You are on page 1of 26

PHÂN TÍCH BIẾN

ĐỘNG CHI PHÍ

1
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Xác định mức độ ảnh hưởng của giá cả, sản
lượng tiêu thụ và chi phí đến lợi nhuận thực
hiện của DN
 Phân tích biến động CP NVL trực tiếp
 Phân tích biến động CP NC trực tiếp
 Phân tích biến động biến phí SXC

2
Nội dung chương 4
 Định mức chi phí
 Phân tích biến động của biến phí sản xuất
 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung

s 3
4.1 Định mức chi phí (Chi phí tiêu
chuẩn)

Khái niệm
Nội dung định mức

4
4.1.1 Khái niệm
 Định mức chi phí là mức chi phí được đề ra trong một
điều kiện nhất định nào đó đủ để sản xuất một đơn vị
sản phẩm.
 Định mức lý tưởng: Đinh mức được đề ra trong một
điều kiện tuyệt đối hoàn hảo.
 Định mức thực tế: Định mức được đề ra trong một điều
kiện trung bình, tiên tiến. Để đánh giá và kiểm soát chi
phí người ta thường dùng định mức thực tế.

5
4.1.2 Nội dung định mức

Định mức CP Định mức lượng Định mức


= x đơn giá
SX/SP tiêu hao SX/SP

Định mức CP Định mức


Định mức số
NVLTT/SP = x đơn giá
lượng NVL/SP
NVL

Định mức số giờ Định mức


Định mức CP
=
LĐTT/SP
x đơn giá tiền
NCTT/SP
lương/giờ
Định mức CP Định mức thời Định mức đơn
= x
SXC/SP gian LĐTT/SP giá CPSXC/giờ
6
Ví dụ: 1
Có thể định mức chi phí sản xuất SP A ở 1 DN như sau:

Khoản mục Lượng ĐM Giá định CP SX ĐM


CP mức
CP NVL TT 3 kg/SP 4.000đ/kg 12.000đ/SP
CP NCTT 2,5 giờ/SP 14.000đ/giờ 35.000đ/SP
CP SXC 2,5 giờ/SP 3.000đ/giờ 7.500đ/SP
Giá thành đơn vị định mức (CP SX định 54.500đ/SP
mức 1 SP)

7
4.2 Phân tích biến động biến phí SX

 Phân tích biến động chi phí NVL TT


 Phân tích biến động chi phí NCTT

8
4.2 Phân tích biến động biến phí SX
Mô hình chung
 Xác định tổng biến động CP
Tổng chi phí thực tế - Tổng chi phí kế hoạch (CP dự toán)

SL TT x Mức tiêu hao TT/SP x Đơn giá SL TT x Mức tiêu hao ĐM/SP x Đơn
Q1 TT Q0 giá ĐM

Q1P1 Q0P0

 Xác định nguyên nhân biến động:


- Biến động lượng = (Q1 - Q0) x P0 = Q1P0 – Q0P0
- Biến động giá = (P1 – P0)Q1 = Q1P1 – Q1P0
9
4.2.1 Phân tích biến động chi phí NVL TT
Sử dụng VD1: (đvt: 1.000đ)
Hãy phân tích biến động chi phí NVL TT. Biết rằng DN trên
trong kỳ SX được 3.000 SP với tổng lượng nguyên liệu tiêu hao là 9.600
kg, đơn giá bình quân 3.500đ/kg.
Giải:
Tổng biến động = Q1P1 – Q0P0 = 9.600 x 3,5 – 3.000 x 3 x 4 = -2.400
Tổng CP NVL thực tế so với kế hoạch giảm 2.400
 Nguyên nhân:
- Biến động lượng = (9.600 – 9.000) x4 = 2.400
=> Số lượng NVL sử dụng tăng làm CP NVL tăng làm cho CP NVL
tăng 2400
- Biên động giá = (3,5 – 4) x 9.600 = -4.800
=> Đơn giá NVL giảm làm cho CP NVL giảm 4.800
10
Các nguyên nhân biến động

