You are on page 1of 41

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ TÀI

CHÍNH DOANH NGHIỆP


NỘI DUNG

4.1. Tổng quan về hoạt động tài chính


doanh nghiệp
4.2. Quản trị vốn trong doanh nghiệp
4.2.1. Phân loại vốn
4.2.2. Tài sản cố định của doanh nghiệp
4.2.3. Vốn lưu động của doanh nghiệp
4.3. Thị trường tài chính và nguồn vốn cho
doanh nghiệp
- Thị trường tài chính
- Các tổ chức tài chính
- Các nguồn hình thành vốn cho DN
4.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP
v Khái niệm về quản trị tài chính
• Hoạt động tài chính công ty là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức tiền
tệ nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh
nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.
• Quản trị tài chính công ty là hoạt động liên quan đến việc đầu tư, mua sắm, tài trợ
và quản lý tài sản của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra.
4.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP
v Khái niệm về quản trị tài
chính

Sơ đồ tổ chức quản lý tài chính


doanh nghiệp
4.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP
v Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính
• Quản trị tài chính liên quan đến ba loại quyết định chính. Các quyết định này
hướng đến mục tiêu sao cho có lợi nhất cho cổ đông, đó là:
- Quyết định đầu tư.
- Quyết định nguồn vốn.
- Quyết định phân phối lợi nhuận làm ra .
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.1. Khái niệm vốn


• Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, vốn tồn tại dưới các hình thức: giá trị và hiện
vật.
• Bao gồm toàn bộ các loại: tiền bạc, đất đai, tài nguyên, lao động, chất xám, máy
móc... tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
• Cần phải xem xét vốn theo góc độ nguồn gốc của chúng, thời gian cần thiết để
kiểm tra, hoàn trả và quy định hợp lý việc sử dụng vốn.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.2. Phân loại vốn


v Căn cứ vào sự cấu thành giá trị sản phẩm, hàng hoá của vốn: vốn cố định và vốn lưu
động.
v Căn cứ nguồn gốc hình thành vốn: vốn của doanh nghiệp gồm:
- Vốn ban đầu: là vốn bỏ ra ban đầu khi thành lập doanh nghiệ
- Vốn bổ sung: là vốn huy động tăng thêm trong quá trình doanh nghiệp hoạt động bằng
nhiều nguồn khác nhau: từ lợi nhuận trích để lại, từ các quỹ của doanh nghiệp, gọi thêm vốn cổ
phần bằng cách phát hành cổ phiếu, ph át h ành trái phiếu, vay ngân hàng...
vCăn cứ thời gian vay vốn
- Vốn ngắn hạn: có thời gian vay vốn Tv ≤ 1 năm.
- Vốn trung hạn: có thời gian vay vốn Tv từ 1 năm đến 5 năm.
- Vốn dài hạn: có thời gian vay vốn Tv > 5 năm.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Khái niệm:
- Vốn cố định của doanh nghiệp là giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp.
- Tài sản cố định của doanh nghiệp giữ chức năng tư liệu lao động, nó tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh theo nhiều chu kỳ, sau mỗi chu kỳ hầu như giữ nguyên hình thái ban đầu của nó.
- Về mặt giá trị: tài sản cố định chuyển dần giá trị của nó vào sản phẩm, dịch vụ dưới hình thức
khấu hao.
• Ba tiêu chuẩn của tài sản cố định:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị đạt một mức tối thiểu (theo
quy định của Nhà nước).
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.3. Vốn cố định
v Phân loại tài sản cố định
a. Dựa vào hình thái tồn tại
• Tài sản cố định hữu hình: Là tài sản cố định tồn tại dưới hình thức vật chất.
Được doanh nghiệp phân làm 06 loại:
- Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc
- Loại 2: Máy móc, thiết bị
- Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn:
- Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý
- Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm
- Loại 6: Các loại tài sản cố định khác
• Tài sản cố định vô hình: là tài sản cố định không có hình thái vật chất mà là các khoản chi phí doanh
nghiệp đã đầu tư cho hoạt động sản xuất – kinh doanh phải phân bổ qua nhiều năm tài chính:
quyền sử dụng đất, quyền sáng chế, các thiết kế,…
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Phân loại tài sản cố định
b. Dựa vào nguồn gốc hình thành
• Tài sản cố định của doanh nghiệp: Là những tài sản cố định được doanh nghiệp đầu
tư/mua sắm, thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
• Tài sản cố định thuê tài chính: Chủ yếu là tài sản cố định hữu hình được thuê
• Đầu tư tài chính dài hạn: Cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp liên doanh, tài sản đất đai cho thuê
ngoài
• Tài sản cố định xây dựng cơ bản (XDCB) dở dang: Đang trong quá trình hình thành.
• Ngoài ra còn có những khoản ký quỹ, ký cược dài hạn.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Phân loại tài sản cố định
c. Dựa vào mục đích sử dụng
• Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh.
• Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng của doanh
nghiệp.
• Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất hộ Nhà nước: là những tài sản cố định doanh
nghiệp quản lý hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nước theo
quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Hao mòn tài sản cố định
a. Hao mòn hữu hình

