
 Chi phí cơ hội (chi phí kinh tế) bao gồm chi
phí kế toán và chi phí ẩn
I.CHI PHÍ LÀ GÌ?

 Chi phí kế toán là những khoản tiền mà


doanh nghiệp chi ra để mua các yếu tố sản xuất
như tiền mua nguyên nhiên vật liệu, tiền
lương, khấu hao máy móc thiết bị…
 Khoản tiền này doanh nghiệp sẽ hạch toán vào
sổ sách kế toán.
I.CHI PHÍ LÀ GÌ?

 Chi phí tiềm ẩn là những phí tổn cho các yếu


tố sản xuất tự chúng sở hữu, tự chúng sử dụng
mà thông thường được bỏ qua trong khi tính
toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
• VD: Một DN tự bỏ vốn ra KD, lại tự mình
quản lý DN thì chi phí tiềm ẩn là:
• Tiền lƣơng mà lẽ ra anh ta nhận được nếu đi
làm cho một DN khác với công việc tương tự.
I.CHI PHÍ LÀ GÌ?

• Tiền lời về đầu tƣ: khoản tiền mà anh ta có


thể thu được nếu đầu tư vốn vào công việc KD
khác có mức rủi ro tương tự .
– Khoản lợi nhuận này được gọi là lợi nhuận
thông thường.
I.CHI PHÍ LÀ GÌ?

2.Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán.


 Lợi nhuận kế toán:
 Pr k toán = TR – TC kế toán
 Lợi nhuận kinh tế :
 Pr ktế = TR – TC kinh tế (chi phí cơ hội)
 Pr ktế = TR – ( TC kế toán + CP tiềm ẩn)
 Pr ktế = Pr k toán - CP tiềm ẩn
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
1.Hàm sản xuất (the production function)
• Diễn tả mối tương quan vật thể giữa số
lượng sản phẩm được sản xuất ra và các
yếu tố sản xuất được sử dụng
Tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

 Dạng tổng quát của hàm sản xuất:


 Q = f (a, b. c ….)
 Với Q: số lượng sản phẩm đầu ra
 a,b,c…: số lượng yếu tố sản xuất

8/13/2020 11
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

 Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất


thành hai loại là :
– Vốn (K)
– Lao động (L)
– Hàm sản xuất có thể viết lại:
 Q = f (K, L)

8/13/2020 12
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
• Để phân biệt tác động của:
– Thay đổi một yếu tố sản xuất
– Thay đổi tất cả yếu tố sản xuất
Đến Q ta phân biệt:
–Hàm sản xuất ngắn hạn
–Hàm sản xuất dài hạn

8/13/2020 13
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
• Ngắn hạn (short run) là khoảng thời gian có 1
hoặc 1 số các yếu tố sản xuất thay đổi về số
lượng còn các YTSX khác không đổi về số
lượng trong quá trình sản xuất.
• Do đó, trong ngắn hạn các YTSX được chia
làm hai loại:

8/13/2020 14
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
• Yếu tố sản xuất cố định: không đổi trong
trong thời gian ấy: Vốn, nhân viên quản trị tối
cao… biểu thị cho quy mô sản xuất nhất định.
• Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về
số lượng như: nguyên, nhiên, vật liệu, lao động
trực tiếp …

8/13/2020 15
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
• Trong ngắn hạn:
– Vốn (K) được coi là YTSX cố định
– Lao động (L) là YTSX biến đổi
– Hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng:

Q  f ( K , L)

8/13/2020 16
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
• Dài hạn (long run)
– Là thời gian đủ để thay đổi tất cả các YTSX được
sử dụng
– Mọi YTSX đều biến đổi.
– Quy mô sản xuất thay đổi
– Q trong dài hạn thay đổi nhiều hơn so với Q trong
ngắn hạn.

