You are on page 1of 10

Mục đích:

 Lợi ích kt
 Năng cao năng lực
 Tiềm năng pt trong tương lai
 Giải quyết các vấn đề trong tương lai
Input: Capital (Investible resouces)
Productive (added value), financial (no new production), commercial (no new
production)
Output: financial & social benefits

Hiệu quả đầu tư:


ROI= profit (net income)/ total In*100% (Một đồng vốn đầu tư sinh ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận)
Denta GDP
ICOR = I/ Denta GDP = k/g, trong đó: k= I/GDP (để GDP tăng trưởng 1 đơn vị
cần bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư): thấp là dầu tư có hiệu quả
Nhược điểm:
Mối quan hệ tuyến tính, thật ra là Tỉ suất lợi nhuận cận biên giảm dần
Sử dụng vốn 100% vốn, thật ra Vốn đầu tư cần thời gian để khai thác hiệu quả,
lãng phí
Không có độ trễ
Không thể hiện đầy đủ vai trò của công nghệ
K phản ánh hiệu quả hoàn toàn đầu ra
Chỉ đo được bằng tiền

Câu 1: giá trị ICOR nằm trong khoảng từ mấy đến mấy -> âm, 0, dương
ICOR có thể nhỏ hơn 0 không -> có
Đơn vị của ICOR có đơn vị gì -> k có đơn vị nó là một hệ số
Tốc độ tăng trưởng kinh tế là g= Denta GDP/GDP

BUỔI 3:
CHỈ CÓ FDI LÀ LOẠI ĐẦU TƯ LÀ TRỰC TIẾP DUY NHẤT (Có quyền kiểm
soát)
Financial flows
Tecnical assistance
Commodities
1/Xây dựng các động cơ/lý do để các quốc gia cấp viện trợ nước ngoài

Humanitarian: Nhân đạo, đền bù do thuộc địa hóa các nước kém phát triển, bóc lột
các nước thuộc địa. Do sự phân bổ tài nguyên khồn đồng đều
Economic self-interest: Mở rộng thị trường, dễ dàng tiếp cận thị trường, tăng mức
sống thì tăng mua hàng hóa, tận dụng thặng dư sản xuất của mình bằng cách viện
trợ bằng hàng hóa dư thừa, có nguồn gốc xuất xứ của nước viện trợ
Political: Mục đích chính trị, công cụ để mua có mqh chính trị với các quốc gia
khác

Khi chính phủ NB tài trợ cho VN. Tiền lấy từ ngân sách nhà nước (đến từ tiền thuế
của người dân, doanh nghiệp) -> chính phủ hai nước là trung gian -> Người dân,
người hưởng lợi.
Agent-principal
2/Khi cấp viện trợ nước ngoài thì có thể gây ra nguy cơ gì/ hạn chế gì
Nếu ODA không được sử dụng hiệu quả, không thúc đẩy quá trình phát triển kinh
tế - xã hội thì ODA sẽ có tác dụng ngược, dễ rơi vào bẫy ODA và vay ưu đãi.
Quy trình thủ tục giải ngân, việc giải ngân chậm trực tiếp đến thời gian thực hiện
các công trình đầu tư, từ đó khiến cho hiệu quả sử dụng nguồn vốn giảm
Thiếu công tác thanh tra, giám sát minh bạch, rõ ràng, gây ra tình trạng tham
nhũng, thất thoát tài sản
Tiếp nhận những máy móc thiết bị lạc hậu trở thành bãi rác công nghệ cho các
nước phát triển
chính phủ không biết người tiếp nhận thật sự cần gì, kêu gọi ODA nhưng không
thật sự giải quyết vấn đè của người dân. Chính phủ cấp vốn chọn cấp vốn theo lợi
ích riêng

Knowledge problem: chính phủ không biết người tiếp nhận thật sự cần gì, kêu gọi
ODA
Incentive problem: Thiếu minh bạch, thiếu thông tin, hiệu quả như thế nào, người
dân không biết tiền mình được dùng như thế nào, thiếu feedback, follow-up

OECD- origin for economics coop & development

BUỔI 5, Trang 14
ODA, nhà tài trợ là bất kì các quốc gia nào, nước nhận ODA là các quốc gia đang
và kém phát triển
ODA đa phương thể hiện điều kiện trung hòa, chứ không phải của 1 hay 2 quốc gia
ODA song phương là chính
Các nước tài trợ có thể dùng ODA để thể hiện tham vọng chính trị của mình
BUỔI 7
FPI: passive control
Equity/ Non-equity FDI
Franchising là FDI, Non-equity FDI, agreement, equity threshold >= 10% (vẫn
tùy vào thỏa thuận), Vừa không có thành lập pháp nhân và không hình thành công
ty mới
Home country Host country
Direct investor F Direct Invested
Enterprise
A long term interest in
An effective voice in
management
Active control
Mother company Control Subsidiary >50%
Internal transaction incorporated entities,
foreign affiliate
Transfer price: tránh Associate <= 50%
thuế, phân bổ lại LN incorporated entities,
trên toàn cầu foreign affiliate
Branch không có tư cách
pháp nhân unincorporated
entity, foreign affiliate
TNCs Trans national corporation: bao gồm 1 cty mẹ đầu tư trực tiếp, nắm quyền
kiểm soát các cty con ở các qgia khác
MNCs multi natinal corporation: hiện diện ở nhiều hơn 1 quốc gia
TNCs của VN: Vinamilk, Viettel, HAGL, Petrolimex, Vinfast, FPT
Giải pháp chống Transfer price:
Áp giá trần và giá sàn dựa trên giá tham chiếu là giá thị trường