• Hao mòn hữu hình tài sản cố định xét theo góc độ kỹ thuật (gọi tắt là hao mòn hữu
hình kỹ thuật): là sự thay đổi hình dáng bên ngoài và cấu tạo vật chất bên trong của tài
sản cố định do tác động của quá trình sử dụng và của môi trường tự nhiên

• Hao mòn hữu hình tài sản xét theo góc độ kinh tế (gọi tắt là hao mòn kinh tế): Là quá
trình chuyển dần giá trị của tài sản cố định vào giá trị sản phẩm do chính nó làm ra tuỳ
theo mức độ giảm giá trị sử dụng của tài sản cố định do hao mòn kỹ thuật gây nên.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Hao mòn tài sản cố định
b. Hao mòn vô hình tài sản cố định
• Hao mòn vô hình loại 1: Loại hao mòn này xảy ra khi xuất hiện một tài sản cố định mới có
cùng công dụng với loại tài sản cố định của doanh nghiệp, nhưng có giá sản xuất rẻ hơn,
vì vậy giá thành sản phẩm do nó làm ra thấp hơn.
• Hao mòn vô hình loại 2: Loại hao mòn này xảy ra khi xuất hiện một tài sản cố định mới có
cùng côn g dụng nhưng có nguyên lý cấu tạo tiến bộ hơn dẫn đến năng suất cao hơn và
giá thành sản phẩm do nó làm ra thấp hơn.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Khấu hao tài sản cố định
a. Khái niệm
• Là sự chuyển dần giá trị của nó vào giá thành sản phẩm do chính nó làm ra với mục đích
tích luỹ có phương tiện về mặt tiền bạc để có thể khôi phục hoàn toàn giá trị sử dụng ban
đầu của nó (mua sắm lại) khi thời hạn khấu hao đã hết.
• Là một thủ tục kế toán để chuyển phần giá trị hao mòn của tài sản cố định vào giá thành
sản phẩm làm ra trong kỳ sản xuất – kinh doanh (thủ tục này được thực hiện trong suốt
thời gian sử dụng tài sản cố định)
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Khấu hao tài sản cố định
a. Khái niệm
• Mục đích là để khi sản phẩm/ dịch vụ được tiêu thụ thì giá trị hao mòn được hoàn lại, vốn
cố định được thu hồi, để tái đầu tư tài sản cố định.
- Phần giá trị được trích ra là chi phí khấu hao.
- Chi phí khấu hao hằng năm được đưa vào quỹ khấu hao tài sản cố định và trở thành
một phần tích luỹ của doanh nghiệp để tái đầu tư.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Khấu hao tài sản cố định
b. Các nhóm tài sản cố định không tính khấu hao
Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính
• Tài sản cố định đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh.
• Tài sản cố định khấu hao chưa hết bị mất.
• Tài sản cố định khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp (trừ tài sản cố định thuê tài chính).
• Tài sản cố định không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh
nghiệp.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.3. Vốn cố định
v Khấu hao tài sản cố định
b. Các nhóm tài sản cố định không tính khấu hao
• Tài sản cố định sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh
nghiệp (trừ các tài sản cố định phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp
như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước
sạch, nhà để xe, phòng/ trạm y tế khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở
đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).
• Tài sản cố định từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền
bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
• Tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao đều, còn gọi là khấu hao đường thẳng (Straight Line depreciation)
• Khấu hao nhanh hay khấu hao giảm dần (Declining Balance and Sum of Years Digits
Depreciation)
• Khấu hao theo đơn vị sản lượng (Units of production )