8/13/2020 17
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

• Khi tất cả các YTSX đều biến đổi, ta có


hàm sản xuất dài hạn:
• Q = f ( K,L)

8/13/2020 18
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
 Nếu gia tăng số lượng của một hoặc một số yếu
tố sản xuất biến đổi trong khi những yếu tố sản
xuất khác cố định thì tổng sản lượng sẽ gia tăng,
đến một số lượng định nào đó của ytsx biến đổi
thì tổng sản lượng sẽ gia tăng nhỏ dần. Nếu tiếp
tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất biến đổi
thì tổng sản lượng sẽ tối đa rồi sau đó sẽ giảm

8/13/2020 19
Đ L Q APL MPL Các giai
đoạn SX
1 0 0 / / Gđ I
1 1 3 3 3 I
1 2 7 3,5 4 I
1 3 12 4 5 I
1 4 16 4 4 GđII
1 5 19 3,8 3 II
1 6 21 3,5 2 II
1 7 22 3,14 1 II
1 8 22 2,75 0 GđIII
1 9 21 2,33 -1 III
1 10 15 1,5 -6 III
8/13/2020 20
Sản lượng E

D
Hàm sản xuất
C Q
B L
A

O Lao
1 2 3 4 động
NS C 8 9
B D

A
I
APL
Lao
động
1 2 3 4 8
8/13/2020 MPL 21
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
 Sản lƣợng trung bình (Average product)
Sản lượng trung bình của một YTSX biến đổi
là số sản phẩm SX tính trung bình trên mỗi
đơn vị YTSX sử dụng.
 Công thức tính sản lượng trung bình của lao
động:
Q
APL  L
8/13/2020 22
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
 Sản lƣợng biên ( Marginal product)
Sản lượng biên của một YTSX biến đổi là
số sản phẩm tăng thêm trong tổng sản lượng
khi sử dụng thêm một đơn vị YTSX biến đổi
trong khi các YTSX khác được giữ nguyên.
 Sản lượng biên có đặc điểm tăng dần và sau đó
giảm dần khi số lượng yếu tố sản xuất biến đổi
gia tăng.
 Trên đồ thị độ dốc của hàm sản xuất biểu thị sản
lượng biên của yếu tố sản xuất biến đổi
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
 Nếu hàm sản xuất liên tục, thì MP là đạo hàm
bậc nhất của hàm sản xuất:

Q

MPL L
8/13/2020 24
II.SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
2.Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và đƣờng
tổng chi phí.
 Lúc ban đầu khi sử dụng thêm lao động tổng
sản lương gia tăng nhanh nên tổng chi phí gia
tăng chậm.
 Về sau khi tiếp tục sử dụng thêm lao động sản
lượng gia tăng nhỏ dần nên tổng chi phí gia
tăng nhanh
Q $

Tổng chi phí

Hàm sản xuất

Lao
động
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 1.Chi phí cố định và chi phí biến đổi.
 Tổng chi phí cố định (Total fixed costs)TFC là
chi phí không thay đổi khi sản lượng đầu ra thay
đổi. Các chi phí này xảy ra ngay cả khi doanh
nghiệp không sản xuất.
 Ví dụ: khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng,
Tiền lương cho bộ máy quản lý…..
 Tổng chi phí biến đổi (Total variable
costs)TVC là chi phí thay đổi khi sản lượng đầu
ra thay đổi
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 Ví dụ: chi phí nguyên nhiên vật liệu, tiền
lương của công nhân trực tiếp, chi phí điện
nước phục vụ cho sản xuất….
 Tổng chi phí (Total costs) TC là toàn bộ các
khoản tiền mà doanh nghiệp chi ra để sản xuất
sản phẩm. Nó bao gồm tổng chi phí cố định và
tổng chi phí biến đổi
 TC = TFC +TVC
$ TC

TVC

TFC
100

0 Q

8/13/2020 30
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
2.Chi phí trung bình quân và chi phí biên.
 Chi phí cố định trung bình(( Average fixed
costs )AFC là chi phí cố định tính trung bình
cho mỗi đơn vị sản phẩm
Được xác định bằng cách lấy TFC chia cho Q
tương ứng :
TFC
AFC 
Q
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 AFC càng giảm khi Q càng tăng.
 Đường AFC có dạng hyperbol, là đường
cong dốc xuống

8/13/2020 32
$/Q

AFC

0 Q

8/13/2020 33
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
 Là chi phí biến đổi tính trung bình cho
mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi
mức sản lượng
Được xác định bằng cách lấy TVC chia cho Q
tương ứng:
TVC
AVC  Q
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 Từ đặc điểm của đường TVC, nên đường
AVC thường có dạng chữ U
Ban đầu Q giảm AVC giảm và đạt AVCmin
Sau đó Q tăng AVC tăng

