You are on page 1of 15

Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Chöông

7/30/2018

Muïc tieâu
 Phaân loaïi chi phí theo caùc tieâu thöùc
khaùc nhau phuø hôïp vôùi muïc ñích söû
duïng.
 Nhaän bieát roõ raøng söï khaùc bieät giöõa
bieán phí, định phí vaø chi phí hoãn
hôïp.
 Naém ñöôïc caùc phöông phaùp phaân
tích chi phí hoãn hôïp.
 Laäp ñöôïc baùo caùo KQHÑKD theo 2
phöông phaùp: toaøn boä vaø tröïc tieáp.

CP NVL Phân loại CP theo chức năng hoạt động


trực tiếp

CP NC CPSXDD Thành Giá vốn


trực tiếp cuối kỳ phẩm hàng bán

CP SX
chung

Doanh thu

Báo cáo kết


- Giá vốn hàng bán

quả hoạt
động kinh
= Lợi nhuận gộp
doanh
- Chi phí ngoài sản xuất
(CP bán hàng và quản lý)

= Lợi nhuận thuần

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 1


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời


kỳ xác định kết quả kinh doanh

Chi phí sản xuất Bảng CĐKT


Chưa SD
CPNVLTT NVL tồn kho

CPNCTT Đã SD CPSXDD
Chưa HT
CPSXDD

CPSXC Thành phẩm

Doanh thu
Báo cáo - GVHB
kết quả
hoạt động = Lợi nhuận gộp
kinh
doanh - CPBH và QLDN Chi phí
thời kỳ
= Lợi nhuận thuần

Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời


kỳ xác định kết quả kinh doanh

Chi phí sản xuất Bảng CĐKT


Chưa SD
CPNVLTT NVL tồn kho

CPNCTT Đã SD CPSXDD
Chưa HT
CPSXDD

CPSXC Thành phẩm

Doanh thu
Chi phí sản
Báo cáo
quan đến -phẩm:
việc
toàn bộ những chi phí liên
GVHB
sản xuất hoặc mua các sản phẩm.
kết quả
hoạt động = Lợi nhuận gộp
kinh
Gắn liền với
doanh -
SP khi đang
CPBHcònvà tồn kho chờ bán và đến khi
QLDN
tiêu thụ mới được xem là phí tổn giảm lợi tức bán hàng.
= Lợi nhuận thuần

Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời


kỳ xác định kết quả kinh doanh

Chi phí thời kỳ: Chi phí phát sinh Bảng


Chi phí sản xuất trong CĐKT
Chưa SD
một thời kỳ và được tính hết thành phí
CPNVLTT NVLtổn
tồn kho

trong kỳ để
Đã xác
SD định kết quả kinh
Chưa HT doanh.
CPNCTT CPSXDD CPSXDD

Chi phí thời kỳ ngay khi phát sinh đã đượcThành


CPSXC coi là
phẩm
phí tổn trong kỳ.
Doanh thu
Báo cáo - GVHB
kết quả
hoạt động = Lợi nhuận gộp
kinh
doanh - CPBH và QLDN Chi phí
thời kỳ
= Lợi nhuận thuần

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 2


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra


và ra quyết định

Chi phí trực tiếp


và gián tiếp

Chi phí
Chi phí
chênh lệch trực tiếp Đối
Chi phí kiểm soát
được và không kiểm
tượng
soát được
chịu
Chi phí cơ hội chi phí
Chi phí
Chi phí chìm
gián tiếp

Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra


và ra quyết định

Chi phí trực tiếp


và gián tiếp

Chi phí
Chi phí Chi phí
chênh lệch trực tiếp gián tiếp
Chi phí kiểm soát
được và không kiểm
soát được
Chi phí khi phát Chi phí phát sinh không thể
sinh được tính trực tính trực tiếp cho một đối
Chi phí cơ hội tiếp vào các đối tượng nào đó mà phải tiến
tượng sử dụng hành phân bổ theo một tiêu
(CPNVLTT, thức phù hợp. (CPSXC)
Chi phí chìm
CPNCTT)

Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra


và ra quyết định

Chi phí trực tiếp


và gián tiếp
Chi phí chênh lệch là chi phí có trong
Chi phí
phương án này nhưng có một phần
chênh lệch hoặc không có trong phương án khác.

