You are on page 1of 80

PHÂN TÍCH CPSX VÀ

GIÁ THÀNH SP HÀNG


HÓA CỦA DN
PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

1/. Khái quát về chi phí sản xuất và giá thành


sản phẩm.
2/. Phân tích chung tình hình thực hiện kế
hoạch chi phí kinh doanh và giá thành.
3/. Phân tích biến động các khoản mục giá
thành.
4/. Phân tích mối quan hệ giữa giá thành sản
phẩm với chất lượng sản phẩm của DN.
KHÁI NIỆM CPSX VÀ GIÁ THÀNH SP

1/. Khái niệm


2/. Phân loại chi phí sản xuất
3/. Phân loại giá thành sản phẩm
KHÁI NIỆM
— Đó là những hao phí lao động xã hội
được biểu hiện bằng tiền trong quá trình
hoạt động kinh doanh.

— Chi phí của DN là tất cả những chi phí


phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong
quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động
từ khâu mua nguyên vật liệu, tạo ra sản
phẩm đến khi tiêu thụ nó.
PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT
• Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh
tế (theo yếu tố chi phí )
• Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế
(khoản mục)
• Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí
với số lượng sản phẩm sản xuất
• Phân loại chi phí theo chức năng phục vụ sản
xuất kinh doanh
• Phân loại CP phục vụ cho việc ra quyết định
Phân loại chi phí sản xuất theo nội
dung kinh tế
— Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được phân
thành các yếu tố sau:
/. Chi phí về nguyên liệu, vật liệu
/. Chi phí nhân công
/. Chi phí khấu hao TSCĐ
/. Chi phí dịch vụ mua ngoài
/. Chi phí khác bằng tiền
/. Chi phí BHXH, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn
— Tùytheo yêu cầu quản lý, các chi phí có thể được phân
loại chi tiết hơn như: chi phí vật liệu chính, chi phí vật
liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí năng lượng,. . .
Phân loại chi phí theo công dụng
kinh tế

• Chi phí theo công dụng kinh tế có những


khoản mục chi phí như sau:
/. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
/. Chi phí nhân công trực tiếp
/. Chi phí sản xuất chung
Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa
chi phí với số lượng sản phẩm sản xuất
• Theo sự phụ thuộc vào sự thay đổi của
khối lượng sản xuất kinh doanh, người ta
chia chi phí ra làm hai loại:
/. Chi phí cố định
/. Chi phí biến đổi
Phân loại chi phí theo chức năng
phục vụ sản xuất kinh doanh

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất


được phân thành các nhóm:
• Chi phí phục vụ sản xuất sản phẩm (chi
phí cơ bản), bao gồm:
/. Chi phí nguyên liệu trực tiếp,
/. Chi phí lao động trực tiếp,
/. Chi phí sản xuất chung.
Phân loại chi phí theo chức năng
phục vụ sản xuất kinh doanh (tt)

• Chi phí ngoài sản xuất, bao gồm:


/. Chi phí bán hàng
/. Chi phí quản lý
/. Chi phí tài chính
/. Chi phí bất thường
Phân loại chi phí phục vụ cho việc ra
quyết định
/. Chi phí trực tiếp
/. Chi phí gián tiếp
/. Chi phí chênh lệch
/. Chi phí cơ hội
/. Chi phí chìm
PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

• Phân loại giá thành theo thời gian và cơ


sở số liệu tính giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản
phẩm được phân thành ba loại:
/. Giá thành kế hoạch.
/. Giá thành định mức.
/. Giá thành thực tế.
/. Giá thành đơn vị.
PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
(tt)
• Phân loại giá thành theo phạm vi phát
sinh chi phí
/. Giá thành sản xuất.
/. Giá thành toàn bộ.
PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
KH CHI PHÍ KINH DOANH - GIÁ THÀNH
(THI)

1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi


phí kinh doanh
2. Phân tích chung tình hình biến động giá thành
đơn vị
3. Đánh giá tình hình biến động của tổng giá thành
4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá
thành sản phẩm so sánh được
5. Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ doanh thu
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế
hoạch chi phí kinh doanh
* Tổng mức chi phí thực hiện:
Là chỉ tiêu khái quát về tình hình thực hiện chi phí
(hoạt động) trong kỳ, được so sánh đơn giản giữa
tổng chi phí thực hiện và chi phí kế hoạch.

Hệ số khái quát tình hình thực hiện chi phí (H)


= Chi phí thực hiện/Chi phí kế hoạch

H > 1: chi phí tăng so với kế hoạch.


