You are on page 1of 13

Chương 5 Mục tiêu

 Mục tiêu của chương


 Hiểu được mục đích, phạm vi và đối tượng của báo
Báo cáo tài chính hợp nhất cáo tài chính hợp nhất;
 Phân biệt được kế toán theo phương pháp giá gốc
Nguyễn Công Phương và theo phương pháp vốn chủ sở hữu
Trường ĐHKT, ĐH Đà Nẵng  Hiểu được nguyên tắc lập BCTC hợp nhất;
 Lập được BCTC hợp nhất cơ bản tại ngày mua và
sau ngày mua
 Tài liệu: Thông tư 202/2014 về hướng dẫn lập
và trình bày BCTC hợp nhất

© Nguyễn Công Phương-2023 1 © Nguyễn Công Phương-2023 2

Công ty mẹ-công ty con Công ty mẹ-công ty con


 Kiểm soát “Là quyền chi phối các chính sách tài  Công ty con là doanh nghiệp chịu sự kiểm soát
chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu của công ty mẹ
được lợi ích kinh tế từ các hoạt động của doanh  Cổ đông kiểm soát, không kiểm soát:
nghiệp đó” (CM25)
 Cổ đông kiểm soát: Công ty mẹ
 Công ty mẹ: là công ty có quyền kiểm soát thông  Cổ đông không kiểm soát: Các cổ đông không có
qua việc chi phối các chính sách tài chính và hoạt quyền kiểm soát công ty con
động nhằm thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt  Hợp nhất BCTC chỉ đặt ra đối với công ty mẹ
động của công ty này mà không xét tới hình thức đạt được quyền kiểm soát thông qua quyền
pháp lý, hay tên gọi của công ty đó. biểu quyết
 Kiểm soát thông qua quyền biểu quyết
 Kiểm soát thông qua các quyền khác (xem Đoạn 1,
Điều 8, TT 202/2014)
© Nguyễn Công Phương-2023 3 © Nguyễn Công Phương-2023 4

Nguyễn Công Phương-2016 1


Xác định tỷ lệ quyền biểu quyết trực Xác định tỷ lệ quyền biểu quyết
tiếp của nhà đầu tư gián tiếp của công ty mẹ
 Tỷ lệ quyền biểu quyết của nhà đầu tư dựa vào vốn  Tỷ lệ quyền biểu quyết của công ty mẹ = Tỷ lệ quyền
Vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nhà đầu tư
Tỷ lệ quyền
biểu quyết = biểu quyết trực tiếp của công ty mẹ ở công ty con cấp 2
Tổng vốn đầu tư của các chủ sở hữu
của công ty nhận đầu tư (nếu có) + Tỷ lệ quyền biểu quyết của công ty mẹ ở
 Vốn đầu tư tư tính theo vốn điều lệ công ty con cấp 2 thông qua tỷ lệ quyền biểu quyết của
 Nhà đầu tư nắm giữ tỷ lệ quyền biểu quyết: công ty con cấp 1 ở công ty con cấp 2
 (a) Trên 50 %: đầu tư vào công ty con
 Nhà đầu tư có quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp nhận đầu tư  Ví dụ: Công ty mẹ M có tỷ lệ quyền biểu quyết thông qua
 (b) Từ 20 % đến dưới 50 %: đầu tư vào công ty liên kết vốn góp ở công ty con C1 là 70 %, quyền biểu quyết ở
Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể đối với doanh nghiệp nhận đầu tư
thông qua vốn góp công ty C2 là 20 %; công ty C1 có tỷ

 (c) Ít hơn 20 % : đầu tư khác


 Đúng bằng 50 %: cần xem xét quyền biểu quyết được chấp thuận của lệ quyền biểu quyết thông qua vốn góp ở công ty con C2
nhà đầu tư để xếp vào loại (a) hay (b)
là 60 %. Tỷ lệ quyền biểu quyết của công ty mẹ ở công
 Ngoài ra, quyền biểu quyết của nhà đầu tư còn dựa vào cổ
phiếu ưu đãi quyền biểu quyết ty con C2 là 80 % (20% + 60%)
 Ví dụ: cho đến 2020, Zuckerberg sở hữu 14% cổ phần Facebook nhưng
năm 57% quyền biểu quyết
© Nguyễn Công Phương-2023 5 © Nguyễn Công Phương-2023 6

Tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ và cổ Phương pháp hợp nhất theo


