You are on page 1of 40

CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ PHÁT

TRIỂN TRONG DOANH


NGHIỆP

1
I. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư phát triển trong
doanh nghiệp.
1. Khái niệm:
Đầu tư trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng các nguồn
lực trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng
thêm tài sản mới cho doanh nghiệp, tạo việc làm, phát
triển nguồn nhân lực và nâng cao đời sống các thành viên
trong đơn vị.
2. Vai trò
Quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
I. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp.
3. Phân loại
• Theo nội dung:
- ĐT xây dựng cơ bản
- ĐT hàng tồn trữ
- ĐT phát triển nguồn nhân lực
- ĐT phát triển khoa học công nghệ
- ĐT cho hoạt động marketing
I. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp.
3. Phân loại
• Theo quá trình hình thành và thực hiện đầu tư:
- ĐT cho hoạt động chuẩn bị đầu tư
- ĐT trong quá trình thực hiện đầu tư
- ĐT trong giai đoạn vận hành
I. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp.
3. Phân loại
• Theo góc độ tài sản
- ĐT tài sản hữu hình (TSCĐ hữu hình và TSLĐ hữu
hình):  có trước, tạo ra giá thành
- ĐT tài sản vô hình
+ Đầu tư hướng nội
+ Đầu tư hướng ngoại
Ví dụ Vinamilk
- Vốn hóa thị trường của công ty 2017: 9,9 tỷ USD
- Tổng tài sản trên sổ sách tính đến đến cuối quý II/2017:
1,37 tỷ USD
 Phần chênh giữa giá trị thị trường và số sách là giá trị
TSVH
 Nếu giá trị thương hiệu= 27% giá trị TSVH giá trị
thương hiệu của Vinamilk= 2,3 tỷ USD >>> giá trị tổng
tài sản trên sổ sách
I. Khái niệm, vai trò và phân loại đầu tư phát triển
trong doanh nghiệp.
3. Phân loại
• Theo phương thức thực hiện đầu tư
- ĐT theo chiều rộng
- ĐT theo chiều sâu
II. Quy trình đầu tư của doanh nghiệp

1. Quy trình đầu tư


Bước 1: Điều tra, dự báo nhu cầu thị trường, tìm hiểu
chiến lược phát triển KT-XH của đất nước
Bước 2: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của DN
Bước 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh tổng thể của
DN
Bước 4: Xây dựng chiến lược đầu tư (có danh mục dự
án ưu tiên)
Bước 5: Lập dự án đầu tư
Bước 6 &7: Thực hiện dự án, tổng kết rút kinh nghiệm
II. Quy trình đầu tư của doanh nghiệp

2. Lập kế hoạch đầu tư trong doanh nghiệp


- Lập kế hoạch đầu tư cho từng đối tượng hay công
trình: kế hoạch cho 1 dự án, có thể kéo dài nhiều
năm.
VD: kế hoạch đầu tư khu văn phòng mới: thời gian thực
hiện 2017-2019
- Lập kế hoạch đầu tư hàng năm: kế hoạch cho nhiều
dự án, chỉ trong thời gian 1 năm.
- VD: Kế hoạch đầu tư năm 2018 gồm dự án đào tạo
tại chỗ lao động, dự án thay mới trang thiết bị văn
III. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp

1. Nguồn vốn CSH


- Vốn ban đầu: Hình thức sở hữu DN quyết định tính
chất và hình thức tạo vốn của DN
- Vốn hình thành do lợi nhuận để lại: Hoạt động sản
xuất kinh doanh có hiệu quả lợi nhuận  tái đầu

- Quỹ khấu hao
1. Nguồn vốn CSH
Ưu điểm:

- Đảm bảo tính chủ động, không bị phụ thuộc chủ nợ

- Hạn chế rủi ro tín dụng

- Không làm suy giảm khả năng vay nợ của DN

Nhược điểm: hạn chế về quy mô đầu tư


2. Nguồn vốn nợ
Trung gian tài
chính

Cung ứng vốn Nhu cầu vốn

Thị trường tài


chính
2. Nguồn vốn nợ
- Thị trường Tài chính: tài trợ trực tiếp.

