You are on page 1of 19

1.

BÀI TẬP MÔ HÌNH KÉO


CÔNG THỨC

BT1: Một công ty nông sản dự tính mua 125.000T hàng hóa và sau đó đưa vào dự
trữ ở 3 kho phân phối. Công ty phải xây dựng phương án pp lượng hàng hóa này
cho 3 kho như thế nào để cho hợp lý. Những dữ liệu báo cáo ở 3 kho được cho như
sau:
Kho Dữ báo hiện Nhu cầu dự Sai số dự báo Xác suất đảm
có (Tấn) báo (Tấn) (Tấn) bảo dự trữ (%)
1 5000 10000 2000 90
2 15000 50000 1500 95
3 30000 70000 20000 90

Với xác xuất đảm bảo dự trữ Pr=90% thì Z=1,28


Pr=95% thì Z=1,65

GIẢI
BT2: Một công ty nông sản dự tính mua 250.000 tấn sắn lát đó đưa vào dự trữ trong 5 kho
phân phối. Công ty phải xây dựng phương án phân phối sắn lát cho 5 kho như thế nào cho
hợp lý. Biết rằng những dự liệu báo cáo ở 5 kho cho như sau:

GIẢI

2. FILE BÀI TẬP


BÀI 1: Một công ty thuê một nhà vận tải A chở hàng cho khách hàng của mình. Nhu cầu
hằng năm là 2 triệu đvị sản phẩm và thời gian vận chuyển trung bình là 10 ngày. Một nhà
vận tải B hứa sẽ tiến hành chuyên chở trong thời gian 7 ngày. Hãy tính lượng tồn kho giảm
đi trong quá trình vận chuyển này.

GIẢI
2.000.000
Lượng tồn kho giảm đị trong quá trình vận chuyển = *3 ngày = 16.438 đơn vị SP
365

BÀI 2: Một Công ty sản xuất 10 mat hàng. Đơn giá và số lượng tiêu thụ, Doanh thu qua
bảng dưới.

- Hãy xác định doanh thu từng sản phẩm


- Liệt kệ từng tỷ trọng doanh thu, tỷ trọng doanh thu cộng dồn
- Tính tỷ trọng mặt hàng cộng dồn
- Phân loại theo cách ABC

GIẢI
BÀI 3: Một Công ty có lượng hàng tồn kho hàng năm là 2 triệu USD (annual inventory)

Ước tính -chi phí vốn là 10% (capital costs)

- Chi phí lưu trữ 7% (storage costs)

- chi phí rủi ro là 6% (risk costs)

Hỏi chi phí hàng năm để quản lý lượng hàng tồn kho này????

Nếu e là quản lý hàng tồn kho? E có giải pháp nào giảm chi phí cho lô hàng này không?

GIẢI

Chi phí hàng năm để quản lý hàng tồn kho = (10%+7%+6%) *2,000,000=460000 USD
Giải pháp: giảm chi phí rủi ro xem SGK
BÀI 4: Một công ty SX và bán hàng theo mùa. Dựa vào dự báo nhu cầu từng quý lần lượt
là: 2000,3000,6000, và 5000. Cho biết chi phí quản lý là 3$/đơn vị sản phẩm theo quí. Và
mức tồn kho đầu kỳ và cuối ký bằng 0

Hãy tính kế hoạch sản xuất, mức tồn kho cuối kỳ, mức tồn kho trung bình theo quí?

Hãy tính chi phí quản lý lượng tồn kho này?

GIẢI
Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Tổng

Dự báo nhu cầu 2000 3000 6000 5000 16000

Sản xuất 4000 4000 4000 4000 16000

Tồn kho cuối kỳ


2000 3000 1000 0 6000
= (TK kỳ trước+Q-D)

Mức tồn kho trung bình


1000 2500 2000 500 6000
= (TK trước+TK này)/2

Chi phí tồn kho (USD)


3000 7500 6000 1500 18000
= (Mức TK TB * CPQL)

