You are on page 1of 18

TẢO – FTU 2021

KINH TẾ ĐẦU TƯ.7


- Nhà đầu tư: có tiền, không có tiền thì kêu gọi vốn. Những đối tượng thuyết
phục đầu tư nhà đầu tư (shark); khách hàng (ng cho lợi nhuận), chính phủ.
- Công cụ: BMC, design thinking.
** World Investment Report: tài liệu hay.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN.


Đầu tư:
Đầu vào: để có thể có đc lợi ích, đầu ra.
->: Đầu tư là một quá trình. Có đầu vào (nguồn lực) để kỳ vọng rằng có đc đầu ra là
một lợi ích nào đó.
Đầu tư trong tài chính tiền tệ (mua chứng khoán – cổ phiếu trái phiếu, thu lợi tức, trái
tức cổ tức, lợi nhuận từ chênh lệch mua bán)
Đầu tư trong vĩ mô: GDP = c+ i + g + x =>
-> đầu tư trong vĩ mô: Input: tiền; output: mua các hàng hoá vốn mới, những hàng
hoá trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội, góp phần cho tăng trưởng kte: VD:
nhà xưởng, tàu chở hàng,;.. còn những hàng hoá thường ngày gọi là function.
I. Khái niệm
KTĐT:
Có 2 đối tượng tham dự:
+ Các doanh nghiệp tư nhân
+ Chính Phủ.
Các loại vốn:
+ vốn vay / vốn chủ sở hữu
+ chia theo tài sản: tài sản thực và tài sản tài chính. Tài sản thực => vô hình và hữu
hình.

VD: + dự án chỉ mang lại lợi ích về xã hội, k đầu tư:cảng, cầu, đường sá k thu phí…
+ Dự án mang lại cả 2 lợi ích: trường học tư thục.
+ Chỉ mang lại lợi nhuận, k mang lại lợi ích XH, làm ảnh hưởng: vedan, fomosa.
Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lợi nhuận và
lợi ích kinh tế xã hội.
II. Mục tiêu đầu tư
III. Đặc điểm đầu tư.
1. Tất cả các dự án đầu tư đều có sử dụng vốn.
2. Tất cả các dự án đầu tư đều có tính sinh lợi, (2 loại lợi)
3. Tất cả các dự án đầu tư đều có tính mạo hiểm (rủi ro), ko bao giờ chắc chắn về
lợi ích có đc, hđ đầu tư. Tất cả chỉ là kỳ vọng.
Có 2 loại rủi ro:
+ rủi ro không mag tính hệ thống: có thể đa dạng hoá đc vì có thể lấy lợi
nhuận từ những ngành hàng khác không ảnh hưởng để bù đắp cho ngành hàng,
TẢO – FTU 2021
chỉ xảy ra với một hoặc một số công ty. (VD: các cuộc biểu tình của nhân viên
-> đình trệ công việc KD của công ty đó).
+ rủi ro mag tính hệ thống: k thể đa dạng hoá dc vì tát cả lĩnh vực đều. chịu
sự thiệt hại/ rủi ro. (undiversify)
4. Các dự án đầu tư diễn ra trong khoảng thời gian dài.
5. Hoạt động đầu tư đc thông qua (bổ nhỏ ra) theo chương trình đầu tư/ dự án đầu
tư.
IV. Phân loại đầu tư.
1. Căn cứ vào mục đích đầu tư:
+ Đầu tư phi lợi nhuận: (vinschool, vinmec) lợi nhuận thu được không cho vào
khối cá nhân nào, không chia cho bất cứ cổ đông nào mà giữ lại để tiếp tục phát
triển tổ chức, công ty đó (cơ sở vchat, RnD)
+ Đầu tư kinh doanh: mục đích chính là lợi nhuận
2. Căn cứ vào đối tượng đầu tư:
+ Đầu tư cho tài sản vật chất
+ Đầu tư cho tài sản phi vật chất
+ Đầu tư cho tài sản tài chính
3. Căn cứ vào kết quả đầu tư
+ Đầu tư phát triển: mở rộng kinh doanh, lĩnh vực, phát triển cơ sở kinh doanh
để bán được nhiều hàng hơn.
+ Đầu tư dịch chuyển: dịch chuyển về mặt quản lý, kiểm soát. (cổ đông, sở
hữu) -> trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho chủ sở hữu, k tạo ra giá trị thêm cho
đất nước.
Một quốc gia sẽ coi trọng đầu tư phát triển hơn vì nó trực tiếp tạo ra của cải vật
chất cho xã hội.
4. Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu tư.
+ Đầu tư cơ bản: đầu tư vào các công trình cơ sở hạ tầng.
+ Đầu tư vận hành: các dịch vụ mềm, thực hiện trên các công trình csht.
5. Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư.
+ Đầu tư trong nước.
- Nguồn vốn từ nhà nước (ngân sách, tín dụng, đầu tư các doanh nghiệp nhà
nước) và nguồn vốn từ dân cư.
+ Đầu tư nước ngoài vào (đóng góp nhiều nhất vào GDP)
+ Đầu tư ra nước ngoài.
- Từ phía chính phủ
- Phía tư nhân: FDI : đầu tư trực tiếp nước ngoài. (Nhiều nhất thế giới)
FPI:
IPL: tín dụng tư nhân quốc tế.
ODA: offical developement assistance: hỗ trợ phát triển chính thức. (nhiều
nhất)
OA: hỗ trợ chính thức
OF:
TẢO – FTU 2021

