You are on page 1of 67

KINH TẾ HỌC VI MÔ

Nguyễn Thị Bích Nguyệt


C9.208 - Bộ môn Kinh tế học
Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn

1/4/2021 Econometrics 1
NỘI DUNG HỌC PHẦN

CHƯƠNG 1 - KINH TẾ HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC

CHƯƠNG 2 - THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG

CHƯƠNG 3 - LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG

CHƯƠNG 4 - LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

CHƯƠNG 5 - CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

CHƯƠNG 6 - THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT- LAO ĐỘNG, VỐN VÀ ĐẤT ĐAI

CHƯƠNG 7 - VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1/4/2021 Econometrics 2
CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

1/4/2021 Econometrics 3
NỘI DUNG

4.1 DOANH NGHIỆP & CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.3 DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT

1/4/2021 Econometrics 4
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

1. KHÁI
4.1.1 Khái niệm NIỆM
về doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một đơn vị cơ sở của nền kinh tế quốc dân, là nơi cung

ứng hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của thị trường với nguồn lực có hạn

mong muốn đạt được lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cao

1/4/2021 Econometrics 5
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp

➢ Doanh nghiệp cá thể

➢ Hội chung vốn

➢ Công ty cổ phần

➢ Công ty TNHH

1/4/2021 Econometrics 6
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp

Doanh nghiệp cá thể

Là doanh nghiệp có một chủ sở hữu đồng thời là chủ quản lý

- Chủ sở hữu: Người bỏ tiền ra để hình thành nên doanh nghiệp (có thể là

một cá nhân, tập thể (cổ đông), toàn dân (Nhà nước)

- Người quản lý: Người điều hành doanh nghiệp

1/4/2021 Econometrics 7
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp

Hội chung vốn

➢ Hội chung vốn (công ty hợp doanh, công ty đối nhân): Là doanh nghiệp
mà CSH có từ 2 thành viên trở lên được thành lập dựa trên cơ sở họ hàng
quen biết cùng quản lý hoặc một đại diện quản lý (sự tin cậy)

➢ Luật pháp: Doanh nghiệp cá thể và Hội chung vốn có trách nhiệm pháp
lý vô hạn - Chịu đến cùng kết quả hoạt động kinh doanh bằng cả tài sản
riêng của chủ sở hữu
1/4/2021 Econometrics 8
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp


Công ty cổ phần
➢ Chủ sở hữu là các cổ đông mà đại diện là hội đồng quản trị (HĐQT đại diện
cho cổ đông, thường những người trong hội đồng quản trị là những người có
nhiều cổ phiếu nhất); Chủ quản lý do hội đồng quản trị tiến cử
➢ Pháp lý: công ty cổ phần là thuộc loại doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý hữu
hạn (Hữu hạn: chịu đến cùng kết quả hoạt động kinh doanh bằng phần vốn góp)
➢ Công ty cổ phần còn là công ty vô danh; Công ty đối vốn; Công ty cổ phần về
nguyên lý là công ty lớn nhất
1/4/2021 Econometrics 9
4.1 DOANH NGHIỆP - CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

4.1.2 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp

Công ty Trách nhiệm hữu hạn

➢ Là một hình thức lai tạp giữa hội chung vốn và công ty cổ phần

➢ Về mặt tổ chức giống hội chung vốn

➢ Về mặt pháp lý giống công ty cổ phần

1/4/2021 Econometrics 10
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.1. Khái niệm hàm sản xuất

Diễn tả cách thức phối hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra tối đa số
lượng sản phẩm đầu ra với quy trình công nghệ nhất định

Hàm sản xuất: Q = f(K, L)

Trong đó: Q: số lượng sản phẩm đầu ra

K: số lượng vốn

L: số lượng lao động


1/4/2021 Econometrics 11
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.1. Khái niệm hàm sản xuất