H < 1: chi phí giảm so với kế hoạch.
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế
hoạch chi phí kinh doanh (tt)
* Tỷ suất chi phí:
Tỷ suất chi phí cho biết cần bao nhiêu đồng
chi phí để tạo ra một đồng doanh thu. Hay
nói cách khác, chi phí chiếm tỷ trọng là
bao nhiêu trong doanh thu.

Tỷ suất chi phí = (Tổng chi phí/Doanh thu) x 100%


Đánh giá chung tình hình thực hiện kế
hoạch chi phí kinh doanh (tt)
* Mức tiết kiệm chi phí:
Mức bội chi hay tiết kiệm chi phí là phần
chênh lệch giữa chi phí thực hiện thực tế so
với chi phí thực hiện được tính trên cơ sở tỷ
suất chi phí kế hoạch và doanh thu thực tế.
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế
hoạch chi phí kinh doanh (tt)
* Mức tiết kiệm chi phí
Mức bội chi hay tiết kiệm chi phí là phần chênh
lệch giữa chi phí thực hiện thực tế so với chi phí
thực hiện được tính trên cơ sở tỷ suất chi phí KH
và doanh thu thực tế.

Mức bội chi Doanh thu Tỷ suất chi Tỷ suất chi


(+) hay tiết = kỳ thực ´ phí thực – phí kế
kiệm (-) hiện hiện hoạch
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế
hoạch chi phí kinh doanh (tt)
Ví dụ: Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
chi phí
CHÊNH LỆCH
KẾ THỰC
CHỈ TIÊU Tỷ lệ
HOẠCH HIỆN Mức
(%)
Doanh thu 5.000 6.000 +1.000 +20,00
Giá vốn hàng bán 4.000 4.800 +800 +20,00
Tỷ suất giá vốn hàng bán 80,00% 80,00% 0,00% 0,00
Chi phí hoạt động 500 550 +50 +10,00
Tỷ suất chi phí 10,00% 9,17% -0,83% -8,33
Lợi nhuận 500 650 +150 +30,00
Tỷ suất lợi nhuận 10,00% 10,83% +0,83% +8,33
• Mức tiết kiệm chi phí:
– Tổng chi phí thực hiện thực tế: 550 (trđ)
– Tổng chi phí thực hiện tính theo tỷ suất chi phí kế hoạch:
6.000 ´ 10% = 600 (trđ)
– Mức tiết kiệm chi phí:
550 – 600 = -50 (trđ)
• Tỷ lệ tiết kiệm so với doanh thu: = 0,833%
Đánh giá chung tình hình biến động giá
thành đơn vị
• Mục đích phân tích
Nêu lên những nhận xét ban đầu về kết quả
thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị.
• Phương pháp phân tích
So sánh tình hình thực hiện giá thành đơn
vị của từng loại sản phẩm so với kế hoạch hay so
với kì trước. Sau khi tính toán mức chênh lệch
và tỷ lệ chênh lệch, lập bảng phân tích để có căn
cứ nêu lên các nhận xét về kết quả thực hiện kế
hoạch giá thành.
Phân tích chung tình hình biến động giá
thành đơn vị (tt)
Ví dụ - Bảng phân tích tình hình thực hiện
giá thành đơn vị
Thực hiện so Thực hiện so
Năm Năm nay
Sản NT KH
trước
phẩm Kế Thực Tỷ lệ Tỷ lệ
(NT) Mức Mức
hoạch hiện (%) (%)