BÀI 5: Số lượng cho mỗi lần đặt hàng (order quatity) là 200 đợn vị sản phẩm

Số lượng tiêu thụ hằng tuần là 100 đơn vị sản phẩm

Tính mức tồn kho trung bình? Số lượng đơn hàng/năm

GIẢI

Mức tồn kho trung bình Qtb = Q*/2 = 200/2 = 100 đơn vị SP

100 365
Số lượng đơn hàng/năm = D/Q* = * = 26 đơn hàng/năm
200 7

BÀI 6: Nhu cầu hàng năm (annual demand) cho một mã sản phẩm là 10075 đợn vị sản
phẩm

Số lượng đặt hàng (order quantity) là 650 Đvsp

Hỏi: Số hàng tồn kho trung bình? Số lượng đơn hàng/ năm?
GIẢI

Tóm tắt: D = 10075 đvsp

Q = 650 đvsp

Mức tồn kho trung bình Qtb = Q/2 = 650/2 = 325 đơn vị SP
10075
Số lượng đơn hàng/năm = D/Q = = 16 đơn hàng/năm
650

BÀI 7: Nhu cầu hằng năm là 10,000 đvsp. Chi phí đặt hàng là 30 USD/ đợt hàng, chi phí
quản lý 20% so vo, và đơn giá là 15USD. Số lượng mỗi đặt hàng là 600 đvsp.

- Tính Chi phí đặt hàng hàng năm

- Chi phí quản lý đơn hàng.

- Tổng chi phí

- Tính EOQ, cho ý kiến của e về tổng chi phí? So sánh kết quả

GIẢI

Tóm tắt:

D = 10000 đvsp v = 15 USD

S = 30 USD/đợt Q = 600 đvsp

c = 20%

𝐷 10000
Chi phí đặt hàng hàng năm Cđh = ∗𝑠= ∗ 30 = 500 USD
𝑄 600

Chi phí quản lý đơn hàng H = c*v = 20%*15 = 3 USD


𝐷 𝑄
Tổng chi phí TC = Cđh+ Clk = ∗ 𝑠 + ∗ 𝐻 = 500 + 900 = 1400 USD
𝑄 2

2𝑆𝐷 2∗30∗10000
EOQ=Q*= √ =√ = 447 đvsp
𝐻 3
𝐷 𝑄∗
Tổng CP TC’ = Cđh’+Clk’ = ∗𝑠+ ∗ 𝐻 = 1342 USD
𝑄∗ 2

Nhận xét:

Khi sản lượng đặt hàng là 600 đvsp thì Tổng chi phí cao do Q tại đó chưa phait tối ưu nên
Cđh không bằng Clk

Khi cân bằng sản lượng ở mức tối ưu Q*= 447 đvsp thì Tổng chi phí thấp hơn chi phí lúc
đầu và Cđh = Clk

Bài 8: Một mặt hàng có nhu cầu hằng năm là D=5000 đvsp, chi phí chuẩn bị là S=20 $/đơn
hàng và chi phí quản lý chiếm H=20%. Tính EOQ?

GIẢI

2𝑆𝐷 2∗20∗5000
EOQ=Q*= √ =√ = 1000 đvsp
𝐻 20%

Bài 9: Bảng khấu trừ đơn giá theo số lượng hàng mua của 1 công ty như sau:

Mức khấu trừ Mức giá

1 – 999 đơn vị 5 USD / 1 đơn vị

1000 – 1999 đơn vị 4,8 USD / 1 đơn vị

>=2000 đơn vị 4,75 USD / 1 đơn vị

Biết D = 5000 đơn vị, S = 49 USD, i =20%

Hãy tính Q*

GIẢI

Bước 1: Xác định Q* ở từng mức khấu trừ

Ta có H = c*v
H1= c*v1 = 20%*5 = 1 USD

H2= c*v2 = 20%*4,8 = 0,96 USD

H3= c*v3 = 20%*4,75 = 0,95 USD

2𝑆𝐷 2∗49∗5000
EOQ1 = Q1*= √ =√ = 700 đvsp
𝐻1 1

EOQ2 = Q2*= 714 đvsp

EOQ3 = Q3*= 718 đvsp

Bước 2: Điều chỉnh sản lượng của đơn hàng lên mức tối thiểu để được hưởng khấu trừ

