You are on page 1of 44

CHI PHÍ

VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ

1
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong chương này bạn sẽ liệt kê được
các khái niệm chi phí được phân loại theo những
cách khác nhau cũng như việc sử dụng những
khái niệm này cho những mục đích khác nhau

2
Nội dung chương 2
 Chi phí
 Phân loại chi phí
 Các phương pháp ước lượng chi phí

3
2.1. Khái niệm chi phí
 Chi phí là sự “hi sinh” các nguồn lực để đạt
mục tiêu xác định.
 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu
hiện bằng tiền của những hao phí lao động cần
thiết mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các
hoạt động sản xuất trong một kỳ nhất định.

4
 Chi phí là số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra mua
các yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm mang
lợi cho doanh nghiệp. Chi phí gồm:
 Chi phí mua;
 Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
 Chi phí phát sinh được ghi nhận khi:
 Một TS giảm nhưng không làm tăng một TS khác
hoặc không làm giảm một khỏan nợ;
 Một khỏan nợ tăng lên nhưng không làm giảm một
khỏan nợ khác hoặc làm tăng một TS.
5
2.2. Phân loại chi phí
 Phân loại chi phí theo yếu tố
 Phân loại chi phí theo khoản mục/ chức năng HĐ
 Phân loại theo mối quan hệ với qui mô hoạt động/
Cách ứng xử của CP
 Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu CP
 Phân loại theo mối quan hệ với báo cáo tài chính/
Thời kỳ xác định BCTC
 Phân loại chi phí cho việc ra quyết định

6
2.2.1. Phân loại chi phí theo yếu tố
 Căn cứ: Bản chất kinh tế của chi phí
 Nội dung:
 CP Nguyên vật liệu
 CP Nhân công
 CP Công cụ dụng cụ
 CP Khấu hao TSCĐ
 CP Dịch vụ mua ngoài
 CP Khác bằng tiền
 Mục đích: Hoạch định và kiểm soát chi phí

7
2.2.2. Phân loại chi phí theo khoản mục
 Căn cứ: Công dụng hay mục đích sử dụng chi
phí/hay chức năng hoạt động
 Nội dung:
 CP Nguyên vật liệu trực tiếp
 CP Nhân công trực tiếp
 CP Sản xuất chung
 CP Bán hàng
 CP Quản lý doanh nghiệp
 CP Khác
 Mục đích: Đánh giá tài sản và đo lường lợi nhuận
8
2.2.2. Phân loại chi phí theo khoản mục
 Lưu ý:
 Chi phí sản xuất: CP NVL TT, CPNC TT, CP SXC
 Chi phí ngoài sản xuất: CP bán hàng, CP quản lý
DN
 Chi phí cơ bản/Ban đầu: CP NVL TT, CP NC TT
 Chi phí chế biến/chuyển đổi: CP NC TT, CP SXC
 Trong sản xuất XL: CP sản xuất còn bao gồm CP
máy thi công

9
2.2.2. Phân loại chi phí theo khoản mục
Tổng chi phí

Chi phí sản xuất Chi phí ngoài SX

NVL TT NCTT SXC BH QLDN

CP Ban
CP chế
đầu/Cơ
biến/C.đổi
bản
10
2.2.3. Phân loại theo mối quan hệ với qui
mô hoạt động/Cách ứng xử của CP
 Căn cứ: Mối quan hệ với qui mô hoạt động
 Nội dung:
 Biến phí
 Định phí
 Chi phí hỗn hợp
 Mục đích: Phân tích C-V-P; Phân tích đòn cân
định phí;

11
Biến phí
 Khái niệm
 Biến phí là loại chi phí mà tổng số của nó biến động tỉ
lệ thuận với qui mô hoạt động trong một phạm vi
thích hợp
 Phạm vi thích hợp của biến phí là phạm vi hoạt động
trong đó biến phí bình quân không thay đổi
 Biến phí bình quân = Tổng biến phí / số lượng hoạt
động
 Tỉ lệ biến phí trên doanh thu = Tổng biến phí / doanh
thu x 100%
 Biến phí cấp bậc và biến phí tỷ lệ
12
Biến phí (tt)
 Đồ thị biến phí

CP CP

QM QM
Tổng biến phí Biến phí bình quân

13
Biến phí (tt)
 Phạm vi phù hợp của biến phí

14
Định phí
 Khái niệm
 Định phí là loại chi phí không thay đổi về mặt
tổng số khi số lượng hoạt động thay đổi trong
một phạm vi thích hợp
 Phạm vi thích hợp của định phí là qui mô hoạt
động trong đó tổng định phí không thay đổi
 Định phí bình quân biến động tỉ lệ nghịch với số
lượng hoạt động
 Định phí bắt buộc và định phí tùy ý