đông không kiểm soát quyền biểu quyết
 Xác định lợi ích của các bên được căn cứ vào tỷ lệ vốn góp
tương ứng của từng bên trong công ty con, trừ khi có thoả
thuận khác.
 Tỷ lệ lợi ích trực tiếp: là tỷ lệ vốn góp của của nhà đầu tư
trong tổng vốn của công ty nhận đầu tư
 Tỷ lệ lợi ích gián tiếp của công ty mẹ = tỷ lệ lợi ích tại công
ty con đầu tư trực tiếp (công ty con cấp 1) X tỷ lệ lợi ích PP giá gốc PP vốn CSH PP VCSH
của công ty con đầu tư trực tiếp tại công ty con đầu tư
gián tiếp (công ty con cấp 2)
 Trở lại ví dụ trước, tỷ lệ lợi ích trực tiếp của M ở C1 là
70%, ở C2 là 20%. Tỷ lệ lợi ích gián tiếp của M ở C2 thông
qua C1 là: 70%*60%
© Nguyễn Công Phương-2023 7 © Nguyễn Công Phương-2023 8

Nguyễn Công Phương-2016 2


Phương pháp kế toán khoản đầu
tư tài chính Phương pháp vốn chủ sở hữu
 Phương pháp giá gốc  Phương pháp VCSH được sử dụng khi nhà đầu tư có ảnh
 Tại thời điểm đầu tư, khoản đầu tư chứng khoán được ghi nhận hưởng đáng kể, đồng kiểm soát và kiểm soát
theo giá gốc. Giá trị khoản vốn đầu tư không thay đổi trong suốt
quá trình đầu tư, ngoài trừ các trường hợp tăng giảm trực tiếp  Theo phương pháp này:
hoặc nhận được các khoản ngoài lợi nhuận đầu tư
 Khoản đầu tư ban đầu được ghi nhận theo giá gốc (giá trị sổ sách)
 Sau ngày đầu tư, các khoản lãi từ đầu tư chứng hoán như cổ
tức, trái tức ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính theo  Phần của nhà đầu tư trong lợi nhuận của công ty nhận đầu tư được
nguyên tắc dồn tích. ghi nhận vào doanh thu và trình bày trong báo cáo KQKD, ghi tăng
 Các khoản lãi đã được dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại giá gốc đầu tư và trình bày trong Bảng cân đối kế toán của nhà đầu
chứng khoán được xem là thu hồi vốn đầu tư và ghi giảm giá gốc tư
của khoản đầu tư
Cổ tức nhận được được ghi giảm giá gốc khoản đầu tư
 Lãi bán chứng khoán ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài 

chính theo nguyên tắc dồn tích. Lỗ ghi vào chi phí tài chính  Giá trị ghi sổ của khoản đầu tư cũng được điều chỉnh khi thu nhập
 Phương pháp giá gốc được công ty mẹ áp dụng khi lập báo cáo tài được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu của bên được đầu tư,
chính riêng của công ty mẹ. Trong trường hợp công ty mẹ có hợp nhất như việc đánh giá lại TSCĐ, chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi báo cáo
BCTCT, phương pháp này được áp dụng cho hợp nhất ở các công ty mà tài chính
công ty mẹ có tỷ lệ vốn đâu tư lớn hơn 20%
© Nguyễn Công Phương-2023 9 © Nguyễn Công Phương-2023 10

So sánh giữa hai phương pháp (Phản ánh


ở nhà đầu tư) Báo cáo tài chính hợp nhất
Giao dịch PP giá gốc PP vốn chủ sở hữu
 Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo được lập cho
1. Đầu tư 100 vào công ty Nợ TK 221/Có TK Nợ TK Đầu tư vào công ty
con C, nắm giữ 70% vốn ở 112:100 con/Có TK Tiền gửi NH: 100
công ty mẹ, các công ty con và các công ty liên kết, liên
C doanh như thể chúng là một thực thể kinh tế
2. Cuối năm, C có lợi Nợ TK 138/Có TK - Nợ TK Đầu tư vào công ty  Với mục đích lập báo cáo tài chính, công ty mẹ và các
nhuận sau thuế 200, chia 515: 70%*80 = 56 con/Có TK Doanh thu TC:
cổ tức 80, lợi nhuận để lại 70%*200 công ty con phải hợp nhất báo cáo tài chính như thể
120 - Cổ tức: Nợ TK Phải thu các công ty này là một thực thể kinh tế (thực thể hợp
khác/Có TK Đầu tư vào
công ty con: 70%*80
nhất)

BCTC hợp nhất


3. Trình bày thông tin BCTC công ty mẹ
trong BCTC cuối năm
- Giá trị khoản đầu tư vào 100 (số dư TK 221) 184 (100+140-56)
BCTC công ty con
công ty con trong BCĐKT
BCTC công ty liên danh, liên kết
- Doanh thu tài chính trong 56 140
BCKQKD
© Nguyễn Công Phương-2023 11 © Nguyễn Công Phương-2023 12

