You are on page 1of 77

Bài giảng môn:

SỞ HỮU TRÍ TUỆ


Intellectual property
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

ThS. Phạm Thị Diệp Hạnh

 Giảng viên – BM Kinh tế - Luật


 Hand phone: 0933 35 39 38
 Email: phamthidiephanh.cs2@ftu.edu.vn

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Sở hữu trí tuệ là gì?

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


 Bằng sáng chế `381: Ngoài hiệu ứng cuộn lại
từ đầu khi cuộn xuống cuối một trang ứng
dụng thì bằng sáng chế `381 còn bao gồm
các thao tác cảm ứng như kéo, pinch-to-
zoom hay xoay màn hình.
- Bằng sáng chế `915: Cũng là bằng sáng
chế màn hình cảm ứng, `915 liên quan tới
khả năng phân biệt giữa thao tác đơn chạm
và thao tác pinch-to-zoom đa chạm.
- Bằng sáng chế `163: Liên quan tới thao tác
chạm ngón tay hai lần để phóng to màn hình.
.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


- Bằng sáng chế D`677: Liên quan tới mặt
trước của một thiết bị điện tử, ví dụ như
iPhone.
- Bằng sáng chế D `305: Tập trung vào các
đường bao quanh model hình chữ nhật bo tròn
các góc đối nghịch với màn hình nền đen.
- Bằng sáng chế D `087: Tương tự D `677, D
`087 liên quan tới thiết kế có tính trang trí cho
điện thoại.
- Bằng sáng chế D `889: liên quan tới thiết kế
công nghiệp của máy tính bảng
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
Cuộc chiến giữa Samsung và Apple

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


 Phán quyết của tòa án cho hay Samsung vi phạm
sáng chế "slide to unlock" của Apple ở một số
thiết bị cũ đồng thời là tất cả những thiết bị của
Samsung đang sử dụng cách thức gợi ý từ
(autocorrect) đã được Apple đăng kí bản quyền
trước đó. Trả cho Apple 119,6 tr USD/ 2 tỷ đô tiền
đòi bồi thường. Tòa án nước này yêu cầu
Samsung ngừng bán 10 mẫu sản phẩm, trong đó
có Galaxy S II
 Ngược lại, Apple vi phạm bằng sáng chế cách thức
gọi video (FaceTime) do Samsung phát triển và sẽ
phải bồi thường cho Samsung 158.400 USD.
Apple cũng bị cấm bán 4 dòng sản phẩm tại Hàn
Quốc, trong đó có iPhone 4.
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
Sở hữu trí tuệ là gì?

Xe Dream

Xe Lifan

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


 Honda yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
can thiệp và ngăn chặn hành vi xâm phạm “quyền
sở hữu công nghiệp” của mình nhưng không thành
công. Lý do là vì Honda đã phạm sai lầm: không
đăng ký bảo hộ kiểu dáng xe DREAM II trước khi
đưa xe ra thị trường. Do kiểu dáng xe DREAM II
đã mất tính mới đối với thế giới, nên không còn
khả năng được bảo hộ, và vì vậy “quyền sở hữu
công nghiệp” của Honda với xe DREAM II cũng
không được xác lập.
 Giảm uy tín của xe Honda, giảm số lượng bán ra -
> Honda k cho Lifan chặn không nhập khẩu vào
VN nhưng k đc vì mất tính mới (kinh doanh trước
khi đăng kí bảo hộ)
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
Những vấn đề bạn có thể gặp phải?

- Bạn đã bao giờ sử


dụng sách “lậu”
chưa?

- Tại sao bạn thích ăn xoài cát Hòa Lộc?

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Những vấn đề bạn có thể gặp phải?

- Nếu bạn sáng tác 1 bài hát. Sau đó, có một


người tuyên bố họ là tác giả của bài hát
này. Bạn sẽ làm gì?

