You are on page 1of 19

1

Chương 123

1. Mục đích của dự toán ngân sách ở doanh nghiệp là:


A. Hoạch định và kiểm soát doanh thu, chi phí các hoạt động kinh doanh
B. Hoạch định và kiểm soát nguồn lực kinh tế dùng trong các hoạt động kinh doanh
C. Hoạt định và kiểm soát dòng tiền của các hoạt động kinh doanh
D. Hoạt định và kiểm soát các hoạt động tín dụng ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp
ANSWER: C

2. Trong kiểm soát chi phí, định mức chi phí được sử dụng để cung cấp thông tin nào sau đây
cho nhà quản trị
A. Tín hiệu biến động chi phí khách quan do thay đổi quy mô
B. Tín hiệu tác động của chi phí đến biến động lợi nhuận
C. Tín hiệu tiết kiệm hay lãng phí và địa chỉ trách nhiệm liên quan đến biến động chi phí
D. Tín hiệu tích cực hay bất lợi của hoạt động kinh doanh

ANSWER: C

3. Công ty ABC đang lập dự toán với chính sách và số liệu ước tính sau: Chế độ thu tiền bán
hàng: hàng bán trong tháng thu ngay 20%, tháng kế tiếp thứ nhất thu 30%, tháng kế tiếp thứ hai
thu 50%. Đơn giá bán sử dụng thống nhất trong các tháng là 2.000 đ/sp. Mức tiêu thụ dự tính của
tháng 2 là 2.000 sp, tháng 3 là 3.000sp, tháng 4 là 4.000 sp, tháng 5 là 5.000sp, tháng 6 là
6.000sp. Số tiền dự tính sẽ thu về của Quý 2 là:
A. 15.400.000 đ
B. 17.400.000 đ
C. 20.200.000 đ
D. 22.200.000 đ

ANSWER: D

4. Công ty ABC đang chuẩn bị lên dự toán ngân sách cho việc mua nguyên vật liệu với những dự
tính chi tiết sau: Lượng nguyên vật liệu cần cho sản xuất mỗi tháng lần lượt ở tháng 3 là 5.000kg,
tháng 4 là 6.000kg, tháng 5 là 7.000kg, tháng 6 là 8.000kg. Chế độ dự trữ nguyên vật liệu cuối
mỗi tháng là 10% trên nhu cầu nguyên vật liệu sử dụng ở tháng kế tiếp. Đơn giá mua nguyên vật
liệu là 200 đ/kg. Nguyên vật liệu mua trong tháng thanh toán ngay 50%, tháng kế tiếp thứ nhất
30%, tháng kế tiếp thứ hai 20%. Tổng số tiền cần thanh toán cho việc mua nguyên vật liệu của
tháng 5 là:
A. 1.076.000 đ
B. 914.000 đ
C. 710.000 đ
D. 1.280.000 đ

ANSWER: D

5. Để có thông tin phục vụ cho kiểm soát chi phí hoạt động, Công ty ABC đang thu thập một số
tài liệu về dự toán và thực tế nguyên vật liệu liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm A như
sau: Dự toán: định mức chi phí sử dụng 8kg/sp x 25 đ/kg, sản lượng dự tính 80.000 sp. Thực tế:
2

lượng nguyên vật liệu sử dụng 450.000kg, đơn giá 28đ/kg, sản lượng 100.000sp. Biến động và
tín hiệu nào sau đây là biến động chi phí nguyên vật liệu do tác động khách quan từ thay đổi sản
lượng trong kỳ:
A. 7.400.000 đ – biến động thuận lợi
B. 4.000.000 đ – biến động bất lợi
C. 4.000.000 đ – biến động thuận lợi
D. 3.400.000 đ – biến động thuận lợi

ANSWER: B

6. Để có thông tin phục vụ cho kiểm soát chi phí hoạt động, Công ty ABC đang thu thập một số
tài liệu về dự toán và thực tế hoạt động sản xuất sản phẩm A như sau: Dự toán: định mức chi phí
sử dụng 8kg/sp x 5 đ/kg, sản lượng dự tính 10.000 sp. Thực tế: lượng nguyên vật liệu sử dụng
84.000kg, đơn giá 4,5đ/kg, sản lượng 12.000sp. Biến động và tín hiệu nào sau đây là biến động
chi phí nguyên vật liệu do tác động của việc sử dụng lượng nguyên vật liệu trong kỳ:
A. 60.000 đ- Biến động thuận lợi
B. 42.000 đ – biến động thuận lợi
C. 80.000 đ – biến động bất lợi
D. 102.000 đ – biến động thuận lợi
ANSWER: A

7. Thay đổi nào sau đây gây nên biến động chi tiêu
A. Thay đổi sản lượng sản xuất
B. Thay đổi sản lượng tiêu thụ
C. Thay đổi do tình hình hình thực hiện chi phí định mức trong doanh nghiệp
D. Thay đổi do điều chỉnh lại hệ thống định mức chi phí để áp dụng cho kỳ dự toán kế tiếp
ANSWER: C

8. Công ty AB đang lên dự toán chi phí lao động trực tiếp cho sản xuất với những thông tin sau:
Sản lượng tiêu thụ dự tính tháng 5 là 6.000sp, tháng 6 là 8.000sp. Tỷ lệ dự trữ thành phẩm cuối
mỗi tháng là 20% trên nhu cầu tiêu thụ tháng kế tiếp. Định mức chi phí lao động trực tiếp 4h/sp x
100 đ/h. Trong đơn giá lao động trực tiếp gồm 50% tiền lương chính, 30% tiền lương phụ và phụ
cấp, 20% các khoảng trích theo lương tính vào chi phí doanh nghiệp. Tổng tiền lương chính của
lao động trực tiếp dự tính ở tháng 5 là:
A. 1.280.000 đ
B. 2.400.000 đ
C. 2.048.000 đ
D. 2.560.000 đ

ANSWER: A

9. Công ty K sản xuất sản phẩm X với dự tính đơn giá định phí là 500 đ/giờ máy, lượng giờ máy
định mức sử dụng là 4h/sp, mức hoạt động dự tính cho mỗi kỳ là 32.000h và sản lượng sản xuất
là 9.000 sp. Thực tế, công ty đã sản xuất 10.000 sp, lượng giờ máy định mức sử dụng là 5h/sp,
tổng định phí là 22.500.000 đ. Biến động định phí sản xuất chung do thay đổi ngân sách là:
A. 2.500.000 đ – Biến động bất lợi
B. 4.500.000 đ – Biến động bất lợi
3

C. 4.000.000 đ – Biến động thuận lợi


D. 6.500.000 đ – Biến động bất lợi
ANSWER: D

10. Công ty K sản xuất sản phẩm X với dự tính đơn giá định phí là 500 đ/giờ máy, lượng giờ
máy định mức sử dụng là 4h/sp, mức hoạt động dự tính cho mỗi kỳ là 32.000h và sản lượng sản
xuất là 9.000 sp. Thực tế, công ty đã sản xuất 10.000 sp, lượng giờ máy định mức sử dụng là
5h/sp, tổng định phí là 22.500.000 đ. Biến động định phí sản xuất chung do năng suất là:
A. 2.500.000 đ – Biến động bất lợi
B. 4.500.000 đ – Biến động bất lợi
C. 4.000.000 đ – Biến động thuận lợi
D. 6.500.000 đ – Biến động bất lợi
ANSWER: C

Chương 4

ĐỀ 1
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D

1.
Nhà quản lý K đang quản lý 3 hoạt động kinh doanh là hoạt động kinh doanh A, hoạt động kinh
#MC#
doanh B, hoạt động kinh doanh C. Thành quả quản lý của nhà quản lý K là Đúng
A Kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh A
B Kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh A, B
C Kết quả hoạt động kinh doanh A,B,C
D Kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh A, B,C X
2.

