You are on page 1of 23

Dự toán linh

hoạt và phân


ch kết quả
hoạt động
GV: ThS. Phùng Quốc Việt
Mục tiêu học tập

Phân ch thành quả hoạt


Dự toán linh hoạt Lập dự toán linh hoạt
động
Dự toán linh hoạt khác gì với dự toán Lập được dự toán linh hoạt trong Sử dụng được dự toán linh hoạt
nh? doanh nghiệp và giải thích được ý trong phân ch thành quả hoạt động
nghĩa của dự toán linh hoạt Phân ch các loại biến động
DỰ TOÁN LINH HOẠT
Dự toán nh (Fixed budget)
Dự toán ngân sách tĩnh (Static Planning Budget) là dự toán mà ngân
sách được xây dựng ở một mức độ hoạt động nhất định đã dự tính
cho kỳ hoạt động. Dự toán ngân sách tĩnh quy hoạch ngân sách theo
một con số nhất định theo mức độ hoạt động nhất định trước khi
tiến hành hoạt động nhằm xác lập mục tiêu cố định cần đạt trong
kỳ.
Dự toán ngân sách tĩnh (Static Planning Budget)
Dự toán doanh thu : R (Revenue) = Qo x P
Dự toán chi phí : C (Cost) = [Qo x V] + F
[V: Variable cost, F : Fixed cost]
Kết quả kinh doanh : Doanh thu – Chi phí = [Qo x P] – [Qo x V + F]
Các hạn chế
Dự toán ngân sách tĩnh chỉ lập ở một mức độ nhất định trước khi tiến hành hoạt động.
Vì vậy,

Về mặt ngân sách, khi thực hiện, nếu xuất hiện sự khác biệt giữa mức độ hoạt động
thực tế với mức độ hoạt động dự tính sẽ dẫn đến tình hình thừa, thiếu ngân sách cho
hoạt động trong kỳ. Nếu mức hoạt động thực tế lớn hơn mức hoạt động dự tính sẽ dẫn
đến doanh thu vượt ngoài dự tính nhưng thiếu ngân sách chi phí cho hoạt động và nếu
mức hoạt động thực tế nhỏ hơn mức hoạt động dự tính sẽ dẫn đến doanh thu thiếu so
với dự tính nhưng thừa ngân sách chi phí cho hoạt động trong kỳ.
Các hạn chế
Dự toán ngân sách tĩnh chỉ lập ở một mức độ nhất định trước khi tiến hành hoạt động.
Vì vậy,
Về mặt kiểm soát, khi thực hiện, nếu xuất hiện sự khác biệt giữa mức độ hoạt động
thực tế với mức độ hoạt động dự tính sẽ dẫn đến những biến động chi phí do tác động
khách quan (thị trường) và do tác động chủ quan (quản lý, kiểm soát của nhà quản trị)
nên những dấu hiệu biến động (chênh lệch thực tế so với dự toán) sẽ không phản ảnh
đúng tình hình chi phí, kiểm soát chi phí của các nhà quản trị. Nếu mức hoạt động thực
tế lớn hơn mức hoạt động dự tính dẫn đến tăng chi phí, là một dấu hiệu không kiểm
soát tốt chi phí nhưng thực tế chưa phải là vậy, chưa phải do nhà quản lý kiểm soát chi
phí kém; nếu mức hoạt động thực tế nhỏ hơn mức hoạt động dự tính sẽ dẫn đến giảm
chi phí, một dấu hiệu kiểm soát tốt chi phí tốt nhưng thực tế cũng chưa phải là vậy.
Dự toán linh hoạt (Flexible budget)
Dự toán ngân sách linh hoạt (Flexible Budget) là dự toán mà ngân
sách được lập ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau trước khi
tiến hành hoạt động hoặc dự toán được lập lại, điều chỉnh lại khi
tiến hành hoạt động theo mức độ hoạt động thực tế trong kỳ
Dự toán ngân sách linh hoạt (Flexible Budget)
Dự toán doanh thu : R (Revenue) = Qi x P
Dự toán chi phí : C (Cost) = [Qi x V] + F
[V: Variable cost, F : Fixed cost]
Kết quả kinh doanh : Doanh thu – Chi phí = [Qi x P] – [Qi x V + F]
Ưu điểm của dự toán linh hoạt
Dự toán ngân sách linh hoạt được lập ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau trước khi tiến hành
hoạt động hay được điều chỉnh theo mức độ hoạt động thực tế khi tiến hành. Vì vậy,
Về mặt ngân sách, khi thực hiện, không có sự khác biệt ngân sách do tác động khách quan về
thay đổi mức độ hoạt động mà chỉ khác biệt về định mức giá, định mức lượng, mức chi phí
phát sinh trong kỳ nên ngân sách hoạt động đã loại bỏ được những tác động khách quan (biến
động ngân sách do mức độ hoạt động thay đổi) và xác lập chuẩn xác hơn ngân sách cần có cho
tình hình thực tế (ngân sách được điều chỉnh theo mức hoạt động thực tế).
Về mặt kiểm soát, do dự toán ngân sách linh hoạt chi phí đã được điều chỉnh theo mức hoạt
động thực tế nên những biến động phát sinh trong kỳ đều xuất phát từ tình hình quản lý, kiểm
soát chi phí của các nhà quản trị. Vì vậy, những biến động chi phí trong kỳ sẽ phản ảnh chuẩn
xác thành quả và trách nhiệm quản lý, kiểm soát chi phí của các nhà quản trị. Ở đây, nếu tăng
chi phí là dấu hiệu không thuận lợi (U), dấu hiệu mất kiểm soát chi phí và ngược lại, giảm chi
phí là dấu hiệu thuận lợi (F), dấu hiệu kiểm soát tốt chi phí của nhà quản trị.
Sử dụng dự toán nào?
Dự toán tĩnh giúp nhận biết những biến động doanh thu, chi phí từ tác động của sự
thay đổi mức độ hoạt động trong kỳ so với dự tính.
Dự toán linh hoạt giúp nhận biết những biến động doanh thu, chi phí từ tác động tình
hình thực tế của định mức giá, định mức lượng.
Sự kết hợp giữa dự toán tĩnh với dự toán linh hoạt giúp phát hiện những dấu hiệu ảnh
hưởng từ tác động của biến động mức hoạt động; của biến động định mức giá, định
mức lượng khi thực hiện.
Một số lỗi thường gặp khi sử dụng dự toán
linh hoạt phân tích thành quả hoạt động
Khi sử dụng dự toán ngân sách linh hoạt để đánh giá thành quả hoạt động, về kỹ thuật
chi phí thường chia ra thành biến phí, định phí và từ đó tính toán, điều chỉnh biến phí,
định phí theo từng mức hoạt động để chỉ ra những biến động do hoạt động gây nên
(biến động do thay đổi sản lượng) và biến động doanh thu, chi phí tương ứng (biến
động do đơn giá bán, do định mức, hạn mức chi phí).