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Nội dung môn học

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Tài liệu tham khảo

Giáo trình
- Giáo trình môn SHTT của trường Đại học Ngoại thương
- Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Trường ĐH Luật Tp.HCM

Văn bản pháp luật


- Các Công ước quốc tế
- Luật sở hữu trí tuệ 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành

Tài liệu tham khảo thêm


- Cục SHTT, ( 2005), Cẩm nang Sở hữu trí tuệ

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Phương pháp đánh giá kết quả học tập

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 30%


(thuyết trình, bài tập nhóm)

Điểm thi cuối kỳ: 60%

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Chủ đề thuyết trình

1) Tên thương mại


2) Bí mật kinh doanh
3) Thiết kế, bố trí mạch tích hợp bán dẫn
4) Giống cây trồng
5) Chuyển giao quyền SHTT đối với quyền
tác giả và quyền liên quan
6) Chuyển giao công nghệ (1):
- Hợp đồng chuyển nhượng,
- Hợp đồng li-xăng,

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Chủ đề thuyết trình
7) Chuyển giao công nghệ (2):
-Hợp đồng chuyển giao bí quyết
-Hợp đồng bán và nhập khẩu tư liệu sản xuất
8) Chuyển giao công nghệ (3)
- Franchising,
- Chìa khoá trao tay,
9) Chuyển giao công nghệ (4):
-Hợp đồng tư vấn,
-Thoả thuận liên doanh
10) Tên miền
11) Thương hiệu
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
Câu hỏi

So sánh:
1) Quyền tác giả và sáng chế
2) Quyền tác giả và kiểu dáng công nghiệp
3) KDCN và sáng chế
4) KDCN và nhãn hiệu
5) Nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý
6) Nhãn hiệu và thương hiệu
7) Tên gọi xuất xứ và chỉ dẫn nguồn gốc
8) Sáng chế và bí mật kinh doanh
9) Sáng chế và phát minh
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
Chương 1: Giới thiệu chung về SHTT

SHTT và quyền SHTT

Lịch sử phát triển của quyền SHTT

Vai trò của quyền SHTT

Quyền SHTT và thương mại quốc tế

Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


SHTT
 Mục tiêu Chương 1

 Nắm vững khái niệm, đặc điểm của SHTT


và quyền SHTT.
 Các đối tượng của quyền SHTT
 Mối quan hệ giữa SHTT và thương mại
quốc tế

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


I/ SHTT và quyền SHTT
1. Khái niệm SHTT
Công ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO),
SHTT bao gồm các quyền đối với :
(1) các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học;
(2) chương trình biểu diễn của các nghệ sỹ biểu diễn, các bản
ghi âm và chương trình phát thanh, truyền hình;
(3) sáng chế trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người;
(4) các phát minh khoa học;
(5) kiểu dáng công nghiệp;
(6) nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ; chỉ dẫn thương mại và tên
thương mại;
(7) bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh.
mở rộng thêm: quyền đối với giống cây trồng, mạch tích
hợp bán dẫn, bí mật thương mại và thông tin bí mật và thể hiện
nghệ thuật truyền thống dân gian.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


I/ SHTT và quyền SHTT

1. Khái niệm SHTT


 Hiệp định TRIPS:
- Quyền tác giả và quyền liên quan,
- Nhãn hiệu,
- Chỉ dẫn địa lý,
- Kiểu dáng công nghiệp,
- Sáng chế,
- Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn và
- Thông tin bí mật.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


I/ SHTT và quyền SHTT

1. Khái niệm SHTT


 Theo Điều 3 của Luật SHTT Việt Nam 2005:
- Quyền tác giả và quyền liên quan,
- Sáng chế,
- Kiểu dáng công nghiệp,
- Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,
- Bí mật kinh doanh,
- Nhãn hiệu,
- Tên thương mại,
- Chỉ dẫn địa lý,
- Giống cây trồng
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
SHTT là các quyền hợp pháp xuất phát từ
hoạt động trí tuệ, trong lĩnh vực:

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


I/ SHTT và quyền SHTT

1) Một công ty muốn bảo đảm không ai khác có Nhãn hiệu


thể sử dụng biểu tượng của họ.

2) Một ca sỹ muốn chuyển nhượng quyền nhân Quyền liên


bản băng ghi hình về buổi biểu diễn của cô ta. quan tác giả

3) Một phương pháp chế biến sữa mới để loại Bằng độc
bỏ chất béo trong mọi sản phẩm phomat được quyền sáng
sản xuất từ loại sữa đó. chế

4) Một công ty quyết định đầu tư vào hoạt động


đóng gói sản phẩm có tính phân biệt, và họ Kiểu dáng
công nghiệp
muốn đảm bảo họ là người sử dụng duy nhất.