#MC# Kế toán trách nhiệm hướng đến đánh giá kết quả, hiệu quả của Đúng
A Từng hoạt động sản xuất kinh doanh
B Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp
C Các hoạt động thuộc phạm vi quyền hạn, trách nhiệm của từng nhà quản lý X
D Các hoạt động thuộc phạm vi quyền hạn, trách nhiệm của những nhà quản lý cấp cao

3.
#MC# Báo cáo bộ phận là báo cáo thể hiện chi tiết Đúng
A Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp
B Doanh thu, chi phí, lợi nhuận theo từng hoạt động, trách nhiệm của từng nhà quản lý
C Kết quả, hiệu quả theo từng hoạt động, trách nhiệm của từng nhà quản lý X
D Kết quả, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chi tiết theo từng đơn vị chức năng
4

4.
Nhà quản lý A phụ trách một đơn vị thuộc công ty ABC. Nếu các yếu tố khác không thay đổi,
#MC#
nghiệp vụ nào sau đây làm tăng ROI của nhà quản lý A Đúng
A Công ty ABC bán bớt một số tài sản không cần dùng
B Công ty ABC trả lãi cho nhà đầu tư dưới hình thức tiền mặt
C Tăng đơn giá chuyển nhượng nội bộ của các sản phẩm mà nhà quản lý A phụ trách X
D Giảm tỷ lệ phân bổ chi phí chung cho nhà quản lý A

5.
#MC# Giá chuyển nhượng nội bộ được định giá theo giá thị trường là Đúng
A Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất của sản phẩm chuyển nhượng
B Biến phí và định phí của sản phẩm chuyển nhượng
C Biến phí và số dư đảm phí bị thiệt hại của các sản phẩm ngưng bán ra ngoài để chuyển nhượng
D Biến phí và số dư đảm phí bị thiệt hại do ngưng bán ra ngoài của các sản phẩm chuyển nhượng X
6.
Nhà quản lý A được phân công phụ trách một số hoạt động kinh doanh của công ty ABC. Về
mặt chi phí, nhà quản lý A chỉ chịu trách nhiệm giới hạn về biến phí và định phí phát sinh ở các
hoạt động do ông ta quản lý; các chi phí hành chính quản trị chung toàn công ty và chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp thuộc trách nhiệm của nhà quản lý cấp cao. Các hoạt động mà nhà quản
#MC# lý A phụ trách có doanh thu 4.000.000 đ, biến phí chiếm 70% trên doanh thu, định phí 560.000
đ và tài sản sử dụng ở đầu kỳ 3.500.000 đ, ở cuối kỳ 4.500.000 đ, ROI tối thiểu mà nhà quản lý
A phải đạt cho lượng tài sản này là 10%. Định phí hành chính quản trị chung toàn công ty phân
bổ cho các hoạt động 500.000 đ, thuế thu nhập doanh nghiệp tính cho các hoạt động là 100.000
đ. ROI và RI mà nhà quản lý A tạo ra trong kỳ là Đúng
A 16,0% và +240.000 đ X
B 30,0% và + 800.000 đ
C 3,5% và – 260.000 đ
D 1,0% và – 360.000 đ
7.
Dưới đây là tài liệu thực tế và dự tính liên quan đến thực tế và dự tính thành quả quản lý của nhà
quản lý A như sau
Thực tế Dự tính cho
Nhà quản lý A năm X năm X+1
Doanh thu (đ) 2.000.000 4.000.000
Tỷ lệ biến phí trên doanh thu (%) 60 70
#MC# Định phí bộ phận(đ) 400.000 XXX
Định phí chung phân bổ (đ) 100.000 150.000
Tài sản đầu kỳ (đ) 4.000.000 4.000.000
Tài sản cuối kỳ (đ) 4.000.000 5.000.000
ROI mong muốn (%) 5 8
Để đạt được RI như thực tế năm X, mức định phí bộ phận tối đa dự tính cho năm X+1 của nhà
quản lý A là Đúng
A 640.000 đ X
B 740.000 đ
C 790.000 đ
D 680.000 đ
8.
#MC# Tập đoàn AB có hai đơn vị trực thuộc là công ty A và công ty B. Công ty A đang sản xuất tiêu Đúng
thụ trên thị trường duy nhất linh kiện A với đơn giá bán 2.800 đ/sp, biến phí đơn vị 2.000 đ/sp,
tổng định phí 3.360.000 đ, sản lượng tiêu thụ 12.000 sp và mức sản xuất tối đa có thể đạt là
14.000 sp. Công ty B chế biến tiêu thụ duy nhất sản phẩm B từ linh kiện A và đang mua linh
kiện A trên thị trường với đơn giá mua 2.600 đ/sp. Công ty B đề nghị được mua 8.000 linh kiện
5

A từ công ty A với đơn giá mua là 2.550 đ/sp. Công ty A áp dụng tính giá chuyển nhượng nội
bộ theo giá thị trường, biến phí để thực hiện sản xuất và chuyển nhượng nội bộ của chi tiết A sẽ
giảm 20% so với biến phí khi sản xuất tiêu thụ trên thị trường. Nếu thực hiện chuyển nhượng
linh kiện A trong nội bộ với giá thỏa thuận thì lợi nhuận của công ty A tăng thêm
A 400.000 đ
B 2.800.000 đ X
C 1.200.000 đ
D 5.680.000 đ
9.
#MC# Công ty AB đang kinh doanh sản phẩm A với thông tin chi tiết năm X gồm sản lượng tiêu thụ
12.000 sp, đơn giá bán 5.000 đ/sp, biến phí 4.000 đ/sp, tổng định phí 6.000.000 đ, tài sản đầu
năm và cuối năm đều là 40.000.000 đ. Để nâng cao hiệu quả tài chính cho năm kế tiếp (X+1) với
Đúng
kỳ vọng ROI đạt ít nhất là 14%, công ty chấp nhận đầu tư thêm tài sản 12.000.000 đ và một số
thay đồi như tăng đơn giá bán 1%, tăng biến phí 5%, tăng định phí 40% và kết quả dự tính sản
lượng tăng thêm 50%. Với những điều chỉnh này, trong năm X+1 công ty AB
A Chỉ đạt được ROI (14%)
B Chưa đạt được ROI (14%)
C Đạt ROI cao hơn mức mong muốn ROI (14%)
D Đạt vượt mức mong muốn ROI (14%) là 1% X
10.
#MC# Công ty AB chỉ có hai đơn vị trực thuộc là đơn vị A và đơn vị B. Nhà quản lý A quản lý đơn vị A.
nhà quản lý B quản lý đơn vị B và Giám đốc K quản lý chung toàn công ty. Dưới đây là số liệu
chi tiết thu thập từ công ty trong kỳ
Công ty AB Đơn vị A Đơn vị B Công ty AB
Doanh thu (đ) 4.000.000 5.000.000
Tỷ lệ biến phí trên doanh thu (%) 70 60
Định phí từng bộ phận (đ) 600.000 1.200.000
Tài sản sử dụng bình quân ở từng đơn vị (đ) 4.000.000 5.000.000 Đúng
ROI mong muốn ở từng đơn vị (%) 10 8
Định phí chung toàn công ty (đ) 400.000
Tài sản sử dụng chung toàn công ty (đ) 1.000.000
ROI mong muốn ở phạm vi toàn công ty (%) 5%
Tỷ lệ phân bổ định phí chung cho đơn vị A là 60%, cho đơn vị B là 40%.
Nếu đánh giá thành quản quản lý, ROI lần lượt của nhà quản lý A, Nhà quản lý B và Giám đốc K

