You are on page 1of 35

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Đánh giá khái quát kế hoạch CP


và giá thành

Phân tích chi phí trên 1000 đồng


giá trị sản lượng hàng hóa

Phân tích các khoản mục


chi phí chủ yếu
3.1 ĐÁNH GIÁ KHÁT QUÁT CP VÀ GT
3.1.1.Đánh giá KH CPKD
3.1.2.Đánh giá khái quát KH giá thành

Tỷ lệ % ∑q1i x z1i
HTKH = x 100
giá thành ∑q1i x z0i

Q1i: sản lượng sản xuất SP i


Z0i, Z1i: giá thành SX đơn vị kỳ gốc, kỳ PT
? Tại sao phải cố định q ở kỳ phân tích ?
Mức CP tiết kiệm hoặc lãng phí = TS - MS
Ví dụ 3.1 Cho tài liệu phân tích sau (1000 đ)

Giá thành sx Giá bán


Sản lượng sx
SP đơn vị đơn vị
KH TH KH TH KH TH
A 1000 1500 250 260 400 450
B 700 850 170 160 300 320
a/Đánh giá tình hình THKH giá vốn hàng bán của DN?

b/ Đánh giá tình hình THKH giá thành của toàn bộ SPHH?
Biết toàn bộ số SP bán ra được tiêu thụ hết trong kỳ; không có
SPDD đầu kỳ và cuối kỳ.
Kết quả tính toán
GVHB kỳ KH = 369.000 GVHB kỳ TH = 526.000
DTBH kỳ KH = 610.000 DTBH kỳ TH = 947.000
Tỷ lệ % HTKH 526.000
526.000
GVHB trong mối = * *100
*100
100
liên hệ với DTBH 369.000 * 155,25%
= 91. 82% -> hoàn thành vượt mức

Tỷ lệ % HTKH giá 526.000


= * 100
thành
519.500
= 101,25% -> không hoàn thành KH GT
3.2.PHÂN TÍCH CP TRÊN 1.000 ĐỒNG GIÁ TRỊ
SẢN PHẨM HÀNG HÓA

3.2.1 Chỉ tiêu phân tích


Chi phí trên 1000 đ giá trị sản lượng hàng hóa - F
∑Qi x Zi
F= X 1.000
∑Qi x Pi
Qi: sản lượng sản xuất
Zi: giá thành đơn vị sản xuất
Pi: giá bán đơn vị

? • Đơn vị tính của F là gì?


• F tăng hay F giảm thì tốt với DN?
3.2.2.Trình tự phân tích
 Đánh giá khái quát
 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
+ Nhân tố sản lượng sản xuất: ∆q = F’ – Fo
∑ΜQOI X ZOI
∆Q = X 1.000 - F0 = F0 – F0 = 0
∑ΜQOI X POI

+ Nhân tố cơ cấu sản phẩm sản xuất


∑Q1I X ZOI
∆K = F’’ – F’ = X 1.000 – F’
∑Q1I X POI
+ Nhân tố giá thành đơn vị

∑Q1I X Z1 I
∆Z = F’’’ – F’’ = X 1.000 – F’’
∑Q1I X P0I
+ Nhân tố giá bán đơn vị:
∆P = F1 – F’’’

 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, NX, kiến nghị

VD 3.2: Dựa vào VD 3.1, hãy phân tích chỉ tiêu F ?


Giá thành đơn vị
CP NVL
CP NC
CP SXC
Cơ cấu SX
Nhu câu SX phụ Nhân tố
thuộc vào nhu
cầu tiêu thụ

Giá bán đơn vị


Cung cầu
Chính sách giá
Ví dụ 3.2: Bảng tính toán các chỉ tiêu để phân tích CP trên
1000 đ giá trị sản lượng hàng hóa

Tổng giá thành Tổng doanh thu


tính theo tính theo
SP
Q1i * z0i Q1i * z1i QOi * P0i Q1i * P0i Q1i * P1i
QOi * z0i

A 250 375 390 400 600 675

B 119 144,5 136 210 255 272

∑ 369 519,5 526 610 855 947


Kết quả tính toán
F0 = 369/610 = 604, 92 đ
F1 = 526/947 = 555,44 đ
∆k = 519,5/855 – 604,92 = 607,6 – 604,92 = +2,68 đ
∆Z = 526/855 – 607,6 = 615,2 – 607,6 = + 7,6 đ
∆p = 555,44 – 615,2 = - 59,76 đ
Gợi ý nhận xét:
- Nhân tố Z làm F tăng, do ZB tăng -> nguyên nhân, giải
pháp
- Nhân tố P làm F giảm, do giá cả cả A và B đều tăng, khiến
giá trị SP tăng, bù đắp đắp được CP nhiều hơn -> nguyên
nhân.
- Nhân tố cơ cấu làm F tăng nhẹ -> điều chỉnh phù hợp với
tiêu thụ
↑waytri
3.3.PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CP CHỦ YẾU
3.3.1.Phân tích CP nguyên vật liệu
a/ Chỉ tiêu phân tích

u :
1
Mi: Định mức tiêu hao NVL để SX đơn vị SP
sir d
1.CP NVL để SX đơn vị SP = ∑ mi * pi bithand criba

