You are on page 1of 17

CHƯƠNG 3

HỆ THỐNG TÍNH GIÁ


THÀNH THEO CÔNG VIỆC

Hệ thống tính giá thành theo công việc

Đặc điểm hệ thống tính giá thành theo công việc


Quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành
Phương pháp tính giá thông dụng trong hệ thống tính
giá thành theo công việc

1
Đặc điểm hệ thống tính giá thành theo công việc

➢ Điều kiện áp dụng: ở các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt
hàng của khách hàng, mỗi đơn đặt hàng có những yêu cầu
riêng về kiểu dáng, thiết kế, công dụng…
➢ Ví dụ:
+ Hoạt động xậy dựng cơ bản
+ Các doanh nghiệp sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ thực
hiện gia công theo yêu cầu của khách hàng
+ Xưởng sản xuất dụng cụ chỉnh hình thiết kế các dụng cụ
phù hợp cho từng đối tượng tàn tật cụ thể
➢ Đối tượng tập hợp chi phí: là từng đơn đặt hàng
➢ Đối tượng tính giá thành: là sản phẩm của từng đơn đặt hàng
➢ Kỳ tính giá thành: khi công việc hoàn thành

Quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp: tập hợp theo từng đơn đặt hàng riêng biệt
+ Chi phí sản xuất chung: tổng hợp vào cuối kỳ và phân bổ
cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức thích hợp

→ Các khoản mục chi phí sẽ được tổng hợp để tính giá thành
theo từng đơn đặt hàng vào cuối kỳ:
Zsp đđhi = Cp nvl trực tiếp đđhi + Cp nhân công trực tiếp
đđhi + Cp sản xuất chung phân bổ cho đđhi : Giá thành thực
tế (áp dụng đối với những đđh hoàn thành vào cuối kỳ) 

→ Hạn chế: ở tính kịp thời trong cung cấp thông tin
→ Phương pháp tính giá thông dụng (normal costing)

4
Đối với sp chưa hoàn thành cuối kỳ thì cũng tập hợp giá thành theo công thức tương
tự như trên nhưng chỉ được gọi là giá trị spdd CK

2
 Minh họa phiếu chi phí đơn đặt hàng thực tế của 1 DNSX
Công ty: ABC
Phiếu chi phí đơn đặt hàng: số 20/ĐĐH
Khách hàng: DNTN Phúc Lợi Ngày bắt đầu sản xuất: 5/9/09
Sản phẩm: Ngày hoàn thành: 30/9/09
Số lượng đặt hàng: 400
Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung
Ngày PXK Số tiền Ngày Phiếu lao Số tiền Tiêu chuẩn Số tiền
số (ng.đ) động số (ng.đ) phân bổ (ng.đ)
5/9 152 2.300 20/9 9.000 Tiền lương 5.500
15/9 158 6.000 CNSX
28/9 200 2.200

Tổng hợp:
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 10.500.000 đồng
-Chi phí nhân công trực tiếp: 9.000.000 đồng
-Chi phí sản xuất chung: 5.500.000 đồng
Tổng giá thành: 25.000.000 đồng
Giá thành đơn vị: 62.500 đồng
5

Phương pháp tính giá thông dụng

Zđđh i = CP nvl ttiếp đđh i + CP nhân công ttiếp đđh i


ước tính thôi + CP sx chung tam phân bổ cho đđh i

Tổng chi phí sản xuất chung ước tính


Tỉ lệ phân bổ =
cpSXC ước tính Tổng tiêu thức phân bổ ước tính

Chi phí SXC Tiêu thức Tỉ lệ phân bổ


tam phân bổ = phân bổ thực x cpSXC ước
cho đđh i tế cho đđh i tính

3
Phương pháp tính giá thông dụng

Chi phí sản xuất

Chi phí Chi phí CPSXC tam Chi phí SXC


NVLTT NCTT phân bổ cho đđh thực tế

Doanh thu
CPSXKD dở
dang _

Giá vốn hàng


Giá thành tạm bán
tính
=
Lợi nhuận gộp

Phương pháp tính giá thông dụng

➢ Sự chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế và dự


toán có thể là do:
+ Mức độ hoạt động thực tế và dự toán khác nhau
+ Biến động biến phí sản xuất chung don vi, tổng định phí sản
xuất chung giữa thực tế với dự toán
+ Căn cứ phân bổ không đủ tính chất đại diện cho các thành
phần sản xuất chung

