You are on page 1of 40

Tổng quan các khoản đầu tư vào

công cụ vốn và kế toán tập đoàn


Nguyễn Thị Thu Hiền - 2022

1 thuhien-22
Lập BCTC Hợp Nhất theo IFRS
 Nguyễn Thị Thu Hiền
 ĐT 0908036974
 Email: hienntt@ueh.edu.vn

2 thuhien-22
Mục tiêu
 Phân biệt được các khoản đầu tư vào công cụ vốn.
 Giải thích được khái niệm tập đoàn
 Hiểu được tại sao phải lập BCTC hợp nhất
 Nắm được các phương pháp kế toán các khoản đầu tư vào công
cụ vốn.

3 thuhien-22
Nội dung:

1. Phân loại các khoản đầu tư vào công cụ vốn.


2. Kiểm soát
3. Phương pháp kế toán các khoản đầu tư vào công cụ vốn
& BCTC nhà đầu tư
4. Khái quát BCTC hợp nhất

4 thuhien-22
1. Phân loại đầu tư vào công cụ vốn
1.1. Khái quát đầu tư vào công cụ vốn
Bên nhận
đầu tư Bên đầu tư

Đầu

VCSH vào
công
cụ
vốn

5 thuhien-22
1.1. Khái quát đầu tư vào công cụ vốn
Cơ sở phân loại

Giữ để
kinh Công
doanh Ảnh hưởng Liên
ty con
Đáng kể doanh

0% 50% 100%
6 thuhien-22
1.2. Phân loại đầu tư vào công cụ vốn
 Đầu tư không ảnh hưởng đáng kể (tài sản tài chính)
 Đầu tư ảnh hưởng đáng kể vào Cty liên kết
 Đầu tư đồng kiểm soát vào thỏa thuận liên doanh
 Đầu tư vào công ty con

7 thuhien-22
1-2. Phân loại đầu tư vào CCV
 Ảnh hưởng đáng kể (significant influence): là quyền tham
gia vào các quyết định về chính sách tài chính/ hoạt động của
bên nhận đầu tư nhưng không có quyền kiểm soát hay đồng
kiểm soát những chính sách này.

 Biểu hiện:
- Có đại diện trong Hội đồng quản trị hay bộ máy quản lý tương đương của
bên nhận đầu tư
- Tham gia vào quá trình ra các quyết định về cổ tức và các phân phối khác
- Có các giao dịch trọng yếu giữa nhà đầu tư và bên nhận đầu tư
- Có sự trao đổi về nhà quản lý hoặc
- Cung cấp thông tin kỹ thuật quan trọng

8 thuhien-22
 Vào ngày 1/10/20x6, công ty P đã mua 30% cổ phiếu thường của công ty A.
Số lượng cổ phiếu còn lại chia cho rất nhiều cổ đông, do đó mỗi cổ đông còn
lại nắm giữ một tỷ lệ cổ phiếu rất thấp, cổ đông nắm giữ cao nhất là 10%.
Công ty P có 3/9 ghế trong hội đồng quản trị và 2 trong số 3 thành viên này
cũng tham gia 2/5 ghế trong Uỷ ban lập kế hoạch chiến lược và điều hành
hoạt động công ty A. Các ghế còn lại trong hội đồng quản trị cũng như trong
Uỷ ban lập kế hoạch chiến lược đều do các cổ đông không liên quan đến
công ty P nắm giữ. Công ty P là nhà cung cấp nguyên vật liệu thường xuyên
cho hoạt động kinh doanh của công ty A, đồng thời, hai bên cũng ký hợp
đồng thương mại hỗ trợ kỹ thuật sản xuất theo yêu cầu của công ty A.
 P sở hữu 30% cổ phiếu thường của A và:
 Có đại diện trong HĐQT và Uỷ ban kế hoạch, nên có thể chi phối chính sách tài
chính và chính sách hoạt động của công ty A;
 Có giao dịch mua bán nguyên vật liệu thường xuyên giữa hai công ty;
 Có sự cung cấp hỗ trợ kỹ thuật quan trọng.
 Đây là khoản đầu tư có ảnh hưởng đáng kể, nên công ty A là công ty liên kết của
công ty P.