Pi: Đơn giá mua NVL ITAHTAX)


2.Tổng CP NVL để SX 1 loại SP = O
-
q∑ miO* pi – PL

giynsy
Q: sản lượng sản xuất louiNUL
PL: Phế liệu thu hồi (nếu có)
3. Tổng CP NVL để sản xuất các loại SP
= qA ∑ mi * pi + qB ∑ mj * pj + … - PL
b/ Trình tự phân tích
 Đánh giá khái quát
 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
- Xét chỉ tiêu 1
∆m = ∑ (m1i – m0i) p0i
∆p = ∑ m1i (p1i – p0i)
- Xét chỉ tiêu 2 can doi , lonitrio
∆q = (q1 – q0) ∑ m0i * p0i
∆m = q1∑ (m1i – m0i) p0i
∆p = q1∑ m1i (p1i – p0i)
∆PL = - (PL1 – PL0)
Chỉ tiêu 3 ∆q = ∆qA + ∆qB
∆m = ∆mA + ∆mB
∆p = ∆pA + ∆pB
∆PL = - (PL1 – PL0)
 Nhận xét và kiến nghị

- Về nhân tố sản lượng SX

Q tiêu Q tiêu
thụ giảm thụ
ứ đọng QSX tăng
vốn tốt
- Về nhân tố định mức tiêu hao NVL

Lượng VL tạo thành trọng


lượng tinh của SP cố định

Lượng VL tạo thành sản


mi phẩm hỏng cần nâng cao
CLSP

Lượng VL tạo thành phế liệu


cần cải tiến máy móc
-Về nhân tố đơn giá mua NVL

pi

Giá mua Các


Chi phí
trên hóa + thu mua
- khoản
đơn giảm trừ

Tìm kiến
thương CKTM
Tiết
lượng GGHM
kiệm
nhà cung …
cấp
Ví dụ 3.3
Cho tài liệu về tình hình SX SP X như sau (1.000đ)
Loại ĐM tiêu hao (kg/SP) Đơn giá mua VL
VL KH TH KH TH
a 30 32 90 85
b 20 21 70 72
c 15 16 100 105

Biết Qsx kỳ KH là 5.000 Sp; Kỳ TH là 4500 SP


a/Phân tích tình hình THKH CP NVL SX đơn vị SP X
b/ Phân tích CP NVL SX SP X trong kỳ của DN. Biết Phế liệu
thu hồi được ở kỳ TH là 15.000.000 đồng. Kỳ KH không có PL
Loại ĐM tiêu hao (kg/SP) Đơn giá mua VL
VL KH (moi) TH (m1i) KH (poi) TH (p1i)
a 30 32 90 85
b 20 21 70 72
a/Chi phí NVL SX đơn vị SP A ở 2 kỳ:
c + 20*70 + 15 * 100 =15
- KH = 30*90 5.600 nghìn đồng 16 100 105
- TH = 32*85 + 21*72 + 16*105 = 5.912 nghìn đồng
Đánh giá: ....+ 312; + 5,5% .....
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao NVL
= (32 - 30)*90 + (21-20)* 70 + (16-15)* 100 = + 350 nghìn đồng -> ...
+ Mức độ AH của nhân tố đơn giá mua VL
= 32 * (85-90) + 21 * (72 - 70) + 16 * ( 105 - 100) = - 38 nghìn đồng ->
b/ Tổng CP NVL để SX SP X
- KH = 5000 * 5.600 = 28.000
- TH = 4.500 * 5.912 - 15.000 = 26.589
+ Mức độ Ah của SLSX = (4500 - 5000)* 5.600 = -2.800.000 nghìn đồng -> ...
+ Mức độ AH của đmth = 4.500 * 350 = + 1.575.000 nghìn đồng -> ..
+ mức độ AH của đơn giá = 4.500 * (-38) = - 171.000 nghìn đồng -> ....
+ Phế liệu TH = - ( 15.000- 0) = - 15.000 ->
a/ CPNVL SX đơn vị SP X kỳ:
- KH: 30 * 90 + 20 * 70 + 15 * 100 = 5.600
- TH: 32 * 85 + 21 * 72 + 16 * 105 = 5.912
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
∆ m = (32 – 30)* 90 + (21 – 20)* 70 + (16 – 15)* 100 = + 350
∆ p = 32 *(85 – 90) + 21 *(72 – 70) + 16 *(105 – 100) = - 38
b/ Tổng CP NVL SX SP X trong kỳ:
KH: 5.000 * 5.600 = 28.000.000 (1000đ)
TH: 4.500 * 5.912 – 15.000 = 26.589.000 (1.000đ)
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
∆q = ( 4.500 – 5.000) * 5.600 = - 2.800.000 (1.000đ)
∆m = 4.500 * 350 = + 1.575.000 (1.000đ)
∆p = 4.500 * (-38) = - 171.000 (1.000đ)
∆ PL = - 15.000 (1.000đ)
3.3.2.Phân tích quỹ lương
a/Phân tích cơ cấu quỹ lương
Kế hoạch Thực hiện TH so với KH
Loại CNV Tiền Tỷ Tiền Tỷ
CL tỷ
lương trọng lương trọng ± %
trọng
nhóm (%) nhóm (%)
I. Lao động TT
1. PX1
2. PX 2
II. Lao động GT
1 .Quản lý DN
2.Nhân viên BH
xxx xxx xx xx
∑ x x
b/ Phân tích tình hình thực hiện KH quỹ lương
 Đánh giá khái quát