EOQ1 = Q1*= 700 đvsp

EOQ2 = Q2*= 1000 đvsp

EOQ3 = Q3*= 2000 đvsp

Bước 3 : Tính tổng chi phí ở mức sản lượng đã điều chỉnh

TC= Cđh + Clk + Cmh

TC1= 25700 USD

TC2 = 24725 USD

TC3 = 24822 USD

Bước 4: Chọn Q* có TC là thấp nhất

Ta thấy ở mức sản lượng Q*= 1000 đvsp thì TC là thấp nhất TC = 24725 USD

Vậy sẽ chọn sản lượng ở mức 1000 đvsp

Bài 10: Tính lượng tồn kho trong 6 tháng nếu biết kết quả kinh doanh của công ty như sau:

- Lượng tồn kho đầu kỳ là 500 đvsp


- Mức tiêu thụ sản phẩm dự báo sẽ là 700 Đvsp/tháng

- Kế hoạch sản xuất dự kiến thiết lập là 750 Đvsp/tháng

GIẢI

Sản lượng tồn kho trong 6 tháng = (750-700)*6+500 = 800 đvsp

BÀI 11: Một mã hàng hóa có giá vốn là 10 $ được đặt hàng với số lượng là 500 Đvsp

Nhu cầu hàng năm là 5200 Đvsp

Chi phí quản ly là 20 %

Chi phí đặt một đơn hàng là 50$

Tính: + Lượng tồn ko trung bình

+ Tính lượng đơn hàng hằng năm

+ Chi phí quản lý hàng tồn kho/ chi phí đặt hàng hằng năm và tổng chi phí

+ Tính EOQ, cho ý kiến của e về tổng chi phí? So sánh kết quả

GIẢI

Tóm tắt

D = 5200 đvsp C = 20%

S = 50$ V = 10$

Q = 500 đvsp

Lượng tồn kho trung bình Qtb = Q/2 = 500/2 = 250 đvsp

Số lượng đơn hàng hàng năm = D/Q = 5200/500 = 11 lần/năm

𝑄 500
Chi phí quản lý hàng tồn kho Clk = ∗ 𝐻 = ∗ 20% ∗ 10 = 500 USD
2 2
𝐷 5200
Chi phí đặt hàng hàng năm Cđh = ∗𝑠= ∗ 50 = 520 USD
𝑄 500

𝐷 𝑄
Tổng chi phí TC = Cđh+ Clk = ∗ 𝑠 + ∗ 𝐻 = 520 + 500 = 1020 USD
𝑄 2

2𝑆𝐷 2∗50∗5200
EOQ=Q*= √ =√ = 510 đvsp
𝐻 20%∗10

𝑄∗ 510
Chi phí quản lý hàng tồn kho Clk’ = ∗𝐻= ∗ 20% ∗ 10 = 510 USD
2 2

𝐷 5200
Chi phí đặt hàng hàng năm Cđh’ = ∗𝑠= ∗ 50 = 510 USD
𝑄∗ 510

𝐷 𝑄∗
Tổng chi phí TC’ = Cđh’+ Clk’ = ∗𝑠+ ∗ 𝐻 = 510 + 510 = 1020 USD
𝑄∗ 2

Nhận xét

Khi ở mức sản lượng Q=500 thì TC=1020USD, ở mức Q*=510 thì TC’=1020 USD. Tuy
nhiên khi ở mức sản lượng Q thì tổng chi phí chưa tối ưu do Cđh không bằng Clk. Còn ở
mức sản lượng Q* thì Cđh = Clk nên chọn sản lượng Q* để tối ưu hóa chi phí.

Bài 12: Công ty BAMBOO quyết định thiết lập EOQ cho sản phẩm A.

Nhu cầu hằng năm là D=400,000 đv


Giá vốn là V=8 $
Chi phí đặt hàng là S=32 $/ đơn hàng
Chi phí quản lý hàng tồn kho là C=20 %
Tính: + EOQ theo đv
+Lượng đơn hàng/năm
+Chi phí đặt hàng/quản lý hàng tồn kho hăng năm và tổng chi phí
GIẢI

2𝑆𝐷 2∗32∗400000
EOQ=Q*= √ =√ = 4000 đvsp
𝐻 20%∗8

Lượng đặt hàng = D/Q*= 400000/4000 = 100 đơn/năm


𝐷
Chi phí đặt hàng Cđh = ∗ 𝑠 = 3200 USD
𝑄

𝑄
Chi phí lưu kho Clk = ∗ 𝐻 = 3200 USD
2

𝐷 𝑄
Tổng chi phí TC = Cđh+ Clk = ∗ 𝑠 + ∗ 𝐻 = 3200+3200 = 6400 USD
𝑄 2

BÀI 13: Công ty BAMBoo quyết định thiết lập EOQ cho sản phẩm A.