5) Một công ty quyết định sử dụng biểu tượng


có cùng hình dạng như biểu tượng của đối thủ Cạnh tranh
không lành
cạnh tranh nhưng có sự khác biệt về màu sắc.
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
mạnh
I/ SHTT và quyền SHTT

1. Khái niệm SHTT

SHTT chia thành:

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


I/ SHTT và quyền SHTT

2. Khái niệm và đặc điểm của quyền SHTT

Ví dụ:
 Nhãn hiệu Đồng Khánh do nhiều cơ sở sản xuất sử
dụng.
- Trung tâm thương mại Đồng Khánh đăng ký nhãn
hiệu tại Cục SHCN.
- Cửa hàng X được UBND Quận N. cấp giấy chứng
nhận ĐKKD với chức năng sản xuất bánh trung thu
mang tên Đồng Khánh.
Đây có phải là hiện tượng “chồng chéo” trong thủ
tục hành chính không?
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng
hóa là văn bằng bảo hộ duy nhất thể hiện
sự độc quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu.
 Giấy chứng nhận ĐKKD thể hiện chức năng,
ngành nghề kinh doanh của cửa hàng X,
không phải là căn cứ phát sinh quyền sở
hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng
hóa.
 Từ ví dụ trên cho thấy sự cần thiết nhận
biết các tính chất và đặc điểm của quyền sở
hữu trí tuệ để không lẫn lộn với quyền kinh
doanh hay các quyền khác.
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
2/ Quyền SHTT

2.1 Khái niệm quyền SHTT

Quyền sở hữu trí tuệ: là quyền của tổ chức, cá


nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác
giả và các quyền liên quan đến quyền tác giả;
quyền sở hữu công nghiệp và quyền với giống
cây trồng). (Điều 4 – Khoản 1 – Luật SHTT)

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền sở hữu trí tuệ

Đây là tập hợp các quyền đối với tài sản vô hình là
thành quả lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh của các
chủ thể, được pháp luật quy định bảo hộ
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
2/ Quyền SHTT

2.1 Khái niệm quyền SHTT

Quyền sở hữu:
- Chiếm hữu
- Sử dụng
- Định đoạt

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.1 Khái niệm quyền SHTT

- Thế nào là tài sản trí tuệ?


Bắt đầu ở Anh, sau lan ra thuộc địa Anh (Mỹ)

- Tài sản trí tuệ? - Tài sản hữu hình?

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


I/ SHTT và quyền SHTT

2.1 Khái niệm quyền SHTT

 Thế nào là tài sản?

Điều 105 – BLDS 2015: “Tài sản bao gồm vật, tiền,
giấy tờ có giá và các quyền tài sản”

- Tài sản hữu hình


- Tài sản vô hình

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.1 Khái niệm quyền SHTT

Tài sản trí tuệ là thuật ngữ mô tả những ý tưởng


sáng chế, công nghệ, các tác phẩm nghệ thuật,
âm nhạc và văn học, những cái vô hình khi
mới tạo ra nhưng trở nên đáng giá dưới dạng
sản phẩm hữu hình.
P/s:
Người tạo ra sản phẩm cần phải suy nghĩ xem làm cách nào
để chai nước có hình dáng đẹp nhất thay vì hình dáng như mấy
ống tre đựng nước; vẽ bức tranh sao cho đẹp nhất.
TS trí tuệ ko trồng được mà tạo ra từ óc sáng tạo của con
người.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.1 Khái niệm quyền SHTT

Bảo hộ sở hữu trí tuệ làm cho các tài sản vô


hình “trở nên hữu hình hơn” bằng cách biến các tài
sản đó thành tài sản độc quyền, có giá trị mà có thể
trao đổi trên thị trường.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