- Sản xuất trong ngắn hạn: Khi sản xuất có một hoặc một số đầu vào
là cố định

- Sản xuất trong dài hạn: Khi các yếu tố đầu vào đều thay đổi (không
có yếu tố nào cố định cả)

1/4/2021 Econometrics 12
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

* Năng suất cận biên – Ký hiệu là MP: Là số lượng sản phẩm được tạo ra
khi ta tuyển thêm một đơn vị đầu vào biến đổi

- Nếu cố định yếu tố vốn: Q = f (K, L) ta có năng suất cận biên của lao động

Δ𝑄 𝑑𝑄
Ta có: MPL = hoặc MPL =
Δ𝐿 𝑑𝐿

- Nếu cố định yếu tố lao động: Q = f(K, L) ta có năng suất cận biên của vốn

Δ𝑄 𝑑𝑄
Ta có: MPK = hoặc MPK =
Δ𝐾 𝑑𝐾
1/4/2021 Econometrics 13
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

* Năng suất trung bình – ký hiệu là AP: Là số lượng sản phẩm


được tạo ra tính bình quân cho một đơn vị đầu vào biến đổi

Khi Q = f(K, L) Khi Q = (K,L)


𝑄 𝑄
→APL = →APK =
𝐿 𝐾

Bình quân 1 lao động cho ta Bình quân 1 vốn cho ta sản lượng là
sản lượng? bao nhiêu

1/4/2021 Econometrics 14
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
SỐ LAO ĐỘNG SẢN LƯỢNG
Bài tập ví dụ : Một doanh nghiệp có 3 ha
L Q
đất và đầy đủ tư liệu sản xuất. Khảo sát 1 1000
2 3000
quá trình sản xuất, giả định cho lao động 3 5500
4 7800
thay đổi (các yếu tố khác là không đổi).
5 9800

Tính năng suất cận biên và năng suất bình 6 11600


7 13100
quân của lao động ? Econometrics 8 14300 15
4.2 HÀM SẢN XUẤT

Số lao động Sản lượng NSCB của LĐ NSTB của LĐ


L Q MPL APL
1 1000 1000 1000
2 3000 2000 1500
3 5500 2500 1833
4 7800 2300 1950
5 9800 2000 1960
6 11600 1800 1930
7 13100 1500 1871
8 14300 1200 1789
Của  người Của người thứ ? TB của 1 người
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
APL
MPL

2.500

2.000

APL
1.000
MPL

0 1 2 3 4 5 6 7 8 L
Econometrics 17
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
2. HÀM SẢN XUẤT VỚI MỘT YẾU TỐ ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
Quy luật năng suất giảm dần:

Nếu ta cố định các yếu tố đầu vào (trừ 1 yếu tố) cho 1 yếu tố thay đổi.

Lúc đầu tăng yếu tố biến đổi thì năng suất tăng lên (gồm NSCB và

NSTB), đến 1 giới hạn nào đó nếu tiếp tục tăng yếu tố biến đổi thì năng

suất giảm dần.


Econometrics 18
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

Đặc điểm đường năng suất


- APL, MPL đều có dạng parabol lồi 2.500
- Bao giờ MPL cũng cắt APL tại 2.000

điểm APL max


APL
1.000
- Khi nào NSCB nằm dưới NSTB
MPL
→ đường NSTB đi xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8

Econometrics 19
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

Giảm đến bao nhiêu thì dừng lại?

* Nếu mục tiêu của người chủ doanh nghiệp là tối đa hoá sản lượng

→ Doanh nghiệp sẽ tuyển yếu tố biến đổi sao cho MPL = 0

Econometrics 20
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Số lao Tổng sản Tiền
NS biên
* Nếu mục tiêu của chủ doanh động lượng công

nghiệp là lợi nhuận ??? L Q PL MPL


1 1000 4500 1000
Giả sử:
2 3000 4500 2000
Giá mua yếu tố L (PL = 4500), 3 5500 4500 2500

