You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KỲ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM HÌNH THỨC ONLINE

Môn thi: Kế toán quản trị 1 Mã đề: N-311


Khóa: 46 Mã lớp HP: 22C1ACC50706312
Chuyên ngành: Kế toán công
Ngày thi: 19/10/2022 Giờ thi: 20h Phòng thi:
Thời gian làm bài: 75 phút (được tính từ thời gian phát đề)
Họ tên SV: TRỊNH NGỌC ANH Mã số SV: 31201023122 Lớp: KO001
Bài làm

Trắc nghiệm:

Câu 1: Báo cáo kế toán quản trị được lập tại thời điểm:

a. Khi kết thúc niên độ kế toán


b. Khi cơ quan hữu quan yêu cầu kiểm tra
c. Khi cần công khai tài chính hay báo cáo tài chính trước Đại hội cổ đông
d. Khi nhà nhà quản trị có nhu cầu thông tin.
Đáp án d

Câu 2: Sản phẩm A có cơ cấu chi phí ở mức độ hoạt động từ 800 SP đến 2.000 SP gồm: biến phí sản
xuất đơn vị 1000đ/SP, tổng định phí sản xuất hàng tháng 1.000.000đ.

a. Tổng chi phí sản xuất ở mức 1.500 SP là 2.500.000đ.


b. Chi phí sản xuất mỗi sản phẩm thấp nhất là 1.500 đ/SP
c. Chi phí sản xuất mỗi sản phẩm cao nhất là 2.250 đ/SP
d. Tất cả câu trên đều đúng.
Đáp án d

Câu 3: Trong hệ thống Kế toán chi phí theo công việc (Job Order Costing), “Phiếu chi phí công việc”
được sử dụng cho mục đích:

a. Tính giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí cho từng công việc riêng biệt.
b. Theo dõi chi phí sản xuất phát sinh lũy kế theo từng khoản mục vào cuối kỳ cho từng công
việc
c. Câu a và b đúng
d. Câu a và b sai
Đáp án c

Trang 1/2
Câu 4: Công ty B năm 20x1 tiêu thụ 200 sản phẩm, giá bán: 30, biến phí đơn vị: 18, định phí 1600. Năm
20x2, biến phí mỗi sản phẩm tăng 6, muốn tỷ lệ số dư đảm phí như năm 20x1 thì giá bán 1 sản phẩm:
(đvt: tr. đồng)

a) 20 b) 40 c) 60 d) 80
Đáp án b

Câu 5: Báo cáo cân đối chi phí (Báo cáo sản xuất) trong hệ thống kế toán chi phí theo quá trình sản xuất
(Process Costing) là:

a. Báo cáo tổng hợp tình hình sản xuất bao gồm khôi lượng sản phẩm sản xuất; chi phí sản
xuất và giá thành đơn vị sản phẩm trong kỳ theo từng giai đoạn trong quy trình công
nghệ sản xuất
b. Công cụ giúp nhà quản trị doanh nghiệp kiểm soát chi phí và đánh giá hoạt động sản
xuất ở từng phân xưởng.
c. Câu a và b đúng.
d. Sổ kế toán theo dõi chi tiết chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng giai đoạn trong
quy trình công nghệ SX
Đáp án c

Câu 6: Thông tin về chi phí sản xuất của sản phẩm X cung cấp bởi Công ty Anderson ứng với hai mức
độ hoạt động ở hai tháng khác nhau như sau (đvt: 1.000 đồng):

Mức độ hoạt động (Sản lượng sản xuất): 4.000 sp 5.000 sp


- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 99,2/sp 99,2/sp
- Chi phí nhân công trực tiếp 45,5/sp45,5/sp
- Chi phí sản xuất chung 94/sp 77,6/sp
Định phí sản xuất chung hàng tháng của công ty Anderson được ước tính là:
a.388.000 b. 954.800 c. 376.000 d. 328.000
Đáp án d

Câu 7: Công ty Khánh Minh thực hiện hệ thống kế toán chi phí theo công việc. Có tài liệu liên quan
đến Công việc A123 đã hoàn thành trong tháng 8/20x9 như sau:

- Khối lượng NVL trực tiếp sử dụng thực tế: 25.000kg, đơn giá : 10.000đ/kg

- Số giờ lao động trực tiếp sử dụng thực tế: 5 000 giờ, đơn giá 20.000/giờ

- Chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ 12.000đ/giờ LĐTT

Chi phí sản xuất cho công việc A123 là:

a. 412.400.000 đ

Trang 2/2
b. 395.000.000 đ
c. 380.000.000đ
d. 410.000.000đ
Đáp án b

Câu 8: Tại công ty A có tài liệu sau:

- Sản lượng dỡ dang đầu kỳ: 17.000 SP ( mức độ hoàn thành: 60%)