 PHÁP LUẬT xây dựng các biện pháp bảo hộ quyền
SHTT.
 Một khi kiến thức được công bố, phổ biến thì
bất cứ ai cũng có khả năng sử dụng và bắt chước
theo. Nó trở thành tài sản công cộng. Nếu các
kiến thức đó không được pháp luật bảo hộ thì sẽ
dẫn đến tình trạng không ai chịu phổ biến các
bí quyết mà mình biết, và hậu quả là trình độ
khoa học kỹ thuật không phát triển lên được.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Vậy làm sao khuyến khích nhà sáng chế chia sẻ kiến
thức của mình cho nhiều người cùng sử dụng, đồng
thời vẫn bảo đảm để quyền lợi của các nhà sáng chế
không bị ảnh hưởng. Do đó pháp luật bảo hộ quyền
SHTT dưới dạng độc quyền. Chỉ có chủ sở hữu đối
tượng SHTT mới có quyền ứng dụng các kiến thức
của mình vào cuộc sống, chỉ có họ mới có quyền
chuyển giao, phổ biến kiến thức của mình, bán sản
phẩm hình thành từ thành quả lao động sáng tạo
của họ. Nếu không có luật về SHTT thì bất cứ ai cũng
có thể đánh cắp sáng kiến của chủ thể khác và làm giàu
trên công sức sáng tạo của người khác.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.2. Căn cứ phát sinh quyền sở hữu trí tuệ


-Hành vi pháp lý (quyền tác giả phát sinh khi tác
phẩm được hình thành)
-Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
(cấp văn bằng bảo hộ).

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.3. Nội dung của quyền SHTT


Quyền SHTT bảo hộ:
- Quyền nhân thân: đặt tên sản phẩm trí tuệ…
- Quyền tài sản: quyền kinh doanh sản phẩm trí
tuệ…

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.4. Tính chất của tài sản trí tuệ

- Tính “vô hình” (phi vật thể)

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.4. Tính chất của tài sản trí tuệ


- Tính “vô hình” (phi vật thể)

Có thể nắm bắt, chiếm hữu được kiến thức về một


kiểu dáng công nghiệp hay công thức nước hoa
không ?

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.4. Tính chất của tài sản trí tuệ


- Tính “công”:
Vai trò của nó đối với sự phát triển của XH
Tài sản trí tuệ không thuộc sở hữu tuyệt đối của
bất kỳ ai (kể cả chủ sở hữu của nó).

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.4. Tính chất của tài sản trí tuệ


- Tính “phát sinh”:

Việc sử dụng tài sản trí tuệ có thể sáng tạo ra


nhiều tài sản trí tuệ khác.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.4. Tính chất của tài sản trí tuệ


- Tính “tương đối”:

Cơ chế bảo hộ các quyền tài sản trí tuệ chỉ mang
tính tương đối.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.4. Tính chất của tài sản trí tuệ


- Tính độc quyền:

+ Chủ sở hữu các đối tượng SHTT mới có quyền


ứng dụng kiến thức vào cuộc sống
+ Chủ sở hữu mới có quyền chuyển giao, phổ biến
kiến thức từ thành quả lao động sáng tạo

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


2/ Quyền SHTT

2.4. Tính chất của tài sản trí tuệ


- Tính độc quyền:

+ Tại sao phải áp dụng độc quyền trong SHTT?


+ Tránh tình trạng lạm dụng, bắt chước khi chưa
được sự cho phép của chủ sở hữu
+ Khuyến khích chủ sở hữu chia sẻ kiến thức, đồng
thời cũng bảo vệ quyền lợi của họ
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
2/ Quyền SHTT

2.4. Tính chất của tài sản trí tuệ


- Tính độc quyền: được thực thi qua cơ chế bảo hộ
của pháp luật. Thể hiện:
+ Bảo hộ có mục đích
+ Bảo hộ có chọn lọc
+ Bảo hộ có giới hạn:
- Giới hạn về thời gian
- Giới hạn về không gian

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


II/ Lịch sử phát triển của quyền SHTT

CPTPP

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


 Quy phạm về SHTT có trước trong luật quốc gia,
đối với quốc tế các nước lại ưu tiên ký kết các quy
phạm về quyền sở hữu công nghiệp trước, vì lúc
này ưu tiên công nghiệp, các cuộc CM CN/ lúc
này thương mại phát triển, thiệt hại thuộc về
quyền SHCN lớn hơn so với thiệt hại quyền tác
giả/ các chủ thể như doanh nghiệp CN có tác
động, thúc đẩy thực hiện các công ước quyền
SHCN hơn so với quyền tác giả (chủ thể là các cá
nhân)
 Công ước Mạch Thiết bị bán dẫn ra đời sau đó 
 Tổ chức SHTT: tiết kiệm thời gian, có thể đk QSH
ở nhiều nước
 Ở quốc gia bảo vệ quyền tác giả trước
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
III/ Vai trò của quyền SHTT
1. Đối với hoạt động thương mại