QL = ∑ Si x li Si: số lượng lao động nhóm i


Li: tiền lương bình quân nhóm i
 Xác định ảnh hưởng của các nhân tố
Nhân tố
- Số lượng LĐ
Note ??? - Cơ cấu LĐ
- Tiền lương BQ
α = ∑S1i / ∑ S0i

Phương
pháp tính
Loại trừ (SCL)
Nhân tố cơ cấu lao động
∆k = ∑(S1i – S0i) l0i - ∆s
Nhân tố số lượng LĐ
∆s = (α – 1) QL 0

∆QL

Nhân tố tiền lương BQ


∆l = ∑ S1i ( l1i - l0i)
 Nhận xét kiến nghị
Số lượng lao động
- Từng nhóm thay đổi như thế nào?
- Sự tăng giảm có phù hợp với KQSX hay không
- Nguyên nhân -> giải pháp tiết kiệm LĐ

Nhận Cơ cấu lao động


- Sự thay đổi về tỷ trọng LĐ từng nhóm thế nào?
xét - Sự thay đổi cơ cấu LĐ có hợp lý không?
- Nguyên nhân -> giải pháp

Tiền lương bình quân


- Lương trả cho từng nhóm tăng giảm thế nào?
- Chú ý tính chất của tiền lương: vừa là CP
nhưng vừa là đòn bẩy kinh tế
- Giải pháp?
Ví dụ 3.4: Có tài liệu phân tích sau: (triệu đồng)

Số lượng LĐ Tiền lương BQ


Loại LĐ
KH TH KH TH
1.CNSX 1.000 1.200 120 130
2. NV QLDN 200 250 174 190
3.NV BH 300 380 144 160
a/ Phân tích cơ cấu lao đông của DN
b/ Phân tích cơ cấu quỹ lương của DN
c/Phân tích tình hình THKH quỹ lương?
Bổ sung: Kế hoạch sản xuất đạt 120%
Bảng phân tích cơ cấu lao động
KH TH TH so với KH
Loại LĐ Số Tỷ Số Tỷ CL
± %
người trọng người trọng TT
I/LĐTT 1.000 66,7 1.200 65,57 +200 +20 -1,13
1.CNSX 1.000 66,7 1.200 65,57 +200 +20 -0,83
II.LĐGT 500 33,3 630 34,43 +130 +26 +1,13
1.QLDN 200 13,3 250 13,66 +50 +25 +0,36

2.NVBH 300 20 380 20,77 +80 +26,7 0,77

∑ 1.500 100 1.830 100 +330 +22


Bảng phân tích cơ cấu quỹ lương
Tiền lương Tiền lương
TH so với KH
nhóm (1000đ) nhóm (1000đ)
Loại LĐ
CL
KH TT TH TT ± %
TT
I/LĐTT 120.000 60,6 156.000 59 +36.000 +30 -1,6

1.CNSX 120.000 60,6 156.000 59 +36.000 +30 -1,6

II/LĐGT 78000 39,4 108.300 41 30.300 +38,85 +1,6

1.NVQL 34.800 17,58 47.500 17,97 +12.700 +36,49 +0,39

2.NVBH 43.200 21,82 60.800 23,03 17.600 +40,74 +1,21

∑ 198.000 100 264.300 100 +66.300 +34,48


- So sánh ±, %

- Tỷ lệ % HTKH quỹ lương trong mối liên hệ với KQSX:


- = 111,24% -> lãng phí: +26,7 triệu đồng

- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố


- ∆s = (α – 1) QL0 = (1,22 – 1) 198.000 = + 43.560 (1.000đ)

- ∆k = (1.200 – 1.000) *120 + (250 – 200 ) * 174


+ (380 – 300) * 144 - 43.560 = + 660 (1.000đ)

- ∆l = 1.200 * (130 – 120) + 250 * (190 – 174)


+ 380 * (160 – 144) = 22.080 (1.000đ)
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
1.Đánh giá khái quát KH Chi phí KD
2.Đánh giá khái quát KH giá thành SX
3.Phân tích CP trên 1.000 đồng GTSP HH
4. Phân tích các khoản mục CP chủ yếu
 Phân tích CP NVL
 Phân tích CP NVL SX đơn vị SP
 Phân tích CP NVL SX 1 loại SP
 Phân tích CP NVL SX tất cả các SP
 Phân tích Quỹ lương
 Phân tích cơ cấu quỹ lương
 Phân tích KH quỹ lương
Chúc các
bạn học tập
hiệu quả

You might also like