9 thuhien-22
1-2. Phân loại đầu tư vào CCV
 Đồng kiểm soát (Joint control) là quyền cùng kiểm soát một
thoả thuận mà mọi quyết định về các hoạt động liên quan đến
thỏa thuận phải được sự đồng thuận của các bên đồng kiểm
soát.
 Cùng tham gia điều hành
 Phải được sự đồng thuận của tất cả các bên.
 Một bên đồng kiểm soát có quyền ngăn cản
 Tham gia thỏa thuận liên doanh bao gồm cả các bên
không có quyền đồng kiểm soát

10 thuhien-22
Thí dụ 1.4

Công ty X được thành lập theo một hợp đồng liên doanh giữa
công ty K (VN) và Công ty M International (NN). Bên VN góp
30% vốn, bên NN góp 70% vốn. Điều lệ công ty cho thấy:
 Hội đồng quản trị gồm 6 người, 2 do VN cử và 4 do NN cử.
 Hai bên luân phiên cử người làm chủ tịch HĐQT, nhiệm kỳ
2 năm.
 HĐQT được quyền quyết định mọi vấn đề trên cơ sở bỏ
phiếu có trên 2/3 thành viên chấp nhận.

11 thuhien-22
1-2. Phân loại đầu tư vào CCV
 Kiểm soát (control):
DN kiểm soát bên nhận đầu tư khi DN có quyền đối với thu
nhập của bên nhận đầu tư cũng như có quyền lực tác động đến
thu nhập của bên nhận đầu tư

 Một nhà đầu tư có quyền kiểm soát bên nhận đầu tư khi
và chỉ khi đáp ứng các điều kiện sau:
 Có quyền lực đối bên nhận đầu tư;
 Chịu tác động hay có quyền đối với thu nhập (returns)
từ bên nhận đầu tư, và
 Có khả năng sử dụng quyền lực đối với bên nhận đầu
tư để tác động đến thu nhập của bên nhận đầu tư

12 thuhien-22
2. Khái niệm kiểm soát
Kiểm soát
Khả năng sử dụng quyền Thu nhập bên
Quyền lực lực để tác động đến thu (returns)nhận đầu
(P) nhập (A) tư ®

Nhà đầu tư có quyền lực(power) đối với bên nhận đầu tư khi có
quyền (right) đem lại cho nhà đầu tư khả năng chỉ đạo các hoạt
động thích hợp(relevant activities) mà các hoạt động này ảnh hưởng
đáng kể đến thu nhập có thể thay đổi (variable returns) của bên
nhận đầu tư.

13 thuhien-22
Quyền lực (Power)
 Các quyền(rights) đối với bên nhận đầu tư mang lại quyền lực:
 Quyền biểu quyết hiện tại & tiềm tàng
 Quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm, tái bổ nhiệm đa số các thành viên quản lý
chủ chốt (HĐQT/BGĐ)
 Quyền bổ nhiệm hay bãi nhiệm 1 DN khác đang chỉ đạo các hoạt động
liên quan.
 Quyền chi phối bên nhận đầu tư đưa vào hay phủ quyết bất cứ thay đổi
nào của các giao dịch mang lại lợi ích cho nhà đầu tư
 Các quyền khác (quyền ra quyết định được xác định trong hợp đồng)

14 thuhien-22
Quyền biểu quyết
 Quyền lực với đa số (>1/2) quyền biểu quyết (trực tiếp hay
gián tiếp);
 Có đa số quyền biểu quyết nhưng không có quyền lực:
 Thí dụ: Bên nhận đầu tư đang chịu sự điều hành của đơn vị khác
(theo yêu cầu của Chính phủ, Tòa án, quản lý tài sản…)
 Quyền lực mà không có đa số quyền biểu quyết:
 Có thỏa thuận về quyền biểu quyết với NĐT khác
 Quyền phát sinh từ thỏa thuận theo hợp đồng
 Quyền được phép đơn phương điều khiển hoạt động liên quan
 Quyền biểu quyết tiềm tàng
 Quyền biểu quyết tiềm tàng

15 thuhien-22
Quyền lực - thí dụ
P+A+R

Thí dụ 2.1- Quyền biểu quyết tương ứng


Ba nhà đầu tư A, B & C c tỷ lệ biểu quyết tại bên nhận đầu tư lần lượt là 40%, 10% &
7%. Số lượng các nhà đầu tư còn lại trên 100 với tống tỷ lệ biểu quyết 43%, nhưng mỗi
nhà đầu tư có tỷ lệ biểu quyết dưới 0,5%. Tại đại hội cổ đông (AGM), các cổ động
tham gia với tỷ lệ biểu quyết như sau:

Voting rights Voting at AGM Relative voting rights


Investor A 40% 40% 57%
Investor B 10% 10% 14%
Investor C 7% 7% 10%
Other investors 43% 13% 19%
100% 70% 100%

16 thuhien-22
Quyền lực - thí dụ
P+A+R
Thí dụ 2.2: Quyền biểu quyết tiềm tàng
A là nhà đầu tư sáng lập đã mời nhà đầu tư B & C cùng nhau mua VCSH của công ty X. B là
nhà đầu tư chiến lược có hiểu biết về HĐKD của X, A là nhà đầu tư tài chính. C là bên liên
quan của A. B được nắm giữ quyền chọn mua 40,000 cổ phiếu thường của X.
Tình huống: (a) Các quyền chọn có thể thực hiện vào ngày hiện hành? (b) Quyền chọn có thể
thực hiện trong năm Y 3?

17 thuhien-22
Khả năng thực hiện quyền lực
P+A+R
Thí dụ 2.2- quyền biểu quyết tiềm tàng

Các tình huống


a)Giá thực hiện quyền chọn < giá thị trường của cổ phiếu
b)Giá thực hiện quền chọn > giá thị trường

18 thuhien-22
Thu nhập bên nhận đầu tư (Returns)
 Thu nhập có thể thay đổi là thu nhập không cố định và tiềm ẩn
thay đổi theo kết quả kinh doanh của bên nhận đầu tư:
 Cổ tức hay các lợi ích kinh tế khác NĐT nhận được từ bên
nhận đầu tư
 Chênh lệch thay đổi giá trị khoản đầu tư;
 Khác (tài sản thuần bên nhận đàu tư khi thanh lý…)

19 thuhien-22
Quyết định các hoạt động thích hợp
Các hoạt động thích hợp: các hoạt động kinh doanh, tài chính
ảnh hưởng đến thu nhập của bên nhận đầu tư:
 Bán/mua sản phẩm, dịch vụ;
 Quản trị TSTC;
 Lựa chọn, mua, thanh lý tài sản;
 Nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới
 Xác định cấu trúc nguồn vốn và phương thức huy động vốn

Nếu có từ hai nhà đầu tư trở lên đều có quyền hiện hữu để đơn
phương chỉ đạo các hoạt động khác nhau thì nhà đầu tư nào chỉ
đạo các hoạt động đáng kể đến lợi nhuận thì có quyền chi phối bên
nhận đầu tư
20 thuhien-22
Quyền biểu quyết & tỷ lệ sở hữu
 Quyền biểu quyết:
 Trực tiếp: Tỷ lệ QBQ trực tiếp đối với bên nhận đầu tư trực
tiếp
 Gián tiếp: Tỷ lệ QBQ của cty con đối với bên nhận đầu tư +
tỷ lệ QBQ trực tiếp của cty mẹ tại bên nhận đầu tư
 Xác định tỷ lệ sở hữu (lợi ích)
 Đầu tư trực tiếp
 Đầu tư gián tiếp

21 thuhien-22
Thí dụ 1-1

P 70 % X

60 % 30 %

40 %
Y Z

22 thuhien-22
Thí dụ 1-2

Công ty A
55 % 60 %
35 %

Công ty B Công ty D Công ty X


20 % 70 %

35 %
Công ty C Công ty E
27 % 10 %

Công ty Y Công ty Z

23 thuhien-22
Thí dụ 1.5
Doanh nghiệp ABC được thành lập bởi ba bên: A: 40%;
B:40%, C:20%. Trong hợp đồng quy định:
(2a) Các chiến lược đòi hỏi 100% sự đồng ý
(2b) Các chiến lược chỉ cần thông qua 80%.
(2c) Các chiến lược chỉ cần đa số biểu quyết
Xác định hình thức của khoản đầu tư vào ABC của các bên

24 thuhien-22
Thí dụ 1.6: X nắm quyền kiểm soát công ty nào?

Tập đoàn X có nhiều khoản đầu tư vào các công ty. Giám đốc tài
chính của X đưa ra các quan điểm về việc lập báo cáo tài chính
hợp nhất như sau:

(1) X đầu tư vào công ty A với vốn góp là 50%, hai nhà đầu tư
còn lại chiếm 50%. X cho rằng mình không nắm quyền kiểm
soát đối với công ty A vì không thể ảnh hưởng đến các hoạt
động của công ty A trừ khi được các nhà đầu tư khác đồng ý.