15%. 16%. 10% X
09%. 13%. 10%
15%. 16%. 14%
09%. 13%. 14%

ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D

1.
#MC# Để đo lường, đánh giá thành quả quản lý, lợi nhuận được sử dụng là Đúng
A Lợi nhuận trước chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
6

B Lợi nhuận sau chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
C Lợi nhuận tính trên cơ sở doanh thu và chi phí thuộc phạm vi trách nhiệm của nhà quản lý X
D Lợi nhuận được tính trên cơ sở chi phí của hoạt động kinh doanh
2.
#MC# Biểu hiện nào sau đây là hạn chế của sự phân quyền trong doanh nghiệp Đúng
Không thể tính toán lợi nhuận cho từng nhà quản lý từ đó không thể đánh giá được thành quả tài
A
chính của các nhà quản trị
Lợi nhuận dùng đánh giá thành quản lý không chính xác từ đó đánh giá sai lầm thành quả tài
B
chính của các nhà quản trị cấp cơ sở
Nhà quản trị cao cấp không nhận được thông tin kịp thời để đánh giá thành quản quản lý làm
C
ảnh hưởng đến mục tiêu chung của doanh nghiệp
Nhà quản trị cấp cơ sở thường thiếu hiểu biết đầy đủ, thiếu hợp tác và có thể dẫn đến những
D
quyết định xung đột, cản trở lợi ích chung của doanh nghiệp X
3.
#MC# Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của báo cáo bộ phận Đúng
A Chi phí được thể hiện chi tiết theo từng cấp bậc quản trị
B Chi phí được thể hiện chi tiết cho từng hoạt động theo cách ứng xử (biến phí, định phí)
C Chi phí được thể hiện chi tiết theo khả năng kiểm soát của từng nhà quản lý
D Chi phí được thể hiện chi tiết theo từng bộ phận như hoạt động, đơn vị, phòng ban, nhà quản lý X
4.
Giải pháp nào nào sau đây biểu hiện sự hạn chế về sử dụng ROI đánh giá thành quả tài chính
#MC#
của nhà quản lý Đúng
A Mở rộng những dự án đầu tư có ROI mong muốn thấp
B Ưu tiền đầu tư cho những nhà quản lý đang quản lý các hoạt động có lượng vốn đầu tư lớn
C Gia tăng đầu tư những dự án tuy đạt được ROI mong muốn nhưng hiệu quả thấp hơn hiện tại
D Không chú trọng những dự án tuy đạt được ROI mong muốn nhưng hiệu quả thấp hơn hiện tại X
5.
Phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ nào sau đây không thể sử dụng để đo lường, đánh
#MC#
giá thành quả tài chính các nhà quản lý Đúng
A Định giá chuyển nhượng theo chi phí thực hiện X
B Định giá chuyển nhượng theo giá thị trường
C Định giá chuyển nhượng thông qua thương lượng
D Định giá chuyển nhượng theo chi phí mục tiêu
6.
Nhà quản lý A được phân công phụ trách một số hoạt động kinh doanh của công ty ABC. Về
mặt chi phí, nhà quản lý A chỉ chịu trách nhiệm giới hạn về biến phí và định phí phát sinh ở các
hoạt động do ông ta quản lý; các chi phí hành chính quản trị chung toàn công ty và chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp thuộc trách nhiệm của nhà quản lý cấp cao. Dưới đây là thông tin tổng
hợp có liên quan đến nhà quản lý A
Chỉ tiêu Năm X Năm X+1
Doanh thu (đ) 4.000.000 5.000.000
Tỷ lệ biến phí trên doanh thu (%) 70 60
#MC# Định phí từng bộ phận (đ) 200.000 400.000
Định phí chung phân bổ (đ) 200.000 300.000
Tài sản sử dụng bình quân (đ) 2.000.000 2.000.000
Đầu kỳ 1.500.000 2.500.000
Cuối kỳ 2.500.000 1.500.000
ROI mong muốn (%) 10 10
Xét ở phạm vi trách nhiệm quản lý của nhà quản lý A, qua hai năm, nhà quản lý A đã góp phần
thay đổi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Đúng
A + 10.0%
B - 10.0%
7