Chi phí kiểm soát


được và không kiểm
soát được

Chi phí cơ hội

Chi phí chìm

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 3


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra


và ra quyết định

Chi phí trực tiếp


và gián tiếp Chi phí kieåm soaùt ñöôïc

Chi phí
Những chi phí mà nhà quản
chênh lệch lý cấp đó được quyền ra
quyết định
Chi phí kiểm soát
được và không kiểm
soát được Chi phí khoâng kieåm soaùt ñöôïc

Chi phí cơ hội Những chi phí mà nhà quản


lý cấp đó không được quyền
ra quyết định
Chi phí chìm

Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra


và ra quyết định

Chi phí trực tiếp


và gián tiếp Hãy xác định trường hợp nào là chi
phí không kiểm soát được của
Chi phí phòng kinh doanh:
chênh lệch

a. Chi phí tiếp khách của phòng kinh doanh


Chi phí kiểm soát
được và không kiểm b. Chi phí khấu hao nhà trưng bày sản phẩm
soát được
c. Định phí sản xuất chung của những mặt hàng
mà phòng kinh doanh đang kinh doanh
Chi phí cơ hội
d. Chi phí quảng cáo chung do công ty phân bổ

Chi phí chìm

Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra


và ra quyết định

Chi phí trực tiếp


và gián tiếp

Chi phí Chi phí cơ hội


chênh lệch là những thu
nhập tiềm tàng bị
Chi phí kiểm soát
được và không kiểm mất đi khi chọn
soát được
phương án này
Chi phí cơ hội
thay cho chọn
phương án khác.
Chi phí chìm

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 4


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra


và ra quyết định

Chi phí trực tiếp


và gián tiếp Chi phí chìm là chi phí đã xảy ra và không
thể tránh dù lựa chọn phương án nào.
Chi phí
chênh lệch
Chi phí chìm là kết quả của quyết định
quá khứ, chi phí đó đang hiện hữu, nên
Chi phí kiểm soát không cần quan tâm đến nó khi dự tính
được và không kiểm
soát được
đưa ra quyết định.

Chi phí cơ hội

Chi phí chìm

Phân loại chi phí theo cách ứng xử


của chi phí

Chi phí khả biến


(Biến phí)
Chi phí bất biến
(Định phí)
Chi phí hỗn hợp

Biến phí
Biến phí là chi phí thay đổi về tổng số khi mức
độ hoạt động thay đổi.
Số tiền tính trên số
lần gọi (Chi phí)

Số phút gọi (Mức


độ hoạt động)

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 5


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Biến phí đơn vị


Biến phí đơn vị không thay đổi khi mức độ hoạt
động thay đổi trong phạm vi phù hợp.
Số tiền mỗi phút gọi
(Biến phí đơn vị)

Số phút gọi (Mức độ


hoạt động)

Biến phí tuyến tính

Chi
phí

Mức độ hoạt động

Biến phí cấp bậc


Tổng biến phí tăng lên ở
mức độ hoạt động cao
hơn kế tiếp. 7
chiếc
xe
Chi phí

Tổng biến phí


Mức độ
không thay đổi
hoạt động
trong một mức
độ hoạt động hẹp.

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 6


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Biến phí phi tuyến

Biến phí
phi tuyến

CP

Phạm vi phù hợp

Mức độ hoạt động

Định phí
Định phí là những chi phí mà tổng số không thay
đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.
Phí thuê điện thoại
(Định phí)

Số phút gọi (Mức độ


hoạt động)

Định phí đơn vị


Phí thuê bao tính trên mỗi phút
gọi (Định phí đơn vị)

Số phút gọi (Mức độ hoạt


động)

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 7


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Định phí và phạm vi phù hợp

90
Chi phí thuê nhà
xưởng (tr. đồng)

Phạm vi
60
phù hợp

30

0 10.000 20.000 30.000


(sản phẩm)

Tóm tắt

Cách ứng xử của chi phí (trong phạm vi phù hợp)


Chi phí Tổng số Đơn vị
Khả biến Tổng biến phí sẽ ___ Biến phí đơn vị _____
khi mức độ hoạt khi mức độ hoạt động
động thay đổi trong thay đổi trong phạm
phạm vi phù hợp vi phù hợp
Bất biến Tổng định phí ______ Định phí đơn vị sẽ
khi mức độ hoạt _____ khi mức độ
động thay đổi trong hoạt động thay đổi
một phạm vi phù hợp trong một phạm vi
phù hợp

Chi phí hỗn hợp


Phương trình tuyến tính lượng hóa
chi phí hỗn hợp: Y = aX + b
Trong đó:
Y Y = Tổng Chi phí hỗn hợp
a = Biến phí đơn vị hoạt động
Chi phí