 Một hệ thống bảo vệ quyền SHTT tốt sẽ tạo điều


kiện cho sự phát triển của hoạt động thương mại
P/s: Mỹ là quốc gia cứng rắn hơn cả trong việc yêu
cầu các nước phải bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Điều này không phải là khó hiểu: Mỹ là nước xuất
siêu các sản phẩm trí tuệ nhiều nhất trên thế giới,
kể cả đối với các đối thủ cạnh tranh như Nhật. So
sánh tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu phần mềm ở
Nhật Bản năm 1997 cho thấy Nhật chỉ xuất sang
Mỹ 0,7% phần mềm của mình, song lại nhập từ Mỹ
87,7% phần mềm mình sử dụng, đó là chưa kể
khối lượng nhập khẩu phần mềm của Nhật lớn hơn.
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
III/ Vai trò của quyền SHTT

1. Đối với hoạt động thương mại

 Tài sản trí tuệ là một trong những tài sản có giá
trị nhất định trong giao dịch thương mại

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Năm 1995, Nhãn hiệu kem đánh răng P/s đã
được Unilever định giá 5tr USD trong liên
doanh. Sau đó do thua lỗ nên bên VN đã
bán lại cho U phần vốn góp của mình

Năm 1995, công ty quốc tế Colgate


Palmolive đặt vấn đề liên doanh với Sơn Hải,
công ty sở hữu nhãn hiệu Dạ Lan. Mua lại
với giá 3tr USD

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


III/ Vai trò của quyền SHTT

1. Đối với hoạt động thương mại


 Những hạn chế trong bảo hộ quyền SHTT có thể bóp
méo nền thương mại của một quốc gia

P/s: NẾU không bảo hộ SHTT đối với nước ngoài thì
sẽ dẫn đến mua bán tràn lan, hàng tốt với giá rẻ
và cạnh tranh với hàng trong nước.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


III/ Vai trò của quyền SHTT

2. Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài,


chuyển giao công nghệ

 Thúc đẩy đầu tư và chuyển giao công nghệ

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Một công ty đa quốc gia có nhiều lựa chọn
khác nhau để xâm nhập và chiếm lĩnh thị
trường nước ngoài. Họ có thể đầu tư trực
tiếp, hoặc liên doanh với doanh nghiệp địa
phương thông qua góp vốn, công nghệ,
nhân lực hay là chuyển giao công nghệ. Việc
lựa chọn hình thức đầu tư và kinh doanh của
nhà đầu tư phụ thuộc vào thị trường và hệ
thống luật pháp của nước sở tại, trong đó hệ
thống bảo hộ SHTT đóng một vai trò quan
trọng.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Nét đặc trưng của các công ty đa quốc gia là
chúng thường sở hữu những khoản tài sản
vô hình rất lớn, trong đó công nghệ là một
trong những loại tài sản vô hình quan trọng
nhất. Xét trên góc độ quyền SHTT, đó là các
nhãn hiệu nổi tiếng, các sáng chế đã tạo nên
danh tiếng của công ty và là một phần
không thể mất đi của công ty.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Các công ty đa quốc gia có xu hướng xây
dựng các công ty 100% vốn của mình tại
các nước có hệ thống bảo hộ quyền SHTT
mạnh, đối với nhà đầu tư, ưu điểm của hình
thức này là có thể bảo hộ tốt bí mật công
nghệ và nhãn hiệu hàng hóa, còn nhược
điểm của nó là tốn kém, không tận dụng
được hết các ưu thế mà địa phương đem lại
và quốc gia được đầu tư không học hỏi được
kỹ năng quản lý cũng như cách thức sản
xuất.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