Nguyễn Công Phương-2016 3


Báo cáo tài chính hợp nhất Tại sao phải hợp nhất BCTC ?
 Mục tiêu của BCTCHN trình bày tình trạng tài  Khi một công ty mẹ sở hữu các cổ phiếu của công ty
chính, kết quả kinh doanh, dòng tiền của công con, Bảng cân đối kế toán của công ty mẹ (giả sử chỉ
ty mẹ và các công ty con, công ty liên doanh, bao gồm cổ phiếu) có thể không phản ánh giá trị kế
liên kết như chúng là một thực thể kinh tế toán của công ty con, nhất là khi cổ phiếu được đo
lường theo giá gốc.
 không tính đến ranh giới pháp lý của các pháp nhân
 Ví dụ 1: Một DN mẹ M nắm giữ 100% cổ phần của C với
riêng biệt.
giá trị 1000 đã 10 năm. Nếu không hợp nhất, bảng cân
 Coi trọng bản chất hơn hình thức (Substance rather đối kế toán của M và C tại năm thứ 10 như sau:
than form): Nhấn mạnh bản chất giao dịch kinh tế
Công ty M Công ty C
thay vì hình thức pháp lý của giao dịch
Cổ phiếu C 1000 Vốn KD 1200 Tài sản 2000 Vốn KD 1000
 Không thay thế cho BCTC riêng của các công ty con, TS khác 200 Quỹ 900
mẹ Lợi nhuận 100
Tổng 1200 Tổng 1200 Tổng 2000 Tổng 2000
© Nguyễn Công Phương-2023 13 © Nguyễn Công Phương-2023 14

Phương pháp (kỹ thuật) hợp nhất


BCTC Loại giá được vận dụng hợp nhất
 Hợp nhất toàn bộ: Hợp nhất cả phần của cổ  Báo cáo hợp nhất tại ngày mua (ngày đạt
đông không kiểm soát và trình bày thành mục được quyền kiểm soát công ty con):
riêng trong BCĐKT và BCKQKD hợp nhất  Tài sản, nợ của công ty con tính theo giá trị
 Cộng các khoản mục tương ứng trên các báo cáo hợp lý;
tài chính của công ty mẹ với các công ty con  Tài sản, nợ của công ty mẹ theo giá gốc
Có một số mục ngoại lệ không cộng công ty con
Báo cáo tài chính hợp nhất sau ngày mua:

vào công ty mẹ (để tránh trùng lắp)-> Xem ở sau. 

 Hợp nhất theo tỷ lệ lợi ích: Chỉ hợp nhất phần phản ánh theo giá gốc cho tài sản, nợ ở
của công ty mẹ ở công ty liên doanh, liên kết công ty mẹ và công ty con
 Chỉ điều chỉnh khoản đầu tư vào công ty liên
doanh, liên kết theo lợi ích thu được trong kỳ
 Đồng thời ghi nhận lợi nhuận hợp nhất theo tỷ lệ
lợi ích của công ty mẹ
© Nguyễn Công Phương-2023 15 © Nguyễn Công Phương-2023 16

Nguyễn Công Phương-2016 4


Lợi thế thương mại, lãi từ giao Thuế thu nhập doanh nghiệp
dịch mua rẻ hoãn lại
 Chênh lệch giữa giá mua và phần lợi ích của bên mua  Nếu có chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi
trong giá trị hợp lý của tài sản thuần (VCSH) của bên bán:
 > 0: là lợi thế thương mại
sổ của tài sản thuần của công ty con tại ngày mua,
 0<: lãi từ giao dịch mua rẻ công ty mẹ phải ghi nhận thuế thu nhập doanh
 LTTM được ghi nhận là một tài sản và phân bổ dần vào chi nghiệp hoãn lại phát sinh
phí kinh doanh không quá 10 năm. Định kỳ công ty mẹ
phải đánh giá tổn thất lợi thế thương mại tại công ty con,
 Thuế hoãn lại:
nếu có bằng chứng cho thấy số lợi thế thương mại bị tổn  CLTT được khấu trừ (liên quan đến TS thuế hoãn lại) khi :
thất lớn hơn số phân bổ hàng năm thì phân bổ theo số lợi  Giá trị ghi sổ (GTKT) của TS nhỏ hơn cơ sở tính thuế của nó, hoặc,
thế thương mại bị tổn thất ngay trong kỳ phát sinh  Giá trị ghi sổ (GTKT) của nợ phải trả lớn hơn cơ sở tính thuế của nó
 Bằng chứng tổn thất: xem đoạn 9a, Điều 10, Thông tư 202/2014
 CLTT chịu thuế (liên quan đến nợ thuế hoãn lại) khi :
 Nếu là lãi từ giao dịch mua rẻ, giá trị lãi từ giao dịch mua
rẻ được ghi nhận ngay vào thu nhập khác của kỳ đạt được  Giá trị ghi sổ (GTKT) của TS lớn hơn cơ sở tính thuế của nó, hoặc,
kiểm soát  Giá trị ghi sổ (GTKT) của nợ phải trả nhỏ hơn cơ sở tính thuế của