8/13/2020 35
$/Q

AVC

8/13/2020 36
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 Chi phí trung bình (ATC)
 Là tổng chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm tương ứng ở mỗi mức Q
 Được xác định bằng 2 cách:
• Hoặc lấy TC chia cho Q tương ứng:
TC
ATC  Q
Hay: ATC  AVC  AFC
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ

TC
ATC  Q
Hay: ATC  AVC  AFC
 Đường ATC cũng có dạng chữ U và nằm
trên đường AVC một khoảng bằng AFC

8/13/2020 38
$/Q
ATC

Q
0

8/13/2020 39
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 Chi phí biên (Marginal costs)MC
 Là sự thay đổi trong TC hay trong TVC khi
thay đổi 1 đơn vị sản lượng
 hay nói cách khác là sự gia tăng trong tổng chi
phí hoặc tổng chi phí biến đổi khi doanh
nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm

TC TVC
MC  
Q Q
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 Trên đồ thị MC là độ dốc của đường TC
hay đường TVC
 Khi TC và TVC là hàm số, MC có thể
tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của
hàm TC hay của hàm TVC

TC TVC
MC  
Q Q
8/13/2020 41
$/Q

MC

Q
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
3.Hình dạng các đƣờng chi phí.
 Đường AFC có dạng hyperbol, là đường cong
dốc xuống
 Đường AVC thường có dạng chữ U
 Đường ATC cũng có dạng chữ U và nằm trên
đường AVC một khoảng bằng AFC
 Đường MC có dạng chữ U do tính chất của sản
lượng biên giảm dần
MC
$/Q ATC

AVC

AFC

0 Q Q

8/13/2020 44
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC
NHAU VỀ CHI PHÍ
 4. Mối quan hệ giữa ATC và MC:
 Khi MC < ATC ATC giảm
 Khi MC = ATC ATCmin
 Khi MC > ATC ATC tăng

8/13/2020 45
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 Mối quan hệ giữa AVC và MC:
 Khi MC < AVC AVC giảm
 Khi MC = AVC AVCmin
 Khi MC > AVC AVC tăng
 đường MC luôn cắt đường ATC và AVC
tại điểm cực tiểu của cả 2 đường .

8/13/2020 46
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
 5.Sản lƣợng tối ƣu (quy mô hiệu quả)
 Là sản lượng có ATC min
 Hiệu quả sử dụng các YTSX cao nhất.
 Q tối ưu với quy mô SX cho trước không nhất
thiết là Q đạt lợi nhuận cao nhất của DN, vì lợi
nhuận phụ thuộc vào P lẫn ATC.
III.CÁC ĐO LƢỜNG KHÁC NHAU
VỀ CHI PHÍ
• TC = Q2 + 20Q +40.000
• Q= 1000
• AFC ?
• AVC ?
• ATC ?
• MC ?
• Q tối ưu?

8/13/2020
Q TC TVC AFC AVC ATC MC

0 1000
10 1700
20 2300
30 2850
40 3300
50 3670
60 4200
70 4740
80 5400
90 6200
100 7200

8/13/2020
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
VÀ TRONG DÀI HẠN
 1.Mối quan hệ giữa chi phí trung bình ngắn
hạn và dài hạn.
 Trong ngắn hạn quy mô sản xuất không thay
đổi nhưng doanh nghiệp có thể thay đổi sản
lượng bằng cách sử dụng thêm nguyên vật
liệu, lao động.
 Chi phí sản xuất được chi thành hai nhóm: chi
phí cố định và chi phí biến đổi
IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
VÀ TRONG DÀI HẠN
 Trong dài hạn quy mô sản xuất của doanh
nghiệp sẽ thay đổi.Việc thay đổi quy mô sản
xuất còn tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất của
mỗi ngành nghề.
 Chi phí sản xuất trong dài hạn không phân biệt
chi phí cố định và chi phí biến đổi vì tất cả đều
thay đổi.
IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
VÀ TRONG DÀI HẠN
 Xây dựng đƣờng LATC qua các đƣờng SATC
 Gỉa sử trong dài hạn, doanh nghiệp có 3 quy mô
sản xuất để lựa chọn : SATC1, SATC2 , SATC3
 Trong dài hạn, DN sẽ chọn QMSX nào trong 3
QMSX trên.
 Nguyên tắc lựa chọn của DN: luôn muốn SX với
chi phí tối thiểu ở bất kỳ Q nào.
 Như vậy, QMSX mà DN lựa chọn sẽ phụ thuộc vào
Q mà DN cần SX
8/13/2020 53
$/Q