4
Phương pháp tính giá thông dụng
➢ Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung thừa thiếu
+ Mức chênh lệch nhỏ và không ảnh hưởng trọng yếu đến thông
tin giá thành (mức chênh lệch < 5% chi phí sản xuất chung thực
tế): phân bổ vào giá vốn hàng bán trong kỳ
Khi phân bổ thiếu, hạch toán: Nợ TK 632
Có TK 627
Khi phân bổ thừa, kế toán sẽ ghi âm hay ghi các bút toán
đảo ngược Nợ 627/ Có 632
+ Mức chênh lệch lớn và ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin giá
thành → phân bổ cụ thể cho từng đối tượng: đơn đặt hàng đang
thực hiện dở dang (TK 154), đơn đặt hàng đã hoàn thành tồn kho
nhưng chưa bàn giao (TK 155) và đơn đặt hàng đã bàn giao trong
kỳ (TK 632). Cụ thể có 2 cách xử lý.

➢ Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung thừa thiếu


+ Mức chênh lệch lớn :
❖ Cách 1: kết chuyển mức phân bổ thừa thiếu của chi phí sxc theo giá
vốn ước tính của đơn đặt hàng đang sản xuất (TK 154), đã hoàn thành
tồn kho nhưng chưa bàn giao(TK 155), đã bàn giao (TK 632)
Hệ số phân Tổng chênh lệch cpSXC trong kỳ
=
bổ chênh
lệch cpSXC Giá vốn ước Giá vốn ước tính Giá vốn ước tính
tính của đđh + của đđh đã hoàn + của đđh đã bàn
đang sản xuất thành tồn kho giao trong kỳ
Mức phân bổ chênh lệch Giá vốn ước Hệ số phân bổ chênh
cpSXC cho từng đối tượng = tính của từng x lệch cpSXC
đối tượng
Khi phân bổ thiếu, hạch toán: Nợ TK 632, TK 155, TK 154
Có TK 627
Khi phân bổ thừa, kế toán sẽ ghi âm hay ghi các bút toán đảo ngược
❖ Cách 2: kết chuyển mức phân bổ thừa thiếu của chi phí sxc theo chi
phí sxc tạm phân bổ trong từng đối tượng (trong các TK 154, 155, 632)

10

5
Phương pháp tính giá thông dụng
Ví dụ: Một doanh nghiệp áp dụng tính giá theo đơn đặt hàng, chi phí sản
xuất được theo dõi cho ddh A ở 2 PX như sau:
PX I PX II
Chi phí vật liệu trực tiếp (đồng) 5.000.000 4.000.000
Chi phí nhân công trực tiếp (đồng) 4.000.000 3.000.000
Số giờ máy hoạt động (giờ) 55 62
Biết công ty phân bổ cpSXC tại PX I theo tỉ lệ với chi phí nhân
công trực tiếp và tại PX II là theo số giờ máy hoạt động
Chi phí sản xuất ước tính trong năm tại 2 PX như sau:
PX I PX II
Chi phí nhân công trực tiếp (đồng) 520.000.000 485.000.000
Chi phí sản xuất chung (đồng) 166.400.000 156.170.000
Số giờ máy hoạt động (giờ) 6.500 6.790

11

Phương pháp tính giá thông dụng


Yêu cầu: 1/ Tính giá thành đơn đặt hàng A ước tính
PX I Tỷ lệ phân bổ chi phí 166.400.000
= = 0,32
sxc ước tính 520.000.000
Chi phí sxc tam phân bổ cho ĐĐH A: 0,32 * 4.000.000 = 1.280.000 đ
PX II Tỷ lệ phân bổ chi phí sxc 156.170.000
= = 23.000
ước tính 6.790
Chi phí sxc tam phân bổ cho ĐĐH A: 23.000 * 62 = 1.426.000 đ

Bảng tính giá thành đơn đặt hàng A ước tính (đvt: 1000đ)
Khoản mục PX I PX II Tổng cộng
CP NLVL ttiếp 5.000 4.000 9.000
CP nhân công trực tiếp 4.000 3.000 7.000
CP sx chung ước tính 1.280 1.426 2.706
Z ước tính 10.280 8.426 18.706

