You are on page 1of 18

12/6/2019

BÀI GIẢNG 2 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


KẾ TOÁN CÔNG

BỘ MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM


4

 TSCĐ trong các đơn vị HCSN là cơ sở vật chất, kỹ thuật cần


3 NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG thiết để đảm bảo cho hoạt động của các đơn vị được tiến
hành bình thường
1. KHÁI NIỆM  Đặc điểm
 TSCĐ được sử dụng cho hoạt động của đơn vị HCSN vào
2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN nhiều năm hoạt động, hoặc sử dụng cho nhiều chu kỳ SXKD
mà hình thái vật chất thay đổi không đáng kể.
3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG  Khi tham gia vào các hoạt động, TSCĐ bị hao mòn dần. Và giá
trị hao mòn TSCĐ sử dụng cho hoạt động nào thì khi tính khấu
hao/hao mòn được phản ánh vào chi phí hoạt động đó.
4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

1
12/6/2019

TIÊU CHUẨN NHẬN BIẾT PHÂN LOẠI


5 6

 Tiêu chuẩn chung (áp dụng cho cả TSCĐ hữu hình và vô hình) –  Phân loại theo hình thái biểu hiện
Thông tư 162/2014/TT-BTC  TSCĐ hữu hình
 Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
 Là tài sản mang hình thái vật chất, có kết cấu độc lập, hoặc
 Nguyên giá từ 10trđ trở lên  Một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với
 Tài sản cố định đặc thù: nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định
 TS có nguyên giá từ 5trđ đến dưới 10trđ và có thời gian sử  Thoả mãn đồng thời 2 tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ
dụng từ 1 năm trở lên được hạch toán là TSCĐ: máy vi tính,  Gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc; Phương tiện vận tải; Máy móc
máy in… thiết bị; Thiết bị truyền dẫn; Thiết bị đo lường, thí nghiệm; Cây
 TS dễ hỏng, dễ vỡ như thủy tinh, sành, sứ… có giá trị từ 10trđ lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho cho sản phẩm; TSCĐ
trở lên thì được coi là TSCĐ hữu hình khác
 Tài sản đặc biệt : các TS không xác định được giá trị thực như:
cổ vật, hiện vật, lăng tẩm, di tích lịch sử được xếp hạng…

PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI


7 8

 Phân loại theo hình thái biểu hiện  Phân loại theo nguồn hình thành
 TSCĐ vô hình  TSCĐ hình thành từ nguồn NSNN cấp
 Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất mà  TSCĐ hình thành từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
cơ quan, tổ chức, đơn vị đã đầu tư chi phí tạo lập tài sản.  TSCĐ hình thành từ nguồn phí được khấu trừ, để lại
 Thỏa mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ  TSCĐ hình thành bằng Quỹ Phúc lợi
 Gồm: Quyền sử dụng đất; Quyền tác giả; Quyền sở hữu công  TSCĐ hình thành bằng Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp
nghiệp; Quyền đối với giống cây trồng; Phần mềm ứng dụng
 TSCĐ hình thành từ các nguồn khác
và TSCĐ VH khác.

2
12/6/2019

ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ hữu hình
9 10

 TSCĐ được đánh giá theo ba chỉ tiêu  Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ):
 Nguyên giá  Giá mua thực tế phải trả
 (+) các khoản thuế,phí, lệ phí không được hoàn lại
 Giá trị hao mòn
 (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm
 Giá trị còn lại đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng:
 chi phí vận chuyển, bốc dỡ; sửa chữa, nâng cấp; chi phí lắp
đặt, chạy thử
 các chi phí liên quan trực tiếp khác
 (-) Chiết khấu thương mại, giảm giá được hưởng

XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ hữu hình XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ hữu hình
11 12

 Nguyên giá TSCĐ hình thành từ đầu tư xây dựng cơ bản:  Nguyên giá tài sản cố định được tài trợ, viện trợ, cho tặng:
 Giá trị quyết toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo  Là giá trị của tài sản được cơ quan tài chính xác định
quy định Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành
 (+) các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, cải
 Nguyên giá tài sản cố định được điều chuyển đến: tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử
 (+) giá trị của tài sản ghi trong Biên bản bàn giao tài sản điều  (+) các khoản thuế,phí, lệ phí không được hoàn lại
chuyển  (+) chi phí khác (nếu có)
 (+) các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, cải
tạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử
 (+) các khoản thuế,phí, lệ phí không được hoàn lại
 (+) chi phí khác (nếu có)

3
12/6/2019

XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ vô hình XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ vô hình
13 14

 Giá trị quyền sử dụng đất:  Nguyên giá của các TSCĐ vô hình khác (gồm quyền tác giả,
 Đối với đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất thì quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng
nguyên giá được xác định là tiền sử dụng đất đã nộp để được theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, phần mềm ứng dụng
nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cộng (+) với các và các TSCĐ VH khác) là toàn bộ các chi phí mà cơ quan, tổ
khoản thuế, phí, lệ phí (không bao gồm các khoản thuế được chức, đơn vị đã chi ra để có được TSCĐ VH đó
hoàn lại).
 Đối với đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất
thì nguyên giá được xác định theo quy định của Chính phủ về
xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của
tổ chức cộng (+) các khoản thuế, phí, lệ phí (không bao gồm
các khoản thuế được hoàn lại).