III/ Vai trò của quyền SHTT

2. Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài,


chuyển giao công nghệ

 Nâng cao trình độ khoa học trên thế giới

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


III/ Vai trò của quyền SHTT

2. Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài,


chuyển giao công nghệ

 Định hướng phát triển khoa học – công nghệ


Khi DN muốn nghiên cứu sản phẩm mới, NÊN:
- Tra cứu thông tin lưu trữ để xem đối tượng đó đã có người
sở hữu chưa, còn thời gian bảo hộ không, công nghệ
chuyển giao có bị lạc hậu không
- Nhượng quyền thương mại
- Hướng nghiên cứu sản phẩm tiếp theo

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


III/ Vai trò của quyền SHTT

3. Đối với phát triển kinh tế


 Góp phần nâng cao chất lượng, tạo uy tín cho
sản phẩm

- Humphry Davy (1778-1892)


- Đèn an toàn dùng trong hầm mỏ

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Bài học:
Nâng cao chất lượng, uy tín
Khi ko đk quyền sở hữu, như quyền phát
minh 1 sản phẩm, các doanh nghiệp khác tự
do sản xuất, tự do sử dụng công nghệ, tuy
nhiên vì ko có gì đảm bảo, họ có xu hướng
giảm chất lượng SP để giảm chi phí, làm
giảm chất lượng SP

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


III/ Vai trò của quyền SHTT

3. Đối với phát triển kinh tế


 Bảo hộ SHTT là phương tiện đảm bảo sự phát
triển bền vững của quốc gia và của từng doanh
nghiệp
 Hệ thống bảo hộ SHTT hiệu quả xóa bỏ được
nguy cơ tụt hậu

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Bảo hộ SHTT không những mang lại lợi ích
kinh tế cho chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ, cơ
quan nhà nước cấp giấy phép, mà còn cho
những người mua quyền sử dụng tài sản trí
tuệ đó.
Với mỗi phát minh, sáng chế ra đời và được
bảo hộ, chủ thể sở hữu sản phẩm trí tuệ có
được tỷ lệ tiền bản quyền cao hơn và có giá
trị thị trường cao hơn nhiều lần, người mua
quyền sở hữu trí tuệ và người xin cấp giấy
phép sử dụng cũng vui lòng trả nhiều tiền
hơn do có sự bảo hộ
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
Việc bảo hộ này nhằm giảm rủi ro trong các
giao dịch thương mại về quyền sở hữu trí
tuệ, nhưng đồng thời cũng tạo nguồn thu
cho nhà nước thông qua việc cung cấp các
hiệp định bảo hộ và nhân lên nhiều lần giá
trị sử dụng của các tài sản trí tuệ đã được
bảo hộ đó bằng việc thương mại hoá chúng,
chính việc thương mại hoá các tài sản trí tuệ
đã đem lại cho chủ thể sở hữu cũng như
những người mua quyền sử dụng tài sản trí
tuệ đó những lợi ích kinh tế.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Ví như với việc mỗi năm có đến hàng trăm
các phát minh, sáng chế mới ra đời, NOKIA
không chỉ thu được lợi nhuận khổng lồ từ
những sản phẩm trí tuệ mới này được cung
cấp bởi chính hãng mà còn thu được nhiều
tỷ USD từ việc bán bản quyền.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

1. Vai trò của quyền SHTT đối với các nhà xuất
khẩu
2. Các lỗi phổ biến nhất về SHTT trong TMQT
3. Các vấn đề thường gặp trong gia công quốc tế

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

1. Vai trò của quyền SHTT đối với các nhà xuất
khẩu

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


Vai trò quyền SHTT đối với các nhà XK
Độc quyền
Ngăn chặn sự làm giả, đảm bảo chất lượng sp
Tránh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người
khác
Tiếp cận thị trường mới thông qua nhượng quyền
thương mại, liên doanh
Bảo hộ những cải tiến đối với sp
Dễ dàng lên các phương án nếu muốn huy động
vốn đối với sp đã đk SHTT
Tăng độ tin cậy đối với khách hàng, nhà phân
phối
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

1. Vai trò của quyền SHTT đối với các nhà xuất
khẩu

 Đàm phán với nhà phân phối, nhập khẩu hoặc


các đối tác khác
 Tiếp thị sản phẩm
 Thời điểm tham gia vào các hội chợ và triển lãm
thương mại
 Xác định giá của sản phẩm
 Huy động vốn