Giá sản phẩm đầu ra (PQ = 2,5) 4 7800 4500 2300


5 9800 4500 2000
Mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận
6 11600 4500 1800
→ L =? 7 13100 4500 1500
8 14300 4500 1200
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

Số lao động Tổng sản lượng Tiền công Năng suất biên Doanh thu biên
L Q PL MPL MPL . PQ
1 1000 4500 1000 2500
2 3000 4500 2000 5000
3 5500 4500 2500 6250
4 7800 4500 2300 5750
5 9800 4500 2000 5000
6 11600 4500 1800 4500
7 13100 4500 1500 3750
8 14300 4500
Econometrics 1200 3000 22
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Tổng sản Năng suất Doanh thu Lợi nhuận
Số lao động Tiền công
lượng biên biên biên
L Q PL MPL MPL . PQ MB
1 1000 4500 1000 2500 -2000
2 3000 4500 2000 5000 500
3 5500 4500 2500 6250 1750
4 7800 4500 2300 5750 1250
5 9800 4500 2000 5000 500
6 11600 4500 1800 4500 0
7 13100 4500 1500 3750 -750
Econometrics 23
8 14300 4500 1200 3000 -1500
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Số lao Tổng sản Năng suất Doanh thu Lợi nhuận Tổng doanh
Tiền công
động lượng biên biên biên thu
L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500
2 3000 4500 2000 5000 500 7500
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500
5 9800 4500 2000 5000 500 24500
6 11600 4500 1800 4500 0 29000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750
Econometrics 24
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Số lao Tổng sản Tiền Năng suất Doanh thu Lợi nhuận Tổng doanh Tổng chi
động lượng công biên biên biên thu phí
L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q PL . L
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500 4500
2 3000 4500 2000 5000 500 7500 9000
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750 13500
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500 18000
5 9800 4500 2000 5000 500 24500 22500
6 11600 4500 1800 4500 0 29000 27000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750 31500
Econometrics 25
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750 36000
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Số lao Tổng sản Năng suất Doanh Lợi nhuận Tổng doanh Tổng chi Tổng lợi
Tiền công
động lượng biên thu biên biên thu phí nhuận

L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q PL . L B
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500 4500 -2000
2 3000 4500 2000 5000 500 7500 9000 -1500
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750 13500 250
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500 18000 1500
5 9800 4500 2000 5000 500 24500 22500 2000
6 11600 4500 1800 4500 0 29000 27000 2000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750 31500 1250
Econometrics 26
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750 36000 -250
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Số lao Tổng sản Năng suất Doanh Lợi nhuận Tổng doanh Tổng chi Tổng lợi
Tiền công
động lượng biên thu biên biên thu phí nhuận

L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q PL . L B
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500 4500 -2000
2 3000 4500 2000 5000 500 7500 9000 -1500
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750 13500 250
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500 18000 1500
5 9800 4500 2000 5000 500 24500 22500 2000
6 11600 4500 1800 4500 0 29000 27000 2000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750 31500 1250
Econometrics 27
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750 36000 -250
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Số lao Tổng sản Năng suất Doanh Lợi nhuận Tổng doanh Tổng chi Tổng lợi
Tiền công
động lượng biên thu biên biên thu phí nhuận

L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q PL . L B
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500 4500 -2000
2 3000 4500 2000 5000 500 7500 9000 -1500
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750 13500 250
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500 18000 1500
5 9800 4500 2000 5000 500 24500 22500 2000
6 11600 4500 1800 4500 0 29000 27000 2000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750 31500 1250
Econometrics 28
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750 36000 -250
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Số lao Tổng sản Năng suất Doanh Lợi nhuận Tổng doanh Tổng chi Tổng lợi
Tiền công
động lượng biên thu biên biên thu phí nhuận

L Q PL MPL MPL . PQ MB PQ . Q PL . L B
1 1000 4500 1000 2500 -2000 2500 4500 -2000
2 3000 4500 2000 5000 500 7500 9000 -1500
3 5500 4500 2500 6250 1750 13750 13500 250
4 7800 4500 2300 5750 1250 19500 18000 1500
5 9800 4500 2000 5000 500 24500 22500 2000
6 11600 4500 1800 4500 0 29000 27000 2000
7 13100 4500 1500 3750 -750 32750 31500 1250
Econometrics 29
8 14300 4500 1200 3000 -1500 35750 36000 -250
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

* Nếu mục tiêu của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận ???