Thị trường tài chính

Thị trường Thị trường


tiền tệ vốn

Là thị trường mua và bán Cầm cố,


các chứng khoán nhà Tín dụng TT chứng
nước và chứng khoán thế chấp
công ty có thời gian đáo thuê mua khoán
hạn dưới 1 năm BĐS
2. Nguồn vốn nợ
2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng
DN cần chuẩn bị Hồ sơ vay vốn gồm:
- Hồ sơ pháp lý
- Hồ sơ tài chính
- Hồ sơ tài sản thế chấp
- Hồ sơ dự án/ phương án vay vốn
Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn, nếu doanh nghiệp đủ
điều kiện vay thì hai bên thực hiện ký hợp đồng tín
dụng ( theo hạn mức tín dụng ngân hàng duyệt)
2. Nguồn vốn nợ
2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng
- DN phải cân nhắc mức lãi suất vay

- DN phải có phương án trả nợ rõ ràng

- DN phải chịu sự kiểm soát của ngân hàng về mục


đích và tình hình sử dụng vốn vay
2. Nguồn vốn nợ
2.2 Trái phiếu công ty
- Một trái phiếu có chức năng giống một khoản vay
giữa nhà đầu tư và doanh nghiệp.Khi khoản vay đến
ngày đáo hạn, tiền vốn ban đầu (và lãi) của nhà đầu tư
sẽ được hoàn trả.
- Doanh nghiệp được phép phát hành trái phiếu ra thị
trường gồm:
• Công ty cổ phần
• Công ty TNHH hai thành viên trở lên
2. Nguồn vốn nợ
2.2 Trái phiếu công ty
Câu hỏi: Trong nhiều TH, lãi suất trái phiếu cao hơn
vay ngân hàng nhưng tại sao doanh nghiệp vẫn
chọn trái phiếu làm kênh huy động vốn?
2. Nguồn vốn nợ
2.3 Nguồn vốn tín dụng thuê mua:

Tín dụng thuê mua là hình thức huy động vốn trung và
dài hạn cho doanh nghiệp thông qua việc đi thuê mua
tài chính đối với tài sản thay vì mua trực tiếp thiết bị
2. Nguồn vốn nợ
2.3 Nguồn vốn tín dụng thuê mua:
Các hình thức tín dụng thuê mua:
- Cho thuê vận hành: thời gian thuê < tuổi thọ thiết bị

- Cho thuê tài chính: thời gian thuê > tuổi thọ thiết bị

- Bán và tái thuê : bên có tài sản sẽ bán lại tài sản đó và
chỉ thuê lại trong thời gian nhất định
2. Nguồn vốn nợ
2.4 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển

Là hình thức thực hiện chính sách đầu tư PT của nhà


nước, thể hiện mối quan hệ vay- trả giữa nhà nước và
các DN được nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi
nhằm mục đích phát triển KTXH trong từng thời kỳ
nhất định theo định hướng của nhà nước.
2. Nguồn vốn nợ
2.5 Nguồn vốn tín dụng thương mại( vốn chiếm dụng
của nhà cung cấp):

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các


doanh nghiệp, được biểu hiện dưới các hình thức mua
bán hàng hóa chịu.
Đối với các tổ chức phi lợi nhuận

- Vốn NS cấp
- Vốn viện trợ của các tổ chức từ thiện, tổ chức quốc tế
và các nguồn vốn khác.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư của DN

1. Lợi nhuận kỳ vọng


Là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của
DN
- Lợi nhuận kỳ vọng> lãi suất vay: đầu tư kinh doanh
- Lợi nhuận kỳ vọng< lãi suất vay: gửi tiền NH
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư của DN

1. Lợi nhuận kỳ vọng


Tỷ suất lợi nhuận biên của vốn là giảm dần.
Do:
- Xuất phát từ cầu về vốn đầu tư: nhu cầu đầu tư ↑→
giá vốn (lãi suất) ↑→chi phí sản xuất/sp ↑→ lợi
nhuận ↓
- Xuất phát từ cung sản phẩm: đầu tư ↑→ lượng cung
↑→ giá bán sản phẩm ↓→ lợi nhuận ↓
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư của DN

2. Lãi suất tiền vay


Là chi phí sử dụng vốn.
- Lãi suất vay < Lợi nhuận kỳ vọng: đầu tư kinh
doanh
- Lãi suất vay> Lợi nhuận kỳ vọng: không đầu tư kinh
doanh
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư của DN

3. Tốc độ phát triển sản lượng


x= K/Y
x: hệ số gia tốc đầu tư
K: vốn đầu tư tại thời điểm nghiên cứu
Y: sản lượng tại thời kỳ nghiên cứu
 Kt= x * Yt

Tăng quy mô sản lượng tăng vốn đầu tư (và ngược lại)
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư của DN

