You are on page 1of 39

Kế toán công

TS. Đỗ Kiều Oanh

Kế toán tài sản cố định tại


đơn vị hành chính sự nghiệp
Nhóm 1
Đặng Linh Đan
Cao Thanh Trà
Bùi Thị Thu Phương
Nội dung

Nội dung kế toán


1 2 Sơ đồ khái quát quy trình
Khái niệm, đặc điểm, phân loại, chứng Hạch toán tăng, giảm
từ, tài khoản, lưu trữ thông tin, báo cáo

Minh họa bằng phần mềm Ưu nhược điểm của quy trình
3 Phần mềm MISA Mimosa
4
1 Nội dung kế toán
1 Khái niệm, tiêu chuẩn, đặc điểm, phân
loại, chứng từ, tài khoản, lưu trữ thông tin,
báo cáo
1. Khái niệm

Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn,


thời gian sử dụng dài, khi tham gia vào quá trình
sản xuất, nó sẽ bị hao mòn dần và giá trị của nó
được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản
xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái
vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng.
2. Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ

Với đơn vị HCSN có một số tư liệu lao


01 động sử dụng trên 1 năm nhưng có giá trị
dưới 10.000.000 đồng vẫn được xếp vào
• Có giá trị từ 10.000.000 loại tài sản cố định hữu hình: máy móc
thiết bị, phương tiện quản lý, sách quý, tác
đồng trở lên. phẩm nghệ thuật,…
• Thời gian sử dụng 1 năm
trở lên.

Với đơn vị HCSN có thu (trường học,


02 bệnh viện), TSCĐ phải đáp ứng đủ tiêu
chuẩn ghi nhận tài sản cố định theo chuẩn
mực kế toán Việt Nam ban hành.

Tài sản cố định hữu hình


3. Đặc điểm

Tham gia vào nhiều năm hoạt động hành


chính sự nghiệp, cũng như vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh mà không thay đổi
hình thái vật chất ban đầu.

Bị hao mòn dần, giá trị hao mòn tài sản cố


định được ghi giảm nguồn kinh phí đã hình
thành tài sản cố định, hoặc ghi vào chi phí
sản xuất kinh doanh.
.
4. Phân loại

Tài sản cố định hữu hình


01
Theo hình thái và kết cấu
TSCĐ

02 Tài sản cố định vô hình


4. Phân loại
Tài sản cố định hữu hình

Phương tiện
Máy móc,
vận tải
thiết bị
truyền dẫn

Nhà cửa, vật Tài sản cố


kiến trúc định khác

Cây lâu năm, súc


vật làm việc và/hoặc
cho sản phẩm
Tài sản cố định vô hình

Giá trị quyền sử Quyền sở hữu Bản quyền tác Quyền đối với
dụng đất công nghiệp giả giống cây trồng

Phần mềm ứng TSCĐ vô hình


dụng khác
Phân loại TSCĐ theo mục đích và tình trạng sử dụng

01
 Dùng cho hoạt
động hành chính 02
sự nghiệp.  Dùng cho hoạt
động chương trình,
dự án, đề tài.
Chuyên dùng cho
hoạt động sản
xuất kinh doanh,
Dùng vào mục
dịch vụ.
03 đích phúc lợi.

04
5. Chứng từ sử dụng

Biên bản giao nhận TSCĐ

Biên bản thanh lý TSCĐ


5. Chứng từ sử dụng

Biên bản đánh giá lại TSCĐ Biên bản kiểm kê TSCĐ
5. Chứng từ sử dụng

Biên bản giao nhận TSCĐ


sau nâng cấp

Biên bản bàn giao TSCĐ sửa


chữa lớn hoàn thành
5. Chứng từ sử dụng

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ chi tiết các tài khoản
5. Chứng từ sử dụng

Sổ theo dõi TSCĐ và công


Sổ tài sản cố định cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng
6. Lưu trữ thông tin

Nơi lưu trữ Nguyên tắc lưu trữ Thời gian lưu trữ

Ít nhất là 10 năm đối


 Tại kho của đơn vị đó Đưa vào lưu trữ trong thời hạn
với chứng từ kế toán sử
và phải đảm bảo an toàn 12 tháng, kể từ ngày kết thúc
dụng trực tiếp để ghi sổ
trong quá trình lưu trữ kỳ kế toán năm hoặc kết thúc
kế toán và lập BCTC
theo quy định của pháp công việc kế toán.
và lưu trữ vĩnh viễn đối
luật. • Tài liệu kế toán lưu trữ phải
với tài liệu kế toán có
là bản chính theo quy định
tính sử liệu.
của pháp luật.
7. Báo cáo

