You are on page 1of 47

08/08/2023 1

❑ Họ và tên: TÔN THẤT VIÊN


❑ Học vị: Tiến sĩ
❑ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng
❑ Điện thoại: 0827303638
❑ Mail: vientonthat@gmail.com
❑ Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế-Quản trị
❑ Trường: Đại học Văn Hiến, TP.HCM

08/08/2023 2
I. Sản xuất và các nguồn lực sản xuất
II. Sản xuất trong ngắn hạn
III. Sự lựa chọn tối ưu của người sản
xuất trong các điều kiện ràng buộc

08/08/2023 3
❑1.1. Khái niệm
❑ Hàm sản xuất mô tả số lượng sản phẩm (đầu ra)
tối đa có thể được sản xuất bởi một số lượng các
yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng
với trình độ kỹ thuật nhất định.
❑ Dạng tổng quát của hàm sản xuất:
Q = f (X1, X2,…, Xn)
✓ Q: sản phẩm đầu ra.
✓ X1, X2,…, Xn : yếu tố sản xuất.

08/08/2023 4
❑ Để đơn giản, các yếu tố sản xuất được chia thành
hai loại: vốn (K), lao động (L).
❑ Hàm sản xuất có thể viết lại:
Q = f (K, L).
❑ Hàm sản xuất thể hiện:
➢ Phương thức sản xuất.
➢ Sản lượng đầu ra phụ thuộc các yếu tố đầu vào
➢ Kỹ thuật sản xuất thay đổi → Hàm sản xuất thay
đổi.

08/08/2023 5
❑ Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một yếu
tố sản xuất không thể thay đổi trong quá trình
sản xuất.
❑ Trong ngắn hạn, các yếu tố sản xuất được chia:
➢ Yếu tố sản xuất cố định: khó thay đổi trong quá
trình sản xuất: nhà xưởng, máy móc, thiết bị,
nhân viên quản lý… biểu thị cho quy mô sản
xuất nhất định.
➢ Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi như:
nguyên, nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp …

08/08/2023 6
❑ Trong ngắn hạn:
➢ Quy mô sản xuất của doanh nghiệp không
đổi.
➢ Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng bằng
cách thay đổi các yếu tố sản xuất biến đổi.
✓ Vốn (K) được coi là yếu tố sản xuất cố định
✓ Lao động (L) là yếu tố sản xuất biến đổi
➢ Hàm sản xuất ngắn hạn có dạng:

Q = f (K, L) hay Q = f(L)


08/08/2023 7
❑ Dài hạn là thời gian đủ để thay đổi tất cả các
yếu tố sản xuất.
❑ Như vậy trong dài hạn, sản lượng phụ thuộc
vào cả hai yếu tố sản xuất biến đổi K và L.
❑ Doanh nghiệp có thể thay đổi quy mô sản
xuất, do đó sản lượng trong dài hạn thay đổi
nhiều hơn ngắn hạn.
❑ Hàm sản xuất dài hạn có dạng: Q = f(K,L)

08/08/2023 8
1.1. Sự biến đổi của tổng sản lượng
❑ Nếu gia tăng một hoặc một số yếu tố sản xuất
biến đổi trong khi những yếu tố sản xuất khác
cố định thì tổng sản lượng sẽ gia tăng.
❑ Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất
biến đổi thì tổng sản lượng sẽ đạt tối đa rồi
sau đó sẽ giảm dần.

08/08/2023 9
Q

Q = f(K,L)

K,L
Hình 4.1. Sự biến đổi của tổng sản lượng
08/08/2023 10
1.2. Năng suất trung bình
❑ Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất
biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình
trên 1 đơn vị yếu tố sản xuất đó.
Q
APX = ; X= {K, L}
X
❑ Đặc điểm: Ban đầu, khi gia tăng X, AP tăng dần
và đạt cực đại. Sau đó, nếu tiếp tục gia tăng X,
AP giảm.

08/08/2023 11
1.3. Năng suất biên ( MP)
❑ Năng suất biên của một yếu tố sản xuất là
phần thay đổi trong tổng sản lượng khi sử
dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất biến
đổi, trong khi các yếu tố sản xuất khác được
giữ nguyên.
DQ
MPX =
DX
❑ MP là độ dốc của đường tổng sản lượng.