A 22,50 22 22,2 - 0,30 - 1,33 + 0,2 + 0,91

B 45 45 45,45 + 0,45 + 1,00 + 0,45 + 1,00

C - 30 31,5 - - + 1,5 + 5,00


Đánh giá tình hình biến động của tổng
giá thành
• Sản phẩm so sánh được
Những sản phẩm mà DN đã sản xuất nhiều
năm, quá trình sx ổn định, giá thành đơn vị
tương đối chuẩn xác.
• Sản phẩm không so sánh được
Những sản phẩm mà DN mới đưa vào sản
xuất hoặc mới sản xuất từ kỳ trước, quá trình sản
xuất chưa ổn định, giá thành cần phải tiếp tục
hoàn thiện, do đó các loại SP này chưa đủ tiêu
chuẩn để so sánh.
Đánh giá tình hình biến động của tổng
giá thành (tt)
• Mục tiêu phân tích:
/. Đánh giá chung tình hình biến động giá thành của
toàn bộ sản phẩm, theo từng loại sản phẩm để cho
ta nhận thức một cách tổng quát khả năng tăng
giảm lợi tức của doanh nghiệp là do tác động ảnh
hưởng của nhân tố giá thành của từng loại sản
phẩm.
/. Là cơ sở định hướng và đặt vấn đề cần phải đi sâu
nghiên cứu giá thành của những loại sản phẩm có
ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến biến động của tổng
giá thành sản phẩm.
Đánh giá tình hình biến động của tổng
giá thành (tt)
Ví dụ - tài liệu về giá thành sản phẩm của 1
doanh nghiệp
Khối lượng SP sản
Giá thành đơn vị (1000 đ)
Sản xuất
phẩm Năm KH năm TH năm Năm Năm
trước nay nay trước nay
A 22,50 22 22,2 20.000 25.000

B 45 45 45,45 25.000 22.000

C - 30 31,5 - 5.000
Đánh giá tình hình biến động của tổng
giá thành (tt)
Ví dụ - Tài liệu về giá thành sản phẩm của 1
doanh nghiệp
Loại sản Khối lượng thực hiện tính theo Z Chênh lệch TH/KH
phẩm
Q1Z1 Q1ZK Q1Z0 Mức %
SP so sánh được
A 555.000 550.000 562.500 + 5.000 + 0,91
B 999.900 990.000 990.000 + 9.900 + 1,00
Cộng 1.554.900 1.540.000 1.552.500 + 14.900 + 0,97
SP không so sánh được
C 157.500 150.000 - + 7.500 + 5,0
Tổng cộng 1.712.400 1.690.000 1.552.500 + 22.400 + 1,33
Đánh giá tình hình biến động của tổng giá
thành (tt)
• Q1: khối lượng sản phẩm thực tế kì này
• Q0: khối lượng sản phẩm kì trước
• QK: khối lượng sản phẩm theo kế hoạch kì này
• Z1: giá thành đơn vị sản phẩm kì này
• Z0: giá thành đơn vị sản phẩm kì trước
• ZK: giá thành đơn vị sản phẩm theo kế hoạch kì này
Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá
thành SP so sánh được
Hai giai đoạn:
– Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch hạ
giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa của
doanh nghiệp.
– Dùng phương pháp thay thế liên hoàn (hoặc số
chênh lệch) để phân tích sự biến động của cặp chỉ
tiêu:
• MZ: mức hạ giá thành sản phẩm
• TZ: tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm
Tỷ lệ KH HẠ GT 103,3% KHÔNG HOÀN
CỦA TOÀN BỘ SP: THÀNH
MZK -100.000
TZK -2,857%
MZ1 7.000
TZ1 0,2%
∆MZ 107.000
∆TZ 3,057%
Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá
thành SP so sánh được (tt)

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch


hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa
của doanh nghiệp.

Tỷ lệ % hoàn thành åQi1Zi1


KH hạ giá thành của = ´100%
toàn bộ SP hàng hoá åQi1Zik
Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá
thành SP so sánh được (tt)
• Xác định mức hạ và tỉ lệ hạ giá thành kế hoạch và
theo thực tế của doanh nghiệp
– Kế hoạch:
MZK = åQikZik – åQikZi0

M Zk
TZK = ´ 100%
å Q ik Z i0
– Thực tế:
MZ1 = åQi1Zi1 – åQi1Zi0

M Z1
TZ1 = ´100%
å Qi1Z i 0
Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá
thành SP so sánh được (tt)
• Đối tượng phân tích (kết quả hạ giá thành
thực hiện so với kế hoạch)
DMZ = MZ1 – MZK
DTZ = TZ1 – TZK

• Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:


– Qui mô sản xuất; Kết cấu sản phẩm; và Giá
thành đơn vị sản phẩm.
Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá
thành SP so sánh được (tt)
/. Nhân tố qui mô sản xuất:
MZq = MZK ´ (% hoàn thành KH SXSL SP)
= MZK ´ å Qi1Z i 0
M Zq
åQ
ik Zi0
åQ Zi 0 ´
M Zk
i1
å Qik Zi0
TZq = å Qi1Zi 0 ´100% = åQ i1 Zi 0
´100% = TZK
/. Mức độ ảnh hưởng của QMSX:
DMZq = MZq – MZK
DTZq = 0%
Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá
thành SP so sánh được (tt)
Nhân tố kết cấu sản phẩm:
MZqc = åQi1Zik – åQi1Zi0

