You are on page 1of 51

ĐỀ 1

Câu 1 (5đ): Hãy cho biết thế nào là kho hàng? Hãy liệt kê các loại kho hàng
thông dụng nếu dựa vào chức năng? Theo bạn thì kho hàng và trung tâm phân
phối (Distribution centre) giống nhau hay khác nhau? Giải thích câu trả lời của
bạn.

Câu 2 (3đ): Một công ty hóa chất sản xuất sodium bisulfate được đóng trong bao
100 pounds. Nhu cầu cho sản phẩm này là 20 tấn/ngày. Khả năng sản xuất của
công ty là 50 tấn/ngày. Chi phí thiết lập sản xuất là 100$/lần, chi phí lưu trữ là
5$/tấn/năm. Công ty hoạt động 200 ngày trong 1 năm. (1 tấn = 2.000 pounds)
1 tấn = 2.000 pounds = 20 bao
u = 20 tấn/ngày = 400 bao/ngày
p = 50 tấn/ngày = 1.000 bao/ngày
S = 100$/lần
H = 5$/tấn/năm = 0,25$/bao/năm
OT = 200 ngày/năm
D = u×OT = 400×200 = 80.000 bao/năm
a/ Nhà máy nên sản xuất bao nhiêu bao trong 1 đợt sản xuất?
Do đề có dữ kiện “Khả năng sản xuất của công ty là 50 tấn/ngày” => áp dụng
mô hình EPQ
2𝐷𝑆 𝑝 2×80.000×100 1.000
Q0 = 𝐻 𝑝−𝑢
= 0,25 1.000−400
= 10.327,96 (bao/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 10.327,96 bao thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang
trái hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 không thể nhận giá
trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 10.327 bao
và Q0 = 10.328 bao
Tại Q0 = 10.327 bao
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆
TCQ0=10.327 = 2
𝐻+ 𝑄 = 2 𝑝 + 𝑄
10.327×0,25 1.000−400 80.000×100
= 2 1.000
+ 10.327
= 1549,193345 ($)
Tại Q0 = 10.328 bao
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆
TCQ0=10.328 = 2
𝐻+ 𝑄 = 2 𝑝 + 𝑄
10.328×0,25 1.000−400 80.000×100
= 2 1.000
+ 10.328
= 1549,193338 ($)
TCQ0=10.328 < TCQ0=10.327 (1549,193338 < 1549,139945)
=> Chọn Q0 = 10.328 bao/lần tương ứng với TCmin = 1549,193338 $
b/ Xác định độ dài thời gian của 1 lần sản xuất.
𝑄𝑜 10.328
CT = 𝐷
× 𝑂𝑇 = 80.000
× 200 = 25,82 (ngày) ~ 26 ngày
c/ Công ty sẽ tiết kiệm được bao nhiêu tiền nếu chi phí thiết lập sản xuất có thể
giảm xuống còn 25$/lần?
S’ = 25$/lần
2𝐷𝑆' 𝑝 2×80.000×25 1.000
Q0’ = 𝐻 𝑝−𝑢
= 0,25 1.000−400
= 5163,98 (bao/lần)
Tại mức sản lượng Q0’ = 5163,98 bao thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0’ sang
trái hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0’ không thể nhận
giá trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0’ = 5163
bao và Q0’ = 5164 bao
Tại Q0’ = 5163 bao
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆' 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆'
TCQ0’=10.327 = 2
𝐻+ 𝑄 = 2 𝑝
+ 𝑄
5163×0,25 1.000−400 80.000×25
= 2 1.000
+ 5163
= 774,5966831 ($)
Tại Q0’ = 5164 bao
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆' 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆'
TCQ0’=10.328 = 2
𝐻+ 𝑄 = 2 𝑝
+ 𝑄
5164×0,25 1.000−400 80.000×25
= 2 1.000
+ 5164
= 774,5966692 ($)
TCQ0’=5164 < TCQ0’=5163 (774,5966692 < 779,5966831)
=> Chọn Q0’ = 5164 bao/lần tương ứng với TC min’ = 774,5966692 $
ΔTC = TCmin - TCmin’ = 1549,193338 - 774,5966692 = 774,5966688 ($)
Trong 1 năm, công ty có thể tiết kiệm 774,5966692$ nếu chi phí thiết lập sản
xuất giảm xuống còn 25$/lần
Câu 3 (2đ): Những dữ liệu về quá khứ như cầu của 1 loại sản phẩm hàng tháng
được thống kê như bên dưới:
Nhu cầu (sp) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xác suất (%) 50 20 10 5 5 3 3 2 1 1


Chi phí lưu trữ là 60$/sp. Chi phí thiếu hụt là 1000$/sp. Mức dự trữ tối ưu cho
sản phẩm này là bao nhiêu? Nếu như lưu trữ 8 sản phẩm thì chi phí thiếu hụt
tương ứng là bao nhiêu?
Cs = 1000$/sp Ce = 60$/sp
𝐶𝑠 1000
SL = 𝐶𝑠+𝐶𝑒
= 1000+60
= 0,9434 = 94,34%
Bảng xác suất cộng dồn
Nhu cầu (sp) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xác suất (%) 50 70 80 85 90 93 96 98 99 100


Do trong quá khứ không có dữ liệu SL = 94,34%, để đảm bảo mức cung ứng
dịch vụ, điều chỉnh SL =96% tương ứng với Q 0 = 7 sản phẩm
Lưu trữ 8 sản phẩm => SL = 98% = 0,98 => C s = 2948 ($/sp)
ĐỀ 2
Câu 1 (5đ): Hãy cho biết các vai trò, tầm quan trọng của kho hàng. Như thế nào
là contract warehouse.

Câu 2 (4đ): Một xưởng sản xuất nữ trang mua đá quý về sản xuất vòng và nhẫn.
Nhà cung cấp báo giá là: 8$/viên nếu mua 600 viên trở lên, 9$/viên nếu mua từ
400 đến 599 viên, và 10$/viên nếu mua ít hơn 400 viên. Xưởng sản xuất hoạt động
200 ngày/năm. Mức sử dụng là 25 viên/ngày và chi phí đặt hàng là 48$.
Số lượng (viên) Đơn giá ($/viên)

<400 10

400 - 599 9

>=600 8
OT = 200 ngày/năm
S = 48$/lần
u = 25 viên/ngày
D = u×OT = 25×200 = 5.000 viên/năm
a/ Nếu chi phí lưu trữ là 2$/viên/năm thì EOQ là bao nhiêu?
H = 2$/viên/năm
Do mức giá thay đổi theo sản lượng => áp dụng mô hình “EOQ có chiết khấu
sản lượng - EOQ with Quantity Discounts”
Tính EOQ chung
2𝐷𝑆 2×5.000×48
Q0 = 𝐻
= 2
= 489,90 (viên/lần)
Q0 không thể nhận giá trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí
tại mức Q0 = 489 viên và Q0 = 490 viên
Q0 = 489,90 viên không nằm trong khoảng sản lượng có mức giá thấp nhất,
phải tính toán tổng chi phí tại các điểm chuyển giá thấp hơn: Q0 = 600 viên
Q0 = 489
𝑄𝐻 𝐷𝑆 489×2 5.000×48
TCQ0=489 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 489
+ 9 × 5.000
= 45.979,79755 ($)
Q0 = 490
𝑄𝐻 𝐷𝑆 490×2 5.000×48
TCQ0=490 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 490
+ 9 × 5.000
= 45.979,79592 ($)
Q0 = 600
𝑄𝐻 𝐷𝑆 600×2 5.000×48
TCQ0=600 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 600
+ 8 × 5.000
= 41.000 ($)
Chọn Q0 = 600 viên ⇔ TCmin = 41.000 $
b/ Nếu chi phí lưu trữ là 30% giá mua thì EOQ là bao nhiêu?
H = 30%P
Số lượng (viên) Đơn giá ($/viên) Chi phí lưu trữ ($/viên/năm)

<400 10 3

400 - 599 9 2,7

>=600 8 2,4
Tại P = 8 và H = 2,4
2𝐷𝑆 2×5.000×48
Q0 = 𝐻
= 2,4
= 447,21 (viên/lần)
Q0 < 600 => không thỏa mãn
Tại P = 9 và H = 2,7
2𝐷𝑆 2×5.000×48
Q0 = 𝐻
= 2,7
= 421,64 (viên/lần)
Q0 ∈ [400;599] => thỏa mãn
Q0 thỏa mãn là 421,64 viên/lần
Q0 không thể nhận giá trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí
tại mức Q0 = 421 viên và Q0 = 422 viên
Q0 = 421,64 viên không nằm trong khoảng sản lượng có mức giá thấp nhất,
phải tính toán tổng chi phí tại các điểm chuyển giá thấp hơn: Q0 = 600 viên
Q0 = 421
𝑄𝐻 𝐷𝑆 421×2,7 5.000×48
TCQ0=489 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 421
+ 9 × 5.000
= 46.138,42126 ($)
Q0 = 422
𝑄𝐻 𝐷𝑆 422×2,7 5.000×48
TCQ0=490 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 422
+ 9 × 5.000
= 46.138,42038 ($)
Q0 = 600
𝑄𝐻 𝐷𝑆 600×2,4 5.000×48
TCQ0=600 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 600
+ 8 × 5.000
= 41.120 ($)
Chọn Q0 = 600 viên ⇔ TCmin = 41.120 $
c/ Nếu lead time vận chuyển là 6 ngày làm việc thì điểm đặt hàng lại của xưởng là
bao nhiêu?
LT = 6 ngày
Do nhu cầu và lead time không đổi, áp dụng công thức:
ROP = d × LT = u × LT = 25 × 6 = 150 (viên)
Câu 3 (1đ): Một công ty sử dụng 210 gallons chất nhờn 1 tuần. Nhà cung cấp sẽ
giao hàng khi lượng hàng trong kho còn 170 gallons. Mất 4 ngày để giao 1 đơn
hàng. Mức dự trữ an toàn là 50 gallons nếu công ty chấp nhận rủi ro thiếu hụt
hàng là 9%. Hãy xác định mức dự trữ an toàn nếu công ty muốn đáp ứng được
97% nhu cầu trong suốt thời gian vận chuyển.
d = 210 gallons/tuần = 30 gallons/ngày
ROP = 170 gallons
LT = 4 ngày
Stockout risk = 9% ⇔ SL = 100% - 9% = 91% = 0,91
SL = 0,91 => z = 1,34 (Xài Talet, lười trình bày quó)
Mức dự trữ an toàn: z.δdLT = 1,34 x δdLT = 50 ⇔ δdLT = 37,3134
SL’ = 97% = 0,97 ⇔ z’ = 1,88 (Này cũng Talet)
Mức dự trữ an toàn khi SL = 97% là: z’.δ dLT = 1,88 x 37,3134 = 70,15 (gallons)
ĐỀ 3
Câu 1 (5đ): Hãy cho biết một số loại kho hàng thông dụng dạng public
warehouse. Hệ thống cross-docking là gì và những mặt hàng nào phù hợp với hệ
thống đó.
Câu 2 (3đ): Công ty ABC bình quân mỗi năm cần 9600 bộ phụ kiện để lắp ráp
ôtô. Loại phụ kiện này công ty có thể tự sản xuất với tốc độ 160 bộ/ngày. Chi phí
sản xuất 1 bộ phụ kiện là 500.000 đồng. Chi phí tồn trữ trong 1 tháng bằng 5%
chi phí sản xuất. Chi phí chuẩn bị một loạt sản xuất hết 1.920.000 đồng. Một năm
công ty làm việc 300 ngày.
D = 9600 bộ/năm
p = 160 bộ/ngày
H = 5%CPSX = 5%×500.000 = 25.000 đồng/bộ/tháng = 300.000 đồng/bộ/năm
S = 1.920.000 đồng/lần
OT = 300 ngày/năm
a/ Xác định mức sản lượng tối ưu của mỗi loạt sản xuất.
Đề có dữ kiện “công ty có thể tự sản xuất với tốc độ 160 bộ/ngày” => sử dụng
mô hình EPQ
𝐷 9600
u= 𝑂𝑇
= 300
= 32 (bộ/ngày)
2𝐷𝑆 𝑝 2×9600×1.920.000 160
Q0 = 𝐻 𝑝−𝑢
= 300.000 160−32
= 391,92 (bộ/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 391,92 bộ thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang trái
hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 không thể nhận giá trị
thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 391 bộ và Q0
= 392 bộ
Tại Q0 = 391 bộ
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆
TCQ0=10.327 = 2
𝐻 + 𝑄
= 2 𝑝
+ 𝑄
391×300.000 160−32 9600×1.920.000
= 2 160
+ 391
= 94.060.665 (đồng)
Tại Q0 = 392 bộ
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆
TCQ0=10.328 = 2
𝐻+ 𝑄 = 2 𝑝 + 𝑄
392×300.000 160−32 9600×1.920.000
= 2 160
+ 392
= 94.060.408 ($)
TCQ0=392 < TCQ0=391 (94.060.408 < 94.060.665)
=> Chọn Q0 = 392 bao/lần tương ứng với TCmin = 94.060.408 đồng
b/ Xác định tổng chi phí dự trữ thấp nhất hàng năm.
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 392×300.000 160−32
2
𝐻= 2 𝑝
= 2 160
= 47.040.000 (đồng)
c/ Xác định khoảng thời gian hoàn thành 1 loạt sản xuất và cho biết bao lâu thì
công ty sử dụng hết 1 loạt phụ tùng nếu nhu cầu là đều đặn trong cả năm.
𝑄0 392
Khoảng thời gian hoàn thành 1 loạt sản xuất: 𝑝
= 160
= 2,45 (ngày)
𝑄0 392
Công ty sử dụng hết 1 loạt phụ tùng trong: 𝑢
= 32
= 12,25 (ngày)
Câu 3 (2đ): Công ty thức ăn nhanh ABC mua thịt bò với giá là 1$/pound. Những
thịt bò không được sử dụng thì bán lại với giá là 0,8$/pound. Mỗi pound thịt bò
thì có thể làm được 4 bánh hamburger. Hamburger được bán với giá là 0.6$/cái.
Chi phí để làm hamburger là 0.5$/cái. Nhu cầu thịt bò trung bình là 400
pound/ngày và độ lệch chuẩn 50 pound. Hãy tìm mức sản lượng đặt hàng tối ưu.
d = 400 pound/ngày
δd = 50 pound
CS = Doanh thu - Chi phí = (0,6-0,5).4 = 0,4 ($/pound)
Ce = Chi phí - Giá trị thu hồi = 1 - 0,8 = 0,2 ($/pound)
𝐶𝑠 0,4 2
SL = 𝐶𝑠+𝐶𝑒
= 0,4+0,2
= 3
= 0, 6667 = 66, 67%
Tìm z
SL = 0,6667 nằm giữa 0,6554 và 0,6700
=> z nằm giữa 0,40 và 0,44
Theo định lý Talet, ta có
𝑥 𝐴𝐷 𝐴𝐷×𝐵𝐶
𝐵𝐶
= 𝐴𝐵
<=> 𝑥 = 𝐴𝐵
(0,6667−0,6554)×(0,44−0,40)
x= 0,6700−0,6554
= 0,031
=> z = x + 0,40 = 0,431
Do có sự biến động trong nhu cầu, không đề cập đến leadtime, đặt hàng hàng ngày =>
hàng có chu kỳ sống ngắn => áp dụng mô hình “Single-Period Model”=> áp dụng
công thức:
ROP = d + z.δ d = 400 + 0,431×50 = 421,55 (pound) => 422 pound
ĐỀ 4
Câu 1 (5đ): Thiết bị Pallet là gì? Tại sao người ta thường có xu hướng pallet hóa
trong kho hàng? Nguyên tắc chất xếp hàng hóa trên pallet như thế nào? Hãy liệt
kê 1 số loại kệ phù hợp với pallet.