(2) X đầu tư vào công ty B. Theo thỏa thuận, X có quyền đưa ra


các quyết định tài chính còn nhà đầu tư còn lại sẽ đưa ra các
quyết định về hành chính. X cho rằng mình cũng không nắm
quyền kiểm soát đối với B.

25 thuhien-22
Thí dụ 1.6: X nắm quyền kiểm soát công ty nào? (tt)

(3) X đầu tư vào công ty C với 40% quyền biểu quyết và đầu tư vào công ty R với
40% quyền biểu quyết. Công ty C có một khoản đầu tư vào công ty R với 40%
quyền biểu quyết. X cho rằng mình nắm quyền kiểm soát đối với R vì tỷ lệ lợi ích
trong công ty R lên đến 56%

(4) X đầu tư vào công ty D thông qua việc nắm toàn bộ các cổ phần loại A của D.
Các cổ phần loại B gồm 3000 cổ phần do một tổ chức tín dụng nằm giữ. Mặc dù
cả hai loại cổ phần đều được chia cổ tức ngang nhau nhưng chỉ có cổ phần loại A
là được quyền biểu quyết. X cho rằng mình kiểm soát công ty D.

(5)X nắm giữ 25% cổ phần của công ty E. 75% cổ phần còn lại do công ty niêm yết
Y nắm giữ. Công ty này hiện đang hợp nhất báo cáo tài chính của E vào báo cáo
tài chính mình với tư cách công ty mẹ. Tuy nhiên, theo điều lệ của công ty E, một
quyết định chỉ được thông qua nếu có trên 75% biểu quyết. Vì vậy, X cho rằng
mình có quyền phủ quyết các quyết định của công ty Y và do đó, X mới là người
nắm quyền kiểm soát công ty E. X phải hợp nhất báo cáo tài chính của E vào báo
cáo tài chính của mình.

26 thuhien-22
Thí dụ 1.6: X nắm quyền kiểm soát công ty nào? (tt)

(6) X năm giữ 48% quyền biểu quyết của công ty F. Quyền biểu quyết
còn lại được nắm giữ bởi hàng ngàn cổ đông và không có cá nhân
nào nắm giữ trên 1%. Không ai có bất kỳ thỏa thuận nào về nhượng
quyền biểu quyết.
(7) X nắm giữ 40% quyền biểu quyết trong công ty K, số còn lại do 12
nhà đầu tư nắm giữ (mỗi bên 5%). Theo thỏa thuận X có quyền bổ
nhiệm, miễn nhiệm và thiết lập mức lương của quản lý chỉ đạo các
hoạt động có liên quan.
(8) X nắm giữ 70% quyền biểu quyết trong công ty L, nhà đầu tư Y
nắm giữ 30% quyền biểu quyết, nhà đầu Y có quyền chọn mua lại
cổ phần của nhà đầu tư X để có hơn 50% quyền biểu quyết với giá
gấp 100 lần giá thị trường.

27 thuhien-22
2. Phương pháp kế toán khoản đầu tư & báo cáo tài chính
Mức độ ảnh Loại hình đầu tư Chuẩn mực áp Phương pháp kế
hưởng dụng toán
Không ảnh Kinh doanh IFRS 9 Giá trị hợp lý
hưởng
đáng kể
ẢNh hưởng đáng Liên kết IAS 28 Giá gốc
kể Vốn chủ sở hữu

Đồng kiểm soát Liên doanh IFRS 11, IAS 28 Giá gốc
Vốn chủ sở hữu

Kiểm soát Công ty con IFRS 3, IFRS 10, Hợp nhất


IAS 27

28 thuhien-22
Báo cáo tài chính của nhà đầu tư

Báo cáo bộ Báo cáo tài Báo cáo tài


phận chính riêng chính hợp nhất

Nhu cầu báo cáo từng bộ phận:


•Xác định rủi ro từng bộ phận
•Điểm mạnh, điểm yếu của từng bộ phận
-> Theo sản phẩm hay vị trí địa lý…

29 thuhien-22
Báo cáo tài chính của nhà đầu tư

Báo cáo bộ Báo cáo tài Báo cáo tài


phận chính riêng chính hợp nhất

Nhu cầu BCTC riêng:


•Pháp nhân, thuế
•Cổ tức
•Kết quả kinh doanh & tình hình tài chính của từng doanh
nghiệp trong tập đoàn

30 thuhien-22
Báo cáo tài chính của nhà đầu tư

Báo cáo bộ Báo cáo tài Báo cáo tài


phận chính riêng chính hợp nhất

Nhu cầu BCTC hợp nhất:


•Nếu chỉ có BCTC riêng là nguồn thông tin duy nhất, thì
o Người sử dụng không có khả năng đánh giá được phạm vi quy mô, khả
năng sinh lời, các dòng tiền và rủi ro của đơn vị kinh tế
o Không cung cấp được bức tranh rõ ràng về KQKD của cả đơn vị kinh tế
•BCTC hợp nhất giúp nhà đầu tư đánh giá được thu nhập/rủi ro của cả tập đoàn

31 thuhien-22
4. Khái quát về BCTC hợp nhất

Báo cáo tài chính của tập đoàn được trình bày như báo cáo tài chính
của một doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất báo cáo tài chính của công
ty mẹ và các công ty con

 Trình bày các thông tin tài chính của công ty mẹ và


công ty con dưới dạng là một chủ thể kinh doanh duy
nhất
 Thể hiện các nguồn lực kinh tế do tập đoàn kiểm soát
Mục tiêu
 Thể hiện các nghĩa vụ của tập đoàn
 Thể hiện kết quả kinh doanh cả tập đoàn tạo ra được
từ những nguồn lực kinh tế của mình

32 thuhien-22
(1)BCTC hợp nhất

 Yêu cầu then chốt trong kế toán hợp nhất là phản ánh bản chất
kinh tế của mối quan hệ
 Mục tiêu của báo cáo tài chính hợp nhất là nhằm thể hiện vị thế
của cả tập đoàn như một chủ thể kinh doanh duy nhất, do đó:
 Tất cả tài sản và nợ phải trả của M và C đều được trình bày
chung trong bảng cân đối kế toán hợp nhất
 Tất cả các khoản thu nhập và chi phí của M và C đều được
trình bày chung trong báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất.
 Tất cả các luồng tiền của M và C đều được trình chung
trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất

33 thuhien-22
(2)Phạm vi lập BCTC hợp nhất

Công ty mẹ cần phải lập và trình bày BCTCHN để hợp nhất


toàn bộ công ty con

Công ty mẹ không phải lập BCHN bao gồm:


- Công ty mẹ đồng thời là công ty con, bị công ty khác nắm giữ
toàn bộ hoặc một phần.
- Các công cụ nợ và công cụ vốn của công ty mẹ không được
giao dịch trên thị trường.
- Công ty mẹ không phải nộp hoặc đang chuẩn bị nộp báo cáo
tài chính cho Ủy ban chứng khoán hoặc các tổ chức chính
quyền khác nhằm mục đích phát hành các công cụ ra thị trường

34 thuhien-22
Thí dụ 1-7: Xác định phạm vi hợp nhất và tỉ lệ lợi ích
của M
M

30%
60% 90%
30%
A B C D
M có thành viên là M giữ C để
chủ tịch HĐQT và bán trong
ngắn hạn 40%
có quyền bỏ đa số
phiếu
70% 30% 30%
70% 30%

N O P Q R
60% B có quyền
đồng kiểm
35 X soát
thuhien-22
(3)Thủ tục hợp nhất

Xử lý giao dịch ngày Xử lý giao dịch nội


Cộng hợp
mua bộ

36 thuhien-22
Phương pháp hợp nhất

VD BCĐKT

Nợ phải trả

Tài sản
100% Vốn CSH

NCI

37 thuhien-22
(4) Tổ chức hệ thống thông tin

Báo cáo hợp nhất

Sổ hợp nhất (worksheet)

Phiếu kế toán Phiếu kế toán Phiếu kế toán

Bảng kê Bảng kê Bảng kê

38 thuhien-22
(3)Tổ chức hệ thống thông tin
Hệ thống các Bảng kê của công ty con:
- Bảng kê tình hình thanh toán cổ tức
- Bảng kê doanh thu bán hàng/ cung cấp dịch vụ nội bộ
- Bảng kê bán/ mua TSCĐ nội bộ
- Bảng kê chi phí sử dụng dịch vụ nội bộ
- Bảng kê cho vay/đi vay nội bộ
- Bảng kê nợ phải thu/phải trả nội bộ

39 thuhien-22
Tổ chức hệ thống thông tin Worksheet
BCTC BCTC Cộng Bút toán điều chỉnh BCTC
Mẹ con Nợ Có hợp nhất

Tài sản ngắn hạn


Đầu tư dài hạn

Cộng tài sản
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn đầu tư của CSH

Cộng nguồn
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
… 40 thuhien-22

You might also like