C + 07.0% X
D + 06.0%
7.
#MC# Công ty AB có tài liệu của Trung tâm đầu tư A qua 2 năm như sau:
Chỉ tiêu Năm X Năm X+1
Doanh thu 2.000.000 đ 4.000.000 đ
Tỷ lệ biến phí trên doanh thu 60% 70%
Tổng định phí 600.000 đ 900.000 đ Đúng
Tài sản đầu kỳ 4.000.000 đ 4.000.000 đ
Tài sản cuối kỳ 4.000.000 đ XXX
ROI mong muốn 8% 10%
Tài sản năm X+1 tăng thêm tối đa là bao nhiêu nếu công ty muốn RI ít nhất như năm X
A 200.000 đ
B 400.000 đ X
C 4.200.000 đ
D 4.400.000 đ
8.
#MC# Tập đoàn AB có hai đơn vị trực thuộc là công ty A và công ty B. Công ty A đang sản xuất tiêu
thụ trên thị trường duy nhất linh kiện A với đơn giá bán 2.800 đ/sp, biến phí đơn vị 2.000 đ/sp,
tổng định phí 3.360.000 đ, sản lượng tiêu thụ 12.000 sp và mức sản xuất tối đa có thể đạt là
14.000 sp. Công ty B chế biến tiêu thụ duy nhất sản phẩm B từ linh kiện A và đang mua linh
kiện A trên thị trường với đơn giá mua 2.600 đ/sp. Công ty B đề nghị được mua 8.000 linh kiện Đúng
A từ công ty A với đơn giá mua là 2.550 đ/sp. Công ty A áp dụng tính giá chuyển nhượng nội
bộ theo giá thị trường, biến phí để thực hiện sản xuất và chuyển nhượng nội bộ của chi tiết A sẽ
giảm 20% so với biến phí khi sản xuất tiêu thụ trên thị trường. Nếu thực hiện chuyển nhượng
linh kiện A trong nội bộ với giá thỏa thuận thì lợi nhuận của công ty B tăng thêm
A 400.000 đ X
B 2.800.000 đ
C 1.200.000 đ
D 5.680.000 đ
9.
#MC# Công ty AB có tài liệu liên quan đến Trung tâm đầu tư do nhà quản lý K quản lý. Nhà quản lý K
chỉ chịu trách nhiệm với thành quả tài chính liên quan đến chi phí thuộc phạm vi ông ta quản lý
Chỉ tiêu Năm X Năm X+1
Doanh thu 4.000.000 đ 5.000.000 đ
Tỷ lệ biến phí trên doanh thu 70% 60%
Định phí ở bộ phận 200.000 đ 400.000 đ
Đúng
Định phí chung phân bổ 200.000 đ 300.000 đ
Tài sản sử dụng bình quân 2.000.000 đ 2.000.000 đ
Tài sản đầu kỳ 1.500.000 đ 2.500.000 đ
Tài sản cuối kỳ 2.500.000 đ 1.500.000 đ
ROI mong muốn 10% 10%
Qua hai năm, nhà quản lý K đã góp phần tăng RI thêm
A 600.000 đ X
B 500.000 đ
C 800.000 đ
D 1.400.000 đ
10.
#MC# Công ty AB chỉ có hai đơn vị trực thuộc là đơn vị A và đơn vị B. Nhà quản lý A quản lý đơn vị A. Đúng
nhà quản lý B quản lý đơn vị B và Giám đốc K quản lý chung toàn công ty. Dưới đây là số liệu
chi tiết thu thập từ công ty trong kỳ
Công ty AB Đơn vị A Đơn vị B Công ty AB
Doanh thu (đ) 4.000.000 5.000.000
Tỷ lệ biến phí trên doanh thu (%) 70 60
8

Định phí từng bộ phận (đ) 600.000 1.200.000


Tài sản sử dụng bình quân ở từng đơn vị (đ) 4.000.000 5.000.000
ROI mong muốn ở từng đơn vị (%) 10 8
Định phí chung toàn công ty (đ) 400.000
Tài sản sử dụng chung toàn công ty (đ) 1.000.000
ROI mong muốn ở phạm vi toàn công ty (%) 5%
Tỷ lệ phân bổ định phí chung cho đơn vị A là 60%, cho đơn vị B là 40%.Nếu đánh giá thành quản
quản lý, RI lần lượt của nhà quản lý A, Nhà quản lý B và Giám đốc K là.
A 200.000 đ; 400.000 đ; 500.000 đ X
B - 40.000 đ; 240.000 đ; 500.000 đ
200.000 đ; 400.00
C
0 đ; 900.000 đ
D - 40.000 đ; 240.000 đ; 900.000 đ

ĐỀ 3
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D

1.
#MC# Để đo lường, đánh giá thành quả quản lý, lợi nhuận được sử dụng là Đúng
A Lợi nhuận được tính trên cơ sở chi phí của hoạt động kinh doanh
B Lợi nhuận được tính trên cơ sở chi phí thuộc phạm vi trách nhiệm của nhà quản lý X
C Lợi nhuận trước chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
D Lợi nhuận sau chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2.
Nhà quản lý A được ủy quyền về quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm A và vốn đầu tư cho
#MC#
hoạt động kinh doanh sản phẩm A. Nhà quản lý A là nhà quản lý của một Đúng
A Trung tâm đầu tư
B Trung tâm kinh doanh và trung tâm đầu tư X
C Trung tâm chi phí
D Trung tâm lợi (trung tâm kinh doanh)

3.
#MC# Chi phí bộ phận trên báo cáo bộ phận là Đúng
A Chi phí kiểm soát được của nhà quản trị cấp cao
B Biến phí và định phí của hoạt động kinh doanh
C Biến phí và định phí phát sinh ở từng bộ phận như hoạt động, đơn vị, phòng ban, nhà quản lý X
D Giá vốn hàng bán và chi phí ngoài sản xuất của hoạt động kinh doanh

4.
Giải pháp nào nào sau đây biểu hiện sự hạn chế về sử dụng RI đánh giá thành quả tài chính của
#MC#
nhà quản lý Đúng
A Sẳn sang cắt giảm những chi phí giúp nâng cao hiệu chiến lược để tăng ROI hiện tại
B Ưu tiên đầu tư cho những nhà quản lý đang quản lý các hoạt động có vốn đầu tư nhỏ
C Gia tăng đầu tư những dự án tuy đạt được ROI mong muốn nhưng hiệu quả thấp hơn hiện tại X
D Không chú trọng những dự án tuy đạt được ROI mong muốn nhưng hiệu quả thấp hơn hiện tại
9

5.
Nếu tính giá chuyển nhượng theo giá thị trường, thương vụ chuyển nhượng nội bộ sẽ không làm
#MC# giảm lợi nhuận của các đơn vị tham gia chuyển nhượng và của công ty khi đơn giá chuyển
nhượng Đúng
A Thấp hơn đơn giá mua của đơn vị mua
B Cao hơn đơn giá chuyển nhượng tối thiểu của đơn vị bán
C Từ đơn giá chuyển nhượng tối thiểu của đơn vị bán đến đơn giá mua ngoài của đơn vị mua X
D Trong phạm vi từ đơn giá tối thiểu của đơn vị bán đến đơn giá bán của đơn vi bán trên thị trường

6.
Nhà quản lý A được phân công phụ trách một số hoạt động kinh doanh của công ty ABC. Về
mặt chi phí, nhà quản lý A chỉ chịu trách nhiệm giới hạn về biến phí và định phí phát sinh ở các
hoạt động do ông ta quản lý; các chi phí hành chính quản trị chung toàn công ty và chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp thuộc trách nhiệm của nhà quản lý cấp cao. Dưới đây là thông tin tổng
hợp có liên quan đến nhà quản lý A
Chỉ tiêu Năm X Năm X+1
Doanh thu (đ) 4.000.000 5.000.000
Tỷ lệ biến phí trên doanh thu (%) 70 60
#MC# Định phí từng bộ phận (đ) 200.000 400.000
Định phí chung phân bổ (đ) 200.000 300.000
Tài sản sử dụng bình quân (đ) 2.000.000 2.000.000
Đầu kỳ 1.500.000 2.500.000
Cuối kỳ 2.500.000 1.500.000
ROI mong muốn (%) 10 10
Xét ở phạm vi trách nhiệm của nhà quản lý A, qua hai năm, nhà quản lý A đã góp phần thay đổi
hiệu quả sử dụng tài sản ở bộ phận Đúng
A + 0,30 vòng
B + 0,50 vòng X
C - 0,67 vòng
D + 1,73 vòng