GIÁ TRỊ HAO MÒN VÀ GTCL 2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN


15 16

 Giá trị hao mòn của TSCĐ xác định theo nguyên tắc cộng dồn  TSCĐ hữu hình và vô hình phải được phản ánh đầy đủ,
(lũy kế) sau mỗi năm đối với TSCĐ hình thành từ nguồn chính xác, kịp thời cả về số lượng, giá trị và hiện trạng của
NSNN; viện trợ, vay nợ nước ngoài hoặc số khấu hao đã những TSCĐ hiện có; tình hình tăng, giảm và việc quản lý, sử
trích ở mỗi kỳ hạch toán đối với TSCĐ dùng cho hoạt động dụng tài sản. Thông qua đó giám sát chặt chẽ việc đầu tư,
SXKD mua sắm, sử dụng TSCĐ của đơn vị.
 Giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán: là hiệu số giữa  Kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc ghi nhận theo
nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế nguyên giá (giá thực tế hình thành TSCĐ) và giá trị còn lại của
TSCĐ.
 Kế toán TSCĐ phải phản ánh giá trị TSCĐ đầy đủ cả 3 chỉ
tiêu: Nguyên giá; giá trị hao mòn/khấu hao lũy kế và giá trị còn
lại của TSCĐ.

4
12/6/2019

2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN 3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


17 18

 Kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phương pháp phân TK 211 – TSCĐ HỮU HÌNH
loại đã được quy định thống nhất nhằm phục vụ có hiệu quả SD ĐK: Nguyên giá TSCĐ hữu hình
cho công tác quản lý, tổng hợp các chỉ tiêu báo cáo của Nhà hiện có đầu kỳ ở đơn vị
nước. - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình
tăng do mua sắm, do XDCB hoàn giảm do điều chuyển cho đơn vị khác,
 Những TSCĐ mua về cần phải qua lắp đặt, chạy thử thì chi thành bàn giao đưa vào sử dụng, do do nhượng bán, thanh lý hoặc do
phí lắp đặt, chạy thử phải được tập hợp theo dõi ở TK 241- được cấp, do được tài trợ, tặng, biếu, những lý do khác (mất...);
viện trợ...;
Xây dựng cơ bản dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) để tính
đầy đủ nguyên giá TSCĐ mua sắm. - Điều chỉnh tăng nguyên giá của - Nguyên giá của TSCĐ HH giảm do
TSCĐ do nâng cấp tài sản theo dự án; tháo dỡ một hay một số bộ phận;
- Các TH khác làm tăng nguyên giá - Các TH khác làm giảm nguyên giá
của TSCĐ (Đánh giá lại TSCĐ...). của TSCĐ (đánh giá lại TSCĐ...).
SD CK: Nguyên giá TSCĐ hữu hình
hiện có cuối kỳ ở đơn vị

3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


19 20

 TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” – có 7 TK cấp 2 TK 213 – TSCĐ VÔ HÌNH
 TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc SD ĐK: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện
có đầu kỳ ở đơn vị
 TK 2112- Phương tiện vận tải
- Nguyên giá tăng do các TH tăng TSCĐ - Nguyên giá tăng do các TH tăng TSCĐ
 TK 2113- Máy móc, thiết bị
vô hình. vô hình.
 TK 2114- Thiết bị truyền dẫn SD CK: Nguyên giá TSCĐ vô hình
 TK 2115- Thiết bị đo lường, thí nghiệm
hiện có cuối kỳ ở đơn vị

 TK 2116- Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản

phẩm
 TK 2118- TSCĐ hữu hình khác

5
12/6/2019

3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


21 22

 TK 213 “Tài sản cố định vô hình” – có 6 TK cấp 2 TK 214 – KHẤU HAO VÀ HAO MÒN LŨY KẾ TSCĐ
 TK 2131- Quyền sử dụng đất SD ĐK: Giá trị đã khấu hao và hao
mòn lũy kế của TSCĐ đầu kỳ.
 TK 2132- Quyền tác quyền
- Giảm giá trị KH và HM lũy kế của - Tăng giá trị KH và HM TSCĐ trong
 TK 2133- Quyền sở hữu công nghiệp TSCĐ trong các trường hợp giảm quá trình sử dụng;
TSCĐ (thanh lý, nhượng bán, điều
 TK 2134- Quyền đối với giống cây trồng chuyển đi nơi khác...);