Câu 2 (3đ): Công ty QMS có đặt giấy viết thư cho nhà in VISIN. Nhu cầu của
công ty là 10.000 hộp/năm. Chi phí tồn trữ là 30.000 đồng/hộp. Chi phí mỗi lần
đặt hàng là 280.000 đồng. Nhà in VISIN báo giá như sau:
Số lượng đặt (hộp) Tỷ lệ khấu trừ (%)

<=999 0

1000-2999 2

3000-5999 4

>=6000 7
Hãy xác định số lượng mỗi lần đặt hàng để có tổng chi phí tồn kho thấp nhất và
hãy tính tổng chi phí tồn kho hằng năm, biết rằng giá in mỗi hộp là 160.000 đồng.
D = 10.000 hộp/năm
H = 30.000 đồng/hộp/năm
S = 280.000 đồng/lần
Số lượng đặt (hộp) Tỷ lệ khấu trừ (%) Đơn giá in (đồng/hộp)

<=999 0 160.000

1000-2999 2 156.800

3000-5999 4 153.600

>=6000 7 148.800
Do có tỷ lệ khấu trừ => giá sẽ thay đổi theo sản lượng => áp dụng mô hình
“EOQ có chiết khấu theo sản lượng - EOQ with Quantity Discounts”
Tính EOQ chung
2𝐷𝑆 2×10.000×280.000
Q0 = 𝐻
= 30.000
= 432,05 (hộp/lần)
Q0 không thể nhận giá trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí
tại mức Q0 = 432 hộp và Q0 = 433 hộp
Q0 = 432,05 viên không nằm trong khoảng sản lượng có mức giá thấp nhất,
phải tính toán tổng chi phí tại các điểm chuyển giá thấp hơn: Q0 = 1000 hộp, Q0
= 3000 hộp, Q0 = 6000 hộp
Q0 = 432 hộp
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ0=432 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷
432×30.000 10.000×280.000
= 2
+ 432
+ 160. 000 × 10.000
= 1.612.961.481 (đồng)
Q0 = 433 hộp
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ0=433 = 2
+ 𝑄 + 𝑃𝐷
433×30.000 10.000×280.000
= 2
+ 433
+ 160. 000 × 10.000
= 1.612.961.513 (đồng)
Q0 = 1.000 hộp
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ0=1000 = 2
+ 𝑄 + 𝑃𝐷
1000×30.000 10.000×280.000
= 2
+ 1000
+ 156. 800 × 10.000
= 1.585.800.000 (đồng)
Q0 = 3.000 hộp
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ0=3000 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷
3000×30.000 10.000×280.000
= 2
+ 3000
+ 153. 600 × 10.000
= 1.581.933.333 (đồng)
Q0 = 6.000 hộp
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ0=6000 = 2
+ 𝑄 + 𝑃𝐷
6000×30.000 10.000×280.000
= 2
+ 6000
+ 148. 800 × 10.000
= 1.578.466.667 (đồng)
Chọn Q0 = 6000 hộp ⇔ TCmin = 1.578.466.667 đồng
Câu 3 (2đ): Một cửa hàng điện tử bán bình quân 80 tivi một ngày, độ lệch chuẩn
là 10 cái. Leadtime kể từ khi cửa hàng đặt hàng đến lúc nhận hàng từ nhà cung
cấp trung bình là 8 ngày và độ lệch chuẩn là 1 ngày.
d = 80 cái/ngày
δd = 10 cái
LT = 8 ngày
δLT = 1 ngày
a/ Nếu như cửa hàng chấp nhận độ rủi ro là 10% trong suốt thời gian Leadtime
thì điểm đặt hàng lại của doanh nghiệp là bao nhiêu?
Độ rủi ro = 10%
SL = 100% - Độ rủi ro = 100% - 10% = 90% = 0,9
Tìm z
SL = 0,9 nằm giữa 0,8997 và 0,9066
=> z nằm giữa 1,28 và 1,32
Theo định lý Talet, ta có
𝑥 𝐴𝐷 𝐴𝐷×𝐵𝐶
𝐵𝐶
= 𝐴𝐵
<=> 𝑥 = 𝐴𝐵
(0,9−0,8997)×(1,32−1,28)
x= 0,9066−0,8997
= 0,000174
=> z = x + 1,28 = 1,28174
Do nhu cầu và leadtime đều thay đổi => áp dụng công thức
2 2 2
ROP = d.LT + z. 𝐿𝑇. δ𝑑 + 𝑑 δ𝐿𝑇
2 2 2
= 80×8 + 1,28174× 8 × 10 + 80 × 1 = 748,759 (cái) ~ 749 cái
b/ Số lượng tivi có khả năng thiếu hụt trong thời gian một lần đặt hàng là bao
nhiêu?
Tính E(z)
z = 1,28174 nằm giữa 1,28 và 1,32 ⇔ E(z) nằm giữa 0,0480 và 0,0440
Áp dụng định lý Talet, ta có
𝐴𝐷 𝐷𝐸 𝐴𝐶×𝐷𝐸
𝐴𝐶
= 𝐵𝐶
<=> 𝐴𝐶 − 𝑥 = 𝐵𝐶
(0,0480−0,0440)×(1,28174−1,28)
(0,0480 - 0,0440) - x = 1,32−1,28
⇔ x = 0,0038
=> E(z) = x + 0,0440 = 0,0478
2 2 2
E(n) = E(z).δdLT = 0,0478. 8 × 10 + 80 × 1 = 4,058 (cái/ngày)
ĐỀ 5
Câu 1 (5đ): Hãy nêu một số thiết bị lưu trữ và mang hàng tự động trong kho
hàng. Có phải xu hướng sử dụng thiết bị này sẽ phổ biến trong tương lai? Vì sao
lại như vậy?

Câu 2 (4đ): Có những thông tin được cho như sau: Giá = 10$/sp, chi phí đặt hàng
= 250$, chi phí lưu trữ = 33% giá bán, nhu cầu hằng năm = 25750 sp, nhu cầu
bình quân 1 tuần = 515 sp, độ lệch chuẩn nhu cầu hằng tuần = 25 sp, Leadtime =
7 ngày, Service level = 95%.
S = 250$/lần
H = 33% giá bán = 33% x 10 = 3,3 $/sp/năm
D = 25.750 sp/năm
d = 515 sp/tuần
δd = 25 sp
LT = 7 ngày = 1 tuần
SL = 95%
a/ Hãy xác định sản lượng đặt hàng tối ưu và điểm đặt hàng lại.
Lượng đặt hàng tối ưu
2𝐷𝑆 2×25.750×250
Q0 = 𝐻
= 3,3
= 1975,23 (sp/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 1975,23 sp thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang
trái hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 không thể nhận giá
trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 1975 sp và
Q0 = 1976 sp
Tại Q0 = 1975 sp
𝑄𝐻 𝐷𝑆 1975×3,3 25.750×250
TCQ0=1975 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 1975
= 6518,243671 ($)
Tại Q0 = 1976 sp
𝑄𝐻 𝐷𝑆 1976×3,3 25.750×250
TCQ0=1976 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 1976
= 6518,24413 ($)
TCQ0=1975 < TCQ0=1976 (6518,243671 < 6518,24413)
=> Chọn Q0 = 1975 sp/lần tương ứng với TCmin = 6518,243671 $
Điểm đặt hàng lại
Tìm z
SL = 95% = 0,95 nằm giữa 0,9495 và 0,9535 nên z nằm giữa 1,64 và 1,68
Theo định lý Talet, ta có
𝑥 𝐴𝐷 𝐴𝐷×𝐵𝐶
𝐵𝐶
= 𝐴𝐵
<=> 𝑥 = 𝐴𝐵
(0,95−0,9495)×(1,68−1,64)
x= 0,9535−0,9495
= 0,005
=> z = x + 1,64 = 0,005 + 1,64 = 1,645
Do chỉ có biến động nhu cầu, không có biến động leadtime => áp dụng công thức
ROP = d.LT + z. 𝐿𝑇.δd = 515.1 + 1,645 1.25 = 556,125 (sp) ~ 557 sp
b/ Nếu nhà cung cấp chiết khấu 50$ cho 1 lần đặt hàng với điều kiện là đơn hàng
phải đặt nhiều hơn 2000 sp. Có nên tận dụng chính sách này của nhà cung cấp
hay không?
Nếu S’ = 200$ ⇔ Q 0 > 2000 sp
Mức EOQ tương ứng với S’=200 là
2𝐷𝑆 2×25.750×200
Q0 = 𝐻
= 3,3
= 1766,695 (sp/lần) < 2000 sp
Tại Q0 = 1766,695 thì TCmin, Q càng tăng thì TC càng tăng. Để được hưởng
mức chiết khấu mà vẫn đảm bảo TC nhỏ nhất có thể, lấy Q = 2000 sp
𝑄𝐻 𝐷𝑆 2000×3,3 25.750×200
TCQ=2000 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 2000
= 5875 ($)
ΔTC = TCQ=1975 - TCQ=2000 = 6518,243671 - 5875 = 643,243671 ($/lần)
Nếu áp dụng chính sách trên, công ty có thể mua với mức sản lượng Q = 2000
sp/lần để có thể tiết kiệm 643,243671$
Câu 3 (1đ): Một siêu thị tiến hành nhập rau mỗi ngày để đảm bảo tính tươi mới.
Mỗi buổi sáng, số rau ế của ngày hôm trước được bán cho người chăn nuôi để
cho vật nuôi ăn. Siêu thị mua vào với giá 4$/thùng và bán ra với giá 10$/thùng.
Những thùng rau ế được bán cho người chăn nuôi với giá 1,5$/thùng. Những dữ
liệu trong quá khứ nói rằng, nhu cầu cho ngày thứ hai hằng tuần bình quân là
250 thùng với độ lệch chuẩn là 34 thùng. Hỏi, siêu thị nên đặt bao nhiêu thùng
rau vào ngày thứ hai?
CS = Giá - CP = 10 - 4 = 6 ($/thùng)
Ce = CP - Thu hồi = 4 - 1,5 = 2,5 ($/thùng)
𝐶𝑠 6
SL = 𝐶𝑠+𝐶𝑒
= 6+2,5
= 0,7059
Tìm z
SL = 0,7059 nằm giữa 0,6985 và 0,7123 nên z nằm giữa 0,52 và 0,56
Theo định lý Talet, ta có
𝑥 𝐴𝐷 𝐴𝐷×𝐵𝐶
𝐵𝐶
= 𝐴𝐵
<=> 𝑥 = 𝐴𝐵
(0,7059−0,6985)×(0,56−0,52)
x= 0,7123−0,6985
= 0,02145
=> z = x + 0,52 = 0,54145
d = 250 thùng/ngày
δd = 34 thùng
Do chỉ có nhu cầu thay đổi, không đề cập đến leadtime, đặt hàng hàng ngày =>
hàng hóa có chu kỳ sống ngắn => áp dụng mô hình “Single-Period model”
ROP = d + z. δd = 250 + 0,54145x34 = 268,41 (thùng) ~ 269 thùng
ĐỀ 6
Câu 1 (5đ): Hãy cho biết các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn vị trí cho kho hàng?
Trong kho hàng, người ta sẽ thống kê chi phí theo tiêu chí gì?