M zqc
TZqc = å Q i1 Zi 0 ´100%

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:


DMzc = MZqc – MZq
DTzc = TZqc – Tzq
M
Trong đó: Tzq= Zq
´ 100%
åQ i1 Z i 0
Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá
thành SP so sánh được (tt)
Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm:
MZz = åQi1Zi1 – åQi1Zi0 = MZ1
M
TZz = å Q Z ´100%
Zz

i1 i0
= TZ1

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Z đơn vị:


DMZz = MZz – MZqc
DTZz = TZz – TZqc
Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá
thành SP so sánh được (tt)

• Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các


nhân tố đến sự tăng giảm mức hạ và tỉ lệ
hạ giá thành:
DMz = DMzq + DMzc + DMzz
DTz = DTzq + DTzc + DTzz
Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá
thành SP so sánh được (tt)

Cũng có thể lập bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng


của các nhân tố như sau:
Mức độ ảnh hưởng
Nhân tố
Mức hạ Z Tỷ lệ hạ Z
Qui mô sản xuất DMzq DTzq
Kết cấu sản phẩm DMzc DTzc
Giá thành đơn vị DMzz DTzz
Tổng cộng DM z DTz
Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá
thành SP so sánh được (tt)
Ví dụ: Tại một doanh nghiệp sản xuất, có tài liệu về
sản lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất và giá thành
tương ứng như sau: (ĐVT: 1.000đ)
SL kế hoạch
SL thực tế tính theo giá
Sản tính theo giá
thành
phẩm thành
QkZ0 QkZk Q1Z0 Q1Zk Q1Z1
A 38.000 37.600 34.200 33.840 34.560
B 36.750 35.250 40.425 38.775 38.049
C 15.200 14.100 18.696 17.343 16.728
Tổng 89.950 86.950 93.321 89.958 89.337
Ví dụ (tt)
• Xác định mức hạ và tỉ lệ hạ giá thành kế hoạch và theo
thực tế của doanh nghiệp.
– Kế hoạch:
MZK, TZK là mức hạ và tỷ lệ hạ của nhiệm vụ hạ giá thành kế
hoạch, ta có:
MZK = åQikZik – åQikZi0
= 86.950 – 89.950 = -3.000 (ngđ)
M Zk
TZK = ´ 100%
å Q ik Z i 0
= (-3.000/89.950) x 100%
= -3,34%
Nhiệm vụ KH giá thành đặt ra so với giá thành năm
trước, tốc độ hạ là 3,34% tương ứng 3.000 (ngđ)
Ví dụ (tt)
– Thực tế:
MZ1, TZ1 là mức hạ và tỷ lệ hạ của kết quả hạ giá thành
thực tế năm nay so với năm trước, ta có:
MZ1 = åQi1Zi1 – åQi1Zi0
= 89.337 – 93.321
= -3.984 (ngđ)
M Z1
´ 100%
TZ1 = å Qi1Z i 0
= (-3.984/93.321)x100%
= -4,269%
Kết quả thực tế hạ giá thành năm nay so với năm
trước, tốc độ hạ là là 4,269% tương ứng 3.984
(ngđ)
Ví dụ (tt)
• Đối tượng phân tích (kết quả hạ giá thành
thực hiện so với kế hoạch)
DMZ = MZ1 – MZK = -3.984 – (-3.000)
= -984 (ngđ)
DTZ = TZ1 – TZK = -4,27% - (-3,34%)
= -0,93%
Kết quả hạ giá thành thực hiện so với kế
hoạch là 0,934% tương ứng 984 (ngđ)
Ví dụ (tt)
— Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết
quả hạ giá thành thực hiện so với kế hoạch.
/. Nhân tố qui mô sản xuất:
MZq = MZK ´ (% hoàn thành KH SXSL SP)
= MZK ´ å i1 i 0
Q Z
åQ ik Zi0
= -3.000 x 1,0375 = -3.112,35 (ngđ)
/. Mức độ ảnh hưởng của QMSX:
DMZq = MZq – MZK = -3.112,35 – (-3.000) = - 112,35 (ngđ)
DTZq = 0%
Như vậy, do khối lượng sản phẩm thực hiện so với kế hoạch
tăng đã làm cho giá thành sản phẩm hạ thêm 112,35 (ngđ)
nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm.
Ví dụ (tt)
/. Nhân tố kết cấu sản phẩm:
MZqc = åQi1Zik – åQi1Zi0 = 89.958 – 93.321
= -3.363 (ngđ)
M zqc
TZqc = ´100%
å Qi1Zi 0
= (-3.363/93.321)x100% = -3,6034%
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:
DMzc = MZqc – MZq = -3.363 – (-3.112,35)
= -250,65 (ngđ)
DTzc = TZqc – Tzq = -3,6034 – (-3,335)
= - 0,2684%
Do kết cấu thay đổi đã làm cho tỷ lệ hạ hạ thêm
0,2684% tương ứng 250,65 (ngđ)
Ví dụ (tt)
Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm:
MZz = åQi1Zi1 – åQi1Zi0 = MZ1
M Zz
TZz = Q Z ´100% = TZ1
å i1 i 0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Z đơn vị:
DMZz = MZz – MZqc = -3.984 – (-3.363)
= -621 (ngđ)
DTZz = TZz – TZqc = -4,269 – (-3,6034)
= -0,6656 %
Giá thành đơn vị thay đổi đã làm cho tỷ lệ hạ hạ
thêm 0,6656% tương ứng 621(ngđ)
Ví dụ (tt)
• Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các
nhân tố đến sự tăng giảm mức hạ và tỉ lệ
hạ giá thành:
DMz = DMzq + DMzc + DMzz
= -112,35 – 250,64 – 621
= - 984 (ngđ)
DTz = DTzq + DTzc + DTzz
= 0 – 0,2684% - 0,6656 = -0,934%
Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ
doanh thu
• Chỉ tiêu chi phí cho 1.000đ doanh thu phản
ánh mức chi phí cần để sản xuất và tiêu thụ
cho 1. 000đ doanh thu bán hàng.
• Công thức:
å Qi Z i ´1.000
F=
å Qi Pi
Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ
doanh thu (tt)