Báo cáo quyết toán Báo cáo tài chính

Phải lập báo cáo Phải khóa sổ và lập


quyết toán ngân báo cáo tài chính
sách đối với phần để gửi cơ quan có
kinh phí do ngân thẩm quyền và các
sách nhà nước cấp. đơn vị có liên quan
theo quy định.
8. Tài khoản sử dụng

211: Tài sản cố định hữu hình 213: Tài sản cố định vô hình
2111: Nhà cửa, vật kiến trúc.
2112: Phương tiện vận tải. 2131: Quyền sử dụng đất
2113: Máy móc thiết bị. 2132: Quyền tác giả
2114: Thiết bị truyền dẫn. 2133: Quyền sở hữu công nghiệp
2115: Thiết bị đo lường thí nghiệm. 2134: Quyền đối với giống cây trồng
2116: Cây lâu năm, súc vật làm 2135: Phần mềm ứng dụng
việc và/hoặc cho sản phẩm. 2138: Tài sản cố định vô hình khác
2118: Tài sản cố định hữu hình
khác.
214: Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ 241: Xây dựng cơ bản dở dang
2141: Khấu hao và hao mòn lũy kế 2411: Mua sắm TSCĐ
TSCĐ hữu hình 2412: Xây dựng cơ bản
2142: Khấu hao và hao mòn lũy kế 2413: Nâng cấp TSCĐ
TSCĐ vô hình
8. Tài khoản sử dụng
TK 211: TSCĐ hữu hình
TK213: TSCĐ vô hình
TK 211, 213

Số dư đầu kì
Phát sinh tăng Phát sinh giảm
• Mua sắm, xây dựng cơ bản • Nhượng bán, thanh lý
hoàn thành bàn giao, được cấp • Tháo bớt một số bộ phận
phát, biếu, tặng. của TSCĐ
• Xây lắp, trang bị thêm hoặc do • Đánh giá lại, mất mát
sửa chữa cải tạo, nâng cấp.
• Đánh giá lại TSCĐ.
Tổng phát sinh Tổng phát sinh

Số dư cuối kì
8. Tài khoản sử dụng
TK 214: Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ
TK 214

Số dư đầu kì Phát sinh tăng


Phát sinh giảm
• Thanh lý, nhượng bán, điều • Tăng giá trị hao mòn
chuyển nơi khác trong quá trình sử dụng.
• Đánh giá lại giảm giá trị hao • Tăng giá trị hao mòn khi
mòn đánh giá lại

Tổng phát sinh Tổng phát sinh

Số dư cuối kì
8. Tài khoản sử dụng
TK 241: Xây dựng cơ bản (XDCB) dở dang
TK 241

Số dư đầu kì
Phát sinh tăng Phát sinh giảm
• Giá trị công trình bị loại bỏ.
• Chi phí thực tế đầu tư XDCB,
• Các khoản ghi giảm chi phí
mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ
đầu tư xây dựng cơ bản, chi
phát sinh
phí sửa chữa lớn.
• Chi phí đầu tư để cải tạo, nâng
• Giá trị TSCĐ và các tài sản
cấp TSCĐ
khác qua đầu tư XDCB đã
hoàn thành đưa vào sử dụng.
Tổng phát sinh Tổng phát sinh • Giá trị công trình sửa chữa
lớn TSCĐ hoàn thành
Số dư cuối kì
Sơ đồ khái quát quy trình
2
Hạch toán tăng TSCĐ
Mua sắm, được cấp phát, biếu, tặng.
61 TK 211, 213

Rút dự toán ngân sách nhà nước mua TSCĐ


Nhận viện trợ (ko theo chương trình, dự án), tài trợ, biếu tặng nhỏ lẻ bằng TSCĐ

Cấp trên cấp kinh phí hoạt động bằng TSCĐ:


TK 214
do tiếp nhận TSCĐ từ đơn vị khác

TK 008 TK 012
TK 018

Đồng thời Rút dự toán Nhận LCT Chi bằng Chi từ nguồn thu hoạt
Đồng thời LCT động khác

TK 3661: Ngân sách nhà nước cấp TK 012: Lệnh chi tiền thực thi
TK 008: Dự toán chi hoạt động TK 018: Thu hoạt động khác được
để lại
Hạch toán tăng TSCĐ
Mua sắm TSCĐ từ các quỹ.