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

Tháng 10.2005: cà phê Buôn Ma Thuột


"Buonmathuot Coffee" đã được Cục Sở hữu trí tuệ
Việt Nam cấp đăng bạ dưới hình thức tên gọi xuất
xứ hàng hóa, nay là chỉ dẫn địa lý.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

1. Vai trò của quyền SHTT đối với các nhà xuất
khẩu

- Mỹ: Công ty Rice Field Corporation nộp đơn


đăng ký bảo hộ nhãn hiệu "Cafe Ban Me Thuot“
vào ngày 4.8.2003
- Canada: Công ty Starbucks Copporation cũng
đã đăng ký bảo hộ thương hiệu này vào ngày
4.3.1998.
- Hàn Quốc: ông Lee Mi Hyang đã đăng ký nhãn
hiệu trong đó có từ "Buon" cho nhóm 30 sản
phẩm cà phê vào ngày 6.1.2005.

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

2. Các lỗi phổ biến nhất về SHTT trong TMQT


- Nghĩ rằng bảo hộ quyền SHTT có hiệu lực toàn cầu, chỉ
đk ở quốc gia của mình, mất quyền lợi của mình khi xk
ra thị trường thế giới
- Cho rằng PL và thủ tục bảo hộ quyền SHTT là giống
nhau trên thế giới, không tìm hiểu kĩ PL và thủ tục dẫn
tới vi phạm quyền lợi của người khác, ko tận dụng hết
quyền của mình

Bộ sưu tập về pháp luật có thể truy cập trực tuyến (CLEA)

SHTT
của WIPO (http://www.wipo.int/clea-new/en/) Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

2. Các lỗi phổ biến nhất về SHTT trong TMQT


- Không sử dụng hệ thống bảo hộ SHTT khu vực hoặc
quốc tế
- Bỏ lỡ thời hạn nộp đơn đăng ký quyền SHTT ở nước
ngoài, mất quyền ưu tiên

Thời hạn ưu tiên: 12 tháng đối với sáng chế

6 tháng đối với KDCN, nhãn hiệu

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

2. Các lỗi phổ biến nhất về SHTT trong TMQT


- Bộc lộ thông tin quá sớm hoặc không có hợp
đồng bảo mật.
- Không kiểm tra xem nhãn hiệu đã bị đăng ký
hoặc đang được sử dụng bởi đối thủ cạnh
tranh trên thị trường xuất khẩu hay chưa
- XK sản phẩm được sản xuất theo li-xăng mà
không được phép của chủ sở hữu
- Không xác định vấn đề sở hữu quyền sở hữu
trí tuệ khi thuê gia công

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

2. Các lỗi phổ biến nhất về SHTT trong TMQT


- Xin cấp li-xăng đối với sản phẩm trên thị trường
mà sáng chế, kiểu dáng hoặc nhãn hiệu có liên
quan không được bảo hộ
- Sử dụng nhãn hiệu không phù hợp với thị
trường nhất định, hình ảnh, ngôn ngữ ko được
điều chỉnh khi đem sang thi trường khác, đôi khi
ở thị trường nước khác hình ảnh đó ko được
chấp nhận dẫn đến bị tẩy chay

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

3. Kiểm tra quyền thực hiện


3.1. Tra cứu nhãn hiệu

http://ecommerce.wipo.int/databases/trademark/out
put.html
.

3.2. Tra cứu sáng chế

http://www.wipo.int/ipdl/en/resources/links.jsp

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh


IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

4. SHTT trong gia công quốc tế


4.1. Những vấn đề thường gặp

- Thuê gia công nước ngoài đòi hỏi sự chia sẻ


kiến thức độc quyền 1 cách rộng rãi
- Tài sản trí tuệ được bảo hộ bởi nhiều nguồn luật
khác nhau
- Nếu quản lý không chặt dễ dẫn đến lộ bí mật
kinh doanh, chất lượng hàng hóa kém…
SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh
IV/ Mối quan hệ giữa quyền SHTT với TMQT

4. SHTT trong gia công quốc tế


4.2. Những vấn đề cần lưu ý

- Có thỏa thuận về quyền sở hữu tài sản trí tuệ

- Có hợp đồng bảo mật

- Có cơ chế giám sát, quản lý hàng gia công

SHTT Ths.Phạm Thị Diệp Hạnh

You might also like