You are on page 1of 4

Tài chính doanh nghiệp: hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị phản ánh sự vận động

và chuyển
hóa các nguồn tài chính với mục đích cuối cunhg là đạt được các được mục tiêu kinh doanh
Các mối quan hệ
+ Quan hệ DN với các chủ thể kinh tế
+ Quan hệ thưởng phạt của DN với người cho vay, tổ chức kinh tế
+ Quan hệ DN với người LĐ
+ Quan hệ DN với chủ DN
Chức năng:
- Tổ chức vốn
- Phân phối: phân phối thu nhập để tạo lập or sử dụng các quỹ tiền tệ, phân phối tài chính khai
thông các luồng tài chính trong xã hội đảm bảo vốn cho doanh nghiệp hoạt động -> chức năng cơ
bản
- Giám đốc tài chính: giám sát tính hiệu quả của hoạt động phân phối -> phát hiện thấy những
khuyết tật trong kinh doanh để kịp thời điều chỉnh
Nguyên tắc quản lý:
- Lấy thu bù chi và có lãi.
- Rủi ro và lãi xuất.
- Giá trị thực của đồng vốn.
- Nguyên tắc cân bằng ngân quỹ
Vốn: số tiền ứng trước gồm toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời
Đặc điểm: quỹ tiền tệ đặc biệt phục vụ sxkd, có trước hoạt động sản xuất, không mất đi và sau
mỗi chu kì phải quay về để tiếp tục cho hoạt động kỳ sau
Phân loại:
Nguồn:
+ Vốn chủ sở hữu: vốn ban đầu của doanh nghiệp, chưa có quy định giải thích cụ thể trong luật,
là tài sản của chủ doanh nghiệp hoặc các thành viên cùng đóng góp = số tiền đầu tư vào doanh
nghiệp trừ đi số tiền đi vay
+ Vốn tự bổ sung: trích từ quỹ or lấy một phần lợi nhuận để bổ sung tăng thêm vốn
+ Vốn huy động: huy động thêm ở ngoài
+ Vốn tín dụng: đi vay có được
+ Vốn thanh toán: từ quá trình thanh toán
Mục đích sử dụng:
- Vốn cố định: số vốn đầu tư ứng để mua, xây tài sản cố định
* Tài sản cố định:
Tiêu chuẩn: từ 1 năm trở lên, giá trị lớn (phụ thuộc thời giá hiện nay là 10tr)
Đặc điểm:
 Không mất đi mà được truyền trực tiếp vào trong sản phẩm, nếu kinh doanh hiệu quả sẽ
nhanh chóng thu, bù đắp lại từ doanh thu
 Luôn giữ nguyên hình thái ban đầu, tham gia nhiều chu kì kinh doanh
Phân loại:
- Hình thái:
+ Vật chất
+ Không vật chất: phát minh, bằng sáng chế, đào tạo cán bộ, nhượng quyền,…
- Công dụng kinh tế: dùng trong or ngoài sxkd
- Tình hình sử dụng
- Quyền sở hữu: tự có và đi thuê
- Nguồn: từ chủ sở hữu hoặc đi vay
Kết cấu tài sản cố định: tỷ trọng giá trị từng loại TSCĐ với tổng TSCĐ, biến động do nhìu yếu
tố: ngành nghề kinh doanh, phương hướng, tốc độ phát triển, chất lượng công tác quản lý
Hao mòn TSCĐ: hữu hình và vô hình
* Khấu hao tài sản cố định: sự định giá, tính toán các giá trị cụ thể của sự hao mòn tài sản cố
định sau một khoảng thời gian sử dụng, thường được tính vào giá thành sản phẩm -> tính toán và
phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời
gian sử dụng của tài sản cố định
Khấu hao chung = Cơ bản + Sửa chữa lớn
MKH = (NG/N sử dụng) x Kkhó khan
Tỷ lệ khấu hao: Tkh = (MKH/NG) x 100%
* Khấu hao sửa chữa lớn: đảm bảo vốn cho công tác sửa chữa lớn, thông thường người ta phải
tính trước vào giá thành sản phẩm một khoản gọi là mức KHSCL
- Vốn lưu động: vốn để mua, dự trì nguyên liệu,.. để duy trì kinh doanh sản xuất
- Vốn xây dựng cơ bản
- Qũy
- Vốn kinh phí: sự nghiệp văn hóa xã hội
Thới gian sử dụng:
Doanh thu: tổng lợi ích kinh tế (tiền,…) thu được khi doanh nghiệp bán sản phẩm, dịch vụ
Chính sách giá cả của thuốc: giá cả thuốc phản ánh lợi nhuận, chi phí cũng như ý nghĩa lớn lao
về sự nhân đạo của NSX -> Đem lại lợi nhuận, xác định vị trí trong điều trị bệnh tật, thị trường
chiếm lĩnh.
Chi phí: toàn bộ các hao phí được quy thành tiền để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Phân
loại chi phí:
- Trong doanh nghiệp thường bao gồm
+ Chi phí sản xuất: hao phí vật tư, sức lao động để sản xuất ra sản phẩm được thể hiện bằng tiền
+ Chi phí lưu thông: hao phí lao động để lưu thông hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: không trực tiếp tham gia sản xuất or bán hang
- Nội dung kinh tế:
+ Vật tư mua ngoài
Mức độ phân bố chi phí lao động
+ Lương vật hóa và lao động sống trong chi
+ Khấu hao tài sản cố định phí sản xuất -> dự đoán chi phí sản
xuất, cân đối kế hoạch mua vật tư,
+ Dịch vụ ngoài tiền lương
+ Khác
- Công dụng và nơi phát sinh:
+ Vật tư trực tiếp: Nguyên liệu, vật tư trực tiếp vào
sản xuất Tổng chi phí và giá thành từng sản
+ Nhân công trực tiếp: lương, trợ cấp, bảo hiểm phẩm, quản lý chi phí phát sinh
cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất ngay tại thời điểm

+ Sản xuất chung


+ Bán hàng
+ Quản lý doanh nghiệp
- Mối quan hệ giữa chi phí và quy mô
+ Định phí: tổng chi phí không thay đổi theo quy mô kinh doanh như khấu hoa tài sản cố định,
máy móc, thiết bị, .. -> cho dù doanh nghiệp có làm ăn tốt (doanh thu tăng) thì chi phí cho hoạt
động máy móc thiết bị, tiền lương, nợ phải trả, tiền thuê, …. cũng không đổi. Nhưng chi phí cho
một sản phẩm lại thay đổi.
+ Biến phí: chi phí thay đổi theo quy mô kinh doanh như tiền nguyên vật liệu, chi phí điện nước,
-> quy mô kinh doanh tăng (sản xuất nhiều hang hóa hơn) -> cần nhiều nguyên vật liệu, điện
nước để chạy máy móc hơn -> chi phí tăng lên. Nhưng chi phí cho một sản phẩm không đổi
 Xác định loại chi phí nào chiếm ưu thế trong quy mô kinh doanh, xác định điểm hòa vốn
và quy mo kinh doanh hợp lý
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí bỏ ra để hoàn thành sản phẩm, biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ các khoản lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến 1 khối lượng sản phẩm
dịch vụ hoàn thành

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp chi phí bỏ ra

You might also like