 TK 2135- Phần mềm ứng dụng


- Giảm giá trị KH và HM TSCĐ khi - Tăng giá trị KH và HM TSCĐ khi
đánh giá lại TSCĐ theo quyết định đánh giá lại TSCĐ theo quyết định
 TK 2138- TSCĐ vô hình khác của Nhà nước (trường hợp đánh giá của Nhà nước (trường hợp đánh giá
giảm giá trị hao mòn). tăng giá trị hao mòn).
SD CK: Giá trị đã khấu hao và hao
mòn lũy kế của TSCĐ cuối kỳ

3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


23 24

 TK 214 “Khấu hao và Hao mòn lũy kế TSCĐ ” TK 241: XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG
 Bên Nợ:
TK 2141- Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ hữu hình
- CP thực tế về đầu tư XDCB, mua sắm phát sinh (TSCĐ HH và TSCĐ VH);
TK 2141- Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ vô hình - Chi phí nâng cấp TSCĐ theo dự án;
 Bên Có:
- GT công trình bị loại bỏ và các khoản duyệt bỏ khác K/C khi quyết toán được duyệt;
- Các khoản ghi giảm chi phí đầu tư XDCB;
- Giá trị TSCĐ và các TS khác hình thành qua đầu tư XDCB, mua sắm đã hoàn thành
đưa vào sử dụng;
- Giá trị công trình nâng cấp TSCĐ hoàn thành kết chuyển khi quyết toán được duyệt.
 Số dư bên Nợ:
- Chi phí XDCB và chi phí nâng cấp TSCĐ dở dang;
- Giá trị công trình XDCB và nâng cấp TSCĐ đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao đưa
vào sử dụng hoặc quyết toán chưa được duyệt.

6
12/6/2019

3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 4. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN


25 26

 TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang” – có 3 TK cấp 2 4.1 Kế toán tăng TSCĐ
TK 2411- Mua sắm TSCĐ 4.2 Kế toán giảm TSCĐ
TK 2412- Xây dựng cơ bản
4.3 Kế toán Khấu hao và hao mòn TSCĐ
TK 2413- Nâng cấp TSCĐ
4.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ

4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ


27 28

TH1: Mua sắm TSCĐ TH1: Mua sắm TSCĐ


 NV2: Đầu tư mua sắmTSCĐ từ (1) nguồn NSNN cấp cho chi HĐ, nguồn
 NV1: Rút dự toán để mua TSCĐ từ nguồn NSNN cấp cho chi HĐ thu HĐ khác đơn vị được để lại; (2) bằng nguồn viện trợ, vay nợ nước
đưa vào sử dụng ngay (không qua lắp đặt) ngoài; (3) bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại đưa vào sử dụng ngay
(không qua lắp đặt)
 BT1: ghi tăng TSCĐ
 BT1: ghi tăng TSCĐ Nợ TK 211,213: nguyên giá
Nợ TK211,213: nguyên giá Có TK 111,112,331:
Có TK 36611  BT2: Đồng thời, ghi đơn

Có TK 012: nếu sd KP bằng lệnh chi tiền thực chi


Có TK 018: nếu sd nguồn thu HĐ khác được để lại
 BT2: Đồng thời ghi giảm dự toán Có TK 014: nếu sd nguồn phí được khấu trừ, để lại
Có TK008: dự toán chi HĐ  BT3: Đồng thời ghi
Nợ TK 3371, 3372, 3373: Tạm thu từ các nguồn tương ứng
Có TK 36611, 36621, 36631: Các khoản nhận trước chưa ghi thu

7
12/6/2019

4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ


29 30

TH1: Mua sắm TSCĐ TH1: Mua sắm TSCĐ


 NV3: Rút dự toán để mua TSCĐ từ nguồn NSNN cấp cho chi HĐ  NV4: Đầu tư mua sắmTSCĐ từ (1) nguồn NSNN cấp cho chi HĐ,
phải qua lắp đặt, chạy thử, phát triển ứng dụng nguồn thu HĐ khác đơn vị được để lại; (2) bằng nguồn viện trợ, vay
 BT1: Tập hợp chi phí nợ nước ngoài; (3) bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại phải qua lắp
đặt, chạy thử, phát triển ứng dụng
Nợ TK 2411: Tập hợp các khoản CP khát sinh
 Trước đó, ĐV đã rút DT về nhập quỹ N111,112/C337
Có TK 36611
 BT1: Tập hợp chi phí
 BT2: Đồng thời ghi đơn
Có TK008: dự toán chi HĐ Nợ TK 2411: Các khoản chi phí phát sinh
Có TK 111,112,331
 BT3: Khi lắp đặt, chạy thử, bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng:
Nợ TK 211
 BT2: Đồng thời, ghi
Có TK 2411
Có TK 012, 018, 014

