You are on page 1of 10

Sơ đồ tư duy chương 3

Tài chính doanh nghiệp


Nhóm 3
Bùi Tuấn Anh Nguyễn Quang Thế
Phạm Thị Ngọc Linh Nguyễn Văn Hạnh
Đặng Thị Kim Oanh Lê Thị Mai Thùy
Nguyễn Thị Phương Phạm Phương Linh

1. Nguồn vốn kinh doanh và các giải pháp huy động


Là nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp

Có ý nghıã đặc biệt quan trọng đối với quá trình SXKD của DN:
+Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ DN chủ động trong SX
Nguồn +Tạo ra năng lực tài chính mang lại an toàn và uy tín trong KD.
vốn + Tạo khả năng huy động thêm các NV
chủ sở
hữu +Hạn chế về quy mô
+hiệu quả sửu dụng vốn không cao

Khi DN mới được thành lập


Nguồn
+Do chủ DN, NĐT góp vốn.
vốn
+Được sử dụng để đầu tư, mua sắm TS của DN
kinh
Trong quá trình hoạt động:
doanh
+Được bổ sung từ kết quả SXKD của DN như LN không chia, quỹ đầu

tư phát triển, quỹ dự trữ tài chính…


Là NV DN khai thác, huy động từ các chủ thể khác qua vay nợ, thuê mua,

Các ứng trước tiền hàng…


khoản
nợ DN được quyền sử dụng tạm thời trong một thời gian sau đó phải hoàn
phải trả cho chủ nợ
trả

Theo tính chất & thời hạn thanh toán, gồm:


1.Nợ ngắn hạn (<1 năm): vay ngắn hạn, phải trả người bán, thuế …
2. Nợ dài hạn (>1năm): vay cho đầu tư phát triển, phát hành TP…
3.Nợ khác: nhận ký quỹ ký cược dài hạ
Góp vốn liên doanh: là những nguồn đóng góp của các chủ đầu tư cùng kinh doanh
và cùng hưởng lợi nhuận

Nguồn vốn chiếm dụng: Là nguồn vốn DN có thể sử dụng trong thời gian ngắn để
giải quyết phần nào nhu cầu vốn
Ví dụ: tiền lương công nhân viên đến hạn trả nhưng chưa trả, các khoản phải thanh
Các
toán.
giải
pháp
huy
động
Trung gian tài chính
1. Có vị trí trung tâm trong thu hút vốn và cung ứng vốn cho nền kinh tế; thông
qua thị trường tài chính.
2. Điển hình: hệ thống các NHTM với các loại hình tín dụng: Tín dụng tiền qua
tài khoản, tín dụng cầm đồ hoặc thê chấp tài sản, tín dụng có bảo lãnh; tín dụng
thông qua chiết khấu tín dụng thương mại…

Phát hành cổ phiếu


1. Huy động có hiệu quả các nguồn tài chính trong XH
2. Điều kiện: DN cần làm ăn có hiệu quả, uy tín
1. Sử dụng và bảo toàn nguồn vốn kinh doanh
SXKD: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động

Tài sản cố định:


Khái +là những tài sản có giá trị lớn
niệm +có thời gian sử dụng dài cho các hoạt đông của DN
+tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với các vai trò là các cồn cụ lao động