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao đều, còn gọi là khấu hao đường thẳng (Straight Line depreciation): là phương
pháp khấu hao bằng cách phân bố đều chi phí mua sắm theo thời gian sử dụng tài sản cố
định
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.3. Vốn cố định
v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao nhanh: cho phép khấu hao nhiều nhất vào năm đầu, sau đó chi phí khấu hao
giảm dần cho những năm kế tiếp.
- Khấu hao nhanh có hai phương pháp: khấu hao theo kết số giảm nhanh (số dư giảm
dần - DB) và khấu hao theo tổng số thứ tự năm (SYD).
(1) Khấu hao theo kết số giảm nhanh – Mô hình DB (Declining- balance depreciation)
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.3. Vốn cố định
v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao nhanh: cho phép khấu hao nhiều nhất vào năm đầu, sau đó chi phí khấu hao
giảm dần cho những năm kế tiếp.
- Khấu hao nhanh có hai phương pháp: khấu hao theo kết số giảm nhanh (số dư giảm
dần - DB) và khấu hao theo tổng số thứ tự năm (SYD).
(1) Khấu hao theo kết số giảm nhanh – Mô hình DB (Declining- balance depreciation)
Hệ số điều chỉnh được xác định theo bảng sau:
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao nhanh:
(1) Khấu hao theo kết số giảm nhanh – Mô hình DB (Declining- balance depreciation)
• Ví dụ: Công ty A mua một tài sản cố định mới với nguyên giá là 100 triệu đồng. Thời gian
trích khấu hao của tài sản cố định đó là 5 năm. Tính chi phí khấu hao của tài sản qua các
theo mô hình số dư giảm dần có điều chỉnh.
Tính các thông số ban đầu:
Tỷ lệ khấu hao đều: d = 1/5 = 0,2
Tỷ lệ khấu hao theo số dư giảm dần: dr = 0,2 x 2 = 0,4 (40%)
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.3. Vốn cố định
v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao nhanh:
(1) Khấu hao theo kết số giảm nhanh – Mô hình DB (Declining- balance depreciation)
• Ví dụ: Mức khấu hao hàng năm được thể hiện trong bảng sau:
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.3. Vốn cố định
v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao nhanh:
(1) Khấu hao theo kết số giảm nhanh – Mô hình DB (Declining- balance depreciation)
Theo luật thuế của Mỹ, công thức tính khấu hao như sau:
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.3. Vốn cố định
v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao nhanh:
(1) Khấu hao theo kết số giảm nhanh – Mô hình DB (Declining- balance depreciation)
Theo luật thuế của Mỹ:
• Với các loại tài sản được xếp vào loại tuổi thọ 3, 5, 7 hoặc 10 năm, hệ số khấu hao m
được quy định bằng 2 (hay 200%), do đó phương pháp này còn gọi là mô hình DDB
(Double-declining- balance depreciation).
• Đối với tài sản được xếp vào tuổi thọ 15 hoặc 20 năm thì hệ số khấu hao áp dụng là 1,5
(hay 150%).
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.3. Vốn cố định
v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao nhanh:
(1) Khấu hao theo kết số giảm nhanh – Mô hình DB (Declining- balance depreciation)
Theo luật thuế của Mỹ:
• Ví dụ: Một tài sản cố định có giá trị $20.000 tuổi thọ 5 năm được mua sắm vào tháng Hai
áp dụng phương pháp khấu hao theo mô hình DDB và luật khấu hao một nửa được áp
dụng vào năm mua sắm tài sản cố định và năm cuối cùng tính khấu hao. Ngoài ra từ năm
thứ tư chuyển sang khấu hao đường thẳng (lưu ý rằng lúc này tuổi thọ tài sản chỉ còn một
nửa).
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.3. Vốn cố định
v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao nhanh:
(2) Khấu hao theo tổng số thứ tự năm - mô hình SYD (Sum – of – Years Digits depreciation)