12

6
Phương pháp tính giá thông dụng
Yêu cầu: 2/ Đến cuối kỳ, cp SXC thực tế tại PX II là 160.000.000
và số giờ máy thực tế là 6.800 thì doanh nghiệp đã phân bổ thừa
hay thiếu cp SXC cho đơn đặt hàng A. Ghi bút toán xử lý.
Tỷ lệ phân bổ chi phí sxc 160.000.000
PX II = = 23.529
thực tế 6.800

Chi phí sxc thực tế phân bổ cho ĐĐH A: 23.529 * 62 = 1.458.798 đ

CPSXC phân bổ thiếu cho đơn đặt hàng A = 1.458.798 – 1.426.000


= 32.798
Chứng minh phần chênh lệch này <5% nữa mới đủ
1458798 x 5% = 72939.9 > 32798 => Chênh lệch nhỏ
→ Xử lý: Nợ TK 632 (đđhA) 32.798
Có TK 627 32.798

13

Phân biệt giữa pp tính giá thành thực tế


và pp tính giá thành thông dụng

Khoản mục CP Phương pháp tính Phương pháp tính


giá thành thực tế giá thông dụng

Chi phí nguyên vật Lượng thực tế x Giá Lượng thực tế x Giá
liệu trực tiếp thực tế thực tế

Chi phí nhân công Lượng thực tế x Giá Lượng thực tế x


trực tiếp thực tế Giá thực tế
Chi phí sản xuất Lượng thực tế x Tỷ Lượng thực tế xTỷ
chung lệ phân bổ cp lệ phân bổ cp
SXC thực tế SXC ước tính

14

7
Thực hành: 3.15
Một doanh nghiệp sản xuất tổ chức theo dõi chi phí tại hai phân xưởng A và B để tính giá
thành sản phẩm theo đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo số giờ máy
hoạt động tại phân xưởng A và theo chi phí nhân công trực tiếp tại phân xưởng B. Trích số liệu
trong dự toán năm NN của doanh nghiệp:
Phân xưởng A Phân xưởng B
Số giờ máy (giờ) 6.300 8.200
Chi phí nhân công trực tiếp (1000 đ) 106.250 174.240
Giờ công lao động trực tiếp (giờ) 12.500 19.800
Chi phí sản xuất chung (1000 đ) 170.000 453.024

Trong năm, doanh nghiệp đã hoàn thành đơn đặt hàng số 250. Số liệu chi phí theo đơn đặt
hàng này tại hai phân xưởng như sau:

Phân xưởng A Phân xưởng B

Số giờ máy (giờ) 43 49


Chi phí nhân công trực tiếp (1000 đ) 748 845
Giờ công lao động trực tiếp (giờ) 88 96
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (1000 đ) 521 601

Yêu cầu:
1. Tính tỷ lệ tạm phân bổ chi phí sản xuất chung ở hai phân xưởng
2. Tính giá thành ước tính cho đơn đặt hàng số 250.
3. Nếu chi phí nhân công trực tiếp thực tế ở phân xưởng B là 176.000.000đ và chi phí sản xuất
chung thực tế là 457.200.000đ thì chi phí sản xuất chung tạm phân bổ có vượt mức chi phí
sản xuất chung thực tế không? Các bút toán xử lý thừa (thiếu) nếu có?

15

CHƯƠNG 3

HỆ THỐNG TÍNH GIÁ


THÀNH THEO QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT

16

8
Hệ thống tính giá thành theo quá trình sản xuất

Đặc điểm của hệ thống tính giá thành theo quá


trình sản xuất
Sản lượng tương đương
Tính giá thành sản phẩm

17

Đặc điểm của hệ thống tính giá thành


theo quá trình sản xuất

➢ Điều kiện áp dụng: đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng
loạt, số lượng lớn với những sản phẩm đồng nhất. Quy
trình sản xuất sản phẩm chia ra nhiều giai đoạn công nghệ
theo một trình tự nhất định.
➢ Đối tượng tập hợp chi phí: có thể là từng giai đoạn công
nghệ, từng quá trình sản xuất, từng phân xưởng…
➢ Đối tượng tính giá thành: gồm thành phẩm và bán thành
phẩm
➢ Kỳ tính giá thành: thường là cuối kỳ kế toán (tháng, quí,
năm).