Biến động lượng Biến động giá


- Chất lượng NVL - Quan hệ cung cầu trên
thị trường – nhân tố
khách quan
- Công tác quản lý NVL - Chất lượng, chủng loại
NVL
- Tình trạng máy móc - Công tác quản lý của bộ
thiết bị phận thu mua
- Tay nghề công nhân
11
4.2.2 Phân tích biến động CP NC TT
Sử dụng VD 1: (đvt: 1.000đ)
Hãy phân tích biến động CP NCTT. Biết rằng trong kỳ
DN đã sử dụng 6.900 giờ LĐTT với tổng chi phí cho số giờ
này là 93.150
Giải:
- Chi phí NC thực tế so với kế hoạch giảm;
93.150 – 105.000 = 11.850
- Biến động năng suất: Năng suất lao động tăng làm cho CP
NCTT giảm: (6.900 – 7.500) x 14 = -8.400
- Biến động giá: Đơn giá tiền lương BQ giờ giảm làm cho CP
NCTT giảm: (13,5 – 14) x 6.900 = -3.450
12
Các nguyên nhân biến động

Biến động năng suất Biến động giá


- Tay nghề của công nhân - Thay đổi cơ cấu lao động
- Công tác quản lý sản xuất - Thay đổi khung tiền lương
cơ bản của nhà nước –
khách quan
- Tình trạng máy móc thiết
bị
- Biện pháp kích thích về
SX
13
Bảng phân tích biến động CP NVLTT và NCTT

Chi phí của 3.000 SP Biến động


Khoản
mục CP Lượng
Q0P0 Q1P0 Q1P1 Tổng (năng Giá
H 0r 0 H1r0 H1r1 suất)

Chi phí 36.000 38.400 33.600 -2.400 2.400 -4.800


NVLTT

Chi phí 105.000 96.600 93.150 -11.850 -8.400 -3.450


NCTT

14
4.3 Phân tích biến động CP SXC
 Dư toán linh hoạt
 Phương pháp phân tích bốn biến động
+ Phân tích hai biến động biến phí SXC
+ Phân tích hai biến động định phí SXC
 Phương pháp phân tích ba biến động
+ Biến động chi tiêu
+ Biến động năng suất
+ Biến động khối lượng SX
 Phương pháp phân tích hai biến động
+ Biến động dự toán
+ Biến động khối lượng SX
15
4.3.1 Dự toán linh hoạt
Dự toán linh hoạt: là dự toán được lập cho chi phí SXC từ mức
năng lực hoạt động tối thiểu đến tối đa của DN. Dự toán này được lập
dựa trên dự toán tĩnh và đùng để phân tích biến động CP SXC.
Dự toán tĩnh là dự toán được lập ứng với một mức độ hoạt
động nhất định, phù hợp với năng lực sản xuất của DN.
Ví dụ 2: (đvt 1.000đ)
Công ty X phân bổ CP SXC theo số giờ máy hoạt động, định
mức số giờ máy hoạt động để sản xuất một SP là 2 giờ. Kế hoạch
chính trong năm là phải sản xuất 25.000 SP, tương ứng 50.000 giờ
máy.

16
4.3.1 Dự toán linh hoạt
CP SXC ở các mức độ hoạt động
Đơn giá 30.000 40.000 50.000 60.000
CHI PHÍ SXC phân bổ giờ máy giờ máy giờ máy giờ máy

PHẦN BIẾN PHÍ


Chi phí lao động phụ 0,8 24.000 32.000 40.000 48.000
Chi phí dầu mỡ 0,3 9.000 12.000 15.000 18.000
Chi phí năng lượng 0,4 12.000 16.000 20.000 24.000
Cộng biến phí sản xuất chung 1,5 45.000 60.000 75.000 90.000