7.
#MC# Tập đoàn AB có hai đơn vị trực thuộc là công ty A và công ty B. Công ty A đang sản xuất tiêu
thụ trên thị trường duy nhất linh kiện A với đơn giá bán 2.800 đ/sp, biến phí đơn vị 2.000 đ/sp,
tổng định phí 3.360.000 đ, sản lượng tiêu thụ 12.000 sp và mức sản xuất tối đa có thể đạt là
14.000 sp. Công ty B chế biến tiêu thụ duy nhất sản phẩm B từ linh kiện A và đang mua linh
kiện A trên thị trường với đơn giá mua 2.600 đ/sp, Công ty B đề nghị được mua 8.000 linh kiện Đúng
A từ công ty A với đơn giá mua là 2.500 đ/sp. Công ty A áp dụng tính giá chuyển nhượng nội
bộ theo giá thị trường, biến phí để thực hiện sản xuất và chuyển nhượng nội bộ của chi tiết A sẽ
giảm 15% so với biến phí khi sản xuất tiêu thụ trên thị trường. Đơn giá chuyển nhượng tối thiểu
của chi tiết A
A 2.300 đ/sp X
B 2.500 đ/sp
C 2.600 đ/sp
D 1.940 đ/sp

8.
#MC# Tập đoàn AB có hai đơn vị trực thuộc là công ty A và công ty B. Công ty A đang sản xuất tiêu Đúng
thụ trên thị trường duy nhất linh kiện A với đơn giá bán 2.800 đ/sp, biến phí đơn vị 2.000 đ/sp,
tổng định phí 3.360.000 đ, sản lượng tiêu thụ 12.000 sp và mức sản xuất tối đa có thể đạt là
10

14.000 sp. Công ty B chế biến tiêu thụ duy nhất sản phẩm B từ linh kiện A và đang mua linh
kiện A trên thị trường với đơn giá mua 2.600 đ/sp. Công ty B đề nghị được mua 8.000 linh kiện
A từ công ty A với đơn giá mua là 2.550 đ/sp. Công ty A áp dụng tính giá chuyển nhượng nội
bộ theo giá thị trường, biến phí để thực hiện sản xuất và chuyển nhượng nội bộ của chi tiết A sẽ
giảm 20% so với biến phí khi sản xuất tiêu thụ trên thị trường. Nếu thực hiện chuyển nhượng
linh kiện A trong nội bộ với giá thị trường thì lợi nhuận của công ty A tăng thêm
A 3.200.000 đ X
B 2.800.000 đ
C 1.200.000 đ
D 5.680.000 đ

9.
#MC# Công ty AB đang kinh doanh sản phẩm A ở năm tài chính X với sản lượng tiêu thụ 7.000 sp,
đơn giá bán 8.000 đ/sp, biến phí 5.000 đ/sp, tổng định phí 9.000.000 đ, tài sản sử dụng đầu kỳ
70.000.000 đ và cuối kỳ 90.000.000 đ. ROI mong muốn 12%. Để cải thiện thành quả tài chính
về sử dụng tài sản, công ty dự tính điều chỉnh một số vấn đề ở năm X+1 như tăng sản lượng Đúng
tiêu thụ 20%, tăng đơn giá bán 2%, tăng biến phí 5%, tăng định phí 25%, tài sản ở cuối năm tài
chính X+1 chỉ còn 74.925.000 đ. Với những điều chỉnh này, so với năm X, ROI và RI lần lượt
đượ dự tính năm X+1
A Tăng 1,00% X
B Tăng 2,00%
C Tăng 2,61%
D Giảm 0,34%

10.
#MC# Công ty AB chỉ có hai đơn vị trực thuộc là đơn vị A và đơn vị B. Nhà quản lý A quản lý đơn vị A.
nhà quản lý B quản lý đơn vị B và Giám đốc K quản lý chung toàn công ty. Dưới đây là số liệu
chi tiết thu thập từ công ty trong kỳ
Công ty AB Đơn vị A Đơn vị B Công ty AB
Doanh thu (đ) 4.000.000 5.000.000
Tỷ lệ biến phí trên doanh thu (%) 70 60
Định phí từng bộ phận (đ) 600.000 1.200.000
Đúng
Tài sản sử dụng bình quân ở từng đơn vị (đ) 4.000.000 5.000.000
ROI mong muốn ở từng đơn vị (%) 10 8
Định phí chung toàn công ty (đ) 400.000
Tài sản sử dụng chung toàn công ty (đ) 1.000.000
ROI mong muốn ở phạm vi toàn công ty (%) 5%
Tỷ lệ phân bổ định phí chung cho đơn vị A là 60%, cho đơn vị B là 40%. Nếu đánh giá thành
quản quản lý, ROI và RI lần lượt của nhà quản lý A như sau.
A 15%; 200.000 đ X
B 09%; 200.000 đ
C 15%; - 40.000 đ
D 09% ; - 40.000 đ

Chương 56

ĐỀ 1
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A A A A A A A A A A
11

B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D

1.
#MC# Chuỗi cung ứng được hiểu là Đúng
A Sự liên kết các giai đoạn đầu tư, sản xuất, phân phối của hoạt động kinh doanh
Quy trình lên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát sự liên kết các hoạt động kinh
B
doanh
Sự liên kết các doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào đáp ứng nhu cầu của khách
C
hàng
Sự liên kết các doanh nghiệp trực tiếp, gián tiếp tham gia vào đáp ứng nhu cầu
D
khách hàng

2.
#MC# Thông tin nào sau đây là thông tin kế toán quản trị cung cấp cho nhà quản trị sử dụng để
Đúng
quản lý chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
Chi tiết số dư nợ của tài khoản phải trả nhà cung cấp, tài khoản phải thu khách hàng
Chi tiết về giá trị, hiện vật của hàng tồn kho ở các kho tại doanh nghiệp
Chỉ số hiệu quả kinh tế của nhà cung cấp
Công suất sản xuất của quy trình sản xuất
3.
#MC# Thông tin nào sau đây là thông tin kế toán quản trị phục vụ cho quản trị chi phí theo mô
Đúng
hình kaizen (cải tiến liên lục)
Định mức chi phí và sai lệch chi phí thực tế với định mức
Những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình biến động chi phí thực tế so với định mức
Mức giản, tỷ lệ giảm chi phí định mức cần thực hiện trong kỳ sản xuất kế tiếp
Mức giảm, tỷ lệ giảm chi phí thực tế cần thực hiện trong kỳ sản xuất kế tiếp
4.
#MC# Chi phí chất lượng được hiểu là chi phí để Đúng
Tạo ra sản phẩm có chất lượng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh và kiểm soát tốt nhất
quy trình sản xuất, chuyển giao sản phẩm cho khách hàng
Kiểm soát tốt nhất quy trình và chi phí phát sinh của quy trình sản xuất chuyển giao sản
phẩm cho khách hàng
Tạo ra sản phẩm có những tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợ với nhu cầu khách hàng
Tạo ra sản phẩm có những tiêu chuẩn kỹ thuật thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng và
kiểm soát tốt nhất quy trình sản xuất, chuyển giao sản phẩm cho khách hàng
5.
#MC# Công ty X đang xem xét lựa chọn một trong 2 nhà cung cấp nguyên liệu là nhà cung cấp
A và nhà cung cấp B. Dưới đây là thông tin chi tiết thu thập liên quan đến 2 nhà cung cấp
nguyên liệu
Chỉ tiêu Nhà cung cấp A Nhà cung cấp B
Số lượng mua 1.000 chi tiết 2.000 chi tiết
Đơn giá mua 4.000 đ/chi tiết 2.000 đ/chi tiết Đúng
Chi phí hoạt động
Chi phí hoạt động cấp độ sản phẩm 2.000.000 đ 4.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ đặt hàng 1.000.000 đ 3.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ nhà cung cấp 2.000.000 đ 5.000.000 đ
Chi phí cho 1 đồng nguyên liệu theo giá mua từ nhà cung cấp A là
2,25
5,00
1,80
12