15
Định phí (tt)
 Đồ thị định phí

Các đường định phí

Tổng định phí Định phí bình quân

16
Định phí (tt)
 Phạm vi thích hợp của định phí

Chi phí

Số lượng

17
Chi phí hỗn hợp

Chi phí hỗn hợp

Biến phí
Định phí

18
2.2.4. Phân loại theo mối quan hệ với đối
tượng chi phí
 Căn cứ: mối quan hệ với đối tượng chịu chi
phí
 Nội dung: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp
 Mục đích: tập hợp chi phí theo đối tượng

19
Mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng
chịu chi phí
Chi phí Chi phí
trực tiếp gián tiếp

Phân
bổ

Đối tượng chịu chi phí

20
2.2.5. Phân loại theo mối quan hệ với
Thời kỳ xác định KQKD
 Căn cứ: mối quan hệ của chi phí với báo cáo
tài chính
 Nội dung: Chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ
 Mục đích: Lập báo cáo tài chính

21
Dòng chi phí sản xuất
Tồn kho
vật liệu CP
NVLTT DT

-
Lao động
CP SP GV
TP
NCTT DD
=
CCDC
TSCĐ LN
DVMN CP gộp
Tiền SXC
-
CP BH và
CPTK CPQL
Chi phí sản phẩm =
LN
thuần 22
2.2.6. Phân loại theo mối quan hệ với
BCKQKD
 Báo cáo KQKD với chi phí theo chức năng
hoạt động (Phương pháp toàn bộ)

 Báo cáo KQKD với chi phí theo cách ứng xử


chi phí (Phương pháp trực tiếp)

23
Ví dụ 1 :
Tại công ty thương mại A kinh doanh duy nhất một
loại sản phẩm K, trong tháng có các số liệu liên quan đến
sản phẩm như sau: (đvt: 1.000đ):
- Giá mua một SP 55
- Giá bán một SP 70
- Chi phí bao bì cho một SP 1
- Tiền thuê cửa hàng một tháng 3.000
- Chi phí lương, điện, nước,… một tháng 7.500
(Trong đó chi phí lương 5.000)
24
Các khoản chi phí trên không đổi trong phạm vi SP bán
được từ 600 -1500 SP trong một tháng.

Biết rằng giá mua một sản phẩm nói trên chỉ bao
gồm biến phí và trong tháng công ty này bán được
1.000 SP.

Yêu cầu: Lập Báo cáo KQKD theo 2 dạng

25
Báo cáo KQKD theo chức năng hoạt động
(Phương pháp toàn bộ)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


(Đvt: 1.000 đồng)

Doanh thu (1.000 SP x 70) 70.000


Giá vốn hàng bán (1.000 SP x 55) 55.000
Lợi nhuận gộp 15.000
Chi phí hoạt động ( Chi phí bán hàng và quản lý DN) 11.500
- Tiền thuê cửa hàng 3.000
- Chi phí bao bì (1.000 SP x 1) 1.000
- Lương, điện, nước 7.500
Lợi nhuận 3.500

26
Báo cáo KQKD theo cách ứng xử CP (Phương
pháp trực tiếp)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


(đvt: 1.000 đồng)
Doanh thu (1.000 SP x 70) 70.000
Biến phí 56.000
- Trị giá mua hàng bán ra 55.000
- Chi phí bao bì 1.000
Số dư đảm phí 14.000
Định phí 10.500
- Tiền thuê cửa hàng 3.000
- Lương, điện, nước 7.500
Lợi nhuận 3.500

27
Ví dụ 2:

Có tài liệu về tình hình SX và tiêu thụ SP ở một công ty như sau:

- Sản lượng sản xuất: 15.000 SP

- Sản lượng tiêu thụ: 14.000 SP

- Đơn giá bán: 35.000 SP

Các CP SX phát sinh trong kỳ: (1.000đ)

+ Chi phí NVLTT: 135.000

+ Chi phí NCTT: 75.000

+ Chi phí SXC: 105.000 (Biến phí SXC/SP: 2)

Các CP ngoài SX phát sinh trong kỳ : (1.000đ): 97.000 (trong đó Biến

phí BH, QLDN/SP : 3)

Yêu cầu: Lập BCKQKD theo 2 phương pháp 28


BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ( PHƯƠNG PHÁP
TOÀN BỘ)

- Doanh thu 490.000


- Giá vốn hàng bán 294.000
- Lợi nhuận gộp 196.000
- Chi phí BH, QLDN 97.000
- Lợi nhuận 99.000

29
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ( PHƯƠNG PHÁP
TRỰC TIẾP)

- Doanh thu (14.000 SP x 35) 490.000


- Biến phí (14.000 SP x 19) 266.000
- Số dư đảm phí 224.000
- Định phí 130.000
- Lợi nhuận 94.000

30
2.2.7. Phân loại CP cho việc kiểm tra và ra
quyết định

 Chi phí cơ hội


 Chi phí chênh lệch
 Chi phí kiểm soát được, không kiểm soát được
 Chi phí chìm

31
2.3. Các phương pháp ước lượng chi phí
(phân tích chi phí hỗn hợp)