Buổi 2:
+ FDI: Nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong 1 doanh nghiệp, hoạt động trên
lãnh thổ của 1 nền kinh tế + nền kinh tế nước của chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư
là giành quyền quản lý thực sự. (quyền kiểm soát: đưa ra những quyết định quan
trọng nhất của công ty).
• Cách xác định có quyền kiểm soát hay không dựa vào số cổ phần (tỷ lệ vốn
góp: cố định). Muốn xác định nhà đầu tư có phải nhà đầu tư nước ngoài không
nằm ở tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư đó trên tổng số vốn góp (k phải trên toàn bộ
vốn chủ sở hữu). Min 10% vốn góp/ tổng vốn -> có quyền kiểm soát.
• Câu hỏi: có công ty A và B ở 2 quốc gia khác nhau, A sở hữu 15% của B, B sở
hữu 20% của A, ai là nhà đầu tư trực tiếp của ai? => lẫn nhau.
• Note: hình thức đầu tư của KFC, McDonald là nhượng quyền: vẫn là FDI
nhưng k có tên trong bảng thống kê FDI. K sở hữu vốn nhưng có quyền kiểm
soát.
• Việt Nam: Luật đầu tư 2014 không quy định tỷ lệ vốn -> FDI; >0%.

Đặc điểm của FDI:


1. Chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là kiếm lợi nhuận. Đối với
nước nhận đầu tư sẽ có lợi nhuận -> nộp thuế, có lợi. Tuy nhiên, mục tiêu hàng
đầu có lợi -> có những vấn đề cho công nghệ, môi trường. Hiện tượng trốn thuế
(báo lỗ/ hiện tượng chuyển giá)
• Các chủ Hòn đảo trốn thuế: panama, hongkong…; vị trí địa lý thuận lợi, quy
trình thủ tục đơn giản. có quy định chặt chẽ về bảo mật thông tin
• Chuyển giá (price transfering). Sử dụng tài sản trí tuệ -> trốn thuế.
• Note: mỹ đứng thứ 5 trong các nước đầu tư FDI vào VNđầu tư nước ngoài phải
đóng góp 1 tỉ lệ vốn tối thiểu
2. Chủ đầu tư tự quyết:
Vào nước nào, bao nhiêu tiền, lĩnh vực gì….
3. FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ (
*phân biệt với các hình thức đầu tư tư nhân quốc tế - 3 hình thức: FPI, IPL,
FDI) -> tiền đề để phát triển sau này, còn tiền dùng sẽ hết.
Công nghệ bao gồm: kỹ năng quản lý, kỹ năng mkt, sale… máy móc…
*nhược điểm: chuyển giao công nghệ sẽ là xấu nếu chủ đầu tư chuyển giao CN
lạc hậu.
Ở Việt Nam, tỷ lệ công nghệ: Trung bình: 80%; lạc hậu 14%, cao 6%
Ngành nghề thu hút nhiều FDI nhất: CN chế biến chế tạo (samsung, cola,
intel, canon…) -> BĐS.
Tỷ lệ công nghệ cao vào VN ít vì: trình độ công nhân quá thấp để lĩnh
hội công nghệ cao. VD: ỉntel vào VN 2011 sau đó thất vọng về trình độ
TẢO – FTU 2021
nhân công (giống malay 1990); chính phủ (về mặt nguyên tắc FDI khi
vào đâu phải nộp bản tường trình công nghệ để CM công nghệ cao nhất)
cho phép các thành phố, tỉnh duyệt…. -> k để ý công nghệ đầu vào, khi
ảnh hưởng mới giải quyết.
4. Đi kèm lợi nhuận của chủ đầu tư
- Lợi nhuận không cố định, phụ thuộc vào kq kinh doanh của công ty
- Chủ đầu tư luôn cố gắng tối đa hoá lợi nhuận => FDI không gây ra nợ cho các
nhà đầu tư
Buổi 3
BMC
Key activities
(8) Customer
- MKT relationship
Customer (2)
- Sales (3)
- Job
Key partner - R&D
Value (1) - Gender
(9) Key resources
- Age
(7)
- Income
- HR Channel (4)
- Hobby
- Facilities
- Captital
Cost (6) Revenue (5)