1,25
6.
#MC# Công ty X đang xem xét đánh giá các kênh phân phối hàng của công ty. Dưới đây là
thông tin của các kênh phân phối của công ty
Chỉ tiêu KH mua lẻ Đại lý
Số lượng bán 3.000 sp 10.000 sp
Đơn giá bán 6.000 đ/sp 8.000 đ/sp
Giá vốn mỗi sản phẩm 2.500 đ/sp 5.000 đ/sp
Chi phí hoạt động thu thập từ kế toán chi phí trên cơ sở hoạt động Đúng
Chi phí hoạt động cấp độ đặt hàng 2.500.000 đ 3.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ khách hàng 2.000.000 đ 7.500.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ thị trường 1.000.000 đ 4.500.000 đ
Chi phí bán hàng, quản lý phân bổ theo kế toán chi phí truyền thống
Tổng chi phí phân bổ 6.500.000 đ 14.000.000 đ
Tỷ lệ đóng góp của khách hàng mua lẻ là
25%
75%
20%
80%
7.
#MC# Công ty ABC đang sử dụng nguyên liệu A để sản xuất. Trong năm tài chính X, công ty có
thông tin dự tính về nhu cầu mua và sử dụng nguyên liệu như sau
Lượng nguyên liệu cần cho mỗi năm (kg) 120.000
Số tuần trung bình trong năm (tuần) 50
Thời gian chờ đặt và nhận nguyên liệu (tuần) 2
Thời gian chờ và đặt nguyên liệu tối thiều (tuần) 1,5 Đúng
Mức sử dụng nguyên liệu tối thiểu (kg) 86
Mức sử dụng nguyên liệu tối đa (kg) 106
Chi phí đặt và nhận nguyên liệu mỗi lần (đ) 1.200
Chi phí tồn trữ với mỗi kg nguyên liệu trong năm (đ/năm) 50
Mức tồn kho nguyên liệu tối đa cho phép là
4.800 kg
4.820 kg
7.091 kg
2.400 kg
13

8.
#MC# Công ty ABC đang nghiên cứu để chuyển đổi hệ thống kiểm soát chi phí từ kiểm soát chi
phí theo định mức sang kiểm soát chi phí theo mô hình Kaizen. Dưới đây là tài liệu thống
kê về tình hình chi phí của công ty đối với sản phẩm A
Chi phí Tỷ lệ giảm
Công ty ABC Chi phí
(sản phẩm A) Định mức Thực tế hằng năm
(đ/sp) (đ/sp) (%) Đúng
Năm 2019 100 97
Năm 2020 100 96 5%
Năm 2021 95 94 4%
Năm 2022 90 91 3%

Nếu công ty kiểm soát chi phí theo mô hình kaizen, mục tiêu giảm chi phí
Các năm 2020,2021,2022 đều đạt
Chỉ đạt ở năm 2020
Chỉ đạt ở năm 2021
Chỉ đạt ở năm 2022
9.
#MC# Công ty ABC có 3 nhà máy chế biến. Dưới đây là những thông tin liên quan đến chu trình
hoạt động của từng nhà máy chế biến
Công ty ABC Nhà máy A Nhà máy B Nhà máy C
Thời gian chờ đợi 10 30 30
Thời gian chế biến 10 18 14 Đúng
Thời gian kiểm tra 7 6 6
Thời gian di chuyển 5 6 16
Thời gian chờ bàn giao 18 20 14
Thứ tự chỉ số hiệu quả của chu kỳ sản xuất (MCE) sắp từ cao đến thấp lần lượt là
A–B–C
A–C–B
B–C–A
B–A–C
10.
#MC# Để đáp ứng ứng thông tin cho việc quản trị chất lượng, kế toán quản trị công ty ABC đã thu
thập thông tin chi tiết về chi phí chất lượng qua 2 năm như sau:
Năm Năm X Năm X+1
(đ) (đ)
Chi phí hoạch định chất lượng 500.000 4.000.000
Chi phí kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào 1.000.000 1.100.000
Chi phí kiểm tra thành phẩm 1.000.000 2.000.000 Đúng
Chi phí đánh giá sai hỏng sản phẩm phát sinh 200.000 200.000
Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất do sai sót kỹ thuật 1.600.000 800.000
Chi phí bảo hành sản phẩm 2.200.000 200.000
Chi phí bồi thường do sản phẩm kém chất lượng 3.000.000 1.200.000
Chi phí báo cáo chất lượng 500.000 500.000
Tỷ trọng chi phí ngăn ngừa năm X+1 so với năm X
Tăng 35%
Tăng 11%
Giảm 08%
Giảm 38%
14

Họ và tên:……………………………………MSSV:…………………Khóa 47KTDN

ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D
1.
#MC# Quản trị chuỗi cung ứng là Đúng
Xác nhận và kiểm soát các cá nhân, tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng
Quy trình lên kế hoạch, thực hiện, kiểm soát các hoạt động chuỗi cung ứng
Đánh giá kết, quả hiệu quả quá trình tham gia vào chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
Xây dựng sự liên kết giữa các cá nhân, tổ chức trong chuỗi cung ứng

2.
#MC# Thông tin nào sau đây là thông tin kế toán quản trị cung cấp cho nhà quản trị sử dụng để
Đúng
quản lý chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
Chi tiết số dư có của tài khoản phải trả nhà cung cấp
Chi tiết số dư nợ của tài khoản phải thu khách hàng
Sai lệch hàng tồn kho thực tế với dự tính trong hệ thống quản lý hàng tồn kho kịp thời
Sai lệch lợi nhuận thực tế với kế hoạch theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh

3.
#MC# Hoạt động nào sau đây được xem là hoạt động hữu ích – hoạt động tạo nên giá trị, gia trị
Đúng
gia tăng cho doanh nghiệp
Hoạt động kiểm tra, lưu trữ, di chuyển vật tư trong sản xuất
Hoạt động kiểm tra, sửa chữa sản phẩm hỏng phát sinh
Hoạt động marketing để tạo nên thương hiệu, tạo nên danh tiếng cho sản phẩm
Hoạt động bảo hành, bảo dưỡng sản phẩm cho khách hàng