© Nguyễn Công Phương-2023 17 © Nguyễn Công Phương-2023 18

Hợp nhất các khoản mục trong bảng


cân đối kế toán
 Chỉ hợp nhất bảng cân đối kế toán;
 Cộng các khoản mục tài sản, nợ của công ty mẹ
Trình tự và kỹ thuật hợp nhất BCTC (theo giá gốc) với tài sản, nợ của công ty con (theo
giá trị hợp lý), ngoại trừ một số khoản sau (nhằm
công ty con tại ngày mua tránh trùng lắp):
 Loại bỏ giá trị ghi sổ của khoản đầu tư của công ty mẹ vào
công ty con;
 Loại bỏ phần sở hữu của công ty mẹ trong giá trị hợp lý của tài
sản thuần của công ty con tại ngày mua;

© Nguyễn Công Phương-2023 19 © Nguyễn Công Phương-2023 20

Nguyễn Công Phương-2016 5


Hợp nhất các khoản mục trong Hợp nhất các khoản mục trong
BCĐKT tiếp theo BCĐKT tiếp theo
 Hợp nhất tài sản của công ty mẹ với tài sản của  Hợp nhất tại ngày mua: Cụ thể (tt)
công ty con (TS công ty con theo giá trị hợp lý);  Hợp nhất nợ của công ty mẹ với nợ của công ty con (nợ
 Phải loại trừ mục “đầu tư vào công ty con” của công ty con theo GTHL)
Trình bày thêm mục “Nợ thuế hoãn lại” sinh ra từ hợp nhất (nếu
công ty mẹ trong bảng cân đối kế toán hợp nhất; 

có)
 Trình bày thêm các mục “lợi thế thương mại” sinh  Nguồn vốn chủ sở hữu:
ra từ HN (nếu có);  Không hợp nhất các mục thuộc VCSH của công ty con
 Xác định lợi thế thương mại/lãi mua rẻ  Trình bày thêm một mục riêng trong BCĐKT hợp nhất (nếu có):
“Lợi ích của cổ đông không kiểm soát” (TS thuần của cổ đông
 LTTM/Lãi mua rẻ = Giá mua/giá phí đầu tư – Phần lợi ích không kiểm soát):
của công ty mẹ trong TS thuần theo giá trị hợp lý của  Xảy ra khi tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ < 100 %
công ty con  Lợi ích của cổ đông không kiểm soát = % lợi ích của cổ đông không
kiểm soát * (Tài sản thuần theo giá trị hợp lý của công ty con)
 Trình bày thêm mục “Tài sản thuế hoãn lại”
phát sinh (nếu có) do hợp nhất kinh doanh
© Nguyễn Công Phương-2023 21 © Nguyễn Công Phương-2023 22

Trình tự lập BCĐKT hợp nhất tại


Ví dụ 1 ngày mua
 Cộng từng khoản mục của công ty mẹ với công ty con
 Loại trừ một số khoản mục  1. Tính lợi thế thương mại hoặc lãi giao dịch mua rẻ
Loại bỏ Replace
Thay thếwith…
bằng …  2. Tính lợi ích của cổ đông không kiểm soát trong tài
Hợp nhất sản thuần của công ty con (nếu có)
M C
Tiền 200 100 300  3. Lập bảng chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị kế
Đầu tư vào ct con 500 0 toán (giá gốc trên sổ kế toán) của công ty con (nếu có)
TSCĐ 900 600 1.500
“The Detail”

 4. Lập bảng tính thuế hoãn lại phát sinh (nếu có)
Tổng Tài sản 1.600 700 1800
 5. Lập bảng tổng hợp điều chỉnh
Nợ 300 200 500  6. Lập bảng cân đối kế toán hợp nhất
Vốn CSH 1.300 500 1.300
Tổng NV 1600 700 1.800

© Nguyễn Công Phương-2023 23 © Nguyễn Công Phương-2023 24

Nguyễn Công Phương-2016 6


Hợp nhất trong trường hợp công ty mẹ có
100% tỷ lệ lợi ích ở công ty con Ví dụ 2 (tiếp theo)
 Công ty mẹ có 100% lợi ích ở công ty con; giá trị hợp lý  Giả sử cuối năm N, A mua toàn bộ cổ phiếu của
= Giá trị kế toán ở công ty con B từ nhà đầu tư khác với giá 1000, đã thanh
 Ví dụ 2: Cuối năm N (trước khi xảy ra giao dịch mua, toán bằng tiền. Giả sử giá trị hợp lý của tài sản
bán cổ phiếu giữa A và B), BCĐKT tóm lược của công ty
A và B như sau: thuần của B đúng bằng giá gốc
 A:  Sau khi mua, BCĐKT của A và B như sau
 Tài sản: Tiền 1000, tài sản khác 400  A: Đầu tư vào công ty con B: 1000, TS khác 400,
 Nguồn vốn: Nợ 800, vốn góp của chủ sở hữu 200, Quỹ 400 Nguồn vốn không đổi
 B:  B: Tài sản và nguồn vốn đều không thay đổi
Tài sản 900