112,331
TK 211 TK
TK43122
43121

Mua TSCĐ từ các quỹ Nếu mua từ quỹ phúc lợi

TK 43142 TK 43141
Nếu mua từ quỹ phát triển
TK 43122: Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ hoạt động sự nghiệp
TK 43121: Quỹ phúc lợi
TK 43142: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hình thành TSCĐ
TK 43141: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Hạch toán tăng TSCĐ
Xây dựng cơ bản hoàn thành do ngân sách nhà nước cấp

11 TK 3664 TK 337 TK
TK 111, 112, 331TK 2412
211

Chi phí đầu Công trình XDCB hoàn


Đồng thời Chi từ nguồn hoạt tư XDCB thành
động khác
TK 018 TK 009

Chi bằng nguồn thu Rút dự toán


HĐ khác được để lại
Chi phí đầu tư
XDCB

TK 36611: Giá trị còn lại của TSCĐ TK 331: Phải trả cho người bán
TK 3664: Kinh phí đầu tư XDCB TK 018:Thu hoạt động khác được để lại
TK 337: Tạm thu TK 009: Dự toán đầu tư XDCB
Hạch toán tăng TSCĐ
Xây dựng cơ bản hoàn thành từ các quỹ

,112,331 TK 2412 TK 211 TKTK


43122
43121

Nếu đầu tư từ quỹ


Phát sinh chi Công trình XDCB phúc lợi
phí XDCB hoàn thành

TK 43142 TK 43141

Nếu đầu tư từ quỹ phát triển


hoạt động sự nghiệp

TK 43122: Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ


TK 43121: Quỹ phúc lợi
TK 43142: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hình thành TSCĐ
TK 43141: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Hạch toán tăng TSCĐ
Kế toán hao mòn TSCĐ

TK 611 TK 421 TK 43142

Phản ánh hao mòn TSCĐ từ Số hao mòn TSCĐ từ quỹ


nguồn NSNN, quỹ PTHĐSN PTHĐSN đã tính

TK 43122
TK 611: Chi phí hoạt động
Hao mòn TSCĐ từ TK 511: Thu hoạt động do NSNN cấp
quỹ phúc lợi TK 3661: NSNN cấp
TK 43142: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hình thành TSCĐ
TK 421: Thặng dư (thâm hụt) lũy kế
TK 43122: Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ
Hạch toán tăng TSCĐ
Kế toán khấu hao TSCĐ từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

TK 154,642 TK 43141 TK 43142

Trích khấu hao TSCĐ từ quỹ Số khấu hao TSCĐ từ quỹ


PTHĐSN dùng cho hoạt động PTHĐSN đã trích trong năm
SXKD

TK 154: Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang


TK 642: Chí phí quản lý của hoạt động SXKD, dịch vụ
TK 43142: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hình thành TSCĐ
TK 43141: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Hạch toán tăng TSCĐ
Kiểm kê phát hiện thừa (xác định được nguồn gốc nguyên
nhân và chưa có kết quả xử lý)

TK 338: Phải trả khác


8 TK 211

Kiểm kê phát hiện thừa TSCĐ


nhưng chưa có kết quả xử lý
Hạch toán giảm TSCĐ
Thanh lý, nhượng bán

,213 TK 431 TK 431: Các quỹ


TK 366:  Các khoản nhận trước chưa ghi thu
Thanh lý, nhượng bán TSCĐ TK 214: Khấu hao, hao mòn lũy kế TSCĐ
từ các Quỹ (GTCL)
TK 214

Giá trị
hao mòn
TK 366

Thanh lý, nhượng bán TSCĐ


do NSNN cấp (GTCL)

TK 214

Giá trị
hao mòn
Hạch toán giảm TSCĐ
Kiểm kê phát hiện thiếu (trong thời gian chờ quyết định xử lý)

,213 TK 1388 TK 1388: Phải thu khác


TK 214: Khấu hao, hao mòn lũy kế TSCĐ
Kiểm kê phát hiện thiếu
TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh
doanh hoặc vốn vay(GTCL)
TK 214
Giá trị
hao mòn
Hạch toán giảm TSCĐ
TSCĐ hình thành từ NSNN, nguồn viện trợ,… giảm do
không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ

TK 611,612,614 TK 511,512,514
TK 366
TSCĐ từ nguồn NSNN cấp Đồng thời kết chuyển giá
chuyển thành CCDC (GTCL) trị còn lại của TSCĐ
TK 214