Nhu cầu hằng năm trị giá là 800,000 $

Chi phí đặt hàng là 32 $/ đơn hàng

Chi phí quản lý hàng tồn kho là 20 %

Tính: + EOQ theo đvị tiền ($)

+Lượng đơn hàng/năm

+Chi phí đật hàng/quản lý hàng tồn kho hăng năm và tồng chi phí

GIẢI

2𝑆𝐷 2∗32∗800000
EOQ=Q*= √ =√ = 16000 đvsp
𝐻 20%

Lượng đặt hàng = D/Q*= 800000/16000 = 50 đơn/năm


𝐷
Chi phí đặt hàng Cđh = ∗ 𝑠 = 1600 USD
𝑄

𝑄
Chi phí lưu kho Clk = ∗ 𝐻 = 1600 USD
2

𝐷 𝑄
Tổng chi phí TC = Cđh+ Clk = ∗ 𝑠 + ∗ 𝐻 = 1600+1600 = 3200 USD
𝑄 2

BÀI 14: Công ty BAMBOO quyết định thiết lập EOQ cho sản phẩm A.

Nhu cầu hằng năm là D=10,000 đv, giá vốn là V=10 $

Chi phí đặt hàng là S=30 $/ đơn hàng


Chi phí quản lý hàng tồn kho là C=20 %

Nhà cung cấp đề nghị mức chiết khấu 3 % trên mỗi đơn hàng số lượng bằng hoặc trên 1000
Đvsp. Tính ra công ty sẽ tiết kiệm bao nhiêu để chấp nhận lời đề nghi này?

GIẢI

2𝑆𝐷 2∗30∗8∗10000
EOQ1=Q1*= √ =√ = 548 đvsp
𝐻 20%∗10

𝐷 𝑄
Tổng chi phí TC1 = Cđh+ Clk+ Cmh = ∗ 𝑠 + ∗ 𝐻 + P*D= 101095 USD
𝑄 2

Để hưởng được chiết khấu 35 thì Q*2=1000 đvsp

𝐷 𝑄
Tổng chi phí TC2 = Cđh+ Clk = ∗ 𝑠 + ∗ 𝐻 +P*D = 98270 USD
𝑄 2

Mức chênh lệch chi phí denta TC= TC1-TC2 = 101095-98270 = 2825 USD

Nhận xét: Khi chấp nhận lời đề nghị giảm 3% cho đơn hàng 1000 sp thì côn ty BAMBOO
tiết kiệm được 2825 USD.

BÀI 15: Một doanh nghiệp kinh doanh thép có nhu cầu cả năm là D=1000T. Chi phí cho
1 lần đặt hàng là S=10USD, chi phí tồn trữ cho 1 đơn vị hàng 1 năm là H=0,5 USD. Biết
mỗi lần đi mua hàng mất L=5 ngày, 1 năm làm việc 300 ngày.

Hãy tính:

✓ Q* =?

✓ Số lần mua hàng trong năm

✓ Điểm đặt lại hàng

✓ TC =?

GIẢI
2𝑆𝐷 2∗10∗1000
EOQ=Q*= √ =√ = 200 đvsp
𝐻 0.5

Số làm mua hàng trong năm = D/Q* = 1000/200 = 5 lần/năm


1000
Điểm đặt lại hàng ROP = d*L = ∗ 5 = 16.67 ngày
300

𝐷 𝑄
Tổng chi phí TC = Cđh+ Clk = ∗ 𝑠 + ∗ 𝐻 = 100 USD
𝑄 2

Bài 16: Một doanh nghiệp kinh doanh thép có nhu cầu cả năm là D=2000T. Chi phí cho 1
lần đặt hàng là S=20 USD, chi phí tồn trữ cho 1 đơn vị hàng 1 năm là H=2 USD. Biết mỗi
lần đi mua hàng mất L=10 ngày, 1 năm làm việc 360 ngày.