→ Doanh nghiệp sẽ tuyển yếu tố biến đổi theo nguyên tắc:

Giá mua yếu tố đầu vào = giá trị sản phẩm biên

P = MPL*PQ ~ P = MR
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

Hàm sản xuất Q = A.K.L


Trong đó:
Q: Sản lượng đầu ra; K: Số lượng vốn
L: Số lượng lao động
A: Hằng số tùy thuộc vào đơn vị đo lường các đầu vào và đầu ra
, : Hằng số cho biết tầm quan trọng tương đối của K và L trong quá
trình sản xuất
1/4/2021 Econometrics 31
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.2. Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

Hàm sản xuất Cobb Douglas : Q = A.K.L

- Nhà Kinh tế học P.H.Douglas

- Nhà Thống kê C.V.Cobb

Hàm sản xuất của nền kinh tế nước Mỹ trong giai đoạn 1899-1912

Q = A.K0,75.L0.25
1/4/2021 Econometrics 32
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
Ví dụ: Sản lượng có được khi doanh nghiệp kết hợp K vốn và L lao động
6 10 24 31 36 40 39
5 12 28 36 40 42 40

4 12 28 36 40 40 36
Q
3 10 23 33 36 36 33
K
2 7 18 28 30 30 28
1 3 8 12 14 14 12
1 2 3 4 5 6
L
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
* Đường đồng lượng
K

Là quỹ tích của tất cả các điểm phối A


K1
hợp giữa K và L cho ta 1 mức sản
B
lượng không đổi K2

C
Đi từ A →B: Giảm 1 lượng vốn, gia K3
Q1
tăng 1 lượng lao động, sản lượng đầu
ra không đổi L1 L2 L3 L
1/4/2021 Econometrics 34
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

Đặc điểm đường đồng lượng


K

- Đường đồng lượng có dạng


K1

Hypebol, dốc xuống từ trái sang phải K2

Q3
- Đường đồng lượng ở bên phải được K3
Q2
Q1
ưa thích hơn ở bên trái
L1 L2 L3 L
1/4/2021 Econometrics 35
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

* Tỷ suất thay thế biên - MRS


K

- Độ dốc của ĐĐL là tỷ lệ thay thế biên


K1 A
Δ𝐾
giữa hai yếu tố đầu vào : MRS = - B
Δ𝐿 K2

- Ta có : MPL . Δ𝐿 + MPK . ΔK = 0 K3

Δ𝐾 MPL Q1
Nên : MRS = - =
Δ𝐿 MPK L1 L2 L3 L

1/4/2021 Econometrics 36
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

Hai trường hợp đặc biệt

TH1: K A

- Đường đồng lượng khi hai yếu


B
tố đầu vào thay thế hoàn toàn
C

L
1/4/2021 Econometrics 37
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

Hai trường hợp đặc biệt

TH2: K

- Đường đồng lượng khi hai yếu


C• Q=3
tố đầu vào bổ sung hoàn toàn •
B Q=2

- Ví dụ: Lắp ráp xe đạp: có 2 bộ 1 A• Q=1

phận, khung và lốp (bánh)


2 L

1/4/2021 Econometrics 38
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

* Đường đồng phí


Là quỹ tích của tất cả các điểm phối hợp giữa vốn và lao động cho ta 1
mức chi phí không đổi. PT của đường đồng phí: C = Kr + Lw
Trong đó:
C: chi phí của doanh nghiệp; K: số vốn; L: số lượng lao động
r: giá sử dụng vốn (lãi suất)
w: giá sử dụng lao động (tiền lương hoặc tiền công)
1/4/2021 Econometrics 39
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