08/08/2023 12
❑ Nếu hàm sản xuất liên tục:
'
MPX = Q X

❑ Ví dụ: Q = K(L – 4)

Þ MPL = [K(L - 4)]' = K

Þ MPK = [K(L - 4)]' = L - 4

08/08/2023 13
K L Q APL MPL Các giai đoạn SX
1 0 0 / / Giai đoạn I
1 1 3 3 3 I
1 2 7 3,5 4 I
1 3 12 4 5 I
1 4 16 4 4 Giai đoạn II
1 5 19 3,8 3 II
1 6 21 3,5 2 II
1 7 22 3,14 1 II
1 8 22 2,75 0 Giai đoạn III
1 9 21 2,33 -1 III
1 10 15 1,5 -6 III

08/08/2023 14
Q
E
22 F
21
Giai đoạn I D
16 Q(L)
C ∆Q
12 Giai đoạn III
B ∆L Giai đoạn II

3 A
NS C L
D
B
A
APL

0
-1 L
1 2 3 4 8 9 MPL
Hình 4.2. Mối quan hệ tổng sản lượng, năng suất
trung bình và năng suất biên.
08/08/2023 15
1.4. Quy luật năng suất biên giảm dần
❑ Khi sử dụng ngày càng nhiều các yếu tố sản
xuất biến đổi, trong khi các yếu tố khác được
giữ nguyên, thì năng suất biên của các yếu tố
đó giảm dần.
❑ Ví dụ: Khi sử dụng yếu tố lao động ngày càng
tăng, trong khi các yếu tố khác được giữ
nguyên, thì năng suất biên của lao động ngày
càng giảm xuống.

08/08/2023 16
1.5. Mối quan hệ giữa năng suất trung bình và năng suất biên
Từ hình 4.2. hoặc chứng minh bằng đại số:
Q
APX = X = {K, L}
X
(Q ) '
.X - Q .X '

ç Q X ö÷
Þ (APX ) =
' X X
= çQ X -
'
÷
X 2 ç
Xè X ø÷
1
= (MPX - APX )
Do đó: X
▪ Khi MPx > APx  APx ↑
▪ Khi MPx = APx  APxmax.
▪ Khi MPx < APx  APx ↓
08/08/2023 17
1.6. Mối quan hệ giữa năng suất biên và tổng sản
lượng
❑ Q’X = MPX
❑ Khi năng suất biên dương, tổng sản lượng tăng.
MPX > 0  Q↑
❑ Khi năng suất biên bằng không, tổng sản lượng
đạt tối đa.
MPX = 0  Qmax
❑ Khi năng suất biên âm, tổng sản lượng sẽ giảm.
MPX < 0  Q↓

08/08/2023 18
2.1. Phương pháp đại số dựa vào năng suất biên
❑ Nguyên tắc tối ưu hóa sản xuất: để đạt được mức
sản lượng tối đa với chi phí cho trước, hoặc tối
thiểu hóa chi phí với mức sản lượng cho trước,
các doanh nghiệp phối hợp các yếu tố sản xuất
sao cho năng xuất biên trên một đơn vị tiền tệ
của các yếu tố sản xuất phải bằng nhau.
❑ Nghĩa là: ìï MP MPL
ïï K
=
í PK PL
ïï
ïïî K.PK + L.PL = TC
08/08/2023 19
2.2. Phương pháp hình học
2.2.1. Đường đẳng lượng (Đường đồng lượng)
❑ Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các
yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản
lượng.

08/08/2023 20
K

K3 C

K2 B
K1 A
Q
0
L3 L2 L1 L

❑ Hình 4.3. Đường đẳng lượng

08/08/2023 21
❑ Đặc điểm của đường đẳng lượng
➢ Dốc xuống về bên phải, thể hiện sự đánh đổi
giữa các yếu tố sản xuất để tổng sản lượng
không đổi.
➢ Lồi về phía gốc tọa độ, thể hiện tỷ lệ đánh
đổi giữa các yếu tố sản xuất giảm dần, gọi là
tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên.

08/08/2023 22
❑ Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L và K
(MRTSLK): số lượng K cần giảm xuống để sử
dụng thêm một đơn vị L nhằm đảm bảo mức
sản lượng không đổi.
DK
MRTSLK =
DL
➢ MRTS là độ dốc của đường đẳng lượng.
➢ Độ dốc âm và giảm dần

08/08/2023 23
❑ Các đường đẳng lượng trên cùng một đồ thị gọi là sơ
đồ đẳng lượng, các đường đẳng lượng không cắt
nhau
K

K3
Hình 4.4. Sơ đồ các
đường đẳng lượng
K2
Q2
K1
Q Q1
0
L3 L2 L1 L
08/08/2023 24
❑ Mối quan hệ giữa MRTSLK, MPL và MPK
➢ Sản lượng tăng do sử dụng thêm L:

➢ ΔQ = ΔL.MPL

➢ Sản lượng giảm do sử dụng giảm K:

➢ ΔQ = ΔK.MPK

➢ Để tổng sản lượng không đổi:


MPL D K
➢ ΔL.MPL + ΔK.MPK = 0 Þ - = = MRTSLK
MPK D L

➢ Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên là tỷ số năng suất biên.