 Vì A kiểm soát B, A lập báo cáo tài chính hợp
Nợ 500, vốn góp của chủ sở hữu 300, CLTG 100, Lợi nhuận
nhất A-B

chưa phân phối 0

© Nguyễn Công Phương-2023 25 © Nguyễn Công Phương-2023 26

Ví dụ 2 (tiếp theo) Bảng tổng hợp điều chỉnh


Chỉ tiêu M C Điều chỉnh Hợp Ghi
(GG) (GG) nhất chú
 Bảng cân đối kế toán hợp nhất A-B vào cuối năm Nợ Có

N 1
Tài sảni (các khoản mục
2 3 4
Cl GTHL>GTKT CL
5 6
2+3+4-5
7

 Tài sản: ts trên bảng cân đối kế


toán)
của TS ở Cty
con
GTHL<GTKT
cuả TS ở Cty
 Tài sản của A: 400 con
Đầu tư vào công ty C Vốn đầu tư 2+3+4-5
 Tài sản của B: 900 vào công ty C
 Lợi thế thương mại: 600 (=1000-400*100%) Lợi thế thương mại Lợi thế thương 2+3+4-5
mại
 Nguồn vốn Tổng TS
 Nợ của A: 800 Nợi (Các khoản mục nợ Cl GTHL<GTKT CL 2+3+5-4
trên bảng cân đối kế của Nợ ở Cty GTHL>GTKT
 Nợ của B: 500 toán) con của Nợ ở Cty
con
 Vốn góp của chủ sở hữu của A: 200 Vốn CSH VCSH của C 2+3+5-4
 Quy A: 400 Lợi ích của cổ đông Lợi ích của cổ 2+3+5-4
không kiểm soát đông không
27 28
© Nguyễn Công Phương-2023 © Nguyễn Công Phương-2023 KS
Tổng nguồn vốn

Nguyễn Công Phương-2016 7


Hợp nhất trong trường hợp công ty
mẹ có tỷ lệ lợi ích nhỏ hơn 100%
 Hợp nhất khi công ty mẹ có tỷ lệ lợi ích ở công ty con
nhỏ hơn 100 %; giá trị hợp lý bằng giá trị kế toán
 Ví dụ 3: Tiếp ví dụ 2 với thông tin bổ sung: Giả sử A mua 80 %
số cổ phiếu của B với giá vẫn 1000
 Yêu cầu: lập bảng cân đối kế toán nhất tại ngày mua
Trình tự và kỹ thuật hợp nhất
BCTC công ty con sau ngày mua
 Hợp nhất khi công ty mẹ có tỷ lệ lợi ích ở công ty con
nhỏ hơn 100 %; giá trị hợp lý lớn hơn giá trị kế toán
 Ví dụ 4: Tiếp ví dụ 3 với thông tin bổ sung: giả sử ở thời điểm
mua, giá trị hợp lý của tài sản (là thiết bị có thời gian sử dụng
còn lại 5 năm) và nợ (đáo hạn trong 2 năm) của công ty B lần
lượt là 1010 và 530
 Yêu cầu: Lập Bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày mua (có lập
bảng tổng hợp điều chỉnh)

© Nguyễn Công Phương-2023 29 © Nguyễn Công Phương-2023 30

Nguyên tắc và trình tự Nguyên tắc và trình tự


 Trình tự (tiếp theo)
 Hợp nhất tất cả các báo cáo tài chính
 Bước 2: Tính lợi nhuận hợp nhất
 Hợp nhất theo giá gốc trong BCTC của công  Bước 3: Tính lợi ích của cổ đông không kiểm soát trong tài sản
ty mẹ, công ty con thuần của công ty con và trong lợi nhuận của công ty con
 Bước 4a: Lập bảng tổng hợp điều chỉnh cho báo cáo kết quả KD
 Trình tự hợp nhất
 Bước 1: Phân bổ các chênh lệch phát sinh khi hợp  Bước 4b: Lập báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
nhất tại ngày mua (nếu có)  Bước 5: Tính lợi nhuận chưa phần phối hợp nhất
 Phân bổ lợi thế thương mại  Bước 6a: Lập bảng tổng hợp điều chỉnh cho bảng cân đối kế toán
Bước 6b: Lập bảng cân đối kế toán hợp nhất
 Phân bổ chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị kế 