Đặc điểm đường đồng phí

- Độ dốc của đường đồng phí là số


K1
A
âm của tỷ giá 2 yếu tố sản xuất
w
tg  = -
r

- Đường đồng phí ≈ đường giới hạn K2 B

tiêu dùng 
L1 L2
L
1/4/2021 Econometrics 40
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

Phối hợp sự lựa chọn giữa K và L

Nguyên tắc:

- Nếu chi phí cho trước thì phối hợp sao cho sản lượng đầu ra phải là
nhiều nhất (Q.max)

- Nếu sản lượng đầu ra cho trước → Lựa chọn sao cho chi phí bỏ ra là
nhỏ nhất (C.min)
1/4/2021 Econometrics 41
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
Lựa chọn của doanh nghiệp
C = Kr + Lw
𝑀𝑃𝐾 𝑀𝑃𝐿
=
𝑟 𝑊

Trong đó :
MPK: NSCB của vốn :1 đồng bỏ ra thuê vốn cho ta? sản lượng
MPL: NSCB của lao động: 1 đồng bỏ ra thuê lao động cho ta?
sản lượng Sao cho → Q tối đa
1/4/2021 Econometrics 42
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

* Năng suất theo quy mô - Hàm Cobb – Donglas: Q = A * K * L

- Năng suất tăng theo quy mô, ngành nào có hệ số  +  > 1 thì có hiện
tượng năng suất tăng theo quy mô

- Năng suất không đổi theo quy mô (năng suất như nhau),  +  = 1 →
Ngành có hiện tượng năng suất không đổi theo quy mô

- Năng suất giảm theo quy mô,  +  < 1, những ngành có hiện tượng
năng suất giảm theo quy mô
1/4/2021 Econometrics 43
4.2 HÀM SẢN XUẤT

4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

* Năng suất theo quy mô - Nghiên cứu để xác định quy mô đầu tư

- Những ngành có lợi thế về quy mô ( +  > 1) đầu tư càng lớn, năng

suất càng cao (ngành điện)

- Những ngành không có lợi thế về quy mô ( +  < 1) ( cắt tóc, cơm bình

dân, cafe...)
1/4/2021 Econometrics 44
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.1. Doanh thu


a. Tổng doanh thu - TR

Là số tiền mà doanh nghiệp thu được do bán hàng hoá hoặc dịch vụ
trong một thời kỳ nào đó (ngày/ tháng/ năm)

Công thức tính TR= P x Q

Trong đó: Q: Số lượng bán

P: Giá bán 1 đơn vị sản phẩm

1/4/2021 Econometrics 45
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.1. Doanh thu


b. Doanh thu cận biên - MR
Là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bán thêm 1 đơn vị hàng hóa
hoặc dịch vụ
* Công thức tính

Δ𝑇𝑅
- Nếu TR là hàm rời rạc : MR =
Δ𝑄

𝜕𝑇𝑅
- Nếu TR là hàm liên tục: MR =
1/4/2021
𝜕𝑄
Econometrics 46
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.1. Doanh thu

b. Doanh thu cận biên - MR


- Khi giá bán là 1 hằng số MR = P

- Khi giá bán phụ thuộc vào sản lượng bán MR < P

+ MR > 0 : Tổng doanh thu sẽ tăng

+ MR < 0 : Tổng doanh thu giảm

+ MR = 0 : Tổng doanh thu không đổi


1/4/2021 Econometrics 47
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.2. Chi phí

Chi phí kế toán

Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để mua các

yếu tố đầu vào thực hiện khối lượng hàng hóa (NVL,

nhân công, thiết bị…ứng với số lượng hàng hóa)

Mục đích : Hạch toán kinh doanh ( Lỗ - lãi)