Giá trị
hao mòn TK 242

Phân bổ dần giá trị còn lại Định kì TK 611: Chi phí hoạt động.
của TSCĐ (GTCL) phân bổ TK 612: Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
TK 214 TK 614: Chi phí hoạt động thu phí
Giá trị TK 511: Thu hoạt động do NSNN cấp
hao mòn TK 512: Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài
TK 514: Thu phí được khấu trừ để lại
TK 366: Các khoản nhận trước chưa ghi thu
TK: 242: Chi phí trả trước
TK 214: Khấu hao, hao mòn lũy kế TSCĐ
Hạch toán giảm TSCĐ
TSCĐ hình thành từ các Quỹ, thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn
vay giảm do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ

TK 431
TSCĐ từ các Quỹ chuyển
thành CCDC (GTCL)
TK 214

Giá trị
hao mòn TK 154,642 TK 431: Các Quỹ
Giá trị còn TK 154: Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang
TSCĐ thuộc nguồn vốn lại nếu nhỏ TK 642: Chi phí quản lý của hoạt động
kinh doanh hoặc nguồn SXKD, dịch vụ
vốn vay chuyển thành TK 242: Chi phí trả trước
CCDC (GTCL) TK 214: Khấu hao, hao mòn lũy kế TSCĐ
TK 242
TK 214
Giá trị còn lại phân
Giá trị bổ dần nếu lớn
hao mòn
Minh họa bằng phần mềm
1

3 Phần mềm MISA Mimosa


Ví dụ minh họa
Trường ĐH Kinh tế: Năm 2021, Khấu hao theo phương pháp đường thẳng
1. Mua mới TSCĐ: Rút dự toán kinh phí hoạt động thường xuyên chuyển khoản
(Trường hợp mua bằng Chuyển khoản kho bạc). Thuế: 10%
• Mua 10 cái máy tính để bàn Dell cho Thư viện: 11.000.000 x 10 cái (phụ tùng kèm
theo đã nằm trong giá trị 11.000.000 VND). Khấu hao: 15%
• Chuột: 200.000 x 10 cái
• Bàn phím: 500.000 x 10 cái
• Mua 05 máy chiếu cho phòng học thông minh: 50.000.000 VND (Năm 2019). Khấu
hao 10%
• Sửa chữa phòng 801E4: 150.000.000 VND (XDCB)
 
2. Thanh lý/ Nhượng bán 05 máy chiếu cho Công ty TNHH ABC. Nguyên
giá là 50.000.000 VND, đã hao mòn 10.000.000 VND. Người mua chấp
nhận với giá 42.000.000 VND.

3. Kiểm kê thiếu TSCĐ thì phát hiện thiếu 01 máy tính để bàn Dell của hoạt
động thường xuyên
Quyết định xử lý: Do 1 nhân viên bộ phận văn phòng làm hư hỏng
• Đòi bồi thường bằng cách trừ lương: 10%
Ưu,
1 nhược điểm của quy trình
4
1. Ưu điểm
Thông tư 107/2017 chi tiết hơn một số Tài khoản TSCĐ, bổ sung nhiều Tài khoản mới, phương
pháp hạch toán, nhằm phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh mà các quy
định trước đó chưa đề cập đến, cụ thể:

Việc sử dụng chứng từ kế toán Hệ thống tài khoản có nét tương đồng
linh hoạt hơn với Thông tư 200

Chứng từ bắt buộc phải sử dụng thống Nên rất dễ dàng cho học tập, nghiên cứu
nhất loại chứng từ kế toán thuộc loại bắt của sinh viên và người làm kế toán.
buộc trong thông tư.

Theo thông tư 107/2017, TK 214: Hao Thông tư 107/2017 yêu cầu hạch toán
mòn TSCĐ đã được chuyển thành khấu hao TSCĐ hằng năm tính vào
Khấu hao và hao mòn TSCĐ chi phí trong kỳ.
.
Hệ thống tài khoản được mở rộng chi Đổi mới trong hạch toán khấu
tiết hơn hao TSCĐ
2. Nhược điểm

Chưa ban hành quy định về phạm vi,


khái niệm và tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ cho phù hợp với quốc tế
A

B  Chưa có quy định hướng dẫn liên quan


đến ghi nhận thiết bị quân sự, tài sản là
di sản, bất động sản đầu tư…
Nhóm 1

THANK YOU

You might also like