You are on page 1of 27

CHƯƠNG 7

CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ


I. Các chiến lược định giá bán sản phẩm
- Định giá dựa trên giá trị của sản phẩm
- Định giá dựa trên giá trị kinh tế của SP
- Định giá dựa trên chi phí của sản phẩm
II. Định giá bán dựa trên chi phí:
Định giá bán cho sản phẩm sản xuất hàng
loạt:
- phương pháp toàn bộ
- phương pháp trực tiếp
Định giá bán cho sản phẩm dịch vụ dịch vụ
Định giá bán trong các trường hợp đặc biệt
Ảnh hưởng của chi phí cơ hội đến giá bán

III. Định giá theo chi phí mục tiêu


2.Vai trò của chi phí:

• Giúp các nhà quản trị có phương hướng


rõ ràng khi xây dựng giá bán
• Là giới hạn giúp người lập tránh việc xây
dựng giá thấp, có thể dẫn đến bị lỗ.
• Giúp tính giá bán một cách nhanh chóng
Định giá bán cho sản phẩm sản
xuất hàng loạt
Nguyên tắc chung:
Giá bán phải bù đắp chi phí phát sinh trong sản
xuất và tiêu thụ sp, đồng thời phải mang lại lợi
nhuận để đạt được ROI tối thiểu mong muốn.
Mô hình chung:
- Xác định chi phí nền
- Xác định số tiền tăng thêm
- Đơn giá bán = chi phí nền + số tiền tăng thêm
Định giá bán theo phương pháp
toàn bộ
Chi phí nền:
Toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình sản
xuất sản phẩm ( giá thành sản xuất đơn vị sp )
- chi phí nguuyên vật liệu trực tiếp
- chi phí nhân công trực tiếp
- chi phí sản xuất chung
Số tiền tăng thêm = chi phí nền x tỉ lệ số tiền
tăng thêm
Tổng chi phí Lợi nhuận
bán hàng và + HĐ mong
Tỉ lệ số quản lý DN muốn
tiền tăng = x 100%
Sản lượng sp x Giá thành
thêm
sản xuất đơn vị sp

Lợi nhuận HĐ Tài sản hoạt ROI mong


= x
m/m động bq muốn
Phiếu định giá
Chi phí nền:
- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xx
- chi phí nhân công trực tiếp xx
- chi phí sản xuất chung xx
Cộng chi phí nền xx
Số tiền tăng thêm xx
Đơn giá bán xx
Định giá bán theo phương pháp
trực tiếp
Chi phí nền:
các chi phí khả biến phát sinh trong quá trình
sản xuất và tiêu thụ sp ( biến phí đơn vị):
- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- chi phí nhân cộng trực tiếp
- biến phí sản xuất chung
- biến phí bán hàng và quản lý DN
Số tiền tăng thêm = chi phí nền x tỉ lệ số tiền
tăng thêm
Lợi nhuận
Tổng định
+ HĐ mong
phí
Tỉ lệ số tiền muốn
= x 100%
tăng thêm Số lượng
Biến phí đơn
sản phẩm x
vị
sx

Lợi nhuận HĐ Tài sản hoạt ROI mong


= x
m/m động bq muốn
Công ty SX kinh doanh sản phẩm A. Có tài liệu về tình
hình chi phí ở mức kinh doanh 20.000 sp/năm như
sau: (Đơn vị tính: 1.000 đ)
Biến phí nguyên vật liệu TT 500.000
Biến phí nhân công TT 300.000
Biến phí sản xuất chung 140.000
Định phí sản xuất chung 600.000
Biến phí bán hàng, quản lý DN 100.000
Định phí bán hàng, quản lý DN 240.000
Giả sử công ty có tài sản hoạt động bình
quân/năm là 1.000.000 ngđ. Năm tới công ty
muốn đạt ROI 20%. Hãy tính tỉ lệ số tiền tăng
thêm theo phương pháp trực tiếp và định giá
bán sản phẩm A cho năm tới khi mức sản
lượng sản xuất và tiêu thụ dự kiến đạt
25.000sp.
Định giá bán cho sản phẩm dịch vụ

Giá bán sp Giá thời gian Giá nguyên


= +
dịch vụ lao động liệu sử dụng

Giá thời gian Số giờ lao động Đơn giá 1 giờ lao
= x
lao động trực tiếp động trực tiếp

Đơn giá 1 Chi phí Chi phí bán Lợi nhuận


giờ lao = nhân công + hàng và + mong
động TT/giờ quản lý/giờ muốn/giờ
Giá nguyên Trị giá nguyên Số tiền tăng
= +
liệu sử dụng liệu theo hóa đơn thêm