1/4/2021 Econometrics 48
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

2.phí
4.3.2. Chi CHI PHÍ

Chi phí kinh tế

Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội

Mục đích : Lựa chọn phương án kinh doanh

Phương án kinh doanh được coi là đáng giá nếu thu nhập từ phương án

kinh doanh lớn hơn hoặc bằng chi phí kinh tế


1/4/2021 Econometrics 49
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.2. Chi phí

a. Tổng phí - TC

Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp dùng để mua các yếu tố đầu vào
cho khối lượng hàng hóa
TC = FC + VC

Trong đó: FC : Chi phí cố định

VC: Chi phí biến đổi


1/4/2021 Econometrics 50
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.2. Chi phí

- Chi phí cố đinh - FC TC, FC, VC

Là phí không đổi khi sản lượng sản TC= FC+VC

phẩm thay đổi


VC
- Chi phí biến đổi – VC
FC
Là phí thay đổi khi sản lượng sản phẩm
thay đổi TC = FC + VC Q
1/4/2021 Econometrics 51
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

2.phí
4.3.2. Chi CHI PHÍ

b. Chi phí bình quân - AC


Là số tiền bỏ ra để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm
𝑇𝐶 𝐹𝐶 𝑉𝐶
AC = = +
𝑄 𝑄 𝑄

Trong đó
FC/Q : Chi phí cố định bình quân
VC/Q : Chi phí biến đổi bình quân

AC = AFC + AVC
1/4/2021 Econometrics 52
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.2. Chi phí


b. Chi phí bình quân – AC
𝐹𝐶 𝑉𝐶 AC
AC = AFC + AVC = + AFC
𝑄 𝑄
AVC
- Khi sản lượng càng tăng, bình quân
chi phí cố định càng giảm → AFC có
AC=AFC+AVC
dạng Hypebol AVC

AFC
- VC là tuyến tính → AVC là 1 hằng số
Q
1/4/2021 Econometrics 53
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

2.phí
4.3.2. Chi CHI PHÍ

c. Chi phí cận biên - MC


Là số tiền bỏ ra để làm thêm 1 đơn vị sản phẩm

Công thức
Δ𝑇𝐶
- Nếu TC là hàm rời rạc: MC =
Δ𝑄

𝜕𝑇𝐶
- Nếu TC là hàm liên tục: MC =
𝜕𝑄

1/4/2021 Econometrics 54
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.2. Chi phí

Xét mối quan hệ giữa MC và AC


AC
- Nếu tổng phí là hàm bậc nhất AFC
AVC
TC = a + bQ MC

→ MC = AVC AC=AFC+AVC

MC=AVC
AFC

Q
1/4/2021 Econometrics 55
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.2. Chi phí

Xét mối quan hệ giữa MC và AC AC MC


AFC
- Nếu tổng phí là hàm bậc hai AVC
AC=AFC+AVC

TC = a + bQ + cQ² MC
AVC
Ta sẽ có: + AC là một đường Parabol
+ AFC là một đường hypebol
+AVC là đường tuyến tính, MC
b
cũng là đường tuyến tính, có tung độ bằng AFC
nhau nhưng hệ số góc của MC gấp đôi Q
56
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

2.phí
4.3.2. Chi CHI PHÍ
Xét mối quan hệ giữa MC và AC AVC
MC MC
- Nếu tổng phí là hàm bậc ba
TC = a + bQ + cQ² + dQ³
Ta sẽ có: + MC là một đường parabol AVC
+ AVC là đường parabol
Lưu ý :
- Đường MC bao giờ cũng cắt AC và
AVC tại điểm cực tiểu của mỗi đường