toán của tài sản, nợ  Bước 7…: Lập báo cáo LCTT và thuyết minh BCTC hợp nhất

 Hoàn nhập thuế hoãn lại


© Nguyễn Công Phương-2023 31 © Nguyễn Công Phương-2023 32

Nguyễn Công Phương-2016 8


Bảng tổng hợp điều chỉnh cho bảng cân đối kế
Bảng tổng hợp điều chỉnh cho báo toán hợp nhất
cáo kết quả kinh doanh Chỉ tiêu M C Điều chỉnh Hợp Ghi
(GG) (GG) Nợ Có nhất chú
Chỉ tiêu (chi tiết theo chỉ A B Điều chỉnh Hợp Ghi 1 2 3 4 5 6 7
tiêu trong BCKQKD) Nợ Có nhất chú Tài sảni (các khoản mục ts GTCL của GTCL của 2+3+4-5
trên bảng cân đối kế toán) chênh lệch chênh lệch
1 2 3 4 5 6 7 (GTHL>Giá gốc) (GTHL<Giá
1. Doanh thui (1) tại ngày mua gốc) tại ngày
mua
2. Chi phíi (3) Đầu tư vào công ty C Vốn đầu tư 2+3+4-5
3. Lợi nhuận trước thuế (1-2) vào công ty C

4. Chi phí thuế TNDN hiện hành Lợi thế thương mại Giá trị còn lại 2+3+4-5
của LTTM
5. Chi phí thuế TNDN hoãn lại Tổng TS
6. Tổng lợi nhuận sau thuế (3-4-5) Nợi (Các khoản mục nợ GTCL của GTCL của 2+3+5-4
7. Phần lợi nhuận của cổ đông không trên bảng cân đối kế toán) chênh lệch chênh lệch
(GTHL<Giá gốc) (GTHL>Giá
KS tại ngày mua gốc) tại ngày
8. Lợi nhuân hợp nhất (6-7) mua
Vốn CSH VCSH của C 2+3+5-4
(ngoại trừ…)
Lợi ích của cổ đông không Lợi ích của cổ 2+3+5-4 34
© Nguyễn Công Phương-2023 © Nguyễn Công Phương-2023
kiểm soát đông không KS

Trường hợp công ty mẹ có ít hơn Trường hợp công ty mẹ có ít hơn


100% tỷ lệ lợi ích ở công ty con 100% tỷ lệ lợi ích ở công ty con
 Ví dụ 5: Sử dụng lại ví dụ 3 ở (A kiểm soát 80% của B, giá trị  Ví dụ 5 (tiếp): Giả sử cuối năm N+1, báo cáo tài chính của A và B
hợp lý = giá trị kế toán tại ngày mua. Bảng cân đối kế toán hợp như sau:
nhất tại ngày mua (31/12/N)  Công ty A:
 Tài sản:  TS: Đầu tư vào B 1000, tài sản cố định 400, tài sản khác 116;
 TS của A: 400  NV: Nợ ngắn hạn 300, nợ dài hạn 500, Vốn góp của chủ sở hữu 200,
Quỹ 400, Lợi nhuận chưa phân phối 116
 TS của B: 900  Doanh thu 355, chi phí 200, lợi nhuận trước thuế 155, lợi nhuận sau
 Lợi thế thương mại 680 thuế 116 (chi phi thuế TNDN 39)
 Nguồn vốn:  Công ty B:
 TS cố định 300, tài sản khác 637
 Nợ của A 800
 NV: Nợ ngắn hạn 200, nợ dài hạn 300, vốn góp của chủ sở hữu 300,
 Nợ của B: 500 Chênh lệch tỷ giá 100, lợi nhuận chưa phân phối 37
 Vốn góp của chủ sở hữu (của A): 200  Doanh thu 120, chi phí 70, lợi nhuận trước thuế 50, lợi nhuận sau
 Quỹ (của A): 400 thuế 37 (chi phi thuế TNDN 13)

 Lợi ích của cổ đông không kiểm soát: 80  Lợi thế thương mại được phân bổ trong 10 năm
© Nguyễn Công Phương-2023 35 © Nguyễn Công Phương-2023 36

Nguyễn Công Phương-2016 9


Ví dụ 5: Lập BCTC hợp nhất vào năm N+1 Ví dụ 5 (TT)
 B1: Phân bổ lợi thế thương mại vào chi phí QLDN trên
BCKQKD hợp nhất  B3: Tính phần của của đông không kiểm soát
LTTM vào ngày 1/1/N: 680. Phân bổ trong năm N+1: 680/10 năm:
Trong lợi nhuận của công ty con: 20%*37 = 7,4