Câu 2 (3đ): Nhu cầu một loại sản phẩm A là 40sp/tháng. Chi phí đặt hàng là
1240$/lần, chi phí lưu trữ là 30% của giá mua.
Nhà cung cấp X có chính sách giá cả cho 1 sp như sau: Nếu mua dưới 1499 sp thì
có giá là 12.6$, từ 1500 – 1999 thì giá là 12.2$, từ 2000 – 2499 thì giá là 11.8$ và từ
2500 trở lên thì có giá là 11.2$.
Còn nhà cung cấp Y có chính sách như sau: giá bình thường là 12$/sp nhưng khi
mua từ 1500 sp trở lên thì có giá là 11.4$/sp.
Bạn hãy đề xuất nên chọn nhà cung cấp nào?
D = 40sp/tháng = 480 sp/năm
S = 1240 $/lần
H =30% giá mua
Nhà cung cấp X
Số lượng (sp) Đơn giá ($/sp)

<=1499 12,6

1500-1999 12,2

2000-2499 11,8

>=2500 11,2
Do có mức chiết khấu theo giá => áp dụng mô hình “EOQ with Quantity Discounts”
Tính EOQ chung
2𝐷𝑆 2×480×200
Q0 = 𝐻
= 3,3
= 1766,695 (sp/lần)
Nhà cung cấp Y
Câu 3 (2đ): ABC Bakery nướng bánh bông lan mỗi buổi sáng để phục vụ nhu cầu
trong ngày. Nhu cầu bánh bông lan được cho ở bảng dưới đây:
Nhu cầu (cái) 5 10 15 20 25 30

Xác suất (%) 10 20 25 25 15 5


Chi phí nướng 1 cái bánh bông lan là 6,75$ và mỗi cái bánh được bán với giá
17,99$. Những cái bánh ế cuối ngày được bán cho cửa hàng khác với giá 0,99$.
Do bánh nướng mỗi ngày => sản phẩm có vòng đời ngắn => áp dụng mô hình
“Single-Period model”
Cs = 17,99 - 6,75 = 11,24 ($/cái)
Ce = 6,75 - 0,99 = 5,76 ($/cái)
Bảng xác suất cộng dồn
Số bánh nướng (cái) 5 10 15 20 25 30

Xác suất (%) 10 30 55 80 95 100


a/ Nếu như ABC Bakery quyết định nướng 15 cái bánh 1 ngày thì lợi nhuận của
họ là bao nhiêu?
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí = C s.n = 11,24.15 = 168,6 ($)
b/ ABC Bakery nên nướng bao nhiêu cái bánh để tối đa hóa lợi nhuận của họ?
𝐶𝑠 11,24
SL = 𝐶𝑠+𝐶𝑒
= 11,24+5,76
= 0,6612 = 66,12%
Do quá khứ không có dữ liệu SL = 66,12%, để đảm bảo mức cung ứng dịch vụ,
điều chỉnh SL = 80% tương ứng với Q 0 = 20 cái
ĐỀ 7
Câu 1 (5đ): Hãy liệt kê các khoảng không gian cần thiết trong kho hàng, những
yêu cầu về ánh sáng, thông gió, phòng cháy chữa cháy ra sao?

Câu 2 (4đ): Một công ty tự sản xuất phụ tùng để lắp ráp một sản phẩm của công
ty với năng suất 50 sp/giờ. Công ty hoạt động 8h/ngày và 300 ngày/năm. Nhu cầu
sử dụng hằng ngày là 300 sp. Công ty sản xuất với khối lượng là 6000 sp/đợt.
p = 50 sp/giờ = 400 sp/ngày (công ty hoạt động 8h/ngày)
u = 300 sp/ngày
Q = 6000 sp/đợt
OT = 300 ngày/năm
“Công ty tự sản xuất phụ tùng để lắp ráp với năng suất 50 sp/giờ” => áp dụng
mô hình EPQ
a/ Công ty sản xuất bao nhiêu đợt trong 1 năm?
𝐷 𝑢×𝑂𝑇 300×300
N= 𝑄
= 𝑄
= 6000
= 15 (đợt)
b/ Trong khi tiến hành sản xuất thì có bao nhiêu sản phẩm sẽ bổ sung vào hàng
tồn kho mỗi ngày?
Số sản phẩm bổ sung: b = p - u = 400 - 300 = 100 (sp/ngày)
c/ Giả sử rằng khi bắt đầu sản xuất, không có lượng hàng tồn kho nào. Số lượng
hàng tồn kho tối đa là bao nhiêu?
𝑝−𝑢 400−300
Imax = Q 𝑝
= 6000 400
= 1500 (sp/đợt)
d/ Cái máy để sản xuất sp này đôi khi cần được bảo dưỡng, mỗi lần bảo dưỡng
cần 6 ngày. Vậy, có đủ thời gian giữa các lần sản xuất để thực hiện công việc bảo
dưỡng hay không? Hãy giải thích câu trả lời của bạn.
𝑄 6000
Thời gian để SX xong 1 đợt (vừa SX vừa tiêu thụ): t1 = 𝑝
= 400
= 15 (ngày)
𝑄 6000
Thời gian để tiêu thụ hết 1 đợt sản phẩm: t = 𝑢
= 300
= 20 (ngày)
Thời gian chỉ tiêu thụ sản phẩm: t2 = t - t1 = 20 - 15 = 5 (ngày)
Thời gian bảo dưỡng: t0 = 6 ngày < t2 = 5 ngày
Trong 6 ngày bảo dưỡng, công ty hoàn toàn ngừng sản xuất mà chỉ tiêu thụ sản
phẩm => sẽ có 1 ngày bị thiếu hụt hàng => không đủ thời gian giữa các lần sản
xuất để thực hiện công việc bảo dưỡng.
Câu 3 (1đ): Một nhà quản lý đặt hàng dầu nhớt khi lượng hàng trong kho còn
422 thùng. Nhu cầu sử dụng hằng ngày là 45 thùng và độ lệch chuẩn là 3
thùng/ngày. Leadtime là 9 ngày. Hãy xác định rủi ro thiếu hụt hàng
ROP = 422 thùng
d = 45 thùng/ngày
δd = 3 thùng/ngày
LT = 9 ngày
Do chỉ có nhu cầu thay biến động, leadtime không biến động
17
=> ROP = d.LT +z. 𝐿𝑇.δd ⇔ 422 = 45x9 + z. 9.3 ⇔ z = 9
= 1,8889
z nằm giữa 1,88 và 1,92 ⇔ SL nằm giữa 0,9699 và 0,9726
Áp dụng định lý Talet, ta có
𝑥 𝐷𝐸 𝐴𝐵×𝐷𝐸
𝐴𝐵
= 𝐵𝐶
<=> 𝑥 = 𝐵𝐶
(0,9726−0,9699)×(1,8889−1,88)
x= 1,92−1,88
= 0,0006
=> SL = x + 0,9699 = 0,9705 = 97,05%
Rủi ro thiếu hụt hàng = 100% - SL = 2,95%
ĐỀ 8
Câu 1 (5đ): Hãy cho biết các ưu nhược điểm của public warehouse và private
warehouse? Contract warehouse có khác biệt gì với 2 loại trên?

Câu 2 (2đ): Một nhà sản xuất định mua một thiết bị mới và cần quyết định xem
là nên mua bao nhiêu phụ tùng kèm theo để bảo dưỡng khi cần thiết. Phụ tùng
này có giá 400$/chiếc và không có giá trị thu hồi. Nhà sản xuất có dữ liệu trong
quá khứ như bảng bên dưới. Chi phí thiếu hụt sẽ nằm trong khoảng nào nếu như
nhà sản xuất chỉ quyết định lưu trữ 1 sản phẩm.
Số lượng phụ tùng Xác suất sử dụng

0 0,08

1 0,30

2 0,24

3 0,20

4 0,18
Lưu trữ 1 sản phẩm => SL = 0,08 + 0,30 = 0,38 = 38%
Ce = 400 - 0 = 400 ($/chiếc)
𝐶𝑠 𝐶𝑠
SL = 𝐶𝑠+𝐶𝑒
⇔ 0,38 = 𝐶𝑠+400
⇔ Cs = 245 ($/chiếc)
Câu 3 (3đ): Nhu cầu hàng năm về loại sản phẩm A là 150.000 sản phẩm, chi phí
đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 1 triệu đồng, chi phí cho việc tồn trữ hàng năm là
15% đơn giá, mức sản xuất sản phẩm A là 600 sản phẩm/ngày và mức tiêu thụ là
300 sản phẩm/ngày. Nếu đơn vị nhận hàng từ 1-5.999 sản phẩm/đơn hàng thì bán
giá 150.000 đồng/sản phẩm, nếu nhận từ 6.000-9.999 sản phẩm thì bán với giá
130.000 đồng/ sản phẩm, nếu nhận từ 10.000 sản phẩm trở lên thì bán với giá
100.000 đồng/ sản phẩm . Xác định lượng đặt hàng tối ưu và tính tổng chi phí
hàng tồn kho.
D = 150.000 sp/năm
S = 1.000.000 đồng/lần
p = 600 sp/ngày
u = 300 sp/ngày
H = 15% đơn giá
Số lượng (sp) Đơn giá (đồng/sp) Chi phí lưu trữ (đồng/sp/năm)