Vốn cố định : là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TSCĐ của DN

Đặc Một là:VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm
Vốn điểm
cố luân Hai là: VCĐ được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất
định chuy
ển Ba là: sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển
VCĐ
Bảo toàn về mặt hiện vật:
+ND: bảo toàn năng lực sản xuất của TSCĐ
+ cụ thể , trong quá trinhg sử dụng TSCĐ vào SXKD:
-quản lý chặt chẽ , không làm hư hông , mất mát TSCĐ
-thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa nhằm làm cho TSCĐ không hư
hỏng trước thời gian, duy trì nâng cao năng lực sản xuất.
-chủ động thực hiện đổi mới , thay thế TSCĐ theo yêu cầu đổi mới công nghệ, phát
Bảo triển và nâng cai sử dụng VCĐ
toàn
vốn cố
định Bảo toàn về mặt giá trị:
+là quản lý quỹ khấu hao:
-đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác, tạo cơ sở cho việc xác định
mức khấu hao hợp lý để thu hồi vốn
- lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp để đảm bảo thu hồi vốn và bảo toàn được
vốn
+là phỉa duy trì được sức mua của VCĐ ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn
đâu tư ban đầu bất kể sự biến động của giá cả , tỷ giá hổi đoái, tiến bộ khoa học kỹ
thuật.
Là sự hao mòn về vật chất, về giá trị sử dụng và giá trị của tscđ trong quá trình sử dụng:
+về mặt vật chất: đó là sựu hao mòn có thể nhận thấy được từ sựu thay đổi trạng thái vật lý
ban đầu ở các bộ phân, chi tiết TSCĐ dưới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hóa
chất , môi trường,..
Hao + về giá trị sử dụng: đó là sự giảm sút về chất lượng, tính năng, kỹ thuật ban đầu trong quá
mòn trình sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng được nữa.
hữu + về mặt giá trị: đó là sự giảm dần giá trị của tscđ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng
hình phần giá trị hao mòn và giá trị sản phẩm sản xuất.

Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình phụ thuộc:


+ các nhân tố trong quá trinhg sử dụng tscđ: thời gian và cường độ sử dụng, việc chấp hành
các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng.
+các nhân tố về tự nhiên và môi trường sử dụng tscđ: độ ẩm nhiệt độ môi trường, tác động
của các chất hóa học..
Hao
+ chất lượng chế tạo tscđ: chất lượng nguyên vật kiệu được sử dụng, trình độ kỹ thuật,công
mòn
nghiệp chế tạo..
tài
sản
cố Trong ngành vận tải , mức độ hao mòn của tscđ thường lớn hơn so với ngành khác
định
Là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị của tscđ, biểu hiện sự giảm sút về giá trị của tscđ do
ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Nguyên nhân cơ bản:


Hao
+ tscđ cũ có thể bị mất giá do tscđ mưới được sản xuất ra với giá cả như cũ nhưng có năng
mòn
lực sản xuất ca hơn

+tscđ có bị mất giá do tscđ mới được sản xuất ra có công xuất bằng tscđ cũ nhưng giá rẻ
hình
hơn.
+tscđ cũ bị mất giá do sản phẩm của chúng sản xuất ra khồn còn hợp thị hiếu người tiêu
dùng

Là việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn của tscđ trong quá trình sử dụng vào giá trị spsx ra
Khấu theo các phương pháp tính toán thích hợp
hao
tài Mục đích của khấu hao tscđ:nhằm tích lũy vốn để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở
sản rộng
cố
định Bộ phận giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm được coi là 1 yếu tố chi phí
sản xuất sản phẩm được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi là khấu hao tscđ

Quỹ khấu hao tscđ: là một nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất
mở rộng. khi chưa có nhu cầu đầu tư mua sắm tscđ, có thể đáp ứng các nhu cầu vốn kinh
doanh

Phương pháp tính khấu hao tscđ


+phương pháp khấu hao theo sản lượng
+phương pháp khấu hao theo tuyến tính cố định( khấu hao đường thẳng)
+các phương pháp khấu hao nhanh
Tài sản lưu động: tài sản lưu động trong sản xuất và tài sả lưu động trong lưu thông.
+tài sản lưu động trong sản xuất gồm:
-một bộ phận là những vật tư dự trữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục: nguyên
vật liệu chính; phụ, nhiên liệu..
-một bộ phận là sản phẩm đang trong quá trình sản xuất: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm
+ tài sản lưu động lưu thông: là những tài sản lưu động nằm trng quá trình lưu thông của DN
như: thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán…