1/4/2021
Q 57
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.3. Lợi nhuận


a. Lợi nhuận - B
Là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí B = TR - TC
- Lợi nhuận kinh tế: B k.tế = TR – TC k.tế
Nếu B k.tế > 0 phương án kinh doanh là đáng giá
Nếu B k.tế < 0 phương án kinh doanh không đáng giá
- Lợi nhuận kế toán: B = TR – TC
Nếu B > 0 : Số tiền thu vào > số tiền bỏ ra : Kinh doanh có lãi
Nếu B < 0 : Số tiền thu vào < số tiền bỏ ra : Kinh doanh thua lỗ
Nếu B = 0 : Số tiền thu vào = số tiền bỏ ra : Kinh doah hòa chi phí
1/4/2021 Econometrics 58
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.3. Lợi nhuận


b. Phân tích hòa chi phí

- Cố định mức sản lượng, tìm mức hòa chi phí

TR = TC

P.Q = FC+Q.AVC

F𝐶
P= + AVC
𝑄

1/4/2021
P = AFC + AVC = AC P = AC → Mức giá hòa chi phí 59
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.3. Lợi nhuận

b. Phân tích hòa chi phí

- Cố định mức giá thị trường, tìm sản lượng hòa chi phí

TR = TC

P.Q = FC+Q.AVC

F𝐶
P= + AVC
𝑄
F𝐶
Q=
𝑃−𝐴𝑉𝐶 → Mức sản lượng hòa chi phí
1/4/2021 Econometrics 60
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

3. LỢI
4.3.3. Lợi NHUẬN
nhuận
b. Phân tích hòa chi phí
Xét ví dụ :
Thuê cửa hàng để kinh doanh 3 triệu/ tháng
Sau 1 tháng kinh doanh, tổng doanh thu 10 triệu, tổng chi phí 11 triệu,
lợi nhuận – 1 triệu
Nếu tiếp tục kinh doanh trong 2 tháng nữa với doanh thu tương tự như
vậy, có nên tiếp tục kinh doanh không?
1/4/2021 Econometrics 61
4.3 DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.3.3. Lợi nhuận


c. Phân tích hòa chi phí

F𝐶
Lưu ý: Q=
𝑃−𝐴𝑉𝐶
→ Mức sản lượng hòa chi phí

- Khi P > AVC : Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ nhưng để bù đắp

được một phần chi phí cố định → Nên tiếp tục kinh doanh

- Khi P < AVC : Nên đóng cửa doanh nghiệp


1/4/2021 Econometrics 62
4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MỨC SẢN LƯỢNG ĐẦU RA

4.4.1. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa doanh thu

Doanh nghiệp sẽ cung ứng ở mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên
của doanh nghiệp bằng 0 MR = 0

|Ep| = 1 → MR = 0
|Ep| < 1 → MR < 0
|Ep| > 1 → MR > 0

1/4/2021 Econometrics 63
4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MỨC SẢN LƯỢNG ĐẦU RA

4.4.2. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận

Doanh nghiệp sẽ cung ứng ở mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên

đúng bằng với chi phí cận biên MR = MC

1/4/2021 Econometrics 64
4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MỨC SẢN LƯỢNG ĐẦU RA

4.4.3. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa doanh thu hoặc lượng bán có
điều kiện ràng buộc về lợi nhuận

Khi giá bán là 1 hằng số → Doanh thu lớn nhất  lượng bán lớn nhất

Khi giá phụ thuộc vào sản lượng bán, doanh thu không đồng nhất với

sản lượng bán → Tìm mức sản lượng thoả mãn ràng buộc về B

1/4/2021 65
4.4 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ MỨC SẢN LƯỢNG ĐẦU RA

4.4.3. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa doanh thu hoặc lượng bán có
điều kiện ràng buộc về lợi nhuận

Bước 1: Tìm mức sản lượng thoả mãn ràng buộc về B


TR - TC = B0
Bước 2: Trong các mức sản lượng thoả mãn ràng buộc về lợi nhuận,
tìm mức sản lượng Q max cho doanh thu lớn nhất

Q1 → P1 → TR1 → Chọn TR max


Q2 → P2 → TR2
1/4/2021 66
Thank you ☺
Dat.pv203085@sis.hust.edu.vn
Tra.nt202871@
1/4/2021
Thao.dtp203128@ Econometrics 67

You might also like