PHẦN ĐỊNH PHÍ


Chi phí lương quản lý PX 160.000 160.000 160.000 160.000
Chi phí khấu hao 100.000 100.000 100.000 100.000
Chi phí bảo hiểm 40.000 40.000 40.000 40.000
Cộng định phí sản xuất chung 300.000 300.000 300.000 300.000

CỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT 345.000 360.000 375.000 390.000


CHUNG 17
 Đơn giá phân bổ chi phí SXC:
375.000/50.000 = 7,5
 Đơn giá phân bổ biến phí SXC:
75.000/50.000 = 1,5
 Đơn giá phân bổ định phí SXC:
300.000/50.000 = 6

18
4.3.2 Phân tích bốn biến động
 Biến phí sản xuất chung: 2 biến động

Biến động năng suất: Do Biến động chi tiêu: Do đơn


số giờ LĐTT thay đổi giá CPSXC/giờ thay đổi
(H1 – H0)r0 = H1r0 – H0r0 (r1 – r0)H1 = H1r1 – H1r0

19
Ví dụ 3: Sử dụng VD 2: (đvt:1.000đ)
Thực tế trong kỳ công ty SX 20.000SP với tổng giờ máy phát
sinh là 42.000 giờ, tổng biến phí SXC là 68.000 (trong đó CP LĐ phụ
36.000, CP dầu mỡ 10.000, CP năng lượng 22.000).
Biết định mức biến phí SXC 1,5
Giải:
Tổng biến động BP SXC:
H1 = 42.000g; H0 = 20.000SP x 2 = 40.000g
r1= 68.000/42.000 = 1,62; r0= 1,5
H1r1 = 42.00 x 1,62 = 68.000
H0r0 = 40.000 x 1,5 = 60.000
Tổng biến động = 8.000
Biến động năng suất= (42.000 – 40.000) x 1,5 = 3.000
Biến động chi tiêu = (1,62 – 1,5) x 42.000 = 5.000
20
Biến phí SXC của
20.000SP Biến động
Biến
phí SXC Năng Chi
H0r0 H1r0 H1r1 Tổng
suất tiêu
CP LĐ phụ 32.000 33.600 36.000 4.000 1.600 2.400

CP dầu mỡ 12.000 12.600 10.000 -2.000 600 -2.400

CP năng 16.000 16.800 22.000 6.000 800 5.200


lượng
Cộng 60.000 63.000 68.000 8.000 3.000 5.000

21
Các nguyên nhân biến động
Tình trạng máy móc thiết bị
Chủng loại NVL cung cấp
Tay nghề công nhân, điều kiện làm việc
Giá cả VL phụ, nhiên liệu, động lực,…( nhân tố khách
quan)
Mức tiêu hao VL phụ, nhiên liệu, động lực…

22
• Định phí sản xuất chung: 2 biến động

 Biến động dự toán


 Biến động khối lượng sản xuất

 Biến động dự toán là chênh lệch giữa định phí


SXC phát sinh thực tế với định phí SXC trong dự
toán tĩnh.
 Biến động khối lượng SX là chênh lệch giữa định
phí sản xuất chung trong dự toán tĩnh với định phí
sản xuất chung dự toán tính theo sản lượng thực tế.
23
Ví dụ 4: Sử dụng VD2
Các định phí SXC thực tế trong năm được ghi nhận
như sau: (đvt: 1.000đ)
- Chi phí lương quản lý phân xưởng: 172.000
- Chi phí khấu hao tài sản: 100.000
- Chi phí bảo hiểm: 36.000
Cộng: 308.000
Yều cầu: Hãy phân tích các biến động của định phí
SXC.

24
Định phí dự toán Định phí dự toán Định phí
theo SL TT tĩnh thực tế
40.000 x 6 50.000 x 6 308.000

60.000 8.000

68.000

25
Cac nguyên
nhân biến
động

26

You might also like