Phương pháp phân tích:


/. So sánh chỉ tiêu này giữa các kì phân tích để đánh
giá chung chênh lệch chi phí bình quân.
/. Sử dụng phương pháp loại trừ (thay thế liên hoàn)
để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố.
/. Tìm nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hưởng đó.
Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ
doanh thu (tt)
Bước 1: Xác định chi phí cho 1.000đ doanh thu
kỳ thực hiện và kế hoạch, xác định đối tượng
phân tích.
åQ ik Z ik
´ 1.000
Fk = å Q ik Pik

åQ i1 Z i1
´ 1.000
F1 =
åQ i1 Pi1
Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ
doanh thu (tt)
Bước 2: Đối tượng phân tích:
DF = F1 – Fk

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng


nhân tố đến chi phí
– Nhân tố qui mô sản xuất (khối lượng sản phẩm)
thay đổi không ảnh hưởng đến chi phí bình quân
cho 1.000đ doanh thu.
Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ
doanh thu (tt)
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến chi phí
– Nhân tố kết cấu sản phẩm.

Fkc =
å Q i1 Z ik
´ 1.000
åQ i1 Pik

DFkc = Fkc - Fk
Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ
doanh thu (tt)
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến chi phí
– Nhân tố giá thành đơn vị

Fz =
åQ i1 Zi1
´ 1.000
åQ i1 Pik

DFz = Fz – Fck
Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ
doanh thu (tt)

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng


nhân tố đến chi phí
– Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm

Fp =
åQ Zi1 i1
´ 1.000 = F1
åQ Pi1 i1

DFp = Fp – Fz
Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ
doanh thu (tt)

• Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các


nhân tố, nhận xét:

DF = DFkc + DFz + DFp


Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ
doanh thu (tt)
Ví dụ minh họa:

Khối lượng Đơn giá bán Đơn giá vốn


Sản (cái) (1.000đ) (1.000đ)
phẩm Kế Thực Kế Thực Kế Thực
hoạch tế hoạch tế hoạch tế
A 2000 1800 42 50 26 25

B 1800 2400 107 100 30 35

C 4000 4500 400 420 196 198


Phân tích chỉ tiêu chi phí trên
1000đ doanh thu (tt)
Ví dụ minh họa:

Khối lượng Đơn giá vốn Đơn giá bán


Sản (cái) (1.000đ) (1.000đ)
phẩm Kế Thực Kế Thực Kế Thực
hoạch tế hoạch tế hoạch tế
A 10.000 12.000 400 390 500 500

B 8.000 7.200 300 310 400 420


Ví dụ (tt)

SP SL KH tính Chi SL TT tính theo (trđ) Chi


theo (trđ) phí phí
BQ BQ
(đ) (đ)
QkZk QkPk Fk Q1Zk Q1Z1 Q1Pk Q1P1 F1
A 4.000 5.000 800 4.800 4.680 6.000 6.000 780
B 2.400 3.200 750 2.160 2.232 2.880 3.024 738
C
Cộng
Ví dụ (tt)
Xác định chi phí cho 1.000đ doanh thu kỳ thực hiện
và kế hoạch, xác định đối tượng phân tích.