X = Số lượng đơn vị hoạt động


b = Tổng định phí cho mức hoạt
động trong kỳ

Tổng biến phí

Định phí
Tổng định phí

X
Mức độ hoạt động

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 8


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Phương pháp phân tích chi phí


hỗn hợp
 Phương pháp cực đại Làm sao tách CP
– cực tiểu hỗn hợp thành
Biến phí và Định
 Phương pháp đồ thị phí ?
phân tán
 Phương pháp bình
phương bé nhất

Phương pháp cực đại – cực tiểu


 Chọn ra số liệu tại mức hoạt động cực đại và mức hoạt động cực tiểu.
 Xác định chi phí khả biến đơn vị:

Chênh lệch về chi phí


Biến phí đơn vị hoạt động =
Chênh lệch về mức độ hoạt động

 Xác định chi phí bất biến:

Định Tổng chi phí ở Khối lượng hoạt


= mức cao nhất – Biến phí
động cao nhất x
phí đơn vị
(thấp nhất) (thấp nhất)

 Viết phương trình biến thiên của chi phí hỗn hợp: Y = aX + b

Phương pháp cực đại – cực tiểu


Ví dụ: Có tài liệu về tình hình hoạt động của công ty A tại hai mức hoạt động cao nhất
và thấp nhất như sau:

Khoản mục chi phí 10.000 SP 18.000 SP


Chi phí NVL 120.000.000 216.000.000
trực tiếp đồng đồng
Chi phí nhân 180.000.000 324.000.000
công trực tiếp đồng đồng
Chi phí 328.000.000 456.000.000
sx chung đồng đồng
Chi phí bán 292.000.000 324.000.000
hàng và QLDN đồng đồng
Yêu cầu:
a. Xác định biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung tại mức độ hoạt động
15.000 sản phẩm.
b. Viết phương trình tuyến tính tổng chi phí của công ty A.

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 9


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Hướng dẫn giải ví dụ a

Hướng dẫn giải ví dụ b

Phương pháp đồ thị phân tán


Chi phí bảo trì (1.000 đ)
45.000 x

x
35.000
x
x x x
25.000
23.000 x

20.000 x x

x
10.000
8.200

5.000
Số giờ lao động
(1.000 giờ)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 10


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Phương pháp bình phương bé nhất

xy = bx + ax2


y = nb + ax

TÓM TẮT “PHÂN LOẠI CHI PHÍ”


Mục đích phân loại Phân loại chi phí

Lập báo cáo kết quả hoạt động


kinh doanh

Dự đoán sự thay đổi của CP theo


sự thay đổi của mức độ hoạt động

Tập hợp và phân bổ chi phí chính


xác cho đối tượng chịu chi phí

Phục vụ việc ra quyết định

Đánh giá thành quả quản lý

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
lập theo phương pháp toàn bộ
Chỉ tiêu Số tiền
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Chi phí tài chính (lãi tiền vay)
Lợi nhuận thuần trước thuế

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 11


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
lập theo phương pháp trực tiếp

Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị Tỷ lệ

Doanh thu

Biến phí

Số dư đảm phí

Định phí

Lợi nhuận

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


Ví dụ:
Công ty A bắt đầu hoạt động kinh doanh từ năm 2004, giá bán mỗi sản phẩm
qua các năm 2004, 2005 và 2006 là 20.000 đồng.
Tài liệu về chi phí của công ty A qua các năm 2004, 2005, 2006 như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 3.000 đồng/ sản phẩm
Biến phí nhân công trực tiếp: 2.000 đồng/ sản phẩm
Biến phí sản xuất chung: 2.000 đồng/ sản phẩm
Biến phí bán hàng và quản lý: 1.000 đồng/ sản phẩm
Định phí sản xuất chung một năm: 150.000.000 đồng
Định phí bán hàng và quản lý một năm: 90.000.000 đồng
Tình hình sản xuất và tiêu thụ từ năm 2004 đến 2006 như sau:
2004 2005 2006
Tồn kho đầu năm 0 0 5.000
Số lượng sản phẩm sản xuất 25.000 25.000 25.000
Số lượng sản phẩm tiêu thụ 25.000 20.000 30.000

Lập Báo cáo KQHĐKD theo


pp trực tiếp và pp toàn bộ
Báo cáo KQHĐKD năm 2005 theo phương pháp toàn bộ
Chỉ tiêu Số tiền
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng, quản lý DN
Lợi nhuận
Báo cáo KQHĐKD năm 2005 theo phương pháp trực tiếp
Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị Tỷ lệ
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Lợi nhuận