1-5.999 150.000 22.500

6.000-9.999 130.000 19.500


>=10.000 100.000 15.000
“Mức sản xuất sản phẩm A là 600 sản phẩm/ngày” => áp dụng mô hình EPQ
Giá thay đổi theo sản lượng, áp dụng mô hình “EOQ with Quantity Discounts”
=> Áp dụng cả 2 mô hình EPQ và EOQ with Quantity Discounts
Do chi phí lưu trữ thay đổi theo sản lượng, ta có các trường hợp sau:
P = 100.000 và H = 15.000
2𝐷𝑆 𝑝 2×150.000×1.000.000 600
Q0 = 𝐻 𝑝−𝑢
= 15.000 600−300
= 6324,56 (sp/lần)
Q0 < 10.000 => không thỏa mãn
P = 130.000 và H = 19.500
2𝐷𝑆 𝑝 2×150.000×1.000.000 600
Q0 = 𝐻 𝑝−𝑢
= 19.500 600−300
= 5547,00 (sp/lần)
Q0 ∉ [6.000; 9.999] => không thỏa mãn
P = 150.000 và H = 22.500
2𝐷𝑆 𝑝 2×150.000×1.000.000 600
Q0 = 𝐻 𝑝−𝑢
= 22.500 600−300
= 5163,98 (sp/lần)
Q0 ϵ [1; 5.999] => thỏa mãn
Sản lượng đặt hàng tối ưu thỏa mãn là Q0 = 5163,98 sp/lần
Q0 không thể nhận giá trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí
tại mức Q0 = 5163 sp và Q0 = 5164 sp
Q0 = 5163,98 viên không nằm trong khoảng sản lượng có mức giá thấp nhất,
phải tính toán tổng chi phí tại các điểm chuyển giá thấp hơn: Q0 = 6000 sp, Q0
10.000 sp
Q0 = 5163, H = 22.500, P = 150.000
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆
TCQ0=5163 = 2
𝐻 + 𝑄 + 𝑃𝐷 = 2 𝑝 + 𝑄 + PD
5163×22.500 600−300 150.000×1.000.000
= 2 600
+ 5163
+ 150.000×150.000
= 22.558.094.750 (đồng)
Q0 = 5164, H = 22.500, P = 150.000
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆
TCQ0=5164 = 2
𝐻 + 𝑄 + 𝑃𝐷 = 2 𝑝 + 𝑄 + PD
5164×22.500 600−300 150.000×1.000.000
= 2 600
+ 5164
+ 150.000×150.000
= 22.558.094.750 (đồng)
Q0 = 6000, H = 19.500, P = 130.000
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆
TCQ0=6000 = 2
𝐻 + 𝑄 + 𝑃𝐷 = 2 𝑝 + 𝑄 + PD
6000×19.500 600−300 150.000×1.000.000
= 2 600
+ 6000
+ 130.000×150.000
= 19.554.250.000 (đồng)
Q0 = 10.000, H = 15.000, P = 100.000
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆
TCQ0=10.000 = 2
𝐻+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2 𝑝
+ 𝑄
+ PD
10.000×15.000 600−300 100.000×1.000.000
= 2 600
+ 10.000
+ 100.000×150.000
= 15.052.500.000 (đồng)

Chọn Q0 = 10.000 sp/lần tương ứng với TCmin = 15.052.500.000 đồng


ĐỀ 9
Câu 1 (5đ): Khi thiết kế khu vực lưu trữ, người ta thiết kế như thế nào? Làm thế
nào để người ta có thể xác định vị trí hàng hóa trong kho nhanh và dễ dàng.

Câu 2 (3đ): Doanh nghiệp tư nhân X bán lẻ hóa chất diệt côn trùng. Sản phẩm
này được đặt từ nhà buôn sỉ với giá 120.000 đồng/kg, nhu cầu cho năm tới ước
lượng là 50 tấn. Nếu doanh nghiệp đặt hàng dưới 7,5 tấn/đơn hàng, thì chi phí
tồn trữ là 35% đơn giá mua/năm và chi phí đặt hàng là 15,05 triệu đồng/đơn
hàng. Nếu doanh nghiệp đặt từ 7,5 tấn trở lên thì chi phí tồn trữ giảm xuống còn
25% đơn giá mua/năm, nhưng chi phí đặt hàng tăng thành 25,75 triệu đồng/đơn.
Vậy doanh nghiệp nên đặt bao nhiêu hàng cho một đơn hàng?
P = 120.000 đồng/kg = 1.200.000.000 đồng/tấn
D = 50 tấn/năm
Do chi phí thay đổi theo mức sản lượng => áp dụng mô hình “EOQ with
Quantity Discounts” với H và S thay đổi
TH1: Q >= 7,5 tấn
H2 = 25% đơn giá = 25% x 1.200.000.000 = 300.000.000 đồng/tấn/năm
S2 = 25.750.000 đồng/lần
2𝐷𝑆 2×50×25.750.000
Q0 = 𝐻
= 300.000.000
= 2,93 (tấn/lần)
Q0 < 7,5 tấn/lần => không thỏa mãn
TH2: Q < 7,5 tấn
H1 = 35% đơn giá = 35% x 1.200.000.000 = 420.000.000 đồng/tấn/năm
S1 = 15.050.000 đồng/lần
2𝐷𝑆 2×50×15.050.000
Q0 = 𝐻
= 420.000.000
= 1,89 (tấn/lần)
Q0 < 7,5 tấn => thỏa mãn
Q0 = 1,89 tấn chưa nằm trong khoảng hưởng chiết khấu nhiều nhất => xét ở các
điểm chuyển chi phí khác: Q0 = 7,5 tấn
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ=1,89 = 2
+ 𝑄
+ PD
1,89×420.000.000 50×15.050.000
= 2
+ 1,89
+ PD
= 795.047.168 + PD (đồng)
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ=7,5= 2
+ 𝑄 + 𝑃𝐷
7,5×300.000.000 50×25.750.000
= 2
+ 7,5
+ PD = 1.296.666.667 + PD (đồng)
Nếu doanh nghiệp chọn đặt hàng ở mức 1,89 tấn/lần thì tổng chi phí cho trong
1 năm sẽ thấp hơn
Câu 3 (2đ): Công ty ABC bán đậu phộng tính bằng kg. Trong lịch sử, ABC đã
quan sát thấy rằng nhu cầu hàng ngày thường biến động với giá trị trung bình là
80 kg và độ lệch chuẩn là 10 kg. Leadtime bình quân là 8 ngày và độ lệch chuẩn
là 1 ngày.
d = 80 kg/ngày δd = 10 kg/ngày
LT = 8 ngày δLT = 1 ngày
a/ ROP là bao nhiêu khi ABC chấp nhận rủi ro thiếu hụt 10.3% trong suốt thời
gian leadtime?
Rủi ro thiếu hụt = 10,3% => SL = 100% - 10,3% = 89,7% = 0,897
Tính z
SL = 0,897 nằm giữa 0,8925 và 0,8997 ⇔ z nằm giữa 1,24 và 1,28
Theo định lý Talet, ta có
𝑥 𝐴𝐷 𝐴𝐷×𝐵𝐶
𝐵𝐶
= 𝐴𝐵
<=> 𝑥 = 𝐴𝐵
(0,897−0,8925)×(1,28−1,24)
x= 0,8997−0,8925
= 0,025
=> z = x + 1,24 = 1,265
Do cả nhu cầu và leadtime đều biến động
2 2 2
=> ROP = d.LT + z. 𝐿𝑇. δ𝑑 + 𝑑 δ𝐿𝑇
2 2 2
= 80.8 + 1,265. 8. 10 + 80 1 = 747,34 (kg/ngày) ~ 748 kg/ngày
b/ Số lượng đơn vị dự kiến thiếu hụt cho mỗi chu kỳ đặt hàng là bao nhiêu?
Tính E(z)
z = 1,265 nằm giữa 1,24 và 1,28 ⇔ E(z) nằm giữa 0,0520 và 0,0480
Áp dụng định lý Talet, ta có
𝐴𝐷 𝐷𝐸 𝐴𝐶×𝐷𝐸
𝐴𝐶
= 𝐵𝐶
<=> 𝐴𝐶 − 𝑥 = 𝐵𝐶
(0,0520−0,0480)×(1,265−1,24)
(0,0520 - 0,0480) - x = 1,28−1,24
⇔ x = 0,0015
=> E(z) = x + 0,0480 = 0,0495
2 2 2
E(n) = E(z).δdLT = 0,0495. 8. 10 + 80 1 = 4,2 (kg/ngày)
ĐỀ 10
Câu 1 (5đ): Hãy cho biết các công cụ hỗ trợ và phương pháp lấy hàng (picking)
thông dụng.

Câu 2 (4đ): Một công ty sẽ bắt đầu tích trữ một mặt hàng mới. Nhu cầu hàng
tháng dự kiến là 800 sp. Các mặt hàng có thể được mua từ nhà cung cấp A hoặc
nhà cung cấp B. Bảng giá từ nhà cung cấp như sau:
Nhà cung cấp A Nhà cung cấp B

Số lượng (sp) Đơn giá ($/sp) Số lượng (sp) Đơn giá ($/sp)

1-199 4.00 1-149 4.10

200-399 3.80 150-349 3.90

400+ 3.60 350+ 3.70


Chi phí đặt hàng là 40 USD/lần, chi phí lưu trữ hằng năm là 6$/sp. Theo bạn thì
nên chọn nhà cung cấp nào?
D = 800 sp/tháng = 9600 sp/năm
S = 40 $/lần
H = 6$/sp/năm
Cả 2 nhà cung cấp đều cung cấp mức giá thay đổi theo sản lượng => áp dụng
mô hình “EOQ with Quantity Discounts” với H là hằng số
2𝐷𝑆 2×9600×40
Q0 = 𝐻
= 6
= 357,77 (sản phẩm/lần)
Nhà cung cấp A
Q0 không thể nhận giá trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí
tại mức Q0 = 357 sp và Q0 = 358 sp
𝑄𝐻 𝐷𝑆 357×6 9600×40
TCQ=357 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 357
+ 3. 8 × 9600
= 38626,63025 ($)
𝑄𝐻 𝐷𝑆 358×6 9600×40
TCQ=358 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 358
+ 3. 8 × 9600
= 38626,6257 ($)
=> Q0 = 358 sp/lần tương ứng với TCmin = 38.626,6257 $
Q0 = 358 sp không nằm trong khoảng sản lượng có mức giá thấp nhất, phải tính
toán tổng chi phí tại các điểm chuyển giá thấp hơn: Q0 = 400 sp
𝑄𝐻 𝐷𝑆 400×6 9600×40
TCQ=400 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 400
+ 3. 6 × 9600
= 36.720 ($)
Nhà cung cấp B
Q0 không thể nhận giá trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí
tại mức Q0 = 357 sp và Q0 = 358 sp
𝑄𝐻 𝐷𝑆 357×6 9600×40
TCQ=357 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 357
+ 3. 7 × 9600
= 37666,63025 ($)
𝑄𝐻 𝐷𝑆 358×6 9600×40
TCQ=358 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 358
+ 3. 7 × 9600
= 37666,6257 ($)
=> Q0 = 358 sp/lần tương ứng với TCmin = 37666,6257 $
Q0 = 358 sp nằm trong khoảng sản lượng có mức giá thấp nhất
=> chọn Q0 = 358 tương ứng với TCmin = 37.666,6257 $
So sánh
Khi đặt hàng ở nhà cung cấp A với mức sản lượng Q0 = 400 sp/lần sẽ cho ra
tổng chi phí trong năm là nhỏ nhất
Kết luận
Chọn đặt hàng ở nhà cung cấp A với mức sản lượng đặt hàng tối ưu là Q0 =
400sp/lần và tương ứng TCmin = 36.720 $
Câu 3 (2đ): Người quản lý của một tiệm rửa xe đã nhận được một bảng giá sửa
đổi từ nhà cung cấp xà phòng, và một lời hứa về thời gian giao hàng ngắn. Trước
đây thời gian giao hàng là 4 ngày, nhưng bây giờ nhà cung cấp hứa hẹn sẽ giảm
25%. Nhu cầu sử dụng xà phòng hàng năm là 4.500 lít. Tiệm rửa xe mở cửa 360
ngày một năm. Nhu cầu sử dụng hằng ngày có độ lệch chuẩn là 2 lít mỗi ngày.
Chi phí đặt hàng là 30$ và chi phí vận chuyển hàng năm là 3$ một gallon. Bản
giá mới như sau:
Số lượng (lít) Giá ($)