Fk =
åQ ik Z ik
´ 1.000
åQ ik Pik

= (7.600/10.000) x 1.000 = 760 (đ)

F1 =
åQ i1 Z i1
´ 1.000
åQ i1 Pi1
= (8.112/10.914) x 1.000 = 743 (đ)
Ví dụ (tt)
Bước 2: Đối tượng phân tích:
DF = F1 – Fk = 743 – 760 = -17 (đ)
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến chi phí
– Nhân tố qui mô sản xuất (khối lượng sản phẩm)
thay đổi không ảnh hưởng đến chi phí bình quân
cho 1.000đ doanh thu.
Ví dụ (tt)
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến chi phí
– Nhân tố kết cấu sản phẩm.

åQi1 Z ik
´ 1.000
Fkc =
åQi1 Pik

= (8.160/10.680) x 1.000 = 764 (đ)


DFkc = Fkc - Fk = 764 – 760 = 4 (đ)
Ví dụ (tt)
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến chi phí
– Nhân tố giá thành đơn vị

Fz =
åQ i1 Zi1
´ 1.000
åQ i1 Pik

= (8.112/10.680) x 1.000 = 759,6 (đ)


DFz = Fz – Fck = 759,6 – 764 = -4,4 (đ)
Ví dụ (tt)

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng


nhân tố đến chi phí
– Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm

Fp = å Q i1 Zi1
´ 1.000 = F1
åQ i1Pi1

DFp = Fp – Fz = 743 – 759,6 = -16,6 (đ)


Ví dụ (tt)

• Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các


nhân tố, nhận xét:

DF = DFkc + DFz + DFp


= 4 – 4,4 – 16,6 = -17 (đ)
• F BIẾN ĐỘNG LÀ KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
NHÂN TỐ: KC…, Z…, P…
• KC THAY DOI TÁC ĐỘNG ĐẾN F…. NGUYEN
NHÂN LÀ DO….. KET CAU THAY DOI HỢP LÝ
HAY KHÔNG?
• THAY ĐỔI GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SP TÁC ĐỘNG F
TĂNG/GiẢM? NGUYÊN NHÂN LÀ DO: Z CỦA
SP….. DOANH NGHIỆP CẦN….
• GIÁ BÁN THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG LÀM F THỰC TẾ
BiẾN ĐỘNG …SO VỚI KH. NGUYÊN NHÂN LÀ
DO GIÁ BÁN…. NẾU ĐÂY LÀ TÁC ĐỘNG YẾU TỐ
CHỦ QUAN/ K.QUAN
• TÓM LAI:….
PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC BIẾN
ĐỘNG GIÁ THÀNH
1/. Phân tích chung tình hình biến động các khoản mục
giá thành
2/. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục giá
thành
3/. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trong
giá thành
4/. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
trong giá thành
5/. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung trong
giá thành
6/. Phân tích các khoản thiệt hại trong sản xuất
Phân tích chung tình hình biến động các
khoản mục giá thành
• Mục đích phân tích:
Nhằm đánh giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ
chênh lệch của khoản mục giữa các kì phân tích là
để làm rõ mức tiết kiệm hay vượt chi của từng
khoản mục đến giá thành sản phẩm sản xuất.
• Quá trình phân tích chủ yếu tập trung vào những sản
phẩm chính, có khối lượng lớn, đặc biệt là các sản
phẩm có giá thành đơn vị thực tế cao hơn định mức
kế hoạch hoặc năm trước.
Phân tích chung tình hình biến động các
khoản mục giá thành (tt)
• Ví dụ: Có tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành sản phẩm X của một doanh nghiệp như sau:
(ĐVT: 1.000đ)
Khoản mục giá thành Định mức Thực hiện năm nay
(Cim) (Ci1)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 15. 000 15. 080

Chi phí nhân công trực tiếp 20. 000 21. 210

Chi phí sản xuất chung 8. 000 8. 200

Cộng 43. 000 44. 490


Phân tích chung tình hình biến động các
khoản mục giá thành (tt)