 Phương pháp đồ thị phân tán

 Phương pháp cực đại – cực tiểu

 Phương pháp bình phương bé nhất

32
2.3.1. Hàm chi phí
 Nếu đường chi phí hỗn hợp là một đường thẳng
thì hàm chi phí là: y = ax + b; trong đó:
 y là chi phí hỗn hợp cần phân tích
 b là tổng định phí của mức độ hoạt động trong kỳ
 a là biến phí của một đơn vị hoạt động
 x là mức độ đơn vị hoạt động
 Ta cũng có thế viết: f(Q) = F + vcuQ
 Trong đó: f(Q) là hàm chi phí hỗn hợp; F là tổng
định phí; vcu là biến phí đơn vị; Q là số lượng hoạt
động

33
2.3.4. Phương pháp đồ thị phân tán
 Quan sát chi phí hỗn hợp ở nhiều qui mô hoạt động khác
nhau
 Xác định các điểm chi phí theo từng qui mô hoạt động
trên đồ thị (trục tung là chi phí, trục hoành là qui mô hoạt
động)
 Kẻ đường hồi qui (đường thẳng cách đều các điểm đã xác
định)
 Kéo dài đường hồi qui về phía trục tung để xác định định
phí
 Tính biến phí bình quân (BP b/q = [CP hỗn hợp – Định
phí] / Số lượng hoạt động)
 Lập phương trình chi phí hỗn hợp [f(Q) = F + vcuQ]
20-Feb-23 34
Phương pháp đồ thị phân tán (tt)

35
2.3.5.Phương pháp cực đại – cực tiểu
 Theo phương pháp này, ta quan sát chi phí hỗn hợp ở
2 qui mô hoạt động cao nhất và thấp nhất
 Tính biến phí bình quân
 Tính tổng định phí
 Lập phương trình chi phí f(Q) = F + vcuQ
 F(Q) là chi phí hỗn hợp
 F là định phí
 vcu là biến phí bình quân
 Q là số lượng hoạt động

36
Phương pháp cực đại – cực tiểu (tt)

CP ở qui mô HĐ cao nhất – CP ở qui mô HĐ thấp nhất


a =
Mức độ HĐ cao nhất – mức độ HĐ thấp nhất

F = CP ở qui mô HĐ cao nhất – (mức độ HĐ cao nhất x a)

37
2.3.6. Phương pháp bình phương bé nhất
 Quan sát chi phí hỗn hợp ở nhiều qui mô hoạt động
khác nhau.
 Từ n phần tử quan sát được, thiết lập hệ phương trình
tuyến tính sau: Với y là chi phí hỗn hợp, x là qui mô
hoạt động, a là định phí và b là biến phí bình quân.
 Giải hệ phương trình theo a và b ta sẽ tính được yếu tố
định phí và biến phí bình quân.

 xy = a x + b x 2

 y = na + b x
38
2.3.8. Ví dụ
 Doanh nghiệp có thông tin chi phí bảo trì như sau:

Tháng CP bảo trì (triệu) Số lượng SX (tấn)


1 10.500 1.900
2 10.450 1.850
3 11.000 2.000
4 10.400 1.700
5 10.410 1.800
6 10.600 1.950

39
Ví dụ (tt)
Tháng CP bảo trì (triệu) Số lượng SX (tấn)
7 10.700 1.990
8 10.600 1.870
9 10.650 1.880
10 10.750 1.980
11 10.350 1.650
12 10.300 1.600

40
Giải: theo phương pháp cực đại – cực tiểu
Theo phương pháp cực đại – cực tiểu
 Biến phí bình quân = (11.000-10.300)/(2.000-
1.600) = 1,75
 Định phí = 11.000 – (1,75 x 2.000) = 7.500
 Hàm chi phí: f(Q) = 7.500 + 1,75Q

41
Giải: theo pp bình phương bé nhất

Tháng Số lượng SX CP bảo trì Xy X2


(n) (x) (y)
1 1.900 10.500 19.950.000 3.610.000
2 1.850 10.450 19.332.500 3.422.500
3 2.000 11.000 22.000.000 4.000.000
4 1.700 10.400 17.680.000 2.890.000
5 1.800 10.410 18.738.000 3.240.000
6 1.950 10.600 20.670.000 3.802.500

42
Giải: theo pp bình phương bé nhất (tt)
7 1.990 10.700 21.293.000 3.960.000
8 1.870 10.600 19.822.000 3.496.900
9 1.880 10.650 20.022.000 3.534.400
10 1.980 10.750 21.285.000 3.920.400
11 1.650 10.350 17.077.500 2.722.500
12 1.600 10.300 16.480.000 2.560.000
Cộng 22.170 126.710 234.350.000 41.159.300

43
Giải: theo pp bình phương bé nhất (tt)
 Lấy số liệu trong dòng tổng cộng trong bảng
trên ta có:
234.350.000 = 22.170a + 41.159.300b
126.710 = 12a + 22.170b
 Giải hệ phương trình trên ta được:
 a = 8.212,84
 b = 1,27
 Ph. trình chi phí: f(Q) = 8.212,84 + 1,27Q

44

You might also like