18

9
Minh họa sự vận động của
dòng chi phí
Nguyên vật
liệu trực tiếp Giá trị bán thành
Phân phẩm chuyển qua
Nhân công xưởng phân xưởng B để
trực tiếp A tiếp tục chế biến Phân
xưởng
Chi phí SXC Vật liệu B
trực tiếp

Nhân công
trực tiếp

Chi phí
SXC

Sản phẩm tiêu Sản phẩm hoàn


thụ thành

19

Sản lượng tương đương


➢ Khái niệm: Sản lượng tương đương được hiểu là sản lượng
đáng lẽ được sản xuất ra trong kỳ nếu tất cả mọi kết quả đạt
được của phân xưởng đều là sản phẩm hoàn thành của phân
xưởng đó.
➢ Công thức chung:
Sản lượng tương đương = Sản lượng sản xuất x Phần trăm
hoàn thành công việc
➢ Xét về dòng dịch chuyển chi phí: vì mỗi loại chi phí đã tiêu
hao cho sp dở dang với mức độ không như nhau → SLTĐ cần
tính đối với từng khoản mục chi phí cụ thể:
+ Chi phí vật liệu: thông thường mức hao phí vật liệu cho một
sản phẩm hoàn thành và một sản phẩm dở dang là như nhau
+ Chi phí chế biến: dựa vào phần trăm hoàn thành tương
đương để quy đổi

20

10
Sản lượng tương đương
➢ Phương pháp xác định sản lượng tương đương

• Phương pháp bình quân gia quyền

Sản lượng Sản lượng Sản lượng tương


tương đương = hoàn thành + đương của sản phẩm
trong kỳ trong kỳ dở dang cuối kỳ

• Phương pháp nhập trước xuất trước


Sản lượng dở Sản lượng Sản lượng
Sản lượng +
tương đương = dang đầu kỳ bắt đầu sản + tương đương
trong kỳ phải tiếp tục xuất và hoàn của sản phẩm
sản xuất thành trong dở dang cuối
kỳ kỳ

21

Ví dụ: Công ty A sản xuất sản phẩm X trải qua 2 phân xưởng: PX I và PX II. Năm
2006, tại PX I, đầu kỳ có 300 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành là 20%. Số
lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất trong kỳ là 1.200 sản phẩm và 1.000 sản phẩm
hoàn thành chuyển sang PXII. Cuối kỳ kiểm kê còn 500 sản phẩm dở dang với
mức độ hoàn thành là 10%. Biết rằng vật liệu chính đưa vào ngay từ đầu quá
trình sản xuất.
 Theo phương pháp bình quân gia quyền
Sản lượng tương đương tính theo
Chỉ tiêu Tổng số VLC CP chế biến
1. Sản lượng hoàn thành trong kỳ 1000 1000 1000
2. Sản lượng dở dang cuối kỳ (10%) 500 500 50
3. Tổng sản lượng tương đương 1500 1050
 Theo phương pháp nhập trước xuất trước
Sản lượng tương đương tính theo
Chỉ tiêu Tổng số VLC CP chế biến
1. Sản lượng DDDK tiếp tục chế biến (80%) 300 0 240
2. Sản lượng bắt đầu SX và hoàn thành 700 700 700
2. Sản lượng dở dang cuối kỳ (10%) 500 500 50
3. Tổng sản lượng tương đương 1200 990

22

11
Tính giá thành sản phẩm

➢ Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Gđ I Gđ II Gđ n
Cp bước 1 Cp bước
621 622 627 chuyển 621 622 627 (n-1)
sang chuyển 621 622 627
sang

CPSX tính CPSX tính


Zbtp Zbtp
cho spdd cho spdd của CPSX tính
gđ I gđ II Ztp
của gđ I gđ II cho spdd của
gđ n
gđ n

23

Tính giá thành sản phẩm

➢ Công thức tính


• Nếu sản lượng tương đương được tính theo phương pháp bình
quân
CPSX dở dang đầu CPSX phát sinh
+
Giá thành đơn vị sp kỳ theo khoản mục theo khoản mục
=
theo khoản mục Sản lượng tương đương theo khoản mục

• Nếu sản lượng tương đương được tính theo phương pháp
nhập trước xuất trước
CPSX phát sinh theo khoản mục
Giá thành đơn vị sp =
theo khoản mục Sản lượng tương đương theo khoản mục