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp phục vụ cho
Các
quá trình kinh doanh
khái
niệm Vốn lưu động của DN thường xuyên vận động chuyển hóa lần lượt qua nhiều hình thái khác
nhau:
+DNSX: tiền – vật tư, dự trữ, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hóa tiền tệ
+DNTM: tiền – hàng hóa- tiền tệ

1.đặc điểm của tslđ: tham gia vào tùng chu kỳ sản xuất,bị tiêu dùng hoàn toàn trong việc chế
tạo sản phẩm và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu-> chi phối vốn lưu động: VLĐ
chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra, được thu hồi một lần toàn
bộ sau khi bán hàng đi thu tiền về-> kết thúc vòng tuần hoàn của vốn.

Vốn lưu động luôn được chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau: tiền tệ - dự trữ vật tư
Đặc hàng hóa- tiền tệ.
Vốn điểm + quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra không ngừng-> vlđ tuần hoàn không
lưu của ngừng, có tính chất chu kỳ chu chuyển của tiền vốn.
động vốn +do sự chu chuyển không ngừng -> vlđ thường xuyên có các bộ phận tồn tại cùng úc dưới các
lưu hình thức khác nhau trong lĩnh vực lưu thông và sản xuất.
động
VLĐ là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư, cũng tức là phản ánh, kiểm
tra quá trình mua sắm, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp..
+ VLĐ ít nhiều phản ánh số lượng vật tư dựu trữ hàng hóa ở các khâu nhiều hay ít
+VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không
, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông có hợp lý hay không
->thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động có thể đánh giá một cách kịp thời đối với các
mặt hàng mua sắm dự trữ, sản xuát và tiêu thụ của doanh nghiệp

Biện Kế hoạch hóa VLĐ


pháp
nâng Tổ chức quản lý VLĐ khoa học
cao
hiệu
quả Rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh thông qua áp dựng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sử sản xuất
dụng
VLĐ
Tổ chức tốt công tác quản lý tài chính trên cơ sở khồn ngừng nâng cao trình độ cán bộ quản

3. Chi phí SXKD & giá thành SP của DN
là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan  đến  hoạt  động  kinh doanh 
Chi phí thường  xuyên của DN trong một thời kỳ nhất định. 
kinh
doanh
chi phí kinh doanh của DN bao gồm hai bộ phận chính:  chi phí sản xuất kinh 
Chi phí doanh , chi phí hoạt động tài chính. 
sản
xuất Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động mà doanh
kinh nghiệp bỏ ra để sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.  
doanh Chi phí 
sản Thường được tập hợp theo từng thời kì: hàng tháng, năm, quý.
xuất
kinh  Chı̉ những CPSX bỏ ra trong kỳ mới được tính vào CPSX trong kỳ.
doanh
Nội dung:  Chi phí sản xuất trực tiếp , Chi phí bán hàng  Chi phí quản lý  doanh 
nghiệp 

là toàn bộ những chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để trực tiếp tạo ra các loại sản 
Chi  phẩm hàng hóa và dịch vụ. 
phí 
sản Xét về cơ cấu, chi phí sản xuất được cấu thành bởi các khoản mục chi phí: 
 xuất + Chi phí NVL trực tiếp 
 trực + Chi phí nhân công trực tiếp 
 tiếp  + Chi phí SX chung 