Hãy tính:

✓ Q* =?

✓ khoảng cách giữa hai lần đặt hàng

✓ Điểm đặt lại hàng

✓ TC =?

GIẢI

2𝑆𝐷 2∗20∗2000
EOQ=Q*= √ =√ = 200 đvsp
𝐻 2

Số làm mua hàng trong năm = D/Q* = 2000/200 = 10 lần/năm


2000
Điểm đặt lại hàng ROP = d*L = ∗ 10 = 55 ngày
365

𝐷 𝑄
Tổng chi phí TC = Cđh+ Clk = ∗ 𝑠 + ∗ 𝐻 = 400 USD
𝑄 2

BÀI 17_19: Một công ty trung bình một ngày bán được p=20 đơn vị hàng, một năm công
ty làm việc được 240 ngày, chi phí đặt hàng cho một đơn vị là S=40 usd, giá một đơn vị
hàng hóa là V=100 usd/đv, chi phí quản lý đơn hàng chiếm C=25% giá trị hàng hóa. Biết
mỗi lần đi mua hàng mất L=8 ngày. Hãy xác định:

1. Mức đặt hàng tối ưu của công ty?


2. Lượng tồn kho lúc đặt hàng và số lần đặt hàng tối ưu?
3. Tổng chi phí tồn kho?
4. Nếu lượng tồn kho an toàn là 50 đơn vị thì tổng chi phí tồn kho tối ưu cho các trường hợp trên
là bao nhiêu?
5. Hãy trình bày ưu điểm của mô hình dự trữ được sử dụng để xác định mức đặt hàng tối
ưu.
GIẢI

1. Nhu cầu đặt hàng trong năm: D= 20*240 = 4800 đvsp


2𝑆𝐷 2∗40∗4800
Mức đặt hàng tối ưu của công ty Q*= √ =√ = 124 đvsp
𝐻 25%∗100

2. Lượng tồn kho lúc đặt hàng: ROP = d*L = 4800/240*8=160 ngày

Số lần đặt hàng tối ưu = D/Q* = 4800/124 = 39 lần


𝐷 𝑄
3. TC=Cđh +Clk= = ∗ 𝑠 + ∗ 𝐻 = 3098 USD
𝑄 2
𝐷 𝑄 4800 124
4. TC’= ∗ 𝑠 + ( + 𝑄𝑎𝑡) ∗ 𝐻 = ∗ 40 + ( + 50) ∗ 25% ∗ 100 = 4348 USD
𝑄 2 124 2

5. Ưu điểm: Mô hình dự trữ EOQ chỉ ra mức đặt hàng tối ưu dựa trên cơ sở cực tiểu chi phí đặt
hàng và tồn kho cho một nhu cầu xác định.
BÀI 18: Căn cứ vào biểu khấu trừ sau đây.

Mức khấu trừ Đơn giá(đ/tấn)

1-150 50.000

151-200 45.000
201-250 42.500

251-300 40.000

>300 35.000

Biết nhu cầu cả năm là D=1000 đvsp, chi phí đặt hàng là S=100.000đ/đơn hàng, tỷ lệ chi
phí tồn trữ so với giá là C=10%. Hãy xác định Q*.

GIẢI

Bước 1: Xác định Q* ở từng mức khấu trừ

2𝑆𝐷 2∗100000∗1000
EOQ1 = Q1*= √ =√ = 200 đvsp
𝐻1 10%∗50000

EOQ2 = Q2*= 211 đvsp

EOQ3 = Q3*= 217 đvsp

EOQ4 = Q4*= 224 đvsp

EOQ5 = Q5*= 239 đvsp

Bước 2: Điều chỉnh sản lượng của đơn hàng lên mức tối thiểu để được hưởng khấu trừ