08/08/2023 25
❑Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng
K K

Q Q
0 0
L L
Hình 4.5a. L và K thay thế Hình 4.5b. L và K phối hợp
nhau hoàn toàn theo một tỷ lệ cố định.
08/08/2023 26
3.2.2. Đường đẳng phí
❑ Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu
tố sản xuất mà doanh nghiệp có khả năng thực
hiện với cùng một mức chi phí và giá yếu tố sản
xuất đã cho.
❑ Phương trình đường đẳng phí:
L.PL + K.PK = TC
TC PL
Þ K= - .L
PK PK
TC: Tổng chi phí cho hai yếu tố K và L

08/08/2023 27
K
TC M
PK

N
0
TC L
PL
Hình 4.6. Đường đẳng phí.

08/08/2023 28
❑ Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu
K
TC
PK I
M
E
K1
Q1
J
Q
0 N
L1 TC L
PL

Hình 4.7. Phương án sản xuất tối ưu.


08/08/2023 29
❑ Trên hình 4.7, các phối hợp I, E, J đều nằm trên
đường đẳng phí MN và giá các yếu tố sản xuất cho
trước.
❑ I và J chỉ tạo ra mức sản lượng Q, chưa là mức sản
lượng tối ưu.
❑ E tối ưu vì E nằm trên Q1 có mức sản lượng cao hơn.

PL MPL PL
Tại E: MRTSLK =- hay - =-
PK MPK PK

08/08/2023 30
❑ Nguyên tắc tối ưu hóa sản xuất: để đạt được mức
sản lượng tối đa với chi phí cho trước, hoặc tối
thiểu hóa chi phí với mức sản lượng cho trước,
các doanh nghiệp phối hợp các yếu tố sản xuất
sao cho năng xuất biên trên một đơn vị tiền tệ
của các yếu tố sản xuất phải bằng nhau.
❑ Nghĩa là:
ìï MPK MPL
ïï =
í PK PL
ïï
ïïî K.PK + L.PL = TC
08/08/2023 31
éìï MPK MPL
êïï =
êí PK PL Þ Q max (1)
êï
êïï K.P + L.P = TC
êïî K L
êì
êïï MPK = MPL
êï
êí PK PL Þ TC min (2)
êïï
ëïïî Q = f (K, L)
ê

08/08/2023 32
❑ Ví dụ 1: Một hãng sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K)
và lao động (L) để sản xuất ra sản phẩm X. Hàm sản
xuất của hãng là Q = 2K(L - 2) với L > 2 và K > 0. Giá
của các yếu tố đầu vào tương ứng là PK = 40$ và
PL= 10$.
a. Xác định năng suất cận biên của các yếu tố K, L?
b. Để sản xuất ra mức sản lượng Q = 800 đơn vị sản
phẩm, hãng sẽ phải lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu
như thế nào và chi phí sản xuất tối thiểu là bao nhiêu?
c. Giả sử hãng này chi ra một khoản tiền bằng 1000$ để
mua các yếu tố đầu vào. Giá lao động tăng lên thành
20$ còn giá vốn giữ nguyên. Hãy tìm phương án sản
xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được.

08/08/2023 33
❑ a) Năng suất cận biên của các yếu tố K, L:
MPK = Q'K = 2(L - 2)
MPL = Q'L = 2K

❑ b) Q = 800:
ìï 2(L - 2) 2K
ïï = ìïï K = 10
í 40 10 Þ í
ïï ïîï L = 42
ïî 2K(L - 2) = 800

08/08/2023 34
Þ TCmin = K.PK + L.PL = 10.40 + 42.10 = 820
❑ c) TC = 1.000:
ìï 2(L - 2) 2K
ïï = ìïï K = 12
í 40 20 Þ í
ïï ïîï L = 26
ïî 40K + 20L = 1.000
Þ Q max = 2K(L - 2) = 2.12(26 - 2) = 576

08/08/2023 35
❑ Ví dụ 2: Một DN sản xuất xe đạp có hàm sản
xuất là Q = 2KL. DN có tổng chi phí là 180 triệu
đồng, trong đó chi phí sử dụng vốn là 6 triệu
đồng, chi phí sử dụng lao động là 3 triệu đồng.
❑ a. Xác định phối hợp tối ưu? Sản lượng tối đa?
❑ b. Nếu DN muốn sản xuất 500 chiếc xe với chi
phí tối thiểu thì DN sẽ lựa chọn phương án nào là
tối ưu? Tính chi phí đó.
❑ c. Nếu hàm sản xuất của DN là Q = 2K(L – 2)
với những chi phí không đổi thì DN sẽ sản xuất
được tối đa bao nhiêu chiếc xe đạp?