4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ


31 32

TH1: Mua sắm TSCĐ TH2: Đầu tư XDCB hoàn thành


 NV4: Đầu tư mua sắmTSCĐ từ (1) nguồn NSNN cấp cho chi HĐ,  NV1: Rút dự toán để chi cho đầu tư XDCB từ nguồn NSNN cấp:
nguồn thu HĐ khác đơn vị được để lại; (2) bằng nguồn viện trợ, vay
nợ nước ngoài; (3) bằng nguồn phí được khấu trừ, để lại phải qua lắp
 BT1: Tập hợp chi phí
đặt, chạy thử, phát triển ứng dụng
Nợ TK 2412: Các khoản chi phí đầu tư XDCB phát sinh
 BT3:Khi lắp đặt, chạy thử, bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng:
Có TK 3664:
Nợ TK 211, 213: Nguyên giá
Có TK 2411
 BT2: Đồng thời, ghi đơn
 BT4: Đồng thời ghi
Có TK 009: Dự toán chi đầu tư XDCB
Nợ TK 3371, 3372, 3373: Tạm thu từ các nguồn tương ứng
Có TK 36611, 36621, 36631: Các khoản nhận trước chưa ghi thu

8
12/6/2019

4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ


33 34

TH2: Đầu tư XDCB hoàn thành TH2: Đầu tư XDCB hoàn thành
 NV1: Rút dự toán để chi cho đầu tư XDCB từ nguồn NSNN cấp.  NV2: Phát sinh chi phí đầu tư XDCB từ (1) nguồn NSNN cấp cho
chi HĐ, nguồn thu HĐ khác đơn vị được để lại; (2) bằng nguồn
 BT3: Khi lắp đặt, chạy thử, bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng: viện trợ, vay nợ nước ngoài; (3) bằng nguồn phí được khấu trừ,
Nợ TK 211, 213: Nguyên giá để lại phải qua lắp đặt, chạy thử, phát triển ứng dụng
Có TK 2412  BT1: Tập hợp chi phí
 BT4: Đồng thời ghi Nợ TK 2412: Các khoản chi phí đầu tư XDCB phát sinh
Nợ TK 3664: Các khoản nhận trước chưa ghi thu – KP đầu tư
Có TK 111,112,331
XDCB  BT3: Đồng thời, ghi
Nợ TK 3371, 3372, 3373: Tạm thu từ các nguồn tương ứng
Có TK 366n1: Các khoản nhận trước chưa ghi thu
Có TK 3664
 BT2: Đồng thời, ghi đơn
Có TK 018, 014

4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ


35 36

TH2: Đầu tư XDCB hoàn thành TH3: Được viện trợ (không theo chương trình, dự án), tài trợ, biếu
 NV2: Phát sinh chi phí đầu tư XDCB từ (1) nguồn NSNN cấp cho tặng nhỏ lẻ bằng TSCĐ
chi HĐ, nguồn thu HĐ khác đơn vị được để lại; (2) bằng nguồn Nợ TK 211, 213
viện trợ, vay nợ nước ngoài; (3) bằng nguồn phí được khấu trừ,
để lại phải qua lắp đặt, chạy thử, phát triển ứng dụng Có TK 36611
 BT4:Khi lắp đặt, chạy thử, bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng:
Nợ TK 211, 213: Nguyên giá
Có TK 2412
 BT5: Đồng thời ghi
Nợ TK 3664: Các khoản nhận trước chưa ghi thu – KP đầu tư
XDCB
Có TK 366n1: Các khoản nhận trước chưa ghi thu

9
12/6/2019

4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ


37 38

TH4: TSCĐ được mua sắm, đầu tư bằng Quỹ phúc lợi, Quỹ TH4: TSCĐ được mua sắm, đầu tư bằng Quỹ phúc lợi, Quỹ
phát triển HĐ sự nghiệp phát triển HĐ sự nghiệp
NV1: Khi mua sắm TSCĐ NV2: TSCĐ hình thành từ đầu tư XDCB
- Khi phát sinh CP đầu tư XDCB
Nợ TK 211, 213
Nợ TK 2412
Có TK 111,112,331 Có TK 111,112,331
Đồng thời ghi : - Khi công trình hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, ghi
Nợ TK 43121, 43141 Nợ TK 211,213
Có TK 43122, 43142 Có TK 2412
Đồng thời ghi :
Nợ TK 43121, 43141
Có TK 43122, 43142

4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ


39 40

TH5: TSCĐ tiếp nhận kinh phí hoạt động bằng TSCĐ (cũ và mới) do  TH6: TSCĐ mua bằng NVKD của đơn vị (không thuộc nguồn
cấp trên cấp hoặc từ