4.
#MC# Chi phí chất lượng được hiểu là chi phí để Đúng
Tạo ra sản phẩm có chất lượng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh và kiểm soát tốt nhất
quy trình sản xuất, chuyển giao sản phẩm cho khách hàng
Tạo ra sản phẩm có những tiêu chuẩn kỹ thuật thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng và
kiểm soát tốt nhất quy trình sản xuất, chuyển giao sản phẩm cho khách hàng
Tạo ra những sản phẩm có giá trị cao nhất so với sản phẩm cùng loại trên thị trường
Tạo ra sản phẩm có những tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với nhu cầu khách hàng
5.
#MC# Công ty X đang xem xét lựa chọn một trong 2 nhà cung cấp nguyên liệu là nhà cung cấp Đúng
A và nhà cung cấp B. Dưới đây là thông tin chi tiết thu thập liên quan đến 2 nhà cung cấp
nguyên liệu
Chỉ tiêu Nhà cung cấp A Nhà cung cấp B
Số lượng mua 1.000 chi tiết 2.000 chi tiết
15

Đơn giá mua 2.500 đ/chi tiết 2.000 đ/chi tiết


Chi phí hoạt động
Chi phí hoạt động cấp độ sản phẩm 2.000.000 đ 4.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ đặt hàng 1.000.000 đ 3.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ nhà cung cấp 2.000.000 đ 5.000.000 đ
Chi phí cho 1 đồng nguyên liệu theo giá mua từ nhà cung cấp B là
2,25
5,00
1,80
1,25
6.
#MC# Công ty X đang xem xét đánh giá các kênh phân phối hàng của công ty. Dưới đây là
thông tin của các kênh phân phối của công ty
Chỉ tiêu KH mua lẻ Đại lý
Số lượng bán 3.000 sp 10.000 sp
Đơn giá bán 6.000 đ/sp 8.000 đ/sp
Giá vốn mỗi sản phẩm 2.500 đ/sp 5.000 đ/sp
Chi phí hoạt động thu thập từ kế toán chi phí trên cơ sở hoạt động Đúng
Chi phí hoạt động cấp độ đặt hàng 2.500.000 đ 3.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ khách hàng 2.000.000 đ 7.500.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ thị trường 1.000.000 đ 4.500.000 đ
Chi phí bán hàng, quản lý phân bổ theo kế toán chi phí truyền thống
Tổng chi phí phân bổ 6.500.000 đ 14.000.000 đ
So với Bán lẻ, Tỷ lệ đóng góp của Đại lý
Cao hơn 05%
Cao hơn 50%
Cao hơn 60%
Cao hơn 55%

7.
#MC# Công ty ABC đang sử dụng nguyên liệu A để sản xuất. Trong năm tài chính X, công ty có
thông tin dự tính về nhu cầu mua và sử dụng nguyên liệu như sau
Lượng nguyên liệu cần cho mỗi năm (kg) 43.200
Số tuần trung bình trong năm (tuần) 50
Thời gian chờ đặt và nhận nguyên liệu (tuần) 2
Thời gian chờ và đặt nguyên liệu tối thiều (tuần) 1,5 Đúng
Mức sử dụng nguyên liệu tối thiểu (kg) 86
Mức sử dụng nguyên liệu tối đa (kg) 106
Chi phí đặt và nhận nguyên liệu mỗi lần (đ) 1.200
Chi phí tồn trữ với mỗi kg nguyên liệu trong năm (đ/năm) 50
Mức tồn kho nguyên liệu tối đa cho phép là
3.059 kg
1.440 kg
1.728 kg
1.748 kg

8.
#MC# Công ty ABC đang nghiên cứu để chuyển đổi hệ thống kiểm soát chi phí từ kiểm soát chi Đúng
phí theo định mức sang kiểm soát chi phí theo mô hình Kaizen. Dưới đây là tài liệu thống
kê về tình hình chi phí của công ty đối với sản phẩm A
16

Chi phí Tỷ lệ giảm


Công ty ABC Chi phí
(sản phẩm A) Định mức Thực tế hằng năm
(đ/sp) (đ/sp) (%)
Năm 2019 100 97
Năm 2020 100 96 5%
Năm 2021 95 94 4%
Năm 2022 90 91 3%

Nếu công ty kiểm soát chi phí theo mô hình kaizen, mục tiêu giảm chi phí
Các năm 2020,2021,2022 đều không đạt
Chỉ đạt ở năm 2020
Không đạt ở năm 2021
Không đạt ở năm 2022
9.
#MC# Công ty ABC có 3 nhà máy chế biến. Dưới đây là những thông tin liên quan đến chu trình
hoạt động của từng nhà máy chế biến
Công ty ABC Nhà máy A Nhà máy B Nhà máy C
Thời gian chờ đợi 10 30 30
Thời gian chế biến 20 18 34 Đúng
Thời gian kiểm tra 7 6 6
Thời gian di chuyển 5 6 16
Thời gian chờ bàn giao 18 20 14
Thứ tự chỉ số hiệu quả của chu kỳ sản xuất (MCE) sắp từ cao đến thấp lần lượt là
A–B-C
A–C-B
C–B-A
C–A-B
10.
#MC# Để đáp ứng ứng thông tin cho việc quản trị chất lượng, kế toán quản trị công ty ABC đã thu
thập thông tin chi tiết về chi phí chất lượng qua 2 năm như sau:
Năm Năm X Năm X+1
(đ) (đ)
Chi phí hoạch định chất lượng 500.000 4.000.000
Chi phí kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào 1.000.000 1.100.000
Chi phí kiểm tra thành phẩm 1.000.000 2.000.000 Đúng
Chi phí đánh giá sai hỏng sản phẩm phát sinh 200.000 200.000
Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất do sai sót kỹ thuật 1.600.000 800.000
Chi phí bảo hành sản phẩm 2.200.000 200.000
Chi phí bồi thường do sản phẩm kém chất lượng 3.000.000 1.200.000
Chi phí báo cáo chất lượng 500.000 500.000
Tỷ trọng chi phí kiểm định năm X+1 so với năm X
Tăng 35%
Tăng 11%
Giảm 08%
Giảm 38%
17

Họ và tên:……………………………………MSSV:…………………Khóa 47KTDN
ĐỀ 3
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D

1.
#MC# Kế toán quản trị chuỗi cung ứng trong một doanh nghiệp cung cấp thông tin Đúng
Ước lượng về số lượng nhà cung cấp của doanh nghiệp
Ước lượng về số lượng khách hàng của doanh nghiệp
Ước lượng về hàng tồn kho, thời gian của một chu trình sản xuất của doanh nghiệp
Ước tính, thực hiện, sai lệch mục tiêu của các hoạt động ở DN trong chuỗi cung ứng