3: How to attract new customer and keep old customer: webinar, workshop, voucher
discount
4: trực tiếp gián tiếp online offline.
Buổi 4
- FPI: Là hình thức đầu tư tư nhân quốc tế. Không có mức đầu tư tối thiểu nhưng
có khống chế tối đa. Đầu tư chứng khoán nước ngoài là hình thức đầu tư quốc
tế trong đó chủ đầu tư của một nước mua chứng khoán của các công ty, các tổ
chức phát hành ở một nước khác với một mức khống chế nhất định để thu lợi
nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành
chứng khoán.
Chỉ FDI investors mới có quyền kiểm soát.
VD: Việt Nam khống chế 49%; riêng ngân hàng 30%.
- Đặc điểm:
+ Chủ đầu tư không nắm quyền kiểm soát
+ Số lượng ck mà các cty mua sẽ bị khống chế theo từng nước
+ Thu nhập của chủ đầu tư là cố định. (không cố định – có thể sẽ có thu nhập từ
việc mua bán chênh lệch hoặc khi đầu tư vào cổ phiếu (trừ cổ phiếu ưu đãi); cố
định: trái phiếu và prefer stock)
• Cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu dù cùng cho stable income nhưng khác nhau:
TẢO – FTU 2021
o Cổ phiếu là chủ sở hữu, trái phiếu là chủ nợ
o Nếu cty phá sản chủ nợ đc trả trc
o Trái phiếu có thời hạn, cổ phiếu tồn tại cùng thời gian công ty tồn tại.
+ Phạm vi đầu tư là giới hạn.
(FDI: không giới hạn, chủ đầu tư tự quyết)
o Giới hạn nếu công ty chưa niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán
- IPL: tín dụng tư nhân quốc tế *vay nợ*
Tín dụng tư nhân quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của
một nước cho đối tượng tiếp nhận đầu tư ở 1 nước khác vay vốn trong một thời
gian nhất định.
o Lợi nhuận cố định (lãi suất đc định trên hợp đồng).
- ODA: quỹ hộ trợ phát triển - hoạt động dưới sự hỗ trợ, quản lý của DAC (uỷ
ban hỗ trợ phát triển – quản lý vđe lquan hỗ trợ, tìm mục tiêu pt)
• Là những luồng tài chính chuyển tới các nước đang phát triển và tới những tổ
chức đa phương để chuyển tới các nước đang phát triển mà:
+ O: official-được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung ương và địa
phương) hoặc bởi cơ quan điều hành của các tổ chức này;
+ D: development-có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phúc lợi
của các nước đang phát triển.
Có 2 cách chuyển luồng ODA:
o Trực tiếp: song phương, giàu -> nghèo
o Gián tiếp: đa phương, giàu -> các tổ chức hỗ trợ -> chuyển đến nc nghèo
sau khi cân nhắc xem xét nc nào cần nhất,
o Việt Nam: song phương: nhật bản nhiều nhất. Đa phương: world bank.
+ A: Mang tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại ≥ 25%.
• Yếu tố cho không phản ánh khía cạnh tài chính của khoản vay:
o Lãi suất: rất thấp
o Thời gian ân hạn (grace period): tgian chỉ phải trả lãi chưa phải trả gốc.
Thường dài.
o Thời gian đáo hạn: tổng thời gian khoản vay, là tgian dài.
Công thức tính yếu tố cho không:

𝑃𝑉(𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑣𝑎𝑦)− 𝑃𝑉 (𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả)


Grant element = x 100%
𝑃𝑉 (𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑣𝑎𝑦)

Nếu yếu tố cho không = 0% thì vay bao nhiêu trả bấy nhiêu -> hỗ trợ 0%
Nếu yếu tố cho không = 100% thì PV phải trả = 0 -> hỗ trợ 100%
(tính chất 3).
• Các pp trả nợ ODA:
o Trả gốc đều hàng năm
o Trả gốc và lãi đều nhau mỗi kỳ
o Trả gốc 1 lần vào cuối kỳ
TẢO – FTU 2021
o Trả gốc và lãi 1 lần vào cuối kỳ (hỗ trợ cao nhất)