- Sản lượng mới đưa vào sản xuất trong kỳ: 150.600 SP

- Sản lượng dỡ dang cuối kỳ: 19.500 SP ( mức độ hoàn thành: 80%)

Biết rằng tất cả các khỏan mục chi phí sản xuất đều phát sinh theo tiến độ hoàn thành SP

Sản lượng hoàn thành tương đương tính theo phương pháp trung bình là :

a. 136.500 SP
b. 153.500 SP
c. 163.700 SP
d. Ba câu a, b, c đều sai.
Đáp án a

Các dữ liệu sau đây dùng cho câu hỏi 9,10,11:

Trong tháng 4, tại phân xưởng SX của công ty Minh Huy có tài liệu như sau:

- Sản lượng dỡ dang đầu tháng: 120 sản phẩm ( mức độ hoàn thành 70%)

- Sản lượng mới đưa vào sản xuất trong tháng: 1.380 SP

- Sản lượng dỡ dang cuối tháng: 100 SP ( mức độ hoàn thành 60%)

- Chi phí NVL trực tiếp phát sinh toàn bộ 1 lần từ đầu quy trình sản xuất, các khoản chi phí sản xuất
còn lại phát sinh theo tiến độ hoàn thành sản xuất.

- CPSX dỡ dang đầu tháng: 7.015.440 ( gồm: CP VL trực tiếp: 3.600.000đ; CP nhân công trực tiếp:
1.839.600 đ; CP sản xuất chung: 1.575.840 đ)

- CPSX phát sinh trong tháng: 97.635.360 (gồm: CP VL trực tiếp: 45.540.000đ; CP nhân công trực
tiếp: 28.125.440 đ; CP sản xuất chung: 23.969.920 đ)

Câu 9: Nếu tính khối lượng SP hoàn thành tương đương theo FIFO, CP NVL trực tiếp trong CPSX dỡ dang
cuối tháng là:

a. 3.510.000 đồng

Trang 3/2
b. 3.276.000 đồng

c. 3.320.270 đồng

d. Ba câu a,b,c đều sai.( = 3.300.000)

Đáp án a

Câu 10: Nếu tính khối lượng SP hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình, CP nhân công trực
tiếp trong CP SX dỡ dang cuối tháng là :

a. 1.231.440 đ

b. 2.052.400 đ

c. 2.100.000 đ

d. Ba câu a, b,c đều sai

Đáp án a

Câu 11: Nếu tính khối lượng SP hoàn thành tương đương theo FIFO, CP sản xuất chung trong CPSX dỡ
dang cuối tháng là:

a. 1.045.200đ

b. 2.052.400đ

c. 2.100.000đ

d. 1.226.400 đ

Đáp án a

Câu 12: Để xác định giá bán dựa trên CP nền là giá thành sản xuất thì kế toán quản trị tính theo công thức
sau:

a. Giá bán = Tổng chi phí x Tỷ lệ (%) số tiền tăng thêm


b. Giá bán = Tổng chi phí ( 1+ Tỷ lệ (%)số tiền tiền tăng thêm)
c. Giá bán = Giá thành sản xuất x ( 1+ % số tiền tăng thêm)
d. Giá bán = Giá thành sản xuất x Tỷ lệ (%) số tiền tăng thêm .
Đáp án c

Câu 13: Công ty A đang xem xét để quyết định để sửa chữa hay thay thế một thiết bị trong công ty. Khoản
chi phí nào sau đây là thích hợp cho quyết định này:

Trang 4/2
a. Chi phí đầu tư thiết bị mới
b. Chi phí đầu tư thiết bị cũ
c. Chi sữa chữa, bảo dưỡng thiết bị cũ trong những năm trước.
d. Chi phí mua các phụ tùng sửa chữa
Đáp án a

Câu 14: Doanh nghiệp A có tỷ lệ tăng doanh thu là 25%. Tỷ lệ tăng lợi nhuận 75%. Vậy độ lớn đòn bẫy
của DN A bằng:

a. 2 b. 2,5 C. 3 d. 4

Câu 15: Tại sao việc thay đổi kết cấu hàng bán lại ảnh hưởng đến sản lượng hòa vốn và lợi nhuận của
doanh nghiệp? Hãy giải thích cụ thể.
Bởi vì mỗi sản phẩm có số dư đảm phí và tỉ lệ số dư đảm phí khác nhau. Đồng thời, 2 yếu tố này lại ảnh
hưởng đến sản lượng hòa vốn và lợi nhuận của doanh nghiệp, cụ thể là sản phẩm có tỉ lệ số dư
đảm phí cao hơn sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp. Nếu sản phẩm A có tỉ lệ số dư
đảm phí cao hơn sản phẩm B thì phân bổ tỉ trọng bán sản phẩm A cao hơn sản phẩm B trong cơ
cấu danh mục hàng bán sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn nếu làm ngược lại.