24

12
Ví dụ minh hoạ

Một doanh nghiệp sản xuất tổ chức sản xuất theo kiểu chế biến
liên tục qua hai phân xưởng 1 và 2. Vật liệu được đưa vào đầu quá
trình sản xuất tại mỗi phân xưởng.Tình hình sản xuất trong tháng 2
năm 2009 tại doanh nghiệp như sau:
Tại phân xưởng 1: vào đầu tháng có 800 sản phẩm dở dang,
mức độ hoàn thành là 20%. Trong tháng, có 4.000 sản phẩm bắt đầu
sản xuất và 3.600 sản phẩm hoàn thành chuyển sang phân xưởng 2.
Cuối tháng, kiểm kê còn 1.200 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn
thành 60%.
Tại phân xưởng 2: vào đầu tháng có 1.500 sản phẩm dở dang,
mức độ hoàn thành 30%. Trong tháng, phân xưởng nhận 3.600sp từ
phân xưởng 1 chuyển sang và 4.200 sản phẩm đã hoàn thành nhập
kho. Cuối tháng, kiểm kê còn 900 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn
thành 40%.

25

Ví dụ minh họa
Số liệu về chi phí sản xuất tập hợp tại hai phân xưởng như sau
(đvt: ng.đ)
Phân xưởng 1 Phân xưởng 2
Chi phí dở dang đầu kỳ, trong đó: 2.320 13.870
- Bán thành phẩm PX 1 - 11.400
- Vật liệu trực tiếp 1.600 1.540
- Nhân công trực tiếp 480 620
- Chi phí sản xuất chung 240 310
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 31.580 20.070
- Chi phí vật liệu trực tiếp 8.000 4.140
- Chi phí nhân công trực tiếp 15.720 10.620
- Chi phí sản xuất chung 7.860 5.310

Yêu cầu: lập báo cáo sản lượng và tính giá thành tại từng phân
xưởng theo cả 2 phương pháp: bình quân gia quyền và FIFO.

26

13
• Theo phương pháp bình quân gia quyền: Báo cáo sản xuất tại PX I
Sản lượng tương đương
Chỉ tiêu Tổng số CP VLTT CPNCTT CPSXC
A. Báo cáo sản lượng tương đương
1. Sản lượng hoàn thành trong kỳ 3600 3600 3600 3600
2. Sản lượng dở dang cuối kỳ (60%) 1200 1200 720 720
3. Tổng sản lượng tương đương 4.800 4.320 4.320
B. Xác định giá thành đơn vị
1. CPSXDD đầu kỳ 2.320 1.600 480 240
2. CPSX phát sinh 31.580 8.000 15.720 7.860
3. Tổng chi phí 33.900 9.600 16.200 8.100
4. Giá thành đơn vị 7,625 2 3,75 1,875
C. Cân đối chi phí
1. Chi phí chuyển đến 33.900 9.600 16.200 8.100
- CPSXdd đầu kỳ 2.320 1.600 480 240
- CPSX phát sinh trong kỳ 31.580 8.000 15.720 7.860
2. Chi phí chuyển đi 33.900 9.600 16.200 8.100
- Z btp chuyển sang PX II 27.450 7.200 13.500 6.750
- CPSXDD cuối kỳ 6.450 2.400 2.700 1.350
27

• Theo phương pháp bình quân gia quyền: Báo cáo sản xuất tại PX II
Sản lượng tương đương
Chỉ tiêu Tổng số Btp PX I CP VLTT CPNCTT CPSXC
A. Báo cáo sản lượng tương đương
1. Sản lượng hoàn thành trong kỳ 4.200 4.200 4.200 4.200 4.200
2. Sản lượng dở dang cuối kỳ (40%) 900 900 900 360 360
3. Tổng sản lượng tương đương 5.100 5.100 4.560 4.560
B. Xác định giá thành đơn vị
1. CPSXDD đầu kỳ 13.870 11.400 1.540 620 310
2. CPSX phát sinh 47.520 27.450 4.140 10.620 5.310
3. Tổng chi phí 61.390 38.850 5.680 11.240 5.620
4. Giá thành đơn vị 12,429 7,618 1,114 2,465 1,232
C. Cân đối chi phí
1. Chi phí chuyển đến 61.390 38.850 5.680 11.240 5.620
- CPSXdd đầu kỳ 13.870 11.400 1.540 620 310
- CPSX phát sinh trong kỳ 47.520 27.450 4.140 10.620 5.310
2. Chi phí chuyển đi 61.390 38.850 5.680 11.240 5.620
- Z tp hoàn thành 52.200,6 31.994,1 4.677,6 10.352,6 5.176,3
- CPSXDD cuối kỳ 9.189,4 6.855,9 1.002,4 887,4 443,7
28