=>
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.3. Vốn cố định
v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao nhanh:
(2) Khấu hao theo tổng số thứ tự năm - mô hình SYD (Sum – of – Years Digits depreciation)
Ví dụ: Một thiết bị có nguyên giá 840 triệu đồng , nó được xếp vào loại thiết bị khấu hao 6
năm. Giá trị khấu hao hàng năm của tài sản này tính theo mô hình SYD được cho trong
bảng sau:
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao theo đơn vị sản phẩm (Units-of-production depreciation)
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Khấu hao tài sản cố định
b. Một số phương pháp tính khấu hao
• Khấu hao theo đơn vị sản phẩm (Units-of-production depreciation)
Ví dụ: Chẳng hạn, một công ty mua một xe ôtô du lịch mới trị giá 640 triệu đồng, dự kiến sẽ
sử dụng đến khi xe chạy được 800.000 km thì thanh lý.
Chi phí khấu hao cho 1km chạy xe được tính như sau: D = 640.106 : 800.000 = 800 đ/km
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.3. Vốn cố định


v Khấu hao tài sản cố định
c. Đánh giá tài sản cố định
d. Tái sản tài sản cố định
• Xem tài liệu tham khảo
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.4. Vốn lưu động
a. Khái niệm và phân loại vốn lưu động
v Khái niệm: Vốn lưu động là biểu hiện của tài sản lưu động và tài sản lưu thông.
v Phân loại: Vốn lưu động của doanh nghiệp thường được phân loại theo lĩnh vực tồn tại
của nó
- Vốn lưu động nằm trong lĩnh vực dự trữ:
- Vốn lưu động nằm trong lĩnh vực sản xuất:
- Vốn lưu động nằm trong lãnh vực lưu thông:
Vốn lưu động luôn vận động từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác một cách liên tục, có chu
kỳ, theo trình tự sau:
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.4. Vốn lưu động


b. Xác định nhu cầu vốn lưu động
vYêu cầu của việc xác định nhu cầu vốn lưu động
- Phải xuất phát từ hoạt động và phải đảm bảo cho nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo tiết kiệm cho sản xuất.
- Phải đảm bảo cân đối với các chỉ tiêu dự báo của doanh nghiệp.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.4. Vốn lưu động
b. Xác định nhu cầu vốn lưu động
v Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
Đối với nhóm liên quan đến quá trình sản xuất:
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.2.4. Vốn lưu động


b. Xác định nhu cầu vốn lưu động
v Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
• Đối với nhóm ít liên quan đến sự biến động của sản xuất như: phụ tùng
thay thế, công cụ lao động, thành phẩm, tồn quỹ tiền mặt, vốn thanh toán... Để
xác định được có thể dựa vào nhu cầu thực tế và việc áp dụng các biện pháp tổ
chức sử dụng hợp lí vốn này.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.4. Vốn lưu động
c. Các chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động
v Mức nhu cầu về vốn lưu động tính cho một đồng giá trị sản lượng

4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.4. Vốn lưu động
c. Các chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động
v Số vòng quay vốn lưu động ở thời kỳ đang xét v Thời gian của một vòng quay vốn lưu động

vHiệu quả kinh tế của việc tăng nhanh vòng quay vốn lưu động
Số vốn lưu động tiết kiệm được khi tăng nhanh vòng quay vốn lưu động có thể tính theo công
thức :
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

4.3. Nguồn vốn của doanh nghiệp


a. Các nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp
v Vốn ban đầu và vốn lưu động
v Vốn bổ sung
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.3. Nguồn vốn của doanh nghiệp
b. Các phương án cấu tạo vốn
v Phương án cấu tạo giữa vốn tự có và vốn đi vay
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.3. Nguồn vốn của doanh nghiệp
b. Các phương án cấu tạo vốn
v Phương án cấu tạo vốn và sử dụng vốn
Phương án này tập trung vào hai nguyên tắc:
- Quy tắc về sự phù hợp giữa lúc vốn đến và kế hoạch sử dụng vốn.
- Quy tắc về sự cân đối giữa vốn và các loại tài sản.
4.2. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
4.3. Nguồn vốn của doanh nghiệp
c. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
v Giảm bớt các phí tổn về vốn
v Giảm nhu cầu vốn
v Phân bổ nguồn vốn hợp lý
v Nâng cao năng lực sản xuất cho doanh nghiệp

You might also like