Chính vì thế kết cấu hàng bán trong một tháng/ một quý sẽ quyết định sản lượng hòa vốn và lợi nhuận của
doanh nghiệp trong tháng đó.

Bài tập:

Bài 1) Công ty TH sản xuất SP K có tình hình SX trong tháng 5/20x3 như sau:

KM CP SPDD đầu kỳ SP đưa vào SX SPDD cuối kỳ


trong kỳ

Lượn % Giá trị Lượn Giá trị Lượng %


g hoàn g h/thành
thành

1.CP 30 100% 18.600.000 570 353.400.000 150 100%


VLTT
30 80% 2.038.800 570 48.246.000 150 60%
2.CP
NCTT 30 80% 4.440.000 570 104.748.000 150 60%

3. CPSXC

Trang 5/2
- Sản lượng hoàn thành nhập kho trong tháng: 450 SP
- Sản lượng theo mức công suất bình thường: 400 SP/ tháng

Yêu cầu: Tính CPSX /SP hoàn thành tương đương (chi tiết theo từng khoản mục CP) trong 2 trường hợp
KLSPHTTĐ được xác định theo phương pháp bình quân và phương pháp FIFO.

Theo phương pháp bình quân

CPSX/SPHTTĐ (VLTT) = (18.600.000 + 353.400.000) / (450 + 150 x 100%) = 620.000

CPSX/SPHTTĐ (NCTT) = (2.038.800 + 48.246.000) / (450 + 150 x 60%) = 93.120

CPSX/SPHTTĐ (SXC) = (4.440.000 + 104.748.000) / (450 + 150 X 60%) = 202.200

Theo phương pháp FiFo

CPSX/SPHTTĐ (VLTT) = 353.400.000 / [(30 x 0%) + (570 -150) + (150 x 100%)] = 620.000

CPSX/SPHTTĐ (NCTT) = 48.246.000 / [30 x (100% - 80%) + (570 – 150) +150x60%] = 93.500

CPSX/SPHTTĐ (SXC) = 203.000

Bài 2) : Công ty L kinh doanh sản phẩm A có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh như sau:

- Sản lượng dự kiến sản xuất và tiêu thụ: 25.000 SP/năm


- Tài sản hoạt động bình quân/năm: 7.500.000.000 đ
- Tổng định phí SXKD /năm: 810.000.000
- Biến phí SXKD đơn vị: 144.000 đ/SP
- Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn ROI : 18%
- Số giờ máy để sản xuất 1 sản phẩm A: 3,2 giờ.
- Năng lực sản xuất phù hợp: 110.000 giờ máy/năm.

Yêu cầu:

1) Xác định giá bán sản phẩm theo phương pháp trực tiếp. Xác định sản lượng tiêu thụ hòa vốn;
doanh thu hòa vốn. Số dư an toàn và tỷ lệ SD an toàn.
 Chi phí nền = 144.000đ/sp
Tỷ lệ số tiền tăng thêm = (810.000.000 + 7.500.000.000x18%) / (25.000 x 144.000) = 60%
Số tiền tăng thêm = 144.000 x 60% = 86.400đ
Giá bán = 144.000 + 86.400 = 230.400đ
 Sản lượng tiêu thụ hòa vốn = 810.000.000 / (230.400 – 144.000) = 9.375 sp
 Doanh thu hòa vốn = 810.000.000 / [1 – (144.000/230.400)] = 2.160.000.000
 Số dư an toàn = 25.000 x 230.400 – 2.160.000.000 = 3.600.000.000
2) Với giá bán vừa tính được ở câu 1), trong kỳ tiêu thụ được 12.000 SP; hãy lập BCKQ KD theo
hình thức số dư đảm phí. Xác định độ lớn đòn bẫy kinh doanh ở mức sản lượng tiêu thụ này và

Trang 6/2
cho biết ý nghĩa của độ lớn đòn bẫy vừa tính được và dựa vào đó để dự kiến lợi nhuận tăng thêm,
nếu mức sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 10%.
3) Công ty đang nghiên cứu để sản xuất thêm SP H nhằm tận dụng hết công suất 110.000 giờ máy /
năm với thông tin như sau:
o Nhu cầu sản phẩm H trên thị trường : 10.000 SP/năm.
o Đơn giá bán sản phẩm H: 300.000đ/SP; Biến phí đơn vị: 180.000/SP
o Số giờ máy SX 1 sản phẩm H: 4 giờ/ SP .

Xác định kết cấu sản xuất SP A và H để đạt lợi nhuận tối đa, biết rằng nhu cầu tối đa của thị
trường về SP A là: 25.000 SP/năm.

Trang 7/2

You might also like