4. Đầu tư của nhà nước


Vai trò định hướng, dẫn dắt, yểm trợ.
5. Chu kỳ kinh doanh
- Chu kỳ KD ở thời kỳ đi lên quy mô nền kinh tế
mở rộng→ Đầu tư ↑
- Chu kỳ KD ở thời kỳ đi xuống quy mô nền kinh
tế thu hẹp→ Đầu tư ↓
6. Môi trường đầu tư và hoạt động xúc tiến đầu tư
Vai trò thu hút và định hướng sử dụng vốn
V. Nội dung đầu tư phát triển trong doanh
nghiệp

1. Đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư vào TSCĐ)


Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư nhằm tái tạo ra
TSCĐ cho doanh nghiệp

-> Là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN
1. Đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư vào TSCĐ)
Phân loại:
- Xét theo nội dung đầu tư
+ Đầu tư xây dựng nhà xưởng, công trình kiến trúc, nhà kho, bến
bãi, phương tiện vận chuyển…
+ Đầu tư mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị
+ Đầu tư sửa chữa, nâng cấp, cải tạo TSCĐ
+ Đầu tư TSCĐ khác: Thiết bị văn phòng, thiết bị dụng cụ dùng
cho quản lý…
1. Đầu tư xây dựng cơ bản (Đầu tư vào TSCĐ)
- Xét theo khoản mục chi phí
+ Chi phí ban đầu liên quan đến đất đai
+ Chi phí xây dựng
+ Chi phí mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận
tải
+ Chi phí lắp đặt máy móc thiết bị
+ Chi phí sửa chữa TSCĐ.
2. Đầu tư vào hàng tồn trữ
Đầu tư vào hàng tồn trữ là hoạt động đầu tư nhằm tạo
ra hoặc tăng thêm tài sản lưu động cho doanh nghiệp
-> Đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được
diễn ra liên tục, hiệu quả.
2. Đầu tư vào hàng tồn trữ
Chi phí tồn trữ bao gồm:
- Chi phí cho khoản mục tồn trữ: Chi phí mua hoặc chi
phí sản xuất của khoản mục dự trữ
- Chi phí đặt hàng
- Chi phí dự trữ hàng: những chi phí có liên quan đến
hàng đang dự trữ trong kho
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là hoạt động đầu tư


nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, là quá trình
trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho người
lao động, cải thiện và nâng cao chất lượng điều kiện
làm việc của người lao động
-> nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực:
- Đầu tư đào tạo nhân lực:
+ Đầu tư đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công
nhân viên chức
+ Đầu tư đào tạo kiến thức cho cán bộ quản lý
- Đầu tư cải thiện môi trường làm việc cho người lao
động:
+ Đầu tư đổi mới trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc
+ Đầu tư tăng cường bảo hộ lao động
+ Đầu tư cho công tác bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
- Đầu tư cho lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe người lao
động:
+ Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, chăm sóc sức
khỏe
+ Đầu tư đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế
+ Đầu tư chi phí khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện
bệnh nghề nghiệp, công tác vệ sinh lao động, an toàn
thực phẩm…
- Trả lương đúng và đủ người lao động
4. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ

Hoạt động đầu tư này nhằm hiện đại hóa công nghệ và
trang thiết bị, cải thiện đổi mới sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ.
 Nâng cao năng lực cạnh tranh về sản phẩm hàng hóa, tạo
ra những công nghệ mới trong các ngành và doanh nghiệp
Nội dung đầu tư
- Đầu tư nghiên cứu khoa học
- Đầu tư cho máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ để
phát triển sản phẩm mới
5. Đầu tư cho hoạt động marketing
Là hoạt động đầu tư cho các nội dung quảng cáo, xúc
tiến thương mại, xây dựng thương hiệu
 là hoạt động cần thiết cho sự thành công của doanh
nghiệp
5. Đầu tư cho hoạt động marketing
Nội dung đầu tư:
- Đầu tư cho hoạt động quảng cáo:
+ Chi phí cho các chiến dịch quảng cáo
+ Chi phí truyền thông
5. Đầu tư cho hoạt động marketing
Đầu tư xúc tiến thương mại:
+ Đầu tư trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ.
+ Chi phí tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại
+ Chi phí các đoàn xúc tiến và giới thiệu sản phẩm ở nước
ngoài
- Đầu tư phát triển thương hiệu:
+ Đầu tư xây dựng thương hiệu
+ Đầu tư đăng ký bảo hộ thương hiệu trong và ngoài
nước…

You might also like