You are on page 1of 32

THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÔ HÌNH

Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Minh Phương SLIDES


Phó trưởng Bộ môn Định giá – ĐH KTQD.
Điện thoại: 0915.268.678
BÀI
Mail: nguyenminhphuong@neu.edu.vn GIẢNG
Web: khoamarketing.neu.edu.vn

2018
KẾT CẤU MÔN HỌC
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN VÔ HÌNH

CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ SỞ TRONG THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÔ HÌNH

CHƯƠNG 3: CÁC QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN VÔ HÌNH

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU

CHƯƠNG 5: THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN VÔ HÌNH ĐẶC THÙ

CHƯƠNG 6: CHỨNG THƯ VÀ BÁO CÁO THẨM ĐỊNH GIÁ TSVH

CHƯƠNG 7: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN VÔ HÌNH


PHƯƠNG ²Điểm chuyên cần (10%). Điều kiện dự thi:
PHÁP ĐÁNH sinh viên tham gia 70% số giờ

GIÁ HỌC ²Kiểm tra học phần (30%): Kiểm tra viết,
PHẦN hoặc làm bài tập theo nhóm.

²Thi kết thúc học phần (60%): Kiểm tra viết.


Tài liệu tham khảo

1. Slides bài giảng và tài liệu do giảng viên cung cấp


2. Tiêu chuẩn Thẩm định giá VN số 13: TĐG TS Vô hình
3. Sách tham khảo: Định giá thương hiệu (NXB Đại học KTQD)
4. Sách Brands and Branding (Interbrand)
5. Sách Intangible Assets (Jeffery A. Cohen)
CƠ QUAN QUẢN LÝ
CƠ QUAN CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM

CỤC BẢN CỤC SỞ HỮU Văn Phòng Bảo hộ


QUYỀN TRÍ TUỆ Giống cây trồng
TÁC GIẢ (Bộ Khoa học &
Công nghệ)
CỤC
(Bộ Văn hoá Thể
thao &Du lịch) 386 Nguyễn Trãi, TRỒNG TRỌT
Thanh Xuân, Hà Nội
151 Hoàng Hoa (Bộ Nông
(04.38583069)
Thám, Ba Đình, Hà Nội nghiệp & Phát triển
8A1 Nguyễn Cảnh
(04.38234304) Nông thôn)
Chân, Q.1, TP.HCM
170 Nguyễn Đình (08.39208483) 2 Ngọc Hà, Ba
Chiểu, TP.HCM Đình, Hà Nội
(08.39308086) http://www.noip.gov.vn http://pvpo.mard.gov.vn
(04.37335724)
ChươngtrìnhQuảntrịviênTSTTTP.HCM2011-2015
http://www.cov.
gov.vn
Tổng giám đốc 1 công ty muốn biết 1 DANH
SÁCH BỆNH NHÂN đáng giá bao nhiêu tiền
khi công ty có khả năng bán được các sáng
chế cho đối thủ cạnh tranh. Ông ta băn khoăn:
Ví dụ 1 + Có nên bán không?
+ Bán với giá nào?
+ Khi nào nên bán?
+ GIÁ CỦA TÀI SẢN VÔ HÌNH này?
THẨM ĐỊNH GIÁ
TÀI SẢN VÔ HÌNH

“THẨM ĐỊNH GIÁ NHỮNG THỨ VÔ HÌNH


MÀ CHÚNG TA KHÔNG THỂ SỜ NẮM
ĐƯỢC LÀ VIỆC KHÁ KHÓ KHĂN VỚI NỖ
LỰC PHI THƯỜNG” - JEFFREY A.COHEN
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN VÔ HÌNH

1.1 Định nghĩa, các đặc điểm và phân loại tài sản vô hình
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2 Các đặc điểm
1.1.3 Phân loại tài sản vô hình
1.2 Giá trị của tài sản vô hình
1.2.1 Cơ sở hình thành giá trị tài sản vô hình
1.2.2 Ý nghĩa trong việc Thẩm định giá trị tài sản vô hình
1.3 Tài sản vô hình và công tác kế toán
1.3.1 Sự thừa nhận tài sản vô hình của công tác kế toán
1.3.2 Hạch toán kế toán tài sản vô hình
1.3.3 Khấu hao tài sản vô hình
1.1.1 Định nghĩa:

Tài sản vô hình là tài sản không có hình thái vật chất và có
khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế.
(Theo TCTĐG VN – số 13)
Định nghĩa tài sản vô hình
Theo Hêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế
Tài sản vô hình (intangible assets) là những tài sản thể hiện ra bằng
những lợi ích kinh tế. Chúng không có cấu tạo vật chất mà tạo ra những
quyền và những ưu thế đối với người sở hữu, và thường sinh ra thu
nhập cho họ
TÀI SẢN VÔ HÌNH PHẢI ĐỒNG THỜI THOẢ MÃN:

- Không có hình thái vật chất.

- Có thể nhận biết được,


có bằng chứng hữu hình về sự tồn tại

- Có khả năng tạo thu nhập cho người có quyền sở hữu

- Giá trị của tài sản vô hình có thể định lượng được.
1.1.2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN VÔ HÌNH

THEO TCTĐG VN SỐ 13:

- Tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ

- Quyền mang lại lợi ích kinh tế cho các bên khác
Ví dụ: Quyền thương mại, quyền khai thác khoáng
sản…

- Mối quan hệ mang lại lợi ích kinh tế


Ví dụ: Danh sách khách hàng, cơ sở dữ liệu…

- Các tài sản vô hình khác.


Phân
loại tài
sản vô
hình
1.2 KHÁI NIỆM THƯƠNG HIỆU

American Marketing
Góc nhìn của doanh nghiệp –
Association - Thương hiệu là
Thương hiệu là tập hợp các dấu thực thể mang bản sắc riêng,
hiệu để nhận biết và phân biệt
độc đáo, kết hợp các đặc điểm
sản phẩm và bản thân doanh nhận diện hữu hình và các giá
nghiệp với các sản phẩm và
trị vô hình mà doanh nghiệp lựa
doanh nghiệp khác.
chọn (Nhiều tác giả)
KHÁI NIỆM THƯƠNG HIỆU
• Góc nhìn từ thị trường: Thương hiệu là tập hợp các hình ảnh và liên tưởng
gắn với sản phẩm và doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng, đối tác của
doanh nghiệp và các nhóm công chúng quan tâm (Nhiều tác giả).

• Góc độ pháp lý: Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa có định nghĩa về thương
hiệu mà chỉ đưa ra định nghĩa về nhãn hiệu, do đó chỉ có nhãn hiệu mới được
bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam.

• Nhãn hiệu: là dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm của các tổ chức, các
nhân với nhau. (Điều 4 LSHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009)
1. Dấu hiệu hữu hình:
• Ngôn ngữ: Tên gọi, Khẩu hiệu
• Dấu hiệu: Hình ảnh, Màu sắc, Logo

Các thành 2. Giá trị, bản sắc vô hình:


phần tạo nên • Đặc điểm và lợi ích khác biệt

thương hiệu • Tính cách, tinh thần

3. Hình ảnh thị trường cảm nhận:


• Niềm tin
• Cảm xúc
Thương hiệu mạnh:

Ý nghĩa của •Nhận biết cao


•Khác biệt nổi bật
thương hiệu •Có kết nối cảm xúc
mạnh của •Uy tín giá trị
doanh •Dễ tiếp cận

nghiệp
Kết quả của thương hiệu mạnh của
doanh nghiệp
• Tăng giá trị của thương hiệu
• Giảm sự nhạy cảm về giá
• Tăng sự trung thành
• Tăng tiếng nói khi đàm phán với trung gian
• Tăng tính độc lập cho doanh nghiệp
• Tiềm năng tăng trưởng qua cơ hội mở rộng
• Khả năng thu hút và giữ chân nhân sự tài năng
• Tăng thị phần
• Tăng giá trị cổ phiếu
• Tăng giá trị cho cổ đông
Định giá thương hiệu
Danh sách 10 thương hiệu giá trị nhất toàn cầu năm 2018 của BrandZ:
1.2.1 Các thuộc Pnh và đặc điểm của TSVH
+ Các đặc điểm chức năng, công dụng: Đóng
1.2 Những góp ntn vào doanh thu của DN?
yếu tố ảnh + Tình trạng sử dụng: Sử dụng bao lâu? Có sử
hưởng đến dụng rộng rãi không?
+ Nguồn lực cần thiết để phát huy hiệu quả
giá TSVH của TSVH.
+ Chi phí ban đầu tạo ra TSVH.
1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến giá TSVH
1.2.2 Phạm vi chuyển nhượng, cấp phép sử dụng TSVH
Ví dụ:
+ Độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng TSVH.
+ Được chuyển giao lại hoặc không được chuyển giao lại cho bên thứ 3.
+ Thời hạn sử dụng TSVH
+ Phạm vi lãnh thổ được bán sản phẩm…