2.
#MC# Thông tin nào sau đây là thông tin mà kế toán quản trị cung cấp cho nhà quản trị sử dụng
Đúng
để quản lý chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
Chi tiết số dư có của tài khoản phải trả nhà cung cấp
Chi tiết số dư nợ của tài khoản phải thu khách hàng
Chi tiết về giá trị, hiện vật của hàng tồn kho ở các kho tại doanh nghiệp
Chỉ số hiệu quả của chu kỳ sản xuất

3.
#MC# Hoạt động nào sau đây được xem là hoạt động hữu ích – hoạt động tạo nên giá trị, gia trị
Đúng
gia tăng cho doanh nghiệp
Hoạt động sửa chữa sản phẩm do sử dụng nguyên vật liệu có chất lượng kém
Hoạt động kiểm tra, lưu trữ, di chuyển vật tư trong sản xuất
Hoạt động xử lý ô nhiểm môi trường do sản xuất gây nên
Hoạt động tạo nên độ bền, tính thẩm mỹ của sản phẩm
4.
#MC# Chi phí chất lượng được hiểu là chi phí để Đúng
Tạo ra những sản phẩm có độ bền cao nhất so với sản phẩm cùng loại trên thị trường
Tạo ra sản phẩm có chất lượng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh và kiểm soát tốt nhất
quy trình sản xuất, chuyển giao sản phẩm cho khách hàng
Tạo ra sản phẩm có những tiêu chuẩn kỹ thuật thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng và
kiểm soát tốt nhất quy trình sản xuất, chuyển giao sản phẩm cho khách hàng
Tạo ra những sản phẩm có giá trị cao nhất so với sản phẩm cùng loại trên thị trường
5.
#MC# Công ty X đang xem xét lựa chọn một trong 2 nhà cung cấp nguyên liệu là nhà cung cấp
A và nhà cung cấp B. Dưới đây là thông tin chi tiết thu thập liên quan đến 2 nhà cung cấp
nguyên liệu
Chỉ tiêu Nhà cung cấp A Nhà cung cấp B
Số lượng mua 1.000 chi tiết 2.000 chi tiết
Đơn giá mua 4.000 đ/chi tiết 2.500 đ/chi tiết Đúng
Chi phí hoạt động
Chi phí hoạt động cấp độ sản phẩm 2.000.000 đ 4.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ đặt hàng 1.000.000 đ 3.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ nhà cung cấp 2.000.000 đ 5.000.000 đ
So với nhà cung cấp A, chỉ số SPI của nhà cung cấp B
18

Giảm 0,49
Giảm 1,94
Tăng 3,40
Tăng 1,95

6.
#MC# Công ty X đang xem xét đánh giá các kênh phân phối hàng của công ty. Dưới đây là
thông tin của các kênh phân phối của công ty
Chỉ tiêu KH mua lẻ Đại lý
Số lượng bán 3.000 sp 10.000 sp
Đơn giá bán 6.000 đ/sp 8.000 đ/sp
Giá vốn mỗi sản phẩm 2.500 đ/sp 4.000 đ/sp
Chi phí hoạt động thu thập từ kế toán chi phí trên cơ sở hoạt động Đúng
Chi phí hoạt động cấp độ đặt hàng 2.500.000 đ 8.000.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ khách hàng 2.000.000 đ 7.500.000 đ
Chi phí hoạt động cấp độ thị trường 1.000.000 đ 4.500.000 đ
Chi phí bán hàng, quản lý phân bổ theo kế toán chi phí truyền thống
Tổng chi phí phân bổ 7.000.000 đ 10.000.000 đ
So với Bán lẻ, Tỷ lệ đóng góp của Đại lý
Cao hơn 10%
Cao hơn 79%
Cao hơn 60%
Cao hơn 70%
7.
#MC# Công ty ABC đang sử dụng nguyên liệu A để sản xuất. Trong năm tài chính X, công ty có
thông tin dự tính về nhu cầu mua và sử dụng nguyên liệu như sau
Lượng nguyên liệu cần cho mỗi năm (kg) 76.800
Số tuần trung bình trong năm (tuần) 50
Thời gian chờ đặt và nhận nguyên liệu (tuần) 2
Thời gian chờ và đặt nguyên liệu tối thiều (tuần) 1,5 Đúng
Mức sử dụng nguyên liệu tối thiểu (kg) 86
Mức sử dụng nguyên liệu tối đa (kg) 106
Chi phí đặt và nhận nguyên liệu mỗi lần (đ) 1.200
Chi phí tồn trữ với mỗi kg nguyên liệu trong năm (đ/năm) 50
Mức tồn kho nguyên liệu tối đa cho phép là
1.920 kg
3.072 kg
3.092 kg
4.883 kg
8.
#MC# Công ty ABC đang nghiên cứu để chuyển đổi hệ thống kiểm soát chi phí từ kiểm soát chi
phí theo định mức sang kiểm soát chi phí theo mô hình Kaizen. Dưới đây là tài liệu thống
kê về tình hình chi phí của công ty đối với sản phẩm A
Chi phí Tỷ lệ giảm
Công ty ABC Chi phí
(sản phẩm A) Định mức Thực tế hằng năm
(đ/sp) (đ/sp) (%) Đúng
Năm 2019 100 97
Năm 2020 100 96 5%
Năm 2021 95 94 4%
Năm 2022 90 91 3%

Nếu công ty kiểm soát chi phí theo mô hình kaizen, mục tiêu giảm chi phí sẽ
19

Các năm đều đạt


Không đạt ở năm 2020
Đạt ở năm 2021
Không đạt ở năm 2022
9.
#MC# Công ty ABC có 3 nhà máy chế biến. Dưới đây là những thông tin liên quan đến chu trình
hoạt động của từng nhà máy chế biến
Công ty ABC Nhà máy A Nhà máy B Nhà máy C
Thời gian chờ đợi 10 30 30
Thời gian chế biến 20 48 24 Đúng
Thời gian kiểm tra 7 6 12
Thời gian di chuyển 5 6 16
Thời gian chờ bàn giao 18 20 14
Thứ tự chỉ số hiệu quả của chu kỳ sản xuất (MCE) sắp từ cao đến thấp lần lượt là
A–B–C
A–C–B
B–A–C
B–C-A
10.
#MC# Để đáp ứng ứng thông tin cho việc quản trị chất lượng, kế toán quản trị công ty ABC đã thu
thập thông tin chi tiết về chi phí chất lượng qua 2 năm như sau:
Năm Năm X Năm X+1
(đ) (đ)
Chi phí hoạch định chất lượng 500.000 4.000.000
Chi phí kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào 1.000.000 1.100.000
Chi phí kiểm tra thành phẩm 1.000.000 2.000.000 Đúng
Chi phí đánh giá sai hỏng sản phẩm phát sinh 200.000 200.000
Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất do sai sót kỹ thuật 1.600.000 800.000
Chi phí bảo hành sản phẩm 2.200.000 200.000
Chi phí bồi thường do sản phẩm kém chất lượng 3.000.000 1.200.000
Chi phí báo cáo chất lượng 500.000 500.000
Tỷ trọng chi phí thiệt hại bên ngoài năm X+1 so với năm X
Tăng 35%
Tăng 11%
Giảm 08%
Giảm 38%

You might also like