Là những chi phí phát sinh trong công đoạn tiêu thụ  sản phẩm hàng  hóa và


cung ứng dịch vụ.  
Chi  Hai loại : 
phí  +Chi phí lưu thông: Là những chi phí liên quan trực tiếp tới việc tiêu thụ SP,
bán  hàng hóa, cung ứng dịch vụ; bao gồm: chi phí bảo quản, đóng gói,  vận  chuyển
hàng  hoa hồng bán hàng 
 +Chi phí tiếp thị : Là những chi phí gắn liền với việc tìm kiếm và mở rộng thị 
trường, như : chi phí quảng cáo, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa,
chi phí nghiên cứu thị trường 
Gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính  và các chi phí  chung
khác có liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp: 
Chi phí  +Tiền lương và các khoản phụ cấp trả cho Hội đồng quản trị, ban giám đốc  và 
quản  nhân viên quản lý ở các phòng ban, chi bảo hiểm, kinh phí công đoàn  của bộ
lý &  máy  quản lý doanh nghiệp,  
điều +các khoản chi mua vật liệu, đồ dùng văn phòng, khấu hao TSCĐ chung cho
hành  doanh nghiệp; 
hoạt  + các chi phí khác bằng tiền, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá 
động  hàng tồn kho, phí kiểm toán, chi phí tiếp đón, khánh tiết,
KD công tác phí, các khoản  trợ cấp thôi việc cho người lao động;  
+các khoản chi phí nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ, chi 
thưởng sáng kiến, chi phí đào tạo nâng cao tay nghề người lao động, chi bảo  vệ
môi trường 
Khái niệm :là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất  của DN để hoàn thành việc sản xuất &
tiêu thụ một loại SP nhất định.  
Giá thành SP hoàn thành = CPSX dở dang đầu kỳ+ CPSX phát sinh trong kỳ- CPSX dở dang cuối kỳ 

So sánh :Giống nhau về bản chất: đều là các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa  và các chi phí


khác  mà DN bỏ ra trong quá trình SX SP. 
Chi phí sx  Giá thành sp 
-Luôn gắn liền với từng thời kỳ SX ra chúng  -gắn liền với 1 khối lượng SP đã  hoàn
- Bao gồm:   thành 
+ những chi phí đã trả trước của kỳ nhưng chưa Bao Gồm: 
phân bổ cho kỳ này;   + Chi phí phải trả trong kỳ 
+Những CP phải trả kỳ trước nhưng kỳ này mới phát sinh thực  +Chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ 
tế  - Không liên quan CPSX SP dở dang  cuối
+không bao gồm chi phí phải trả  kỳ này nhưng thực  tế chưa kỳ và SP hỏng; nhưng có liên quan đến
phát sinh  CPSX SP dở dang kỳ trước  chuyển sang 
-Liên quan đến: SP đã hoàn thành, SP dang dở cuối kỳ, SP hỏng 

Sự quan trọng
+ Cơ sở để xác định giá bán hợp lý 
+ Cơ sở để đánh giá đúng hiệu quả KD  XĐ các biện pháp hạ giá thành SP, tăng hiệu quả SXKD DN. 
Giá
Vai trò + Là thước đo mức CPSX và tiêu thụ SP của DN 
thành
+Là công cụ quan trọng để kiểm  soát tình hình hoạt động SXKD, hiệu quả tổ chức, kỹthuật. 
sản
+ Là căn cứ quan trọng để 'DN xây dựng chính sách giá cả đối với từng loại sản phẩm 
phẩm

Căn cứ vào phạm vi tính toán và nơi phát sinh chi phí:  giá thành sản xuất  ;giá thành tiêu thụ 

Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính giá thành:  giá thành kế hoạch ;giá thành định mức; giá thành


thực tế 

Phân Căn cứ vào phạm vi tính toán và nơi phát sinh chi phí:  


loại + giá thành sản xuất:  Là biểu hiện bằng tiền các chi phí DN đã bỏ ra để hoàn thành việc SX
giá một khối lượng SP nhất định.  Bao gồm:CP vật tư trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP SX
thành chung. 
sản + giá thành tiêu thụ: Là biểu hiện bằng tiền các chi phí DN đã bỏ ra để hoàn thành việc sản 
phẩm xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định.  Bao gồm: Giá thành sản xuất của sản
phẩm tiêu thụ; Chi phí bán hàng; Chi phí quản  lý  doanh  nghiệp 

Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính giá thành:  
+Trước khi bắt đầuSXKD: 
- giá thành kế hoạch: Là giá thành được xây dựng dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật
trung  bình tiên tiền và dự toán chi phí sản xuất của kỳ kế hoạch. 
 -giá thành định mức: xây dựng trên cơ sở các định mức tại một thời điểm nhất định trong
kỳ kế hoạch. 
+ Sau khi kết thúc chu kỳ SXKD: 
 giá thành thự tế: Là tổng chi phí thực tế phát sinh mà DN bỏ ra để hoàn thành việc SX và tiêu
thụ SP trong một thời kỳ nhất định 
DN làm gì để cạnh tranh? 
+ Nâng cao Chất lượng 
+Cải tiến Mẫu mã phù hợp với thị hiếu 
+ Hạ Giá thành: Giảm tối đa các khoản Chi phí  hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng 

Ý nghĩa: 
+ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá bán à thực hiện tốt việc tiêu thụ SP 
+Làm tăng lợi nhuận:  
 Giá thành SP < giá bán nhiều  LN/ đơn vị SP càng cao 
 Giá thành thấp à hạ giá bán  tăng khối lượng tiêu thụ  tăng LN. 
+Giảm bớt vốn lưu động sử dụng vào SX:  
 Hạ giá thành < == > tiết kiệm chi phí NVdn mở rộng sx 

-Các yếu tố chủ yếu tác động hạ giá thành SP 
+Nâng cao năng suất lao động 
+Tiết kiệm NVL tiêu hao 
+Tận dụng công suất máy móc thiết bị 
+ Giảm bớt chi phí thiệt hại trong SX 
+ Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính 

Hạ giá Nâng cao năng suất lao động 


thành  -Số giờ công tiêu hao để SX 1 đơn vị SP giảm bớt, hoặc 
sản  -Số đơn vị sp làm ra trong 1 đơn vị thời gian được tăng thêm 
phẩm Giảm chi phí về tiền lương/ 1 đơn vị sp. 

Tiết kiệm NVL tiêu hao 


 -Tăng cường cải tiến máy móc thiết bị hiện đại 
 -Nâng cao trình độ chuyên môn của mọi CB CNV trong DN
Các
biện Tận dụng công suất máy móc thiết bị 
pháp  -Chấp hành đúng định mức sử dụng thiết bị 
chủ  -Tổ chức SX, lao động cân đối với năng lự c SX 
yếu  -Chấp hành chế độ bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc 
hạ giá  Giảm chi phí khấu hao và một số chi phí cố định khác
thành
sản Tận dụng công suất máy móc thiết bị 
phẩm - Chấp hành đúng định mức sử dụng thiết bị 
- Tổ chức SX, lao động cân đối với năng lự c SX 
 -Chấp hành chế độ bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc 

Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính 
 Chi phí quản lý: lương của CNV quản lý,
chi phí về văn phòng, ấn loát bưu điện, tiếp tân, khánh tiết... 
 Biện pháp: tinh giảm biên chế,
nghiêm ngặt cân nhắc hiệu quả của mỗi khoản chi.
2. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

Doanh thu là tổng giá trị các lợi  ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán,  phát sinh


từ các hoạt động  SX-KD thông thường của DN, góp phần làm phát triển VCSH 

Nội dung của doanh thu 
+DT từ hoạt động SXKD 
-> DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 
-> DT hoạt động tài chính 
 Tiền lãi: lãi cho vay, lãi gửi Ngân hàng… 
 Cổ tức, LN từ góp vốn liên doanh 
 Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, lãi chuyển nhượng vốn 
-Thu nhập khác 
+ Thu về thanh lý TSCĐ, thu tiền bảo hiểm được bồi thường 
+ Thu nhập từ nghiệp vụ bán & thuê lại tài sản 
+ Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng 
Doanh
thu
Vai trò của doanh thu đối với toàn bộ hoạt động của DN 
+Là một chı̉ tiêu quan trọng về hoạt động hiệu quả  của DN 
+ Là nguồn tài chính quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt
động; và tiếp tục  tái  sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở rộng. 
+ Là nguồn tài chính để DN thực hiện các nghı ̃a vụ đối với Nhà nước: thuế, trích lập các quỹ,
tham gia góp vốn cổ phần , liên doanh liên kết, trả các khoản vay cho ngân hàng… 