Q1*= 200 >150 →Q1*=150

Q2*= 211>200 →Q2*=200

Q3*= 217 đvsp

Q4*= 224 <251 →Q4*=251

Q5*= 239 <300 →Q5*=300

Bước 3 : Tính tổng chi phí ở mức sản lượng đã điều chỉnh
TC= Cđh + Clk + Cmh

TC1= 51.041.667

TC2 = 45.950.000

TC3 = 43.421.954

TC4 = 40.900.406

TC5 = 35.853.333

Bước 4: Chọn Q* có TC là thấp nhất

Ta thấy ở mức sản lượng Q*= 300 đvsp thì TC là thấp nhất TC = 35.853.333

Vậy sẽ chọn sản lượng ở mức 300 đvsp

BÀI 20: Bài tâp phân loại ABC

GIẢI
3. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ LOG

Theo Webster’s New Encyclopedic Dictionary: Logistics là một nhánh của khoa học
quân sự liên quan tới các khâu cung ứng, bảo dưỡng, và vận chuyển trang thiết bị quân sự,
binh lính và các thiết bị khác
Theo New Oxford American Dictionary: Logistics là sự phối hợp chi tiết, tỉ mỉ của
một quá trình hoạt động liên quan tới nhiều người, nhiều trang thiết bị hoặc nhiều nguồn
cung
Theo The handbook of logistics and distribution management:
• Logistics là nghệ thuật và khoa học
• Giúp quản trị và kiểm soát dòng chảy của hàng hóa, năng lượng, thông tin và những
nguồn lực khác.
Theo Liên hợp quốc: Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu
qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của
khách hàng.
“MỘT NHÀ CUNG CẤP ĐÁNG TIN CẬY,…” WIBUR
EOQ:
ÁP DỤNG KHI: nhu cầu có thể xác định chính xác, giá mua bán không đổi, k bị cp
vận chuyển ảnh hưởng
POQ (ĐẶT HÀNG THEO SẢN XUẤT):
ÁP DỤNG KHI: doanh nghiệp không nhận NVL ngày, vừa sản xuất vừa bán

Theo chủ nghĩa Mác – Lênin:


- Vận tải - không tác động đến đối tượng lao động mà chỉ tác động về mặt không gian
lên đối tượng chuyên chở
- Trong kinh doanh thương mại:
- “Vận tải làm cho hàng hoá thay đổi vị trí”.
Thiết kế tuyến đường vận chuyển:
- Vận chuyển thẳng: quản lí đơn giản, giảm được chi phí vận chuyển
- Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng: khách hàng là những lo hàng nhỏ lẻ,
không đủ xe
- Vận chuyển qua trung tâm phân phối: nhà cung ứng ở xa, khối lượng hàng của các
nhà cung ứng lớn
- Vận chuyển quant rung tâm phân phối với tuyến đường vòng:
- Vận chuyển đáp ứng nhanh:
CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG ỨNG: xác định các tiêu chí, trọng số cho các
tiêu chí, cho điểm các nhà cung ứng, lựa chọn, đánh giá liên tục

MÔ HÌNH ĐẨY LÀ CÁI BẢNG: TỔNG LƯỢNG CẦN THIẾT, DỮ TRỮ HIỆN CÓ,
LƯỢNG HÀNG BỔ SUNG (1-2), LƯỢNG HÀNG VƯỢT QUÁ YÊU CẦU, TỔNG
LƯỢNG PP

CÔNG DỤNG CỦA ABC: Pareto sẽ giúp bạn tìm hiểu và phát hiện được tầm quan trọng
của khách hàng và xác định được khách hàng tiềm năng.

cân nhắc chi phí vận chuyển, giảm chi phí, cải thiện hiệu suất thông qua việc sắp xếp

CHI PHÍ VỐN: là lượng hàng đầu vào hang dự trữ

TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐƠN VỊ VẬN TẢI: chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển, độ
tin cậy, năng lực vận chuyển, tính linh hoạt, an toàn hàng hóa

NHÂN TỐ CẤU THÀNH DỊCH VỤ KH: thời gian, độ tin cậy, phân phối an toàn, sữa
chữa đơn hàng, thông tin, sự thích nghi

Điều kiện của áp dụng mô hình EOQ

Các bước trong việc xác định nhà cung ứng


Ý nghĩa của mô hình ABC

Phân biệt EOQ và QDM

Mối liên hệ giữa vận tải và kho bãi

1PL và 2PL là gì

Tiêu thức lựa chọn dịch vụ vận tải

Chức năng của dự trữ

Vận tải đa phương thức, vận tải đứt đoạn

Có câu mối quan hệ giữa kho với dịch vụ vận tải

You might also like