SATC2 SATC3
SATC1
C’

0 Q
Q0 Q1 Q2 Q3

8/13/2020 54
$/Q

SATC2 SATC3
SATC1
C’

LATC
C

0 Q
Q0 Q1 Q2 Q3

8/13/2020 55
IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
VÀ TRONG DÀI HẠN

 Tuy nhiên, về mặt lý thuyết không chỉ có


3 QMSX để lựa chọn mà DN có thể thiết
lập bất kỳ QMSX nào theo ý muốn
 Do đó, ta có hàng loạt các đường SATC.
 đƣờng LATC là đƣờng bao của tất cả
các đƣờng SATC.

8/13/2020 56
$/Q

SATC2 SATC3
SATC1
LATC

0 Q

8/13/2020 57
IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN VÀ
TRONG DÀI HẠN
 Vì đường LATC được thiết lập từ những
phần rất bé của các đường SATC, nên có
thể coi đường LATC tiếp xúc với tất cả
các đường SATC.
 Đường LATC là
đường có chi phí trung bình thấp nhất có
thể có tương ứng ở mỗi Q khi DN tự do
thay đổi QMSX theo ý muốn
8/13/2020 58
IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
VÀ TRONG DÀI HẠN
• 2.Lợi thế và bất lợi kinh tế theo quy mô.
 Thông thường, đường LATC cũng có dạng chữ U.
 Trong dài hạn, DN tăng sản lượng bằng cách mở
rộng QMSX, xuất hiện
 Lợi thế kinh tế theo quy mô khi đó LATC giảm dần
 Và bất lợi kinh tế theo quy mô khi đó LATC tăng
dần
IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
VÀ TRONG DÀI HẠN
 Nguyên nhân lợi thế kinh tế theo quy mô :
chuyên môn hóa trong quá trình sản xuất và
chi phí quản lý ít tốn kém
 Nguyên nhân bất lợi kinh tế theo quy mô:
do các vấn đề công tác phối hợp ẩn chứa trong
các phối hợp có quy mô lớn và chi phí quản lý
tăng
IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
VÀ TRONG DÀI HẠN
3. Chi phí biên dài hạn (LMC)
 LMC là sự thay đổi trong LTC khi thay
đổi 1 đơn vị SP SX trong dài hạn.

LTC
LMC 
Q
8/13/2020 61
IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
VÀ TRONG DÀI HẠN
• Mối quan hệ giữa LMC và LAC
• Khi LMC < LATC LATC giảm
• Khi LMC = LATC LATC min
• Khi LMC > LATC LATC tăng

8/13/2020 62
$/Q

LMC

LATC

M
LATCmin

Q
0 Q*

8/13/2020 63
IV.CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
VÀ TRONG DÀI HẠN
4. Quy mô sản xuất tối ƣu
Là QMSX có hiệu quả nhất trong tất cả các
QMSX mà DN có thể thiết lập.
 Là QMSX có SATC tiếp xúc với đường LATC
tại điểm cực tiểu của cả 2 đường .
 Tại Q*: LATCmin =SATCmin =LMC= SMC
 Nhưng ở Q nhỏ hơn Q* : thì SATC > LATC

8/13/2020 64
SMC
$/Q LMC

LATC
SATC*

LATCmin=SATC min
A

0 Q1 Q*

8/13/2020 65
20/ Khi chi phí biên đang tăng lên, chi phí biến đổi trung bình
Quiz
a. Chắc chắn đang tăng lên.
b. Click tăng
Có thể đang the Quiz
hoặcbutton
giảmto edit this object
c Chắc chắn đang giảm xuống
d. Chắc chắn đang không đổi.
21/ Trong ngắn hạn khi giá thuê máy móc ( giá thuê vốn) tăng
a Đường chi phí trung bình của doanh nghiệp dịch chuyển
lên trên
b Đường chi phí biên và đường chi phí trung bình của doanh
nghiệp không dịch chuyển
c Đường chi phí biên và đường chi phí trung bình của doanh
nghiệp dịch chuyển lên trên.
d Đường chi phí biên dịch chuyển lên trên.

You might also like