Chênh lệch TH so với


Các khoản Giá thành của 25.000 SP sản xuất
định mức
mục giá
thành Tỷ trọng Tỷ trọng
Qi1Cim Qi1Ci1 Mức Tỷ lệ (%)
(%) (%)
Nguyên vật
375.000 34,88 377.000 33,90 +2.000 +0,53
liệu trực tiếp
Nhân công
500.000 46,51 530.250 47,67 +30.250 +6,05
trực tiếp
Chi phí sản
200.000 18,60 205.000 18,43 +5.000 +2,50
xuất chung

Cộng 1.075.000 100,00 1.112.250 100,00 +37.250 +3,47


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
khoản mục giá thành (tt)
• Các nhân tố ảnh hưởng tới các khoản mục giá
thành bao gồm hai nhân tố: Nhân tố phản ánh về
lượng và nhân tố phản ánh về giá.
• Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân
tích.
• Công thức:
– Mq = S(Qi1 – Qi0).Pi0 = SQi1Pi0 – SQi0Pi0
– Mp = S(Pi1 – Pi0).Qi1 = SQi1Pi1 – SQi1Pi0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
khoản mục giá thành (tt)

Định mức Thực hiện


Khoản mục giá thành
Chi Chi
Lượng giá Lượng giá
phí phí

Chi phí NVL trực tiếp 5 kg 3.000 15.000 5,2 kg 2.900 15.080

Chi phí NC trực tiếp 4 giờ 5.000 20.000 4,2 giờ 5.050 21.210

Chi phí SX chung 2 giờ 4.000 8.000 2 giờ 4.100 8.200

Cộng - - 43.000 - - 44.490


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
khoản mục giá thành (tt)

Khoản Chi phí sản xuất (25.000 sp) Biến động thực hiện/định mức
mục giá
thành Tổng Tỷ lệ
Qi0Pi0 Qi1Pi0 Qi1Pi1 Lượng Giá
cộng (%)
NVL trực
375.000 390.000 377.000 + 15.000 -13.000 + 2.000 +0,53
tiếp
NC trực
500.000 525.000 530.250 + 25.000 + 5.250 + 30.250 +6,05
tiếp

SX chung 200.000 200.000 205.000 0 + 5.000 + 5.000 +2,50

Cộng 1.075.000 1.115.000 1.112.250 + 40.000 -2.750 + 37.250 +3,47


Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật
liệu trong giá thành (tt)

Tổng chi phí sx đơn vị SP Biến động Thực hiện/ Định mức
Tên NVL
sử dụng
MikSik Mi1Sik Mi1Si1 Lượng Giá T. cộng Tỷ lệ

NVL: X 550 500 540 -50 +40 -10 -1,82%

NVL: Y 165 165 132 0 -33 -33 -20,0%

NVL: Z 450 435 450 -15 +15 -1 -0,11%


C.phí NVL
tính trong 1.165 1.100 1.122 -65 +22 -44 -3,73%
Z
Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật
liệu trong giá thành (tt)
Tổng chi phí cho 5.000 SP Biến động TH/ĐM
Tên NVL
sử dụng Tỷ lệ
MikSik Mi1Sik Mi1Si1 Lượng Giá T. cộng
(%)
NVL: U 1.000.000 1.100.000 1.100.000 100.000 0 +100.000 +10,00
NVL: T 440.000 412.500 450.000 -27.500 37.500 +10.000 +2,27
NVL: V 350.000 350.000 325.000 0 -25.000 -25.000 -7,14
Cộng chi phí
1.790.000 1.862.500 1.875.000 72.500 12.500 +85.000 +4,75
SX
(-) phế liệu
45.000 - 47.500 - - +2.500 +5,56
thu hồi
C.phí NVL
1.745.000 - 1.827.500 - - +82.500 +4,73
tính trong Z
Phân tích khoản mục chi phí nhân công
trực tiếp trong giá thành (tt)

Phân Tổng chi phí cho 5.000 SP Biến động TH/ĐM


xưởng
sản Tỷ lệ
xuất TikXik Ti1Xik Ti1Xi1 Lượng Giá T. cộng
(%)
Phân
375.000 412.500 385.000 +37.500 -27.500 +10.000 +2,67
xưởng 1
Phân
300.000 250.000 262.500 -50.000 +12.500 -37.500 -12,50
xưởng 2