Bài tập: Một khoản vay ODA trị giá 1000 đơn vị được giải ngân bắt đầu từ ngày
1.1.2001. Thời gian vay 10 năm, lãi suất 2.5% một năm. Cách thức trả vay là trả một
lần vào cuối kỳ (cả gốc và lãi), tỷ suất chiết khấu 10%.
1. Tính yếu tố cho không của khoản vay này?
2. Nếu cách thức trả vay là trả gốc đều mỗi nửa năm bắt đầu từ 1.7.2003. Giả định
rằng từ 1.1.2001 đến 30.6.2003 chỉ phải trả riêng lãi. Tính GE?
3. Nếu cách thức trả vay là trả gốc và lãi đều nhau mỗi nửa năm và khoản gốc đầu
tiên phải trả là 56.8 đơn vị, bắt đầu từ 1.7.2003. Giả định từ 1.1.2001 đến 30.6.2003
chỉ phải trả riêng lãi. Tính GE?
Giải:
1. A = 1000; n=10; r=2,5%.
Lãi = 1000 x 2,5% x 10 = 250
FV phải trả = 1250 => PV phải trả = 481,93
GE = 1000−481,93
1000
x 100 = 51,8%

- Đặc điểm ODA:


+ Tính ưu đãi
+ Có điều kiện ràng buộc
+ Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng cả tính ưu đãi cho nước tiếp nhận và lợi ích
của nước viện trợ
+ Có nguy cơ để lại gánh nặng nợ nần cho các quốc gia nhận viện trợ: Nếu có
khả năng trả sẽ kéo dài thời gian trả, không có khả năng => xoá nợ.

6. Căn cứ vào góc độ doanh nghiệp:


- Nguồn vốn bên trong: vốn chủ sở hữu
- Nguồn vốn bên ngoài: vốn vay
7. Căn cứ vào cách thức quản lý vốn đầu tư:
- Đầu tư trực tiếp: investor có quyền kiểm soát
- Đầu tư gián tiếp
8. căn cứ theo các nhà kinh tế vĩ mô
- Đầu tư tài sản cố định
- Đầu tư tài sản lưu động
- Đầu tư nhà ở: không phát sinh ra của cải vật chất trong xã hội
V. Tác động của đầu tư -> PT kinh tế
- Tác động tới tăng trưởng kinh tế
- Tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế
- Tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế
TẢO – FTU 2021
- Tác động đến tăng trưởng việc làm
- Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
** Phân loại tăng trưởng Ktế và phát triển ktế
Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế
- Sự tăng lên về lượng - Tăng lên về cả lượng và chất ->
rộng hơn TTKT
- Gồm 3 nội dung:
Tăng trưởng kinh tế
Chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế
theo hướng tiến bộ hơn
Đẩy mạnh các vấn đề văn hoá xã
hội tích cực hơn

VI. Chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư

- Đối với 1 dự án: Chỉ tiêu đánh giá tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư ROI.
+ ROI càng lớn thì hiệu quả đầu tư càng cao
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛
ROI = x 100%
𝑉ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư
- Đối với một quốc gia: Chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ICOR
(Incremental Capital Output Ratio)
+ ICOR càng thấp càng tốt
𝐼 𝐼
ICOR = ∆𝐺𝐷𝑃 = 𝐺𝐷𝑃𝑡−𝐺𝐷𝑃𝑡−1
+Ý nghĩa: Để GDP tăng trưởng một đơn vị cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư.
+ ICOR không có đơn vị.
Bài tập: Năm 2005, GDP bình quân đầu người ở Việt Nam đạt 600 USD/năm và dân
số là 85 triệu người. Muốn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,5% /năm trong giai
đoạn 2005-2010, Việt Nam cần tổng lượng vốn đầu tư bao nhiêu?. Hệ số ICOR=5
Giải: I = ICOR x ∆𝐺𝐷𝑃 = 5 x (600 x(1 + 7,5%)5 -600) x 85 = 111,085 tỷ $

- ICOR = 0 -> I=0: Dòng vào = Dòng ra (investment=devestment) – chỉ có trên


lý thuyết
𝐼>0
{ (1)
∆𝐺𝐷𝑃 < 0
- ICOR < 0: { - ICOR > 0 (3)
𝐼<0
{ (2)
∆𝐺𝐷𝑃 > 0

(1) Có thể xảy ra trong thực tế, khi đàu tư vào nhưng GDP lại giảm đi, tại các
nước diễn ra khủng hoảng nặng nề (Ấn Độ) -> vô cùng kém hiệu quả.
(2) Không thể xảy ra trong thực tế
TẢO – FTU 2021
(3) Thường gặp nhất. Để đánh giá đầu tư có thực sự hiệu quả hay không cần so
sánh với các nước khác.