1.2.3 Thị trường của tài sản vô hình (Cung – Cầu).

1.2.4 Chính sách, pháp luật


1.3 Tài sản vô hình và công tác kế toán
1.3.1 Sự thừa nhận tài sản vô hình của công tác kế toán

Định nghĩa: Tài sản cố định vô hình:


Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác
định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất,
kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp
với ‚êu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
(Chuẩn mực kế toán 04 VN)
Thông tư 45/2013/TT-BTC
(hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định)

TS cố định hữu hình

TS cố định

TS cố định thuê tài


TS cố định vô hình chính
Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình của doanh
nghiệp, nếu thỏa mãn

Chắc chắn thu Nguyên giá: có thể


Thời gian sử dụng
đươc lợi ích kinh xác định In cậy,
lớn hơn 1 năm
tế trong tương lai lớn hơn 30 triệu,

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH


Khoản chi không hình thành TSCĐ hữu hình,
thoả mãn 3 điều kiện:

Chắc chắn thu


đươc lợi ích
kinh tế trong
tương lai
Nguyên giá: có
Thời gian sử
thể xác định
dụng lớn hơn 1
tin cậy, lớn
năm
hơn 30 triệu,

TSCĐ
Vô hình
1.3.2 Hạch toán kế toán tài sản vô hình

Một tài sản vô hình được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng
thời:
1. Định nghĩa về TSCĐ vô hình;
2. Và bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
+ Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
(Chuẩn mực kế toán 04 VN)
Tài sản cố định vô hình của DN bao gồm:
Thông tư 45/2013/TT-BTC

1. Quyền sử dụng đất


2. Quyền phát hành
3. Bằng sáng chế phát minh; Thiết kế bố trí mạch ‰ch hợp bán dẫn.
4. Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
5. Sản phẩm
6. Kết quả của cuộc biểu diễn nghệ thuật.
7. Bản ghi âm, ghi hình
8. Chương trình phát sóng; ‰n hiệu vệ “nh mang chương trình được mã hoá
9. Kiểu dáng công nghiệp;
10. Bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
11. Giống cây trồng và vật liệu nhân giống.
1.3.3 Khấu hao tài sản vô hình

Thời gian
trích
khấu hao
Nguyên
giá
Khấu hao: theo phương
pháp đường thẳng
NGUYÊN GIÁ

QUYỀN TÁC GIẢ , QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP , QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG:
BAO GỒM TOÀN BỘ CHI PHÍ THỰC TẾ.
(Theo luật sở hữu trí tuệ)
ĐỐI VỚI PHẦN MỀM: TOÀN BỘ CHI PHÍ THỰC TẾ

TÀI SẢN SỞ HỮU TRÍ TUỆ: Điểm e,g khoản 2, điều 4, Thông tư
45/2013/TT-BTC

Thời gian trích khấu hao: DN tự xác định, tối đa 20 năm

Quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đối với cây trồng: là
thời gian bảo hộ ghi trong văn bằng bảo hộ
CHÚ Ý

CÁC CHI PHÍ SAU KHÔNG PHẢI LÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH, MÀ LÀ CHI PHÍ KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP:
Thông tư 45/2013/TT-BTC

1. Chi phí mua tài liệu kỹ thuật


2. Chi phí mua sáng chế
3. Chi phí cho giấy phép chuyển giao công nghệ
4. Chi phí mua nhãn hiệu thương mại.
5. Chi phí mua lợi thế kinh doanh
6. Một số chi phí khác

You might also like