Cộng 675.000 - 647.500 - 12500 -15000 -27.500 -4,07


Định mức Thực hiện
Khoản mục giá thành Lượng
Giá Chi Giá Chi
Lượng
(đồng) phí (đồng) phí

Chi phí NVL trực tiếp 2mét 12.500 25.000 1,8 mét 13.000 23.400

Chi phí NC trực tiếp 4 giờ 5.000 20.000 4,2 giờ 5.400 22.680

Chi phí SX chung 4 giờ 2.500 10.000 4,2 giờ 2.700 11.340

Cộng - 55.000 - - 57.420

DN chọn căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung là số giờ của
công nhân trực tiếp với đơn giá phân bổ bằng 50% chi phí nhân
công trực tiếp.
Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản xuất
12.000 sản phẩm.
Đvt: ngàn đồng
Chi phí sản xuất (12.000 sp) Biến động thực hiện/định mức
Khoản mục giá
thành
Qi0Pi0 Qi1Pi0 Qi1Pi1 Lượng Giá Tổng cộng Tỷ lệ (%)

NVL trực tiếp 300,000 270000 280800 (30,000) 10800 (19,200) -6.4%

NC trực tiếp 240,000 252000 272160 12,000 20160 32,160 13.4%

SX chung 120,000 126000 136080 6,000 10080 16,080 13.4%

Cộng 660,000 648,000 689,040 (12,000) 41,040 29,040 4.4%


Phân tích khoản mục chi phí sản xuất
chung trong giá thành
• Chi phí sản xuất chung có đặc điểm sau:
– Gián tiếp cho từng sản phẩm sản xuất, do đó
thường phải qua các phương pháp phân bổ.
– Gồm nhiều nội dung kinh tế, do sự phát sinh
của nhiều hoạt động khác nhau.
– Do nhiều bộ phận quản lý khác nhau trong
doanh nghiệp.
– Bao gồm cả biến phí và định phí mà chủ yếu
là định phí.
Phân tích khoản mục chi phí sản xuất
chung trong giá thành (tt)
/. Rất khó kiểm soát trong việc ứng xử khi có sự biến
động của khối lượng sản xuất.
/. Người ta thường sử dụng các phương pháp phân tích
chi phí hỗn hợp để phân tích chi phí sản xuất chung
thành biến phí và định phí.
• Đối với các yếu tố biến phí, ta có thể phân tích thành
hai nhân tố lượng và giá tương tự như trên. Đối với
các yếu tố định phí, ta sử dụng phương pháp so sánh
để phân tích.
Phân tích các khoản thiệt hại trong
sản xuất
Các khoản thiệt hại trong sản xuất tính vào giá thành sản phẩm gồm
thiệt hại về sản phẩm hỏng và ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.

Thiệt hại Chi phí sx sp Chi phí sửa Giá trị phế
thực về sp hỏng không chữa sp liệu thu hồi
= + –
hỏng tính sửa chữa hỏng sửa và tiền bồi
trong Z được chữa được thường

Thiệt hại về Tổng số thiệt


Giá trị thiệt
ngừng SX hại do Tiền bồi
= – – hại được
ngoài kế ngừng sản thường
tính vào lỗ
hoạch xuất
Phân tích các khoản thiệt hại trong
sản xuất (tt)
Ví dụ - Bảng phân tích thiệt hại về sản phẩm hỏng
Năm trước Năm nay % so Chênh lệch
năm
Chỉ tiêu
trước
Số tiền % so Z Số tiền % so Z Mức Tỷ lệ (%)
(%)
1. Tổng giá thành sản
100.000 100,00 110.000 100,00 110,00 +10.000 +10,00
phẩm (Z)
2. Thiệt hại ban đầu 2.500 2,50 2.420 2,20 96,80 -80 -3,20
- SP hỏng sửa chữa
1.500 1,50 1.540 1,40 102,67 +40 +2,67
được
- SP hỏng không sửa
1.000 1,00 880 0,80 88,00 -120 -12,00
chữa được
3. Giá trị thu hồi phế
1.200 1,20 880 0,80 73,33 -320 -26,67
liệu
4.Thiệt hại thực tính
1.300 1,30 1.540 1,40 118,46 +240 +18,46
vào giá thành
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ
THÀNH SPSX VỚI CLSP CỦA DN

1/. Đối với các loại sản phẩm được


phân cấp chất lượng
2/. Đối với các loại sản phẩm không
được phân cấp chất lượng

You might also like