CHƯƠNG 4: LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các bước thành lập dự án:

Đánh giá
Có ý Chuẩn bị Thẩm
Triển • Chính xác
tưởng về và lập dự định dự Kết thúc
khai • Thường xuyên
dự án án đầu tư án

I. Phân tích tài chính của dự án


Có 3 loại báo cáo tài chính thường gặp:
+ Bảng cân đối kế toán: xác định trong một thời điểm: thời điểm đầu kỳ hoặc
cuối kỳ. (2 phần: vốn và tài sản)
Tài sản Nguồn vốn
- Tài sản lưu động - Vốn chủ sở hữu
Tiền và các khoản tương - Vốn vay
đương tiền
Tồn kho
Khoản phải thu
- Tài sản cố định
Hữu hình
Vô hình
Tài sản tài chính

+ Báo cáo hoạt động kinh doanh: cho một giai đoạn
VD: BC KQ HĐKD từ 1/1/2020 – 31/12/2020
Chi Phí Doanh thu
Sản xuất kinh doanh
Chi phí bất thường
Chi phí tài chính

+ Bảng lưu chuyển tiền tệ: Kéo dài theo vòng đời dự án (5-10 năm)
Tổng vốn đầu tư = Vốn cố định + nhu cầu vốn lưu động
• Nhu cầu vốn lưu động = tồn kho + phải thu – phải trả
Dòng tiền:
1. Khi chuẩn bị dự án
Mua tài sản cố định (-)
Tài trợ nhu cầu vốn lưu động (-)
Chi/ thu đặc biệt khác (-)/(+)
TẢO – FTU 2021
2. Trong quá trình sản xuất kinh doanh
Doanh thu (+)
Chi phí (luôn đi kèm chi phí khấu hao (+)) (-)
Thuế = (TR-TC) x %thuế suất (-)
Lãi vay (+)
Thanh lý (+)
Chênh lệch nhu cầu vốn lưu động (∆) (+)
Lãi ròng (+)
3. Kết thúc dự án
Thanh lý tài sản cố định (+)
Thu hồi vốn lưu động (+)
Thu chi khác (+)/(-)
TẢO – FTU 2021
Bài tập 1: Một chủ đầu tư nước ngoài dự kiến đầu tư vào hàng may mặc,
tổng vốn đầu tư là 40.000 USD, trong đó 30.000 USD đầu tư mua sắm tài sản
cố định, còn lại để trang trải nhu cầu vốn lưu động của dự án. Dự kiến dự án
tiến hành trong 5 năm. Tài sản cố định của dự án được khấu hao đều và khấu
hao hết trong 5 năm. Doanh thu hàng năm của dự án là 50.000 USD, tổng chi
phí hàng năm (chưa kể chi phí khấu hao) là 20.000 USD. Thuế thu nhập doanh
nghiệp mà công ty phải nộp sẽ có thuế suất là 25%. Hãy lập dòng tiền hàng
năm của dự án này.
Giải:
Năm 0 1 2 3 4 5
Chuẩn bị đầu tư
Mua TSCĐ -30
Tài trợ NCVLĐ -10
Chi/ thu đặc biệt 0
Triển khai
Doanh thu 50 50 50 50 50
Chi phí -26 -26 -26 -26 -26
Khấu hao 6 6 6 6 6
Thuế -6 -6 -6 -6 -6
∆ NCVLĐ
Kết thúc dự án
Thanh lý
Thu hồi NCVLĐ 10
CF 24 24 24 24 34

Bài 1 (tiếp) Nếu dự án phải vay 30.000 USD, lãi suất 12%/năm, lãi trả cuối
năm và trả gốc đều từ năm 1 – 5 vào cuối mỗi năm. Hãy lập Bảng Kế hoạch trả
nợ vay và lãi phát sinh của Dự án.
Giải:
TT Nội dung Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
1 Tổng vốn vay 30 30 24 18 12 6
đầu kỳ
2 Trả lãi trong kỳ -3,6 -3,6 -2,88 -2,16 -1,44 -0,72
3 Trả gốc cuối kỳ -6 -6 -6 -6 -6
4 Còn nợ cuối kỳ 30 24 18 12 6 0
Tổng phải trả 3,6 8,6 8,88 8,16 7,77 6,72
TẢO – FTU 2021
Bài 2: Đầu tư TSCĐ 800 triệu đồng (bỏ ra 1 lần khi chuẩn bị, khấu hao đều
và hết trong 10 năm, sau 10 năm sẽ được thanh lý với giá 100 triệu). Nhu cầu vốn
LĐ: 10% Dthu (sẽ phải chuẩn bị tài trợ từ năm trước): DT 1000; 1200;1400; 1600;
1200; 1200; 1200; 1200; 1200; 1200. Dự kiến CPhí hàng năm (kể cả CPhí khấu hao:
80% DT) Thuế TNDN: 30% 1. Xác định bảng LCTT của DA 2. CĐT cần bỏ ra b/n
vốn để đầu tư cho DA này?
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chuẩn bị

Mua -800
TSCĐ
Tài trợ -100 -120 -140 -160 -120 -120 -120 -120 -120 -120
NCVLĐ

Chi/ thu
đặc biệt
Triển
khai
Doanh 1000 1200 1400 1600 1200 1200 1200 1200 1200 1200
thu
Chi phí -800 -960 -1120 -1280 -960 -960 -960 -960 -960 -960
Khấu hao 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80