Trị giá nguyên Tỉ lệ số


Số tiền tăng
= liệu theo hóa x tiền tăng
thêm
đơn thêm

Tỉ lệ số tiền = tổng chi phí bán hàng, quản lý + lợi nhuận mong muốn
Tăng thêm tổng trị giá nguyên liệu dự kiến sử dụng
Doanh nghiệp sửa chữa ti vi. Có 10 kỹ
thuật viên làm việc 40 giờ mỗi tuần, và 50
tuần mỗi năm. Mỗi năm doanh nghiệp đều
xem xét lại các mức giá theo chi phí thực
hiện của năm trước. Các chi phí thực tế
phát sinh trong năm trước của hoạt động
sửa chữa và kinh doanh phụ tùng của
công ty được cho dưới đây:
Chỉ tiêu Sửa chữa Phụ tùng
Lương nhân viên kỹ thuật 280.000
Lương NV quản lý sửa chữa 30.000 26.000
Lương NVphục vụ khác 16.000 4.000
Khoản trích theo lương (25% 81.500 7.500
lương)
Khấu hao tài sản cố định 36.000 -
Phục vụ, Chuyên chở 82.600 15.000
Chi phí khác 9.900 6.000
Thuê nhà xưởng 24.000 16.500
Giá trị phụ tùng sử dụng - 300.000
Cộng chi phí 560.000 375.000
Lợi nhuận m/m là 4.000đ/giờ sửa chữa và 15% giá trị
phụ tùng sử dụng.
Yêu cầu:
1. Sử dụng tài liệu trên, hãy tính:
a. Đơn giá cho một giờ sửa chữa (gồm 3 yếu tố).
b.Tỉ lệ số tiền tăng thêm/trị giá phụ tùng SD.
2. Trong năm qua công ty đã tính giá 1 giờ sửa chữa là
27.500đ và tỉ lệ số tiền tăng thêm là 35% trên trị giá
phụ tùng theo hóa đơn. Các mức giá này có còn phù
hợp hay không?
3. Giả sử doanh nghiệp áp dụng các mức giá mà bạn
tính được ở câu (1), giá phải tính cho một công việc
sửa chữa cần 6 giờ và chi phí phụ tùng theo hóa đơn
là 1.200.000 đ là bao nhiêu?
Định giá bán trong các trường hợp
đặc biệt
Các trường hợp đặc biệt:
- năng lực sản xuất nhàn rỗi
- khó khăn về thị trường
- cạnh tranh đấu thầu
Phạm vi linh hoạt về giá theo 2 phương
pháp
=> Định giá theo phương pháp trực tiếp
được sử dụng phổ biến hơn
Chi phí cơ hội ảnh hưởng đến giá
bán
Khái niệm chi phí cơ hội:
Giá bán = biến phí đơn vị + chi phí cơ
hội
Ví dụ
Công ty H là công ty sản xuất kinh doanh
hàng may mặc, kinh doanh 5 mặt hàng: áo sơ
mi, áo đầm, váy, áo cánh, quần tây. Năng lực
tối đa công ty là 23.800giờ máy. Có tài liệu
như sau:
Công ty H
(đvt : 1.000đ)
Áo Quần
Áo sơ mi Áo đầm Váy cánh tây

Giá bán 50 152 90 80 110


Biến phí đơn vị 40 104 68 44 73
SDĐP đơn vị 10 48 22 36 37
Thời gian để SX
0.4 0.8 0.5 0.4 0.5
1 SP ( giờ máy )

SDĐP 1 giờ máy 25 60 44 90 74


Số lượng Số lượng sản
sản phẩm Số phẩm dự kiến
Loại sản Số giờ
bán theo giờ bán thêm theo
phẩm máy
đơn đặt máy nhu cầu thị
hàng trường
1 2 3 4 5
Áo cánh 5.000 2.000 10.000 4.000
Quần tây 4.000 2.000 5.000 2.500
Áo đầm 2.000 1.600 6.000 4.800
Váy 6.000 3.000 3.000 1.500
Áo sơmi 6.000 2.400 0 0
Cộng 11.000 12.800
• Giả sử có 1 khách hàng mới muốn mua
2000 áo sơ mi và sẵn sàng trả giá cao hơn
50.000đ/áo sơ mi.
• Giá bán phải là bao nhiêu để công ty H thu
được lợi nhuận từ hợp đồng này ?
Áo sơ mi
Số lượng 2000
Thời gian sản xuất 1 sp 0.4
Tổng thời gian 800

Để sản xuất 2.000 áo sơ mi phải lấy bớt 800 giờ từ


sản xuất váy (vì số dư đảm phí/g.máy của váy là
thấp nhất), lúc này số dư đảm phí của doanh
nghiệp giảm: 800g x 44 = 35.200
=> Chi phí cơ hội cho 1 áo sơ mi :
35.200/ 2.000 = 17,6
Chỉ tiêu Đơn vị
Biến phí 40
Chi phí cơ hội 17,6
Giá bán thấp
nhất 57,6
Định giá theo chi phí mục tiêu

Khái niệm chi phí mục tiêu:


Chi phí mục tiêu = giá bán mục tiêu – lợi
nhuận m/m
=> Nếu CP sản xuất dự kiến bằng hoặc
thấp hơn CP mục tiêu thì DN sẽ đạt mục
tiêu về lợi nhuận => Sản phẩm sẽ được SX
và bán
=> Nếu CP sản xuất dự kiến cao hơn CP
mục tiêu thì DN phải có biện pháp cắt giảm
chi phí
Ví dụ 7.9
Mức sản xuất và tiêu thụ mỗi năm 100.000sp
Tài sản đầu tư bq 20.000.000
Chi chí NVLTT/sp 200
Chi phí NCTT/sp 60
Biến phí SXC/sp 100
Biến phí BH & QLDN/sp 40
Tổng định phí SXC 4.500.000
Tổng định phí BH & QLDN 1.500.000
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư 10%
Giá bán hiện tại trên thị trường 460
. Xác định chi phí mục tiêu :

Gía bán trên thị trường: 460


Mức hoàn vốn (LN) mong muốn/SP :
(10% x 20.000.000)/10.000 = 20
Chi phí mục tiêu/SP = 440
Tổng chi phí mục tiêu 44.000.000
Tổng biến phí không tiết kiệm được 40.000.000
Tổng định phí mục tiêu 4.000.000
Tổng định phí hiện tại dự kiến 6.000.000
Tổng định phí phải tiết kiệm 2.000.000

You might also like