Các giải pháp tăng doanh thu 
+Đảm bảo chất lượng sản phẩm.  
+ Xác định giá bán hợp lý.  
+Đẩy nhanh tốc độ thanh toán.  
+Tăng cường chính sách xúc tiến bán hàng và hỗ trợ kinh doanh 
Khái niệm: Lợi nhuận là phần thu nhập còn lại của doanh 
nghiệp sau khi bù đắp các khoản chi phí phát sinh 
trong kỳ của doanh nghiệp (đó chính là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí) 

Căn cứ vào hoạt động của doanh nghiệp:   Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 


Lợi nhuận khác 
Phân
Căn cứ vào quyền chiếm hữu: 
loại lợi
nhuận +Lợi nhuận trước thuế 
+ Lợi nhuận sau thuế.
doanh
nghiệp Căn cứ vào yêu cầu quản trị: 
 +Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 
+ Lợi nhuận trước thuế (EBT) 

Đối với DN & người lao động 


+LN tác động đến mọi hoạt động của DN: tình hình tài chính, khả năng  thanh toán 
Lợi +Đảm bảo tái sản xuất mở rộng 
nhuận Vai trò +Là căn cứ đe'đánh giá năng lực về nhân sự, tài chính… 
doanh của lợi +LN cao  nâng cao đời so%ng NLĐ 
nghiệp nhuận Đối với Nhà nước 
Phản ánh hiệu quả sản xuất trên nền KT 
DN có LN  đóng góp vào NSNN qua thuế TNDN 

Mục đích: 
 Tái đầu tư, mở rộng năng lực SXKD của DN 
 Khuyến khích NLĐ nâng cao hiệu quả SXKD

Yêu cầu: 
 Giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích giữa DN – NLĐ - NN. 
Phải dành một phần lợi nhuận để lại hợp lý cho nhu cầu tái sản xuất mở rộng  của
DN. 
Nguyên tắc: 
 Đảm bảo cho quá trình tích lũy đầu tư mở rộng các hoạt động kinh doanh trong
tương lai. 
 Dự phòng để hạn chế những rủi ro gây tổn thất làm thiệt hại về  mặt tài chính  của
Phân DN ,  tạo ra sự an toàn trong kinh doanh. 
phối lợi Tạo ra sự thống nhất mục tiêu kinh tế giữa người đầu tư và người lao độ 
nhuận +Trong năm (hàng quý): DN tạm thời phân phối và sử dụng lợi nhuận theo quy định 
 Nguyên tắc: Số tạm phân phối và sử dụng không được vượt quá số lãi thực tế của
từng kỳ hạch toán. 
+ Sang năm sau: Xác định lợi nhuận thực tế được phân phối chính thức của cả năm.
 Quyết toán số đã tạm phân phối theo kế hoạch. 
+Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước. 
+Bù các khoản lỗ năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế. 
+ Nộp tiền thu sử dụng vốn NSNN đối với DNNN (nếu có). 
+ Trả các khoản tiền bị phạt, bồi thường do vi phạm pháp luật Nhà nước. 
+ Trừ các khoản chi phí thực tế đã chi nhưng
không được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế. 
+Trả lợi tức cổ phần, chia lãi cho các đối tác góp vốn liên doanh (nếu có). 
+ Còn lại trích lập các quỹ chuyên dùng: quỹ dự phòng tài chính, quỹ ĐT  phát triển, 
quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi 
+Nếu còn thì bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển 

You might also like