1-399 2

400-799 1.7

800+ 1.62
LT = 4 (100%-25%) = 3 (ngày)
D = 4.500 lít
OT = 360 ngày/năm
𝐷 4.500
d= 𝑂𝑇
= 360
= 12,5 (lít/ngày)
δd = 2 lít/ngày
S = 30$/lần
H = 3$/gallon/năm (này phải đổi đơn vị từ gallon sang lít, mà lỡ quên òi)
a/ Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu.
Do giá thay đổi theo sản lượng => áp dụng mô hình “EOQ with Quantity
Discounts” với H là hằng số không đổi
2𝐷𝑆 2×4500×30
Q0 = 𝐻
= 3
= 300 (lít/lần)
Q0 = 300 lít không nằm trong khoảng sản lượng có mức giá thấp nhất, phải tính
toán tổng chi phí tại các điểm chuyển giá thấp hơn: Q0 = 400 lít, Q0 = 800 lít
Tại Q0 = 300 lít, P = 2$/lít
𝑄𝐻 𝐷𝑆 300×3 4500×30
TCQ=300 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 300
+ 2 × 4500 = 9.900 ($/lần)
Tại Q0 = 400 lít, P = 1,7$/lít
𝑄𝐻 𝐷𝑆 400×3 4500×30
TCQ=400 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 400
+1,7 x 4500 = 8587,5 ($/lần)
Tại Q0 = 800 lít, P = 1,62$/lít
𝑄𝐻 𝐷𝑆 800×3 4500×30
TCQ=800 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 800
+1,62x4500 =8658,75 ($/lần)
Chọn SL đặt hàng tối ưu là Q 0 = 400 lít/lần tương ứng với TCmin = 8587,5 $/lần
b/ ROP là bao nhiêu nếu rủi ro thiếu hụt hàng 1.5%
Rủi ro thiếu hụt hàng 1,5% => SL = 100%-1,5% = 98,5% = 0,985
Tính z
SL = 0,985 nằm giữa 0,9846 và 0,9861 ⇔ z nằm giữa 2,16 và 2,20
Theo định lý Talet, ta có
𝑥 𝐴𝐷 𝐴𝐷×𝐵𝐶
𝐵𝐶
= 𝐴𝐵
<=> 𝑥 = 𝐴𝐵
(0,985−0,9846)×(2,20−2,16)
x= 0,9861−0,9846
= 0,01067
=> z = x + 2,16 = 2,17067
Có sự biến động nhu cầu, LT là hằng số
=> ROP = d.LT + z. 𝐿𝑇.δd = 12,5 x 3 + 2,17067. 3.2 = 45 (lít)
ĐỀ 11
Câu 1 (5đ): Hãy sử dụng lộ trình lấy hàng mid-point và largest
gap để tiến hành lấy hàng theo sơ đồ sau (các ô đen là nơi có
hàng, chiều mũi tên là hướng xuất phát và tập kết hàng):

Câu 2 (3đ): Gara ABC chuyên cung cấp dịch vụ thay nhớt cho
xe ôtô. Gara sử dụng các lọc nhớt đều đặn trong cả năm. Gara
hoạt động 50 tuần trong năm. Nhu cầu hàng tuần là 150 lọc.
Gara mất 20$ cho 1 lần đặt lọc nhớt và mất 3$ cho việc lưu trữ
1 lọc trong 1 năm. Hiện tại gara đang đặt hàng với mức 650 lọc/lần.
OT = 50 tuần/năm
d = 150 lọc/tuần
D = d×OT = 150×50 = 7500 (lọc/năm)
S = 20$/lần
H = 3$/lọc/năm
Q = 650 lọc/lần
a/ Hãy xác định mức sản lượng đặt hàng tối ưu.
Do giá, nhu cầu và leadtime đều là hằng số, không đề cập đến giao hàng nhiều
lần => áp dụng mô hình EOQ cơ bản
2𝐷𝑆 2×7500×20
Q0 = 𝐻
= 3
= 316,23 (lọc/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 316,23 lít thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang trái
hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 không thể nhận giá trị
thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 316 lít và Q0
= 317 lít
Tại Q0 = 316 lọc
𝑄𝐻 𝐷𝑆 316×3 7500×20
TCQ=316 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 316
= 948,6835443 ($)
Tại Q0 = 317 lọc
𝑄𝐻 𝐷𝑆 317×3 7500×20
TCQ=317 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 317
= 948,6861199 ($)
Chọn SLĐH tối ưu Q0 = 316 lít/lần tương ứng với TCmin = 948,6835443 $
b/ Tổng chi phí đặt hàng hằng năm là bao nhiêu.
𝐷𝑆 7500×20
CP đặt hàng = 𝑄
= 316
= 473,18612 ($/năm)
c/ Nếu mức đặt hàng đã tính so với mức đặt hàng hiện tại thì Gara có chịu thiệt
hại nào không?
Tại Q = 650 lọc
𝑄𝐻 𝐷𝑆 650×3 7500×20
TCQ=650 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 650
= 1205,77 ($)
Với mức đặt hàng hiện tại, gara sẽ tốn nhiều chi phí hơn trong 1 năm
Câu 3 (2đ): Nhu cầu về một sp được cho trong bảng sau. Xác định mức độ cung
ứng dịch vụ và số lượng sp tối ưu để dự trữ nếu lao động, nguyên liệu và chi phí
ước liên quan là 3,20 đô la mỗi cái, sp được bán với giá 4,80 đô la mỗi cái và sp
còn lại vào cuối mỗi ngày được bán vào ngày hôm sau một nửa giá.
Nhu cầu Xác suất Nhu cầu Xác suất

19 0,01 25 0,10

20 0,05 26 0,11

21 0,12 27 0,10

22 0,18 28 0,04

23 0,13 29 0,02

24 0,14
Sản phẩm có vòng đời ngắn => áp dụng mô hình “Single-Period model”
CS = Giá bán - CP = 4,8 - 3,2 = 1,6 ($/sp)
4,8
Ce = CP - Thu hồi = 3,2 - 2
= 0,8 ($/sp)
𝐶𝑠 1,6 2
SL = 𝐶𝑠+𝐶𝑒
= 1,6+0,8
= 3
= 0,6667 = 66,67%
Ta có bảng xác suất cộng dồn
Nhu cầu Xác suất Nhu cầu Xác suất

19 0,01 25 0,73

20 0,06 26 0,84

21 0,18 27 0,94

22 0,36 28 0,98

23 0,49 29 1,00

24 0,63
Do trong quá khứ không có dữ liệu SL = 0,6667, để đảm bảo mức độ cung ứng
dịch vụ, ta điều chỉnh SL = 0,73 = 73% tương ứng với số lượng sản phẩm tối
ưu để dự trữ là 25 sản phẩm.
ĐỀ 12
Câu 1 (5đ): Để đánh giá công tác quản trị kho hàng hiệu quả hay không, người ta
sẽ làm thế nào? Hãy cho ví dụ minh họa đối với hoạt động giao hàng (shipping)?

Câu 2 (3đ): Công ty ABC sản xuất bánh kẹo, công ty cần khoảng 288.000 hũ thủy
tinh/năm để đóng gói kẹo. Công ty hiện đặt 5000 hũ cho 1 lần đặt hàng. Chi phí
lưu trữ hàng tháng 0.08$/hũ. Chi phí đặt hàng là 60$/lần. Công ty hoạt động 20
ngày/tháng.
D = 288.000 hũ/năm
Q = 5000 hũ
H = 0,08$/hũ/tháng = 0,96$/hũ/năm
S = 60$/lần
OT = 20 ngày/tháng = 240 ngày/năm
a/ Với sản lượng đặt hàng hiện tại thì công ty có gặp vấn đề gì không?
Do giá, nhu cầu và leadtime đều là hằng số, không đề cập đến giao hàng nhiều
lần => áp dụng mô hình EOQ cơ bản
2𝐷𝑆 2×288.000×60
Q0 = 𝐻
= 0,96
= 6000 (hũ/lần)
Tại Q0 = 6000 hũ
𝑄𝐻 𝐷𝑆 6000×0,96 288.000×60
TCQ=6000 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 6000
= 5760 ($)
Tại Q = 5000 hũ
𝑄𝐻 𝐷𝑆 5000×0,96 288.000×60
TCQ=6000 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 5000
= 5856 ($)
Với mức đặt hàng hiện tại, công ty sẽ tốn nhiều chi phí hơn trong cả năm
b/ Công ty muốn đặt hàng 8 lần/tháng. Chi phí đặt hàng cần phải được giảm bao
nhiêu để có thể đặt hàng với mức 3000 hũ.
D = 288.000 hũ/năm = 24.000 hũ/tháng
Đặt hàng 8 lần/tháng => mỗi lần đặt Q’ = 3000 hủ/lần
Để tối ưu hóa chi phí, thì
2𝐷𝑆' 2×288.000×𝑆'
Q0 = 𝐻
= 0,96
= Q’ = 3000 (hũ/lần) ⇔ S’ = 15 ($/lần)
∆𝑆 = S’ - S = 15 - 60 = -45 ($/lần)
Vậy chi phí đặt hàng cần phải được giảm 45 $/lần để có thể đặt hàng với mức 3000 hũ
c/ Nếu công ty giảm được chi phí đặt hàng còn 30$ thì sản lượng đặt hàng là bao
nhiêu.
2𝐷𝑆'' 2×288.000×30
Q0 = 𝐻
= 0,96
= 4242,64 (hũ/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 4242,64 hũ thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang
trái hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 không thể nhận giá
trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 4242 hũ và
Q0 = 4243 hũ
Tại Q = 4242 hũ
𝑄𝐻 𝐷𝑆" 4242×0,96 288.000×30
TCQ=4242 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 4242
= 4072,935106 ($)
Tại Q = 4243 hũ
𝑄𝐻 𝐷𝑆" 4243×0,96 288.000×30
TCQ=4243 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 4243
= 4072,935074 ($)
Chọn SLĐH tối ưu là Q0 = 4243 hũ, tương ứng với TCmin = 4072,935074 $
Câu 3 (2đ): Công ty ABC chuyên cho thuê máy xét nghiệm COVID-19, nhu cầu
về máy này được cho ở bảng bên dưới. Lợi nhuận khi cho thuê là 10$/máy. Công
ty hiện có 4 máy.
Nhu cầu (máy) Xác suất

0 0,3

1 0,2

2 0,2

3 0,15

4 0,1

5 0,05
a/ Hãy xác định chi phí dư thừa nếu như số lượng máy mà công ty đang có là tối
ưu.
Áp dụng mô hình “Single-Period model”
Bảng xác suất cộng dồn
Nhu cầu (máy) Xác suất

0 0,3

1 0,5

2 0,7

3 0,85

4 0,95

5 1,00
Số lượng máy mà công ty đang có là tối ưu => S0 = 4 ⇔ SL = 0,95 = 95%
𝐶𝑠 10
SL = 𝐶𝑠+𝐶𝑒
= 10+𝐶𝑒
= 0, 95 ⇔ Ce = 0,5263 ($/sp)
b/ Giả sử chi phí thiếu hụt là 5$/máy. Hãy xác số máy mà công ty nên lưu trữ.
𝐶𝑠 5
SL = 𝐶𝑠+𝐶𝑒
= 5+0,5263
= 0, 905
Do trong quá khứ không có dữ liệu SL = 0,905, để đảm bảo mức độ cung ứng
dịch vụ, ta điều chỉnh SL = 0,95 = 95% tương ứng với số lượng máy tối ưu để
dự trữ là 4 máy.
ĐỀ 13
Câu 1 (5đ): Hãy xây dựng các KPI cho các hoạt động nhận hàng (receiving), lấy
hàng (picking).
Câu 2 (3đ): Một nhà máy sử dụng 3400 kg hóa chất một năm. Hiện tại nhà máy
đang đặt hàng với sản lượng là 300 kg/lần và trả 3 USD/kg. Nhà cung cấp thông
báo rằng những đơn hàng từ 1000 kg trở lên sẽ có giá là 2 USD/kg. Nhà máy tốn
100 USD cho 1 lần đặt hàng và chi phí lưu trữ cho 1 kg hằng năm bằng 17% giá
mua.
D = 3400 kg/năm
S = 100 USD/lần
Sản lượng (kg) Giá thành (USD/kg) Chi phí lưu trữ (USD/kg/năm)

< 1000 3 0,51

>=1000 2 0,34
a/ Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu.
Do có mức chiết khấu theo giá => áp dụng mô hình “EOQ with Quantity
Discounts” với H thay đổi
Với P = 2, H = 0,34
2𝐷𝑆 2×3400×100
Q0 = 𝐻
= 0,34
= 1414,21 (kg/lần)
Q0 > 1000 => thỏa mãn
Do Q0 = 1414,21 kg nằm trong khoảng có mức giá thấp nhất => EOQ tối ưu
Tại mức sản lượng Q0 = 1414,21 kg thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang
trái hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 không thể nhận giá
trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 1414 kg và
Q0 = 1415 kg
𝑄𝐻 𝐷𝑆 1414×0,34 3400×100
TCQ0=1414 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 1414
+ 2 × 3400
= 7280,832617 (USD)
𝑄𝐻 𝐷𝑆 1415×0,34 3400×100
TCQ0=1414 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 1415
+ 2 × 3400
= 7280,832686 (USD)
Chọn Q0 = 1414 kg/lần, tương ứng với TCmin = 7280,832686 USD
b/ Nếu nhà cung cấp chào mức chiết khấu ở 1500 kg thay vì 1000 kg như ban đầu
thì sản lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu.
Sản lượng (kg) Giá thành (USD/kg) Chi phí lưu trữ (USD/kg/năm)