08/08/2023 36
❑ a) Phối hợp tối ưu:
'
❑ MPK = Q K = 2L
'
MPL = Q = 2K
L

ìï 2L 2K
ïï = ìïï K = 15
Þ í 6 3 Þ í
ïï ïïî L = 30
ïî 6K + 3L = 180
Þ Q max = 2KL = 2.15.30 = 900

08/08/2023 37
❑ b) Q = 500:
❑ ìï 2L 2K
ïï = ìïï K = 11,18
Þ í 6 3 Þ í
ïï ïïî L = 22,36
ïî 2KL = 500

Þ TCmin = 6K + 3L = 6.11,18 + 3.23,36 = 134,16

08/08/2023 38
❑ c) Q = 2K(L – 2):
MPK = Q 'K = 2(L - 2)
MPL = Q 'L = 2K
ìï 2(L - 2) 2K
ïï = ìïï K = 31
Þ í 6 3 Þ í
ïï ïïî L = 64
ïî 6K + 3L = 180
Þ Q max = 2K(L - 2) = 2.31(64 - 2) = 3.844

08/08/2023 39
3.3. Đường mở rộng sản xuất
❑ Khi các yếu tố sản xuất không đổi, ứng với
các chi phí sản xuất khác nhau sẽ có những
đường đẳng phí tiếp xúc với các đường đẳng
lượng khác nhau cho những phối hợp tối ưu.
❑ Đường đi qua những điểm tối ưu là đường mở
rộng sản xuất.

08/08/2023 40
❑ Đường mở rộng sản xuất (hay đường phát
triển sản xuất) là tập hợp các điểm phối hợp
tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi chi phí sản
xuất thay đổi và giá các yếu tố sản xuất không
đổi.

08/08/2023 41
K
TC2 / PK M’ Đường mở rộng sản xuất

TC1 / PK M
F
K2
E Q2
K1
Q1
0 N N’
L1 L2 TC1 / PL TC 2 / PL L

Hình 4.8. Đường mở rộng sản xuất.


08/08/2023 42
3.4. Năng suất theo quy mô
❑ Thể hiện mối quan hệ giữa quy mô sản xuất và
sản lượng của doanh nghiệp trong dài hạn
❑ Khi so sánh tỷ lệ gia tăng các yếu tố đầu vào với
tỷ lệ gia tăng sản lượng đầu ra sẽ có:
➢ Năng suất tăng dần theo quy mô.
➢ Năng suất không đổi theo quy mô.
➢ Năng suất giảm dần theo quy mô.
❑ Giả sử hàm sản xuất ban đầu:
Q = f( K, L)

08/08/2023 43
K

C
Ɣ2 K
B Q2 = 2Q0
Ɣ1 K
A
K Q1 = 1 Q0

Q0
0
L Ɣ1 L Ɣ2 L L

Hình 4.9. Năng suất theo quy mô.


08/08/2023 44
❑ Để phân tích hàm sản xuất, thông thường hay sử dụng
hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Q = A. K.L (0 <  ;  < 1)
➢ : hệ số co giãn của Q theo K. Khi K tăng 1% thì Q
tăng %.
➢ : hệ số co giãn của Q theo L. Khi L tăng 1% thì Q
tăng  %.
✓ + >1: năng suất tăng dần theo quy mô.
✓ + =1: năng suất không đổi theo quy mô
✓ + <1: năng suất giảm dần theo quy mô.

08/08/2023 45
❑ Ví dụ 3: Các hàm sản xuất sau đây cho thấy
năng suất tăng dần, không đổi hay giảm dần
theo quy mô?
❑ a. Q = 2K + L
❑ b. Q = 2K + 5L
❑ c. Q = K.L
❑ d. Q = 2K.L
❑ e. Q = K0,4.L0,5
❑ f. Q = 2K0,6.L0,4
❑ g. Q = 2K0,6.L0,5

08/08/2023 46
a) Q = 2K + L
Q’ = 2(αK) + αL = α(2K + L) = αQ: Không đổi
theo quy mô
b) Tương tự: Không đổi theo quy mô
c) Q = K.L
Q’ = (αK)(αL) = α2KL = α2Q: Tăng theo quy mô
d) Q = 2K.L: Tăng dần theo quy mô
e) Q = K0,4.L0,5: α + β = 0,4 + 0,5 = 0,9 < 1:
Hàm giảm theo quy mô
Tương tự: f, g.

08/08/2023 47

You might also like