BUỔI 8
Privatization of Entel
Investor: ETI Eurro telecom (an affiliate of telecom italia)
Capital contribution 610 mil=50% share of equity

100% management control


Cross-border M&A -> ENTEL (an existing former SOE)
M&A Existing firms/
entities
Merger Aquisition
A+B=M A (Investor) + B (target)= A+B (Equity ownership
structure
-> thay đổi control, equity structure, imposed
conditions, ownership, cách thức điều hành, định
hướng chiến lược, kinh nghiệm quản lý, nhân sự)
Điều kiện: xây dụng mạng lưới ở nông thôn, cung
cấp telephone service (booths đt), digitalize
Benefits for the investors
Greenfield M&A
From scratch - Prompt, speed
- Existing assets:
Established market base (customer network)
Brand
Facilities infrastructure
Supply network
HR
Technology
Understanding insights
Networks (government, civil societies)
- Avoid competition
? Vậy NHƯỢC ĐIỂM của M&A là gì (cũng là ưu điểm của đầu tư mới)
II/20/69
Vertical: Chuỗi giá trị Materials suppliers
Upstream Product Manufacturers
Dowmstream G&S Ditributions
Nguyên liệu mua Sản xuất -> forward vertical
Phân phối mua Sản xuất -> backward vertical

Horizontal: Mua lại các công ty trong ngành (mua lại các đối thủ cạnh tranh)

II/26/69
SYNERGIES
A'synergy' motive anses in any market where an acquired firm has assets which
are to those of the acquirer complementary
Post-merger synergies can arise from many sources, induding cost savings via
internal technology transfer, reductions of overhead and other fixed costs, and the
integration of pricing and marketing decisions on differentiated products.
BUỔI 9

Why

QUAN TRỌNG

Pre investment
HOME HOST
N1Q1QiS1=GDP=GNP N2Q2Q0S0
Post investment Delta sản lượng NN S1S0S2
N1Q1Q0S0=GDP N2Q2Q0S0
GNP= GDP+Sản lượng ở NN GNP=GDP- Sản lượng của NN
=N1Q1Q0S0+Q0S0IQi =N2Q2Q0S0- Q0S0IQi
Delta sản lượng S1S0I Delta sản lượng S2S0I

https://www.youtube.com/watch?v=rfbV6h_tXVs
QUAN TRỌNG
BUỔI 10
SLIDE Part II-1/ 57
Liên kết giữa FDI và bốn góc độ phát triển
• Chủ nghĩa chính thống ngự trị trong kinh tế học tân tự do
- FDI là nguồn tài chính phát triển tốt nhất, trên cơ sở nó có khả năng tự thanh toán
• FDI không tốt cũng không xấu; tất cả phụ thuộc vào cách bạn đối phó với nó
• Viện trợ tạo khủng hoảng nợ; FDI sẽ tạo ra khủng hoảng phát triển lớn hơn
• FDI hoàn toàn không phải là công cụ phát triển; đó là một phản ứng đối với cuộc
khủng hoảng hệ thống của các nước phát triển

Tác động đối với vốn và đầu tư phụ thuộc vào


• điều kiện của nước sở tại
• phương thức nhập cảnh,
• hoạt động của các chi nhánh nước ngoài,
• cách thức FDI được tài trợ, và
• các cách thức mà các hoạt động của các công ty trong nước bị ảnh hưởng.

Cán cân thanh toán Tác động của FDI


• Quy mô dòng vốn FDI ròng
• Dòng thu nhập và vốn hồi hương
• Xu hướng xuất nhập khẩu của các chi nhánh nước ngoài,
• tác động gián tiếp của FDI đối với dòng thu nhập có yếu tố nước ngoài;
• tác động gián tiếp của FDI đến xu hướng xuất khẩu và nhập khẩu của các doanh
nghiệp trong nước; Và
• tác động gián tiếp của FDI đến nhu cầu nhập khẩu của người tiêu dùng trong
nước
• chuyển giá
Export-oriented Import-substitute
Cán cân thương mại XK NK
+ -

Cán cân vốn Inflows Outflows


Equity Payments
Income/taxes Dividends
Liabilities

Hệ thống chính sách của VN để thu hút FDI vào như thế nào và các chính sách có
liên kết với nhau như thế nào?
BUỔI 11
Public healthcare policy >< FDI Enterprise
National International IIAs
The right to regulate The right of investors
National policy space
BUỔI 12
Tại sao các thỏa thuận đầu tư quốc tế khó kí kết hơn thỏa thuận thương mại
TMQT cái di chuyển chỉ là goods & services (chỉ là thành phẩm), tự do hóa thương
mại, gỡ bỏ các rào cản
Còn tự do hóa đầu tư ảnh hưởng đến các nhân tố cạnh tranh của một quốc gia
Bóp méo thương mại là????? Hạn chế cái quyền mua và bán

VALUATION
Market price based
Cost based + %profit
Profit based CFD
APA
PROFITS ALLOWANCE

You might also like