Tuy nhiên, giả định này đôi khi không chính xác, từ đó, có một số chi phí chúng ta
không điều chỉnh đúng thực tế, ví dụ, có những mục chi phí có thể vừa có đặc điểm
biến phí và định phí nhưng chỉ điều chỉnh như là biến phí nên tổng chi phí được tính
tăng lên theo một tỷ lệ khi mức hoạt động tăng lên hoặc được tính như định phí, không
điều chỉnh khi mức độ hoạt động thay đổi.
MCQ
Phương trı̀nh chi phı́ tien lương hà ng thá ng củ a công ty X là 1800 ngđ + 152
ngđ/sp x sả n lượng sả n xuat. Trong thá ng 5, công ty đã đưa ra kế hoạ ch sả n xuat
119 sả n pham, tuy nhiên sả n lượng thực tế là 114 sả n pham. Chi phı́ tien lương
thực tế phá t sinh trong thá ng 5 là 19980 ngđ. Bien độ ng mức độ hoạ t độ ng củ a
chi phı́ tien lương trong thá ng 5 sẽ là ?
A. 760 ngđ U
B. 92 ngđ U
C. 92 ngđ F
D. 760 ngđ F
MCQ
Phương trı̀nh chi phı́ công cụ dụ ng cụ hà ng thá ng củ a công ty Y là 1770 ngđ + 12
ngđ/sp x Sả n lượng sả n xuat. Trong thá ng 8, công ty đã đưa ra kế hoạ ch sả n xuat
628 sả n pham, tuy nhiên sả n lượng sả n xuat thực tế là 631 sả n pham. Chi phı́
công cụ dụ ng cụ thực tế phá t sinh trong thá ng 8 là 9.790 ngđ. Bien độ ng mức độ
hoạ t độ ng củ a chi phı́ công cụ dụ ng cụ trong thá ng 8 sẽ là :
A. 36 ngđ F
B. 484 ngđ F
C. 484 ngđ U
D. 36 ngđ U
MCQ
Bien phı́ nguyên vậ t liệ u trực tiep theo phương trı̀nh chi phı́ theo dự toá n linh
hoạ t củ a công ty N là 2.61 ngđ/sp. Trong thá ng 3, bien độ ng chi tiêu đoi với chi
phı́ nguyên vậ t liệ u trực tiep là 6840 U. Theo dự toá n tı̃nh, công ty sả n xuat
16700 sp trong thá ng 3. Trên thực tế trong thá ng 3, có 17100 sp được sả n xuat.
Bien phı́ nguyên vậ t liệ u trực tiep thực tế phá t sinh trong thá ng 3 là ?
A. 3.01 ngđ/sp
B. 3.49 ngđ/sp
C. 3.41 ngđ/sp
D. 2.61 ngđ/sp
MCQ
Ơ công ty T, chi phı́ nhân công giá n tiep là bien phı́ thay đoi theo mức độ hoạ t
độ ng đó là số giờ lao độ ng trực tiep. Trong thá ng 2, tong chi phı́ nhân công giá n
tiep thực tế phá t sinh là 5780 ngđ với bien độ ng chi tiêu củ a chi phı́ nhân công
giá n tiep là 245 ngđ (F). Neu trong thá ng 2, số giờ lao độ ng trực tiep thực tế là
24100 giờ thì chi phı́ nhân công giá n tiep tı́nh trên 1 giờ lao độ ng trực tiep trong
dự toá n linh hoạ t sẽ là
A. 0.2 ngđ
B. 0.25 ngđ
C. 0.3 ngđ
D. 0.35 ngđ
MCQ
Phò ng khá m đa khoa XYZ sử dụ ng số lượt khá m bệ nh để đo lường mức độ hoạ t
độ ng và là m tiêu thức phân bổ chi phı́. Trong thá ng 1, phò ng khá m dự toá n có
1610 lượt khá m bệ nh và trên thực tế đã có 1670 lượt khá m. Phương trı̀nh chi
phı́ quả n lý phò ng khá m hà ng thá ng là 17900 ngđ + 3.3 ngđ/lượt khá m x Số lượt
khá m. Trong thá ng 1, chi phı́ quả n lý thực tế phá t sinh là 24600 ngđ. Bien độ ng
chi tiêu chi phı́ quả n lý phò ng khá m là ?
A. 1387 ngđ U
B. 198 ngđ U
C. 69 ngđ U
D. 1189 ngđ U
Báo cáo tổng hợp về biến động chi phí thực
tế so với dự toán
Công ty TNHH Hải sản Thảo Ngư chuyên nuôi tôm sú và cung cấp cho các nhà hàng địa phương. Trong
tháng 8, Công ty đã thu hoạch và tiêu thụ 8.000 kg tôm sú. Dự toán linh hoạt của công ty trong tháng 8 như
sau:

Công ty TNHH Hải sản Thảo Ngư


Dự toán linh hoạt - Cho tháng kết thúc ngày 31/8 (đơn vị tính: 1.000 đồng)
Kết quả hoạt động kinh doanh thực tế của Công ty TNHH Hải sản Thảo Ngư vào
tháng 8 như sau:

Công ty TNHH Hải sản Thảo Ngư


Kết quả hoạt động kinh doanh - Cho tháng kết thúc ngày 31/8
(đơn vị tính: 1.000 đồng)

Yêu cầu:
Lập báo cáo phân tích biến động doanh thu và biến động chi tiêu của Công ty trong tháng 8.
Công ty Minh Trı́ chuyên cung cap cá c dịch vụ sửa chữa cá c thiet bị điệ n lạ nh. Dữ
liệ u hoạ t độ ng củ a cty như sau (đvt: ngđ)
Định phí hàng tháng Đơn giá/biến phí Tổng chi phí thực tế
cho 1 lần sửa chữa tháng 2
Doanh thu 360 18950
Chi phí lương kỹ 6400 6450
thuật viên
Chi phí tổng đài 2900 35 4530
Chi phí văn phòng 2600 2 3050
Chi phí quảng cáo 970 995
Chi phí bảo hiểm 1680 1680
Chi phí khác 500 3 465

Công ty sử dụ ng số lan sửa chữa để đo lường mức độ hoạ t độ ng. Vı́ dụ , chi phı́
tong đà i hà ng thá ng dự kien sẽ bang 2900 ngđ cộ ng 35 ngđ cho moi lan sửa chữa
trong khi chi phı́ tong đà i thực tế thá ng 2 là 4530 ngđ. Theo dự toá n trong thá ng
2 cty sẽ thực hiệ n 50 lan sửa chữa nhưng thực tế đã thực hiệ n 52 lan sửa chữa.
Lậ p bá o cá o bien độ ng doanh thu và bien độ ng chi tiêu thá ng 2.
Cty TNHH Hoà i Thanh chuyên sx kem ký để cung cap cho cá c nhà hà ng, quá n
kem, quá n cà phê trong TPHCM. Dữ liệ u hđ củ a cty như sau: (đvt: ngđ)
Định phí hàng tháng Đơn giá/ biến phí Tổng thực tế tháng
1kg kem 7
Doanh thu 120 715400
Chi phí nvl 46.5 292300
Chi phí ền lương 56000 14 138600
Chi phí ện ích 16300 2 32700
Chi phí thuê tài sản 26000 26000
Chi phí bảo hiểm 13500 13500
Chi phí khác 6500 3.5 25900

Cty ước tı́nh chi phı́ dựa trên số kg kem được bá n ra. VD chi phı́ tien lương hà ng
thá ng dự kien sẽ bang 56000 ngđ cộ ng với 14 ngđ moi kg kem bá n ra trong khi
chi phı́ tien lương thực tế thá ng 6 là 136800 ngđ. Theo dự toá n, cty dự kien bá n
được 6000 kg kem nhưng thực tế bá n 6200 kg kem.
Lậ p bá o cá o bien độ ng doanh thu và chi tiêu thá ng 6.

You might also like