< 1500 3 0,51

>=1500 2 0,34
Với P = 2, H = 0,34
2𝐷𝑆 2×3400×100
Q0 = 𝐻
= 0,34
= 1414,21 (kg/lần)
Q0 < 1500 => không thỏa mãn
Với P = 3, H = 0,51
2𝐷𝑆 2×3400×100
Q0 = 𝐻
= 0,51
= 1154,7 (kg/lần)
Q0 < 1500 => thỏa mãn
Q0 không thể nhận giá trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí
tại mức Q0 = 1154 kg và Q0 = 1155 kg
Q0 = 1154,7 kg viên không nằm trong khoảng sản lượng có mức giá thấp nhất,
phải tính toán tổng chi phí tại các điểm chuyển giá thấp hơn: Q0 = 1500 kg
Q0 = 1154, H = 0,51, P = 3
𝑄𝐻 𝐷𝑆 1154×0,51 3400×100
TCQ0=1414 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 1154
+ 3 × 3400
= 10.788,89738 (USD)
Q0 = 1155, H = 0,51, P = 3
𝑄𝐻 𝐷𝑆 1155×0,51 3400×100
TCQ0=1415 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 1155
+ 3 × 3400
= 10.788,89729 (USD)
Q0 = 1500, H = 0,34, P = 2
𝑄𝐻 𝐷𝑆 1500×0,34 3400×100
TCQ0=1500 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 1500
+ 2 × 3400
= 7281,67 (USD)
Chọn Q0 = 1500 kg/lần ⇔ TCmin = 7281,67 USD
Câu 3 (2đ): Một bệnh viện sẽ đặt lại 1 loại thuốc khi lượng thuốc này còn lại 18
hủ, Leadtime cung ứng là 3 ngày. Bệnh viện thống kê nhu cầu loại thuốc này
trong 10 ngày như ở bảng bên dưới. Hãy xác định mức độ cung ứng dịch vụ của
bệnh viện này.
Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nhu cầu (hủ) 3 4 7 5 5 6 4 3 4 5

Bảng thống kê
Nhu cầu (hủ) 3 4 5 6 7

Tần số 2 3 3 1 1
Từ bảng thống kê, bấm máy tính Vinacal 570 ES PLUS II
Mode 3 1
Nhập nhu cầu vào cột x, tần số vào cột FREQ
AC
Shift 1 4 2 để tính trung bình; Shift 1 4 4 để tính độ lệch chuẩn
d = 4,6 hủ/ngày
δd = 1,265 hủ/ngày
ROP = 18 hủ
LT = 3 ngày
Chỉ có nhu cầu biến động, leadtime không biến động
=> ROP = d.LT + z 𝐿𝑇δd = 4,6.3 + z. 3.1,265 = 18
⇔ z = 1,92 ⇔ SL = 0,9726 = 97,26%
ĐỀ 14
Câu 1 (5đ): Hãy cho biết thế nào là kho hàng? Hãy liệt kê các loại kho hàng
thông dụng nếu dựa vào chức năng? Theo bạn thì kho hàng và trung tâm phân
phối (Distribution centre) giống nhau hay khác nhau? Giải thích câu trả lời của
bạn.
Câu 2 (3đ): Người quản lý của một cửa hàng bán đồ dùng văn phòng đã quyết
định đặt mức độ cung ứng dịch vụ hàng năm là 96% cho một mẫu thiết bị trả lời
điện thoại. Cửa hàng bán khoảng 300 mẫu này mỗi năm. Chi phí nắm giữ là 5 đô
la mỗi đơn vị hàng năm, chi phí đặt hàng là 25 đô la và δdLT = 7.
D = 300 sp/năm
SLnăm = 96% = 0,96
H = 5 $/sp/năm
S = 25 $/lần
δdLT = 7
a/ Số lượng đơn vị thiếu hụt mỗi năm là bao nhiêu?
𝐸(𝑁) 𝐸(𝑁)
SLnăm = 1 − 𝐷
=1− 300
= 0, 96 ⇔ E(N) = 12 (sp/năm)
b/ Số lượng đơn vị thiếu hụt trong mỗi chu kỳ đặt hàng là bao nhiêu?
2𝐷𝑆 2×300×25
Q0 = 𝐻
= 5
= 10 30 = 54,77 => 55 sp/lần
𝐷 300
E(N) = E(n) 𝑄 ⇔ 12 = E(n) ⇔ E(n) = 2,2 (sản phẩm)
10 30
c/ Mức độ cung ứng dịch vụ trong mỗi chu kỳ đặt hàng là bao nhiêu để tương
ứng với mức độ cung ứng dịch vụ hằng năm là 96%?
E(n) = E(z).δdLT = E(z).7 = 2,2 ⇔ E(z) = 0,3130
E(z) = 0,313 nằm giữa 0,3240 và 0,3070 nên SL nằm giữa 0,5636 và 0,5793
Áp dụng định lý Talet, ta có
𝐴𝐷 𝐷𝐸 𝐴𝐶×𝐷𝐸
𝐴𝐶
= 𝐵𝐶
<=> 𝐴𝐶 − 𝑥 = 𝐵𝐶
(0,5793−0,5363)×(0,313−0,3070)
(0,5793-0,5636) - x = 0,3240−0,3070
⇔ x = 0,0005
=> SL = x + 0,5636 = 0,5641 = 56,41%

Câu 3 (2đ): Một cửa hàng điện tử bán bình quân 80 tivi một ngày, độ lệch chuẩn
là 10 cái. Leadtime kể từ khi cửa hàng đặt hàng đến lúc nhận hàng từ nhà cung
cấp trung bình là 8 ngày và độ lệch chuẩn là 1 ngày.
d = 80 tivi/ngày
δd = 10 cái/ngày
LT = 8 ngày
δLT = 1 ngày
a/ Nếu như cửa hàng chấp nhận độ rủi ro là 10% trong suốt thời gian leadtime
thì điểm đặt hàng lại của doanh nghiệp là bao nhiêu?
Có rủi ro = 10% => SL = 90% = 0,9 => z = 1,28
Do nhu cầu và leadtime đều biến động
2 2 2
=> ROP = d.LT + z. 𝐿𝑇. δ𝑑 + 𝑑 δ𝐿𝑇
2 2 2
= 80×8 + 1,28× 8 × 10 + 80 × 1 = 748,612 (cái) ~ 749 cái
b/ Số lượng tivi có khả năng thiếu hụt trong thời gian một lần đặt hàng là bao
nhiêu?
SL = 0,9 ⇔ E(z) = 0,0480
2 2 2
E(n) = E(z).δdLT = 0,0480. 8 × 10 + 80 × 1 = 4,073 (sp/lần)
ĐỀ 15
Câu 1 (5đ): Hãy cho biết một số loại kho hàng thông dụng dạng public
warehouse. Hệ thống crossdocking là gì và những mặt hàng nào phù hợp với hệ
thống đó.
Câu 2 (3đ): Doanh nghiệp tư nhân X bán lẻ hóa chất diệt côn trùng. Sản phẩm
này được đặt từ nhà buôn sỉ với giá 120.000 đồng/kg, nhu cầu cho năm tới ước
lượng là 50 tấn. Nếu doanh nghiệp đặt hàng dưới 7,5 tấn/đơn hàng, thì chi phí
tồn trữ là 35% đơn giá mua/năm và chi phí đặt hàng là 15,05 triệu đồng/đơn
hàng. Nếu doanh nghiệp đặt nhiều hơn 7,5 tấn thì chi phí tồn trữ giảm xuống còn
25% đơn giá mua/năm, nhưng chi phí đặt hàng tăng thành 25,75 triệu đồng/đơn
hàng do chi phí vận chuyển phụ trội. Vậy doanh nghiệp nên đặt bao nhiêu hàng
cho một đơn hàng ?
D = 50 tấn
P = 120.000 đồng/kg = 120.10 6 đồng/tấn
Sản lượng (tấn) Lưu trữ (đồng/tấn) Đặt hàng (đồng/tấn)

< 7,5 42.106 15,05.106

>= 7,5 30.106 25,75.106


Do chi phí thay đổi theo sản lượng, áp dụng mô hình “EOQ with Quantity
Discounts” với H và S thay đổi
H = 30.106 và S = 25,75.106
2𝐷𝑆 2×50×25,75
Q0 = 𝐻
= 30
= 9,26 (tấn/lần)
Q0 > 7,5 => thỏa mãn
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ0=9 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷
6 6
9×30.10 50×25,75.10 6
= 2
+ 9
+ 120. 10 × 50
= 6.278.055.556 (đồng)
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ0=10 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷
6 6
10×30.10 50×25,75.10 6
= 2
+ 10
+ 120. 10 × 50
= 6.278.750.000 (đồng)
H = 42.106 và S = 15,05.106
2𝐷𝑆 2×50×15,05
Q0 = 𝐻
= 42
= 5,986 (tấn)
Q0 < 7,5 => thỏa mãn
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ0=5 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷
6 6
5×42.10 50×15,05.10 6
= 2
+ 5
+ 120. 10 × 50
= 6.255.500.000 (đồng)
𝑄𝐻 𝐷𝑆
TCQ0=6 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷
6 6
6×42.10 50×15,05.10 6
= 2
+ 6
+ 120. 10 × 50
= 6.251.416.667 (đồng)
Chọn Q0 = 6 tấn/lần ⇔ TCmin = 6.251.416.667 đồng
Câu 3 (2đ): Bảng bên dưới chứa số liệu về khối lượng hàng tháng và giá trị 1 sản
phẩm cho một mẫu ngẫu nhiên gồm 16 mặt hàng từ danh sách 2.000 mặt hàng
tồn kho.
Sản phẩm Giá trị 1 sp Nhu cầu Sản phẩm Giá trị 1 sp Nhu cầu

1 10 200 8 20 60

2 25 600 9 10 550

3 36 150 10 12 90

4 16 25 11 15 110

5 20 80 12 40 120

6 80 200 13 30 40

7 20 300 14 16 500

a/ Hãy phân loại hàng theo cách phân loại ABC.

Sản phẩm Giá trị 1 sp Nhu cầu Tỷ trọng sản Doanh thu Tỷ trọng
lượng (%) doanh thu