68 (tính vào chi phí QLDN). GTCL của LTTM cuối năm N+1: 680-68
= 612  Trong tài sản thuần của công ty con: 20%* 437 =
 B2. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất = Lợi nhuận sau thuế của 87,4
công ty mẹ + phần lợi ích của công ty mẹ trong lợi nhuận
của công ty con – phân bổ lợi thể thương mại -/+ phân bổ
CL giữa giá trị hợp lý và giá trị kế toán của ts, nợ phát sinh
tại ngày mua (phần của công ty mẹ) +/- hoàn nhập thuế
hoãn lại phát sinh tại ngày mua
 116+80%*37 – 68 - 0 - 0 = 77,6

© Nguyễn Công Phương-2023 37 © Nguyễn Công Phương-2023 38

Ví dụ 5: Bảng tổng hợp điều chỉnh cho


báo cáo kết quả kinh doanh (B4a) Ví dụ 5: Lập BCTC hợp nhất vào năm N+1
Chỉ tiêu A B Điều chỉnh Hợp Ghi
 B4b. Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
Nợ Có nhất chú
 1.Doanh thu 475 (355+120)
1 2 3 4 5 6 7  2.Chi phí: 270 (200+70)+ 68 (lợi thế thương mại phân bổ)
1. Doanh thui (1) 355 120 475  3. Lợi nhuận trước thuế: 137 (1-2)
2. Chi phíi (3) 200 70 68 338  4. Thuế thu nhập doanh nghiệp: 52 (39+13)
3. Lợi nhuận trước thuế (1-2) 155 50 68 137  5. Lợi nhuận sau thuế: 85 (3-4)
4. Chi phí thuế TNDN hiện hành 39 13 52  6. Phần lợi nhuận của cổ đông không kiểm soát: 7,4 (=20%*37)
5. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0  7. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất: 77,6 (5-6)
6. Tổng lợi nhuận sau thuế (3-4-5) 116 37 85
 Kết luận: Lợi nhuận hợp nhất = lợi nhuận của riêng công
7. Phần lợi nhuận của cổ đông không 7,4
KS (từ bước 3)
ty mẹ + % của công ty mẹ trong lợi nhuận của công ty
8. Lợi nhuân hợp nhất (6-7) 77,6
con – phân bổ lợi thế thương mại +,– phân bổ chênh lệch
giữa GTHL và GTKT của TS, nợ sinh ra khi đạt quyền
kiểm soát +- hoàn nhập thuế hoãn lại
© Nguyễn Công Phương-2023 © Nguyễn Công Phương-2023 40

Nguyễn Công Phương-2016 10


Bảng tổng hợp điều chỉnh cho bảng cân đối kế
toán hợp nhất (B6a)
Ví dụ 5: Lập BCTC hợp nhất vào năm N+1 Chỉ tiêu M C Điều chỉnh Hợp Ghi
(GG) (GG) Nợ Có nhất chú
 B5. Lợi nhuận chưa phân phối hơp nhất cuối kỳ: LNCPPHN đầu kỳ + Lợi 1 2 3 4 5 6 7
nhuận hợp nhất trong kỳ - Phân phối LN ở công ty mẹ: Tài sảni (các khoản mục ts 516 937 0 0 1453
trên bảng cân đối kế toán)
 0 + 77,6 – 0 = 77,6

Đầu tư vào công ty C 1000 0 1000 0

Lợi thế thương mại 0 0 612 612

Tổng TS 2065
Nợi (Các khoản mục nợ 800 500 0 0 1300
trên bảng cân đối kế toán)

Vốn CSH 437 437


- Vốn góp 200 200
- Quỹ 400 400
- LNCPP 116 38,4 77,6
Lợi ích của cổ đông không 87,4 87,4
kiểm soát (từ bước 3)
© Nguyễn Công Phương-2023 41 Tổng nguồn
© Nguyễn Côngvốn
Phương-2023 2065 42

Bước 6b: Bảng cân đối kt hợp Trường hợp công ty mẹ có ít hơn
nhất 100% tỷ lệ lợi ích ở công ty con
 Ví dụ 6: Sử dụng lại ví dụ 4 (A kiểm soát 80% của B, giá trị
hợp lý lớn hơn giá trị kế toán tại ngày mua). Kết quả từ ví
 Tài sản bao gồm: Tài sản A 516, tài sản B 937, dụ 4 :
lợi thế thương mại 612 (= 680-68, ở B1)  Chênh lệch giữa GTHL và Giá trị kế toán tại ngày mua:
 Nguồn vốn bao gồm:
 Nợ của A 800, nợ của B 500;
 Vốn góp của chủ sở hữu của A 200, quỹ của A 400,
lợi nhuận chưa phân phối 77,6 (ở B4) - Giá trị hợp lý cao hơn giá ghi sổ kế toán của tài sản tại ngày mua,
 Lợi ích của cổ đông không kiểm soát 87,4 được phân bổ sau ngày mua ghi tăng chi phí (giảm lợi nhuận hợp
(=20%*437) nhất); và ngược lại.
- Giá trị hợp lý cao hơn giá ghi sổ kế toán của Nợ tại ngày mua, được
 TS thuần của công ty con: (330+637)- (200+300) = 437
phân bổ sau ngày mua ghi giảm chi phí (tăng lợi nhuận hợp nhất); và
 Tổng ts = tổng nv: ngược lại.