14
• Theo phương pháp FIFO: Báo cáo sản xuất tại PX I

Sản lượng tương đương


Chỉ tiêu Tổng số CP VLTT CPNCTT CPSXC
A. Báo cáo sản lượng tương đương
1. Sản lượng dở dang đầu kỳ tiếp tục chế
biến (80%) 800 - 640 640
2. Sản lượng bắt đầu sản xuất và hoàn
thành trong kỳ 2.800 2.800 2.800 2.800
3. Sản lượng dở dang cuối kỳ (60%) 1.200 1.200 720 720
4. Tổng sản lượng tương đương 4.000 4.160 4.160
B. Xác định giá thành đơn vị
1. CPSX phát sinh trong kỳ 31.580 8.000 15.720 7.860
2. Giá thành đơn vị 7,67 2 3,78 1,89

29

• Theo phương pháp FIFO: Báo cáo sản xuất tại PX I


Sản lượng tương đương
CP
Chỉ tiêu Tổng số VLTT CPNCTT CPSXC

C. Cân đối chi phí


1. Chi phí chuyển đến 33.900 9.600 16.200 8.100
- CPSXdd đầu kỳ 2.320 1.600 480 240
- CPSX phát sinh trong kỳ 31.580 8.000 15.720 7.860
2. Chi phí chuyển đi 33.900 9.600 16.200 8.100
- Z btp chuyển sang PX II gồm: 27.418,9 7.200 13.479,3 6.739,6
+ CPSXDD đầu kỳ 2.320 1.600 480 240
+ CP tiếp tục sản xuất spdd đầu kỳ 3.627,7 - 2.418,5 1.209,2
+ CP cho sp bắt đầu SX và hoàn thành 21.471,2 5.600 10.580,8 5.290,4
- CPSXDD cuối kỳ 6.481,1 2.400 2.720,7 1.360,4

30

15
• Theo phương pháp FIFO: Báo cáo sản xuất tại PX II

Sản lượng tương đương


Chỉ tiêu Tổng số Btp PX I CP VLTT CPNCTT CPSXC
A. Báo cáo sản lượng tương đương
1. Sản lượng dở dang đầu kỳ
tiếp tục chế biến (70%) 1.500 - - 1.050 1.050
2. Sản lượng bắt đầu sản xuất
và hoàn thành trong kỳ 2.700 2.700 2.700 2.700 2.700
3. Sản lượng dở dang cuối kỳ
(40%) 900 900 900 360 360
4. Tổng sản lượng tương đương 3.600 3.600 4.110 4.110
B. Xác định giá thành đơn vị
1. CPSX phát sinh trong kỳ 47.488,9 27.418,9 4.140 10.620 5.310
2. Giá thành đơn vị 12,642 7,616 1,15 2,584 1,292

31

• Theo phương pháp FIFO: Báo cáo sản xuất tại PX II

Sản lượng tương đương


CP
Chỉ tiêu Tổng số Btp PX I VLTT CPNCTT CPSXC
C. Cân đối chi phí
1. Chi phí chuyển đến 61.358,9 38.818,9 5.680 11.240 5.620
- CPSXdd đầu kỳ 13.870 11.400 1.540 620 310
- CPSX phát sinh trong kỳ 47.488,9 27.418,9 4.140 10.620 5.310
2. Chi phí chuyển đi 61.358,9 38.818,9 5.680 11.240 5.620
- Z tp hoàn thành gồm: 52.073,9 31.964,2 4.645 10.309,8 5.154,9
+ CPSXDD đầu kỳ 13.870 11.400 1.540 620 310
+ CP tiếp tục sản xuất spdd
đầu kỳ 4.069,8 - - 2.713,2 1.356,6
+ CP cho sp bắt đầu SX và
hoàn thành 34.134,1 20.564,2 3.105 6.976,6 3.488,3
- CPSXDD cuối kỳ 9.285 6.854,7 1.035 930,2 465,1

32

16
3.33

33

3.34

34

17

You might also like