1 10 200 6,6 2000 2,9

2 25 600 19,8 15000 21,5

3 36 150 5,0 5400 7,7

4 16 25 0,8 400 0,6

5 20 80 2,6 1600 2,3

6 80 200 6,6 16000 22,9

7 20 300 9,9 6000 8,60

8 20 60 2,0 1200 1,7

9 10 550 18,2 5500 7,9


10 12 90 3,0 1080 1,5

11 15 110 3,6 1650 2,4

12 40 120 4,0 4800 6,9

13 30 40 1,3 1200 1,7

14 16 500 16,5 8000 11,5

3025 69830

Sắp xếp theo chiều giảm dần của doanh thu

Sản Giá trị 1 Nhu cầu Tỷ trọng Doanh Tỷ trọng Phân


phẩm sp sản lượng thu doanh loại
(%) thu A-B-C

6 80 200 6,6 16000 22,9 A

2 25 600 19,8 15000 21,5 A

14 16 500 16,5 8000 11,5 B

7 20 300 9,9 6000 8,60 B

9 10 550 18,2 5500 7,9 B

3 36 150 5,0 5400 7,7 B

12 40 120 4,0 4800 6,9 B

1 10 200 6,6 2000 2,9 C

11 15 110 3,6 1650 2,4 C

5 20 80 2,6 1600 2,3 C

13 30 40 1,3 1200 1,7 C

8 20 60 2,0 1200 1,7 C

10 12 90 3,0 1080 1,5 C

4 16 25 0,8 400 0,6 C

3025 69830
b/ Sau khi xem xét cách phân loại của bạn, giám đốc công ty quyết định đưa 1
sản phẩm trong nhóm C vào nhóm A. Bạn hãy cho biết tại sao giám đốc công ty
lại làm vậy.
ĐỀ 16
Câu 1 (5đ): Hãy nêu một số thiết bị lưu trữ và mang hàng tự động trong kho
hàng. Có phải xu hướng sử dụng thiết bị này sẽ phổ biến trong tương lai? Vì sao
lại như vậy?
Câu 2 (3đ): Một công ty sắp bắt đầu sản xuất một sản phẩm mới. Người quản lý
muốn biết tần suất máy được sử dụng để sản xuất mặt hàng này sẽ có sẵn để làm
công việc khác hay không. Máy sẽ sản xuất các mặt hàng với tốc độ 200 sp một
ngày. 80 sp sẽ được sử dụng hàng ngày trong việc lắp ráp các sản phẩm cuối
cùng. Quá trình lắp ráp sẽ diễn ra 5 ngày một tuần, 50 tuần một năm. Người
quản lý ước tính chi phí để máy sẵn sàng cho hoạt động sản xuất là 60 đô la. Chi
phí nắm giữ hàng tồn kho sẽ là 2 đô la một năm.
p = 200sp/ngày
u = 80 sp/ngày
OT = 5 x 50 = 250 ngày/năm
D = u x OT = 80 x 250 = 20.000 sp/năm
S = 60$/lần
H = 2$/sp/năm
a/ Xác định sản lượng sản xuất tối ưu và thời gian cần thiết cho 1 đợt sản xuất là
bao lâu.
Do đề có dữ kiện “Máy sẽ sản xuất các mặt hàng với tốc độ 200 sp một ngày”
=> áp dụng mô hình EPQ
2𝐷𝑆 𝑝 2×20.000×60 200
Q0 = 𝐻 𝑝−𝑢
= 2 200−80
= 1414,21 (sp/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 1414,21 sp thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang
trái hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 không thể nhận giá
trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 1414 sp và
Q0 = 1415 sp
Tại Q0 = 1414 sp
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆
TCQ0=1414 = 2
𝐻+ 𝑄
= 2 𝑝 + 𝑄
1414×2 200−80 20.000×60
= 2 200
+ 1414 = 1697,056294 ($)
Tại Q0 = 1415 sp
𝐼𝑚𝑎𝑥 𝐷𝑆 𝑄𝐻 𝑝−𝑢 𝐷𝑆
TCQ0=1415 = 2
𝐻+ 𝑄
= 2 𝑝 + 𝑄
1415×2 200−80 20.000×60
= 2 200
+ 1415 = 1697,056537 ($)
Chọn SLSXTƯ Q0 = 1414 sp/lần tương đương với TCmin = 1697,056294 $
𝑄 1414
Thời gian cần thiết cho 1 đợt sản xuất: t1 = 𝑝
= 200
= 7,07 (ngày)
b/ Trong quá trình sản xuất, mức độ gia tăng hàng tồn kho là bao nhiêu?
Mức độ gia tăng hàng tồn 1 ngày: b = p-u = 200-80= 120 (sp/ngày)
Mức độ gia tăng hàng tồn trong quá trình SX t1 ngày: b.t1=120.7,07= 848,4 (sp)
c/ Nếu nhà sản xuất muốn sử dụng máy đó cho công việc khác giữa các chu kỳ
sản xuất mà công việc này mất 10 ngày để hoàn thành thì có đủ thời gian để làm
công việc đó hay không?
Thời gian vừa sản xuất vừa tiêu thụ: t1 = 7,07 ngày
𝑄 1414
Thời gian để tiêu thụ hết 1 đợt sản phẩm: t = 𝑢
= 80
= 17,675 (ngày)
Thời gian chỉ tiêu thụ, ko SX: t2= t-t1 = 17,675-7,07 = 10,605 (ngày) > 10 ngày
=> Vẫn đủ thời gian để làm công việc khác
Câu 3 (2đ): Một nhà bán hàng bán bình quân 21 lít rượu/tuần và độ lệch chuẩn
là 3 lít/tuần. Nhà quản lý muốn mức độ cung ứng dịch vụ là 90%. Leadtime là 2
ngày và cửa hàng mở cửa 7 ngày/tuần.
d = 21 lít/tuần
δd = 3 lít/tuần
SL = 90%
LT = 2 ngày = 2/7 tuần
a/ Hãy xác định ROP.
Tìm z
SL = 90% = 0,9 nằm giữa 0,8997 và 0,9066 ⇔ z nằm giữa 1,28 và 1,32
=> z nằm giữa 1,28 và 1,32
Theo định lý Talet, ta có
𝑥 𝐴𝐷 𝐴𝐷×𝐵𝐶
𝐵𝐶
= 𝐴𝐵
<=> 𝑥 = 𝐴𝐵
(0,9−0,8997)×(1,32−1,28)
x= 0,9066−0,8997
= 0,000174
=> z = x + 1,28 = 1,28174
Chỉ có nhu cầu biến động
=> ROP = d.LT + z 𝐿𝑇δd = 21.2/7 + 1,28174 2/7.3 = 8,055 (sản phẩm)
b/ Nhà bán hàng vừa tiến hành đặt hàng xong thì một ngày sau nhà cung cấp
thông báo là đơn hàng sẽ giao trễ do bị sự cố máy móc và hứa là sẽ giao trong 2
ngày nữa. Sau khi nhận tin thì nhà bán hàng kiểm tra lại thì thấy đã bán được 2
lít rồi. Hãy cho biết xác suất thiếu hụt hàng của nhà bán hàng này do sự cố trên
xảy ra.
LT’ = 4 ngày
ĐỀ 17
Câu 1 (5đ): Hãy liệt kê các khoảng không gian cần thiết trong kho hàng, những
yêu cầu về ánh sáng, thông gió, phòng cháy chữa cháy ra sao?
Câu 2 (4đ): Một người quản lý nhận được một dự báo cho năm tới. Nhu cầu dự
kiến là 600 sp trong nửa đầu năm và 900 sp cho nửa năm còn lại. Chi phí lưu trữ
hàng tháng là 2 đô la mỗi sản phẩm và chi phí là 55 đô la cho 1 lần đặt hàng.
H = 2$/sp/tháng = 12$/sp/6 tháng
S = 55 $/lần
a/ Giả sử rằng nhu cầu hàng tháng sẽ được trải đều trong mỗi giai đoạn sáu
tháng được dự báo, Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi giai đoạn 6
tháng.
Do không có biến động nhu cầu, chi phí, leadtime trong mỗi 6 tháng => áp
dụng mô hình EOQ cơ bản để tính sản lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi 6 tháng
6 tháng đầu, D1 = 600 sp
2𝐷𝑆 2×600×55
Q0 = 𝐻
= 12
= 74,16 (sp/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 74,16 sp thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang trái
hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 không thể nhận giá trị
thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 74 sp và Q0 =
75 sp
𝑄𝐻 𝐷𝑆 74×12 600×55
TCQ=74 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 74
= 889,9459459 ($)
𝑄𝐻 𝐷𝑆 75×12 600×55
TCQ=75 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 75
= 890 ($)
=> Chọn Q0 = 74 sp/lần tương ứng với TCmin = 889,9459459 $
6 tháng sau, D2 = 900 sp
2𝐷𝑆 2×900×55
Q0 = 𝐻
= 12
= 90,83 (sp/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 90,83 sp thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang trái
hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 không thể nhận giá trị
thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 90 sp và Q0 =
91 sp
𝑄𝐻 𝐷𝑆 90×12 900×55
TCQ=90 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 90
= 1090 ($)
𝑄𝐻 𝐷𝑆 75×12 600×55
TCQ=91 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 75
= 1089,95604 ($)
=> Chọn Q0 = 91 sp/lần tương ứng với TCmin = 1089,95604 $
b/ Nếu nhà cung cấp sẵn sàng giảm giá cho người quản lý $ 10 mỗi đơn hàng để
đặt hàng theo bội số của 50 sp, bạn có khuyên người quản lý tận dụng ưu đãi này
hay không? Nếu có thì đặt hàng bao nhiêu sản phẩm trong mỗi giai đoạn nửa
năm?
Giả sử đồng ý với điều kiện của nhà sản xuất, ta có S’=45$/lần
6 tháng đầu, D1 = 600 sp
2𝐷𝑆' 2×600×45
Q0 = 𝐻
= 12
= 67,082 (sp/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 67,082 sp thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang trái
hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 chỉ nhận giá trị là bội
số của 50 => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 50 sp và Q0 = 100 sp
𝑄𝐻 𝐷𝑆 50×12 600×45
TCQ=50 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 50 = 840 ($)
𝑄𝐻 𝐷𝑆 100×12 600×45
TCQ=100 = 2 + 𝑄
= 2
+ 100 = 870 ($)
=> Chọn Q0 = 50 sp/lần tương ứng với TCmin = 840 $
6 tháng sau, D2 = 900 sp
2𝐷𝑆 2×900×45
Q0 = 𝐻
= 12
= 82,158 (sp/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 82,158 sp thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang trái
hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 chỉ nhận giá trị là bội
số của 50 => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 50 sp và Q0 = 100 sp
𝑄𝐻 𝐷𝑆 50×12 900×45
TCQ=50 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 50 = 1110 ($)
𝑄𝐻 𝐷𝑆 100×12 900×45
TCQ=100 = 2 + 𝑄
= 2
+ 100 = 1005 ($)
=> Chọn Q0 = 100 sp/lần tương ứng với TCmin = 1005 $
Ở cả 6 tháng đầu và 6 tháng sau, khi đặt hàng theo điều kiện trên thì TC đều
giảm so với lúc đầu => chấp nhận điều kiện trên
Câu 3 (1đ): Một nhà quản lý đặt hàng khi lượng hàng trong kho còn 350 sản
phẩm. Nhu cầu sử dụng hằng ngày là 27 sản phẩm và độ lệch chuẩn là 2 sản
phẩm/ngày. Leadtime là 7 ngày. Hãy xác định rủi ro thiếu hụt hàng
ROP = 350 sp
d = 27 sp/ngày
δd = 2 sp/ngày
LT = 7 ngày
Do chỉ có nhu cầu biến động => ROP = d.LT + z 𝐿𝑇δd = 27.7 + z 7.2 = 350
⇔ z = 30,426 => z vô cùng lớn => SL = 100% => không có rủi ro thiếu hụt
hàng
ĐỀ 18
Câu 1 (5đ): Khi thiết kế khu vực lưu trữ, người ta thiết kế như thế nào? Làm thế
nào để người ta có thể xác định vị trí hàng hóa trong kho nhanh và dễ dàng.
Câu 2 (3đ): Cho các thông tin như sau:
Nhu cầu dự kiến trong thời gian leadtime = 300 đơn vị
Độ lệch chuẩn của nhu cầu thời gian leadtime = 30 đơn vị
a. ROP sẽ là bao nhiêu nếu rủi ro thiếu hụt hàng là 1% trong thời gian leadtime.
Rủi ro thiếu hụt hàng là 1% ⇔ SL = 99% = 0,99 ⇔ z = 2,327
ROP = dLT + z. δdLT = 300 + 2,327 x 30 = 369,818 (sp)
b. Dự trữ an toàn cần thiết để đạt được rủi ro thiếu hụt hàng là 1%.
Dự trữ an toàn cần thiết = z.δdLT = 2,327 x 30 = 69,818 (sp)
c. Nếu rủi ro thiếu hụt hàng là 2% thì ROP và dự trữ an toàn nhiều hơn hay ít
hơn khi rủi ro thiếu hụt hàng là 1%.
Rủi ro tăng => SL giảm => z giảm => ROP và dự trữ an toàn giảm
SL = 98% = 0,98 ⇔ z = 2,0547
ROP = dLT + z. δdLT = 300 + 2,0547 x 30 = 361,6421 (sp)
Dự trữ an toàn cần thiết = z.δdLT = 2,0547 x 30 = 61,6421 (sp)
=> ROP và dự trữ an toàn cần thiết giảm 8,18 (sp)
Câu 3 (2đ): Bảng bên dưới chứa số liệu về khối lượng hàng tháng và giá trị 1 sản
phẩm cho một mẫu ngẫu nhiên gồm 10 mặt hàng.
Sản phẩm Giá trị 1 sp Nhu cầu Sản phẩm Giá trị 1 sp Nhu cầu

1 10 200 6 20 60

2 25 600 7 10 550

3 36 150 8 12 90

4 16 25 9 15 110

5 20 80 10 40 120
a/ Hãy phân loại hàng theo cách phân loại ABC.
Sản phẩm Giá trị 1 sp Nhu cầu Tỷ trọng sản Doanh thu Tỷ trọng
lượng (%) doanh thu