© Nguyễn Công Phương-2023 43 © Nguyễn Công Phương-2023 44

Nguyễn Công Phương-2016 11


Bảng tính thuế hoàn lại phát Trường hợp công ty mẹ có ít hơn
sinh tại ngày mua 100% tỷ lệ lợi ích ở công ty con
 Bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày mua (năm
Khoản mục GTHL GTGS Chênh lệch N):
1 2 3 4  Tài sản: 2026
Tài sản 1010 900 +110 (2-3)  Tài sản của A 400, tài sản của B 900+110, lợi thế thương mại 616
Nợ 530 500 -30 (3-2)  Nguồn vốn: 2026
Tổng +80  Nợ:
Nợ của A 800
Thuế hoãn lại +16 (20%*80)

 Nợ của B: 500+ 30
 Nợ thuế hoãn lại 16
• Chú ý: 1) Hoàn nhập thuế hoàn lại sau ngày mua
theo từng loại tài sản, nợ thuế hoãn lại; sau đó bù trừ  Vốn chủ sở hữu
• 2) Hoàn nhập thuế hoãn lại ngược lại với thuế hoãn  Vốn góp của chủ sở hữu (của A): 200
lại phát sinh  Quỹ (của A): 400
 Lợi nhuận chưa phân phối: -16
© Nguyễn Công Phương-2023 45 © Nguyễn Công Phương-2023 46
 Lợi ích của cổ đông không kiểm soát: 480*20% = 96

Trường hợp công ty mẹ có ít hơn


100% tỷ lệ lợi ích ở công ty con Ví dụ 6 (tiếp theo)
 Trình tự theo các bước từ B1 đến
 Ví dụ 6 (tiếp). Giả sử cuối năm N+1, báo cáo tài chính của A và B như
sau:
 Công ty A: bước 6) Vi du chuong 5\vi du 6_Chuong


TS: Đầu tư vào công ty con B 1000, tài sản cố định 400, tài sản khác 116;
NV: Nợ ngắn hạn 300, nợ dài hạn 500, Vốn đầu tư của CSH 200, Quỹ 400, Lợi nhuận 5.pptx
chưa phân phối 116
 Doanh thu 355, chi phí 200, lợi nhuận trước thuế 155, lợi nhuận sau thuế 116 (chi phi  Xem các bảng phân bổ của bước 1 ở sau
thuế TNDNHH 39)
 Công ty B:
 TS cố định 300, tài sản khác 637
 NV: Nợ ngắn hạn 200, nợ dài hạn 300, Vốn đầu tư của CSH 300, Chênh lệch tỷ giá
100, lợi nhuận chưa phân phối 37
 Doanh thu 120, chi phí 70, lợi nhuận trước thuế 50, lợi nhuận sau thuế 37 (chi phi
thuế TNDNHH 13)
 Bổ sung thông tin trong ví dụ 4: Chênh lệch giữa GTHL và GT kế toán của
tài sản là chênh lệch của thiết bị, thiết bị này có thời gian khấu hao còn lại
5 năm. Chênh lệch nợ phân bổ 2 năm. Lợi thế thương mại được phân bổ
trong 10 năm.
© Nguyễn Công Phương-2023 47 © Nguyễn Công Phương-2023 48

Nguyễn Công Phương-2016 12


Bảng tổng hợp phân bổ các
khoản chênh lệch Hoàn nhập thuế hoãn lại trong kỳ
PS ban Thời gian Phân bổ Lũy kế Còn lại PS ban Thời Hoàn Lũy kế Số dư
đầu (tại phân bổ trong kỳ phân chưa đầu tại gian nhập hoàn còn lại
ngày bổ phân bổ ngày hoàn trong nhập
mua)
mua nhập kỳ
LTTM Nợ thuế
hoãn lại
CL tài sản
(thiết bị) TS thuế
hoãn lại
CL nợ dài Bù trừ:
hạn
Chi phí LTTM phân
Giá trị cột nay được
Tính vào chi phí bổ để tính LNHN
khi tính LNHN Tính vào chi phí hoặc giảm
trình bày trên
BCĐKTHN cuối kỳ
Hoàn nhập TS thuế hoãn lại ghi tăng chi phí thuế TNDN hoãn lại
chi phí khi tính LNHN
Hoàn nhập nợ thuế hoãn lại ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn
© Nguyễn Công Phương-2023 49
lạiCông Phương-2023
© Nguyễn

Nguyễn Công Phương-2016 13

You might also like