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 12


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

2004 2005 2006 Cả 3 năm

Doanh thu
GVHB
Lãi gộp
CPBH và QL
Lợi nhuận

Doanh thu
CP khả biến
Số dư đảm phí
CP bất biến
Lợi nhuận

Định phí sản xuất chung của 5.000 sản phẩm tồn kho được ghi
nhận là chi phí sản phẩm trong phương pháp toàn bộ. Theo
phương pháp trực tiếp, định phí sản xuất chung của 5.000 sản
phẩm tồn kho được ghi nhận là chi phí thời kỳ.

So sánh lợi nhuận giữa hai phương


pháp lập báo cáo KQHĐKD
Ví dụ:
Công ty B bắt đầu hoạt động kinh doanh từ năm 2004, giá bán mỗi sản phẩm
qua các năm 2004, 2005 và 2006 là 25.000 đồng.
Tài liệu về chi phí của công ty A qua các năm 2004, 2005, 2006 như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 5.000 đồng/ sản phẩm
Biến phí nhân công trực tiếp: 3.000 đồng/ sản phẩm
Biến phí sản xuất chung: 2.000 đồng/ sản phẩm
Biến phí bán hàng và quản lý: 1.000 đồng/ sản phẩm
Định phí sản xuất chung một năm: 300.000.000 đồng
Định phí bán hàng và quản lý một năm: 200.000.000 đồng
Tình hình sản xuất và tiêu thụ từ năm 2004 đến 2006 như sau:
2004 2005 2006
Tồn kho đầu năm 0 0 10.000
Số lượng sản phẩm sản xuất 40.000 50.000 30.000
Số lượng sản phẩm tiêu thụ 40.000 40.000 40.000

2004 2005 2006 Cả 3 năm

Doanh thu 1.000 1.000 1.000 3.000


GVHB 700 640 760 2.100
Lãi gộp 300 360 240 900
CPBH và QL 240 240 240 720
Lợi nhuận 60 120 0 180

Doanh thu 1.000 1.000 1.000 3.000


CP khả biến 440 440 440 1.320
Số dư đảm phí 560 560 560 1.680
CP bất biến 500 500 500 1.500
Lợi nhuận 60 60 60 180
Chỉ tiêu Năm Năm Năm
2004 2005 2006
LN trên BCKQHĐKD theo pp 60 60 60
trực tiếp
ĐPSXC của 10.000 sản phẩm 0 60 – 60
tồn kho
LN trên BCKQHĐKD theo pp 60 120 0
toàn bộ

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 13


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

So sánh lợi nhuận giữa hai phương


pháp lập báo cáo KQHĐKD
LN trên BC LN trên BC
Tình hình Tình hình
KQHĐKD theo KQHĐKD theo
sản xuất tiêu thụ
PP toàn bộ PP trực tiếp

?
?
?

Chi phí sản xuất bao gồm:


A. Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí
chuyển đổi
B. Chi phí sản xuất chung và chi phí chế biến
C. Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí ban
đầu
D. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí
chế biến

Chi phí nhân công gián tiếp được xếp vào loại:
A. Chi phí ngoài sản xuất
B. Chi phí ban đầu
C. Chi phí sản phẩm
D. Chi phí thời kỳ

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 14


Chương 2: Chi phí và phân loại chi phí

Trong phạm vi phù hợp, nếu mức sản xuất giảm


20% thì biến phí đơn vị và định phí tính cho một
sản phẩm sẽ thay đổi:
A. Tăng 20% – Giảm 25%
B. Không đổi – Tăng 20%
C. Không đổi – Tăng 25%
D. Giảm 20% – Không đổi

Có tình hình hoạt động của công ty H như sau:


KMCP (đồng) 5.000 Sản phẩm 8.000 Sản phẩm
CPNVLTT 50.000.000 80.000.000
CPNCTT 100.000.000 160.000.000
CPSXC 140.000.000 155.000.000
CPBH và QLDN 75.000.000 81.000.000
Với giá bán là 87.000 đồng, nếu công ty H muốn đạt lợi nhuận
là 120.000.000 đồng, thì công ty phải tiêu thụ bao nhiêu sản
phẩm ?

A. 5.000 B. 6.000
C. 7.000 D. 8.000

Copyright @ Trịnh Hiệp Thiện, MPAcc, MBA, ACMA, CGMA 15

You might also like