1 10 200 10,08 2000 5,18

2 25 600 30,23 15000 38,83

3 36 150 7,56 5400 13,98

4 16 25 1,26 400 1,04

5 20 80 4,03 1600 4,14


6 20 60 3,02 1200 3,11

7 10 550 27,71 5500 14,24

8 12 90 4,53 1080 2,80

9 15 110 5,54 1650 4,27

10 40 120 6,04 4800 12,43

1985 38630

Sắp xếp theo chiều giảm dần của doanh thu

Sản Giá trị 1 Nhu cầu Tỷ trọng Doanh Tỷ trọng Phân


phẩm sp sản lượng thu doanh loại
(%) thu A-B-C

2 25 600 19,8 15000 38,83 A

7 10 550 18,2 5500 14,24 B

3 36 150 5,0 5400 13,98 B

10 40 120 4,0 4800 12,43 B

1 10 200 6,6 2000 5,18 C

9 15 110 3,6 1650 4,27 C

5 20 80 2,6 1600 4,14 C

6 20 60 2,0 1200 3,11 C

8 12 90 3,0 1080 2,80 C

4 16 25 0,8 400 1,04 C

1985 38630
b/ Sau khi xem xét cách phân loại của bạn, giám đốc công ty quyết định đưa 1
sản phẩm trong nhóm A vào nhóm C. Bạn hãy cho biết tại sao giám đốc công ty
lại làm vậy.
ĐỀ 19
Câu 1 (5đ): Hãy trình bày các phương pháp lấy hàng thường hay sử dụng và sử
dụng lộ trình lấy hàng mid-point và largest gap để tiến hành lấy hàng theo sơ đồ
sau (các ô đen là nơi có hàng, chiều mũi tên là hướng xuất phát và tập kết hàng):
Câu 2 (4đ): ABC là một khách sạn 500 phòng. Nhu cầu hàng ngày cho xà phòng
là 275 cục, với độ lệch chuẩn là 30 cục. Chi phí đặt hàng là 10$ và chi phí nắm
giữ là 0,30$/cục/năm. Leadtime nhà cung cấp là 5 ngày, với độ lệch chuẩn trong 1
ngày. Nhà nghỉ này mở cửa 365 ngày trong năm.
d = 275 cục/ngày
δd = 30 cục/ngày
S = 10$/lần
H = 0,3$/cục/năm
LT = 5 ngày
δLT = 1 ngày
OT = 365 ngày/năm
D = d x OT = 275 x 365 = 100.375 (cục/năm)
a. Số lượng đặt hàng kinh tế cho cục xà phòng là gì?
2𝐷𝑆 2×100.375×10
Q0 = 𝐻
= 0,3
= 2586,83 (cục/lần)
Tại mức sản lượng Q0 = 2589,83 cục thì tổng chi phí đạt cực tiểu, khi Q0 sang
trái hoặc sang phải đều làm tổng chi phí tăng lên. Nhưng Q0 không thể nhận giá
trị thập phân mà phải là số nguyên => xét tổng chi phí tại mức Q0 = 2586 cục
và Q0 2587 cục
𝑄𝐻 𝐷𝑆 2586×0,3 100.375×10
TCQ=2586 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 2586
= 776,0477185 ($)
𝑄𝐻 𝐷𝑆 2587×0,3 100.375×10
TCQ=2587 = 2
+ 𝑄
= 2
+ 2587
= 776,0476807 ($)
Chọn Q0 = 2587 cục/lần tương ứng với TCmin = 776,0476807 $
b. ROP là bao nhiêu nếu ban quản lý muốn có mức độ cung ứng dịch vụ là
98.3%?
SL = 98,3% = 0,983 ⇔ z = 2,12
Do cả nhu cầu và leadtime đều biến động => áp dụng công thức:
2 2 2 2 2 2
ROP = d.LT + z. 𝐿𝑇. δ𝑑 + 𝑑 . δ𝐿𝑇 = 275.5 + 2,12. 5. 30 + 275 . 1
= 1975,1 (sp)
c. Tổng chi phí lưu trữ hàng năm cho cục xà phòng?
𝑄𝐻 2587×0,3
2
= 2
= 388,05 ($/năm)
d. Thời gian giữa các lần đặt hàng là bao lâu?
𝑄 2587
CT = 𝐷
× 𝑂𝑇 = 100.375
× 365 = 9,41 (ngày)
Câu 3 (1đ): Bảng bên dưới chứa số liệu về khối lượng hàng tháng và giá trị 1 sản
phẩm cho một mẫu ngẫu nhiên gồm 8 mặt hàng. Hãy phân loại hàng theo cách
phân loại ABC.
SKU Giá trị Nhu cầu

1 0,01 1200

2 0,03 120.000

3 0,45 100

4 1,00 44.000

5 4,50 900

6 0,90 350

7 0,30 70.000

8 1,50 200

SKU Giá trị Nhu cầu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng


sản lượng doanh thu

1 0,01 1200 0,51 12 0,02

2 0,03 120.000 50,69 3600 4,91

3 0,45 100 0,04 45 0,06

4 1,00 44.000 18,59 44.000 60,01

5 4,50 900 0,38 4050 5,52

6 0,90 350 0,14 315 0,43

7 0,30 70.000 29,57 21.000 28,64

8 1,50 200 0,08 300 0,41

236.750 73.322
Sắp xếp giảm dần theo doanh thu
SKU Giá trị Nhu cầu Tỷ trọng Doanh Tỷ trọng Phân loại
sản lượng thu doanh thu ABC

4 1,00 44.000 18,59 44.000 60,01 A

7 0,30 70.000 29,57 21.000 28,64 A


5 4,50 900 0,38 4050 5,52 B

2 0,03 120.000 50,69 3600 4,91 B

6 0,90 350 0,14 315 0,43 C

8 1,50 200 0,08 300 0,41 C

3 0,45 100 0,04 45 0,06 C

1 0,01 1200 0,51 12 0,02 C

236.750 73.322
ĐỀ 20
Câu 1 (5đ): Hãy cho biết các công cụ hỗ trợ và phương pháp lấy hàng (picking)
thông dụng.
Câu 2 (3đ): Một bệnh viện đặt hàng ống tiêm và sử dụng 40.000 ống mỗi năm.
Chi phí để đặt hàng và có ống tiêm được giao là 800$. Chi phí lưu trữ hàng năm
là 30% giá mua mỗi ống tiêm. Một đối tác cung cấp chính sách giá như sau. Hiện
tại bệnh viện đạt mỗi lần 2000 ống tiêm.
Số lượng (ống) Giá ($/ống)

0-9999 3,4

10.000-19.999 3,2

20.000-29.999 3,0

30.000-39.999 2,8

40.000-49.999 2,6

50.000+ 2,4
Hãy xác định số lượng ống tiêm đặt hàng tối ưu cho bệnh viện, so với số lượng
mà hiện tại bệnh viện đang đặt thì bệnh viện có tiết kiệm được gì không?
D = 40.000 ống/năm
S = 800$/lần
Q = 2.000 ống/lần
Số lượng (ống) Giá ($/ống) Chi phí lưu trữ ($/ống/năm)

0-9999 3,4 1,02

10.000-19.999 3,2 0,96

20.000-29.999 3,0 0,9

30.000-39.999 2,8 0,84

40.000-49.999 2,6 0,78

50.000+ 2,4 0,72


Do mức giá và chi phí lưu trữ thay đổi theo sản lượng => áp dụng mô hình “EOQ with
Quantity Discounts” với H thay đổi
Tại P = 2,4 và H = 0,72
2𝐷𝑆 2×40.000×800
Q0 = 𝐻
= 0,72
= 9428 (ống) < 50.000 ống => không thỏa mãn
Tại P = 2,6 và H = 0,78
2𝐷𝑆 2×40.000×800
Q0 = 𝐻
= 0,78
= 9058 (ống) ∉ [40.000;49.999] => không thỏa mãn
Tại P = 2,8 và H = 0,84
2𝐷𝑆 2×40.000×800
Q0 = 𝐻
= 0,84
= 8728,7 (ống) ∉ [30.000;39.999] => không thỏa mãn
Tại P = 3,0 và H = 0,9
2𝐷𝑆 2×40.000×800
Q0 = 𝐻
= 0,9
= 8432,7 (ống) ∉ [20.000;29.999] => không thỏa mãn
Tại P = 3,2 và H = 0,96
2𝐷𝑆 2×40.000×800
Q0 = 𝐻
= 0,96
= 8165 (ống) ∉ [10.000;19.999] => không thỏa mãn
Tại P = 3,4 và H = 1,02
2𝐷𝑆 2×40.000×800
Q0 = 𝐻
= 1,02
= 7921,18 (ống) ϵ [0;9.999] => thỏa mãn
=> EOQ thỏa mãn là Q0 = 7921,18 ống
Q0 không nhận giá trị thập phân, chỉ nhận giá trị nguyên => xét Q = 7921 và Q = 7922
EOQ thỏa mãn không nằm trong khoảng sản lượng có mức giá thấp nhất => phải xét
thêm tổng chi phí ở các điểm chuyển giá thấp hơn: Q = 10.000, Q = 20.000, Q =
30.000, Q = 40.000, Q = 50.000
Tại Q = 7921; H = 1,02; P = 3,4
𝑄𝐻 𝐷𝑆 7921×1,02 40.000×8.000
TCQ=7921 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 7921
+ 3, 4 × 40.000
= 180.438,6495 ($)
Tại Q = 7922; H = 1,02; P = 3,4
𝑄𝐻 𝐷𝑆 7922×1,02 40.000×8.000
TCQ=7922 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 7922
+ 3, 4 × 40.000
= 180.439,1595 ($)
Tại Q = 10.000; H = 0,96; P = 3,2
𝑄𝐻 𝐷𝑆 10.000×0,96 40.000×8.000
TCQ=10.000 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 10.000
+ 3, 2 × 40.000
= 173.198,9395 ($)
Tại Q = 20.000; H = 0,9; P = 3
𝑄𝐻 𝐷𝑆 20.000×0,9 40.000×8.000
TCQ=20.000 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 20.000
+ 3 × 40.000
= 169.398,9395 ($)
Tại Q = 30.000; H = 0,84; P = 2,8
𝑄𝐻 𝐷𝑆 30.000×0,84 40.000×8.000
TCQ=30.000 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 30.000
+ 2, 8 × 40.000
= 164.998,9395 ($)
Tại Q = 40.000; H = 0,78; P = 2,6
𝑄𝐻 𝐷𝑆 40.000×0,78 40.000×8.000
TCQ=40.000 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 40.000
+ 2, 6 × 40.000
= 159.998,9395 ($)
Tại Q = 50.000; H = 0,72; P = 2,4
𝑄𝐻 𝐷𝑆 50.000×0,72 40.000×8.000
TCQ=50.000 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 50.000
+ 2, 4 × 40.000
= 154.398,9395 ($)
Chọn SL đặt hàng tối ưu Q 0 = 50.000 ống/lần tương ứng với TCmin = 154.398,9395 $
Hiện tại bệnh viện đang đặt 2000 ống/lần
𝑄𝐻 𝐷𝑆 2000×1,02 40.000×8.000
TCQ=2.000 = 2
+ 𝑄
+ 𝑃𝐷 = 2
+ 2000
+ 3, 4 × 40.000
= 177.418,9395 ($)
∆𝑇𝐶 = TCQ=50.000 - TCQ=2.000 = 154.398,9395 - 177.418,9395 = -23.020 ($)
Vậy so với số lượng mà hiện tại bệnh viện đang đặt (2.000 ống) thì bệnh viện
thì đặt theo sản lượng mới (50.000 ống) sẽ tiết kiệm 23.020 $/năm
Câu 3 (2đ): Công ty ABC đang bán một loại sản phẩm có nhu cầu thay đổi đồng
đều từ 200 cái đến 600 cái mỗi ngày. ABC trả 2$ cho mỗi sản phẩm và bán với giá
7$ mỗi sản phẩm. Sản phẩm không bán được sẽ vừa bán vừa cho cho 1 đối tác
khác tức là công ty ABC bán 2 cái và khuyến mãi 1 cái so với giá mua vào mỗi
cái. Tìm mức lưu trữ tối ưu và rủi ro thiếu hụt hàng cho mức dự trữ đó.
Khuyến mãi mua 2 tặng 1 => Giá trị thu hồi = ⅔ giá gốc = ⅔ x 5 = 10/3
Cs = 7 - 2 = 5 ($/sp)
Ce = 5 - 10/3 = 5/3
𝐶𝑠 5
SL = 𝐶𝑠+𝐶𝑒
= 5 + 5/3
= 0,75 = 75%

S0 = 200 + (600-200).0,75 = 500 (cái)


Rủi ro thiếu hụt hàng = 100% - SL = 100% - 25% = 75%

You might also like