Thuế -60 -72 -84 -96 -72 -72 -72 -72 -72 -72
∆ -100 -20 -20 -20 -20 40 0 0 0 0 0
NCVLĐ

Kết thúc
dự án
Thanh lý 100

Thu hồi 120


NCVLĐ

CF 200 228 256 284 288 248 248 248 248


Note
• Cash flow = thực thu – thực chi
• Tài trợ NCVLĐ không tính vào CF vì sau khi PJ kết thúc được hoàn trả
• Tổng vốn đầu tư = Mua TSCĐ + Nhu cầu VLĐ max
• Tổng vốn ban đầu (gốc) = mua TSCĐ + NCVLĐ năm 0
Chủ đầu tư cần góp số vốn = 800 + 160 = 960
TẢO – FTU 2021
Bài 4: Một chủ đầu tư dự kiến đầu tư vào một dự án với các thông tin về tài
chính như sau: Đầu tư mua tài sản cố định là 160 triệu USD (bỏ ra một lần khi triển
khai dự án). Các tài sản cố định được chia thành 2 nhóm để tính khấu hao như sau:
Nhóm 1: trị giá 40 triệu USD khấu hao đều và hết trong 8 năm. Nhóm 2: trị giá 120
triệu USD khấu hao đều và hết trong 12 năm. Thời gian hoạt động của dự án là 10
năm. Cuối năm thứ 10, các tài sản cố định nhóm 1 sẽ được thanh lý với giá 2 triệu
USD, các tài sản cố định nhóm 2 sẽ được thanh lý với giá 16 triệu USD. Doanh thu
năm thứ nhất dự kiến là 80 triệu USD. Các năm sau mỗi năm doanh thu tăng thêm 10
triệu USD so với năm ngay trước đó. Tổng chi phí sản xuất hàng năm (bao gồm chi
phí khấu hao) bằng 85% doanh thu. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng
cho dự án là 20%. Nhu cầu vốn lưu động bằng 10% doanh thu và phải chuẩn bị từ
năm trước. Tỷ suất hoàn vốn mà chủ đầu tư yêu cầu là 10%.
1. Lập bảng lưu chuyển tiền tệ của dự án?
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chuẩn bị
Mua TSCĐ -160
Tài trợ -8 -9 -10 -11 -12 -13 -14 -15 -16 -17
NCVLĐ
Chi/ thu đặc
biệt
Triển khai
Doanh thu 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170
Chi phí -68 -76.5 -85 -93.5 -102 -110.5 -119 -127.5 -136 -144.5
Khấu hao 15 15 15 15 15 15 15 15 10 10
Thuế -2.4 -2.7 -3 -3.3 -3.6 -3.9 -4.2 -4.5 -4.8 -5.1
∆ NCVLĐ -8 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1
Kết thúc
Thanh lý 2
nhóm 1
Thanh lý 16
nhóm 2
Thu hồi 17
NCVLĐ
CF 23.6 24.8 26 27.2 28.4 29.6 30.8 32.0 28.2
TẢO – FTU 2021
Bài 5: Một doanh nghiệp đang cân nhắc phương án đổi mới một dây chuyền máy móc
thiết bị với các thông tin như sau:
• Mua 1 dây chuyền mới:
– Chi phí mua: 2 triệu USD
– Thời gian sử dụng: 5 năm, khấu hao đều, giá trị còn lại sau 5 năm là 0.
– Tiết kiệm chi phí sản xuất nhờ dây chuyền mới: 800.000 USD/năm.
• Bán dây chuyền hiện tại:
– Chi phí mua: 1.500.000 USD (mới mua 1 năm trước)
– Khấu hao đều và hết trong 5 năm.
– Giá trị kế toán còn lại hiện nay: 1.200.000 USD
– Giá bán: 1 triệu USD.
Câu hỏi: Nếu doanh nghiệp áp dụng tỷ suất sinh lời là 12% và thuế TNDN hiện tại là
40% thì doanh nghiệp có nên đổi mới hay không? Tại sao?

Năm 0 1 2 3 4 5
TSCĐ -2
Chi phí khấu hao
Tiết kiệm CPSX
Khấu hao 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4
Thuế TNDN
Bán TSCĐ
Thuế thanh lý
TSCĐ
CF
TẢO – FTU 2021
Chương 5: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
5.1. Đánh giá hiệu quả tài chính
5.1.1. Các chỉ tiêu không tính đến tác động của thời gian đến dòng tiền
Chỉ tiêu 1: Thời gian hoàn vốn (Payback Period)
Khái niệm: là khoảng thời gian cần thiết để thu nhập của dự án vừa đủ bù đắp
các chi phí đầu tư.

𝐶𝑖 𝑙à 𝑣ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑛ă𝑚 𝑡ℎứ 𝑖


𝑇𝑅𝑖 𝑙à 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑛ă𝑚 𝑡ℎứ 𝑖
Ta có: ∑𝑛 𝑡
𝑖=0 𝐶𝑖 = ∑𝑖=0 𝑇𝑅𝑖 . Trong đó { 𝑛 𝑙à 𝑣ò𝑛𝑔 đờ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑑ự á𝑛
𝑡 𝑙à 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 ℎ𝑜à𝑛 𝑣ố𝑛 𝑐ầ𝑛 𝑡ì𝑚

Nếu thu nhập hàng năm bằng nhau:

𝐶𝑖
t = ∑𝑛𝑖=0 𝑇𝑅𝑖
Tổng quát:

| ∑𝑛
𝑖=0 𝐶𝐹𝑖| n: thời gian gần nhất
t=n+ để hoàn vốn.
𝐶𝐹𝑖+1
VD:

|−90+30+40|
Giải: t = 2 + = 2.5
40

Ví dụ 1: Một dự án đầu tư dự kiến tổng vốn đầu tư là 30 triệu USD trong đó đầu tư
mua sắm tài sản cố định là 20 triệu USD. Tài sản cố định được khấu hao đều và khấu
hao hết trong 10 năm (đây chính là thời gian hoạt động của dự án). Dự kiến lãi ròng
hàng năm của dự án là 6 triệu USD. Lãi vay giả sử bằng 0.
1. Hãy tính thời gian hoàn vốn của dự án.
2. Nếu khấu hao tài sản cố định có sự thay đổi như sau (giả định các yếu tố khác
không đổi):
TẢO – FTU 2021
- 2 triệu USD khấu hao với tỷ lệ 50%/năm
- 10 triệu USD khấu hao đều và hết trong 5 năm
- Số tài sản cố định còn lại khấu hao đều và hết trong 10 năm.
Hỏi thời gian hoàn vốn của dự án có gì thay đổi?

Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
NCVLĐ -10
Mua TSCĐ -20
Khấu hao 2 1.5 1.25 1.125 1.0625 1 1 1 1 1
LR 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6
CF 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8
1. Thu nhập bằng nhau các năm => t = 30/8
2.
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
NCVLĐ -10
Mua TSCĐ -20
Khấu hao 3,8 3,4
LR 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6
CF

Ý nghĩa: Sau bao nhiêu lâu sẽ thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư. Cách sử dụng:
- Mốc để so sánh
- Được đánh giá cao trong trường hợp: Dự án có độ rủi ro cao
Hạn chế:
- Không tính đến phần thu nhập sau khi hoàn vốn
- Chưa phản ánh đúng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của chủ đầu tư
- Không tính đến ảnh hưởng của thời gian đến các dòng tiền.
Chỉ tiêu 2: Điểm hoà vốn
- Khái niệm: Điểm hòa vốn của dự án là điểm mà tại đó doanh thu của dự án
vừa đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra để thực hiện dự án.
TC = TR

- TC (Total cost) = FC (fixed cost) + VC (variable cost)


- TR (Total revenue): P (price) và Q (quantity)
- Mục đích nghiên cứu: Dự án hoạt động ở mức nào thì thu nhập đủ bù đắp
chi phí lãi, lỗ
𝐹𝐶
- Điểm hoà vốn: Q* = 𝑃−𝑉 ( V: chi phí biến đổi trên 1 đơn vị sản phẩm; P: giá
1 đơn vị sản phẩm)
TẢO – FTU 2021
- Mức hoạt động hoà vốn:
𝑇𝑅∗
𝑀=
𝑇𝑅𝑡
Trong đó:
TR*: Doanh thu hòa vốn
• 𝑇𝑅𝑡 : Doanh thu lý thuyết
• Ý nghĩa: M càng nhỏ càng tốt.

5.2.2. Có tính đến hiện giá (tác động của thời gian -> dòng tiền)
1. NPV – giá trị hiện tại ròng.
- Công thức tính giá trị tương lai:

𝐹𝑉𝑛 = 𝑃𝑉 . (1 + 𝑟)𝑛
1
• Hệ số chiết khấu (hệ số giá trị hiện tại của một đồng) = (1+𝑟)𝑛
- Công thức tính một loạt giá trị tương lai của một loạt tiền bằng nhau
(1 + 𝑟)𝑛 − 1
𝐹𝑉𝑛 = 𝐴 .
𝑟
5.2.3.
Chỉ tiêu 1: Giá trị hiện tại ròng.
Là chênh lệch giữa tổng các dòng thực thu của dự án đã được quy về mặt bằng thời
gian hiện tại với tổng các dòng chi phí đầu tư của dự án cũng đã được quy về mặt
bằng thời gian hiện tại theo một tỉ suất hoàn vốn nhất định.
1 1 1
NPV = ∑𝑛𝑖=0 𝐶𝐹𝑖 (1+𝑟)𝑖 = ∑𝑛𝑖=0 𝑇𝑅𝑖 (1+𝑟)𝑖 − ∑𝑛𝑖=0 𝑇𝐶𝑖 (1+𝑟)𝑖
Bài tập: Một DN muốn trang bị 1 dây chuyền sản xuất. Có 2 lời đề nghị từ phía nhà
chế tạo. r=10%:
- Nhà chế tạo A chào giá bán 1 dây chuyền s/x với giá 300tr, dự tính dây chuyền này
mang lại cho cty thu nhập 72tr/năm trong thời gian 6 năm
- Nhà chế tạo B đưa giá bán là 420tr, thu nhập hàng năm là 103tr, thời gian 6 năm.
Chọn deal nào?
Giải:
(1+10%)6 −1
A: NPV = -300+72.10%.(1+10%)6 = 13,58
(1+10%)6 −1
B: NPV = -420+103. 10%.(1+10%)6=28,59
Chọn deal B.
Chỉ tiêu 2: Chỉ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Là tỉ suất chiết khấu mà tại đó NPV=0. -> Chọn IRR cao nhất.
TẢO – FTU 2021
Bài tập: Một dự án có tổng vốn đầu tư dự kiến là 80.000 USD, trong đó 60.000 USD
đầu tư mua sắm tài sản cố định, còn lại đê trang trải nhu cầu vốn lưu động của dự án.
Dự kiến dự án tiến hành trong 5 năm. Tài sản cố định của dự án được khấu hao đều
và khấu hao hết trong 5 năm. Doanh thu hàng năm của dự án là 100.000 USD, tổng
chi phí hàng năm (đãbao gồm chi phí khấu hao) là 70.000 USD. Thuế thu nhập doanh
nghiệp mà công ty phải nộp sẽ có thuế suất là 25%. Tỷ suất chiết khấu là 10%. Câu
hỏi:
1. Hãy tính thời gian hoàn vốn của dự án
2. NPV=?

2,32

Chỉ tiêu 3: Chỉ số doanh lợi (PI - Profitability index)


Là tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của các dòng thu nhập và giá trị hiện tại của các
dòng vốn đầu tư của dự án.
𝑇𝑅𝑖
∑𝑛
𝑖=0(1+𝑖)𝑛
PI = 𝑇𝐶𝑖
∑𝑛
𝑖=0(1+𝑖)𝑛
Ý nghĩa:
-Thực chất chỉ tiêu này là một chỉ tiêu mở rộng của NPV.
- Khi PI > 1,0 tức NPV>0: dự án đáng giá;
- khi tỷ số PI=1: có thể đầu tư;
- khi PI<1: dự án không có hiệu quả.

Chỉ tiêu 4: Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPP – Discounted Payback
Period): Là thời gian cần thiết (năm, tháng) để hiện giá của các dòng tiền thu
TẢO – FTU 2021
nhập hàng năm vừa đủ bù đắp cho hiện giá của dòng tiền chi ra đầu tư trong thời
gian hoạt động của dự án.
𝑇 𝑇
𝑇𝑅𝑖 𝑇𝐶𝑖
∑ = ∑
(1 + 𝑟)𝑖 (1 + 𝑟)𝑖
𝑖=0 𝑖=0
Bài tập: Tính DPP của 1 phương án đầu tư cho 1 chiếc ô tô tải có tuổi thọ 10 năm
với số vốn đầu tư mua sắm ban đầu là 200tr, khấu hao đều, chi phí vận hành hàng
năm là 44tr, doanh thu từ hoạt động cho thuê hàng năm là 100tr, giá trị thu hồi
khi thanh lý tài sản là 40tr. Biết r=8%/năm, thuế thu nhập DN 20%.
Bài 2: Một chủ đầu tư dự kiến đầu tư vào một dự án với các thông tin về tài chính
như sau: Tổng vốn đầu tư 100 triệu USD trong đó vốn đầu tư cho tài sản cố định
là 80 triệu USD (bỏ ra một lần khi triển khai dự án). Các tài sản cố định được
khấu hao đều và hết trong 8 năm. Thời gian hoạt động của dự án là 10 năm. Cuối
năm thứ 10, các tài sản cố định sẽ được thanh lý với giá 2 triệu USD. Doanh thu
hàng năm dự kiến là 150 triệu USD. Tổng chi phí sản xuất hàng năm (chưa bao
gồm chi phí khấu hao) bằng 85% doanh thu. Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp áp dụng cho dự án là 20%. Tỷ suất hoàn vốn mà chủ đầu tư yêu cầu là
12%.
Câu hỏi:
1. Lập bảng lưu chuyển tiền tệ của dự án.
2. Tư vấn cho chủ đầu tư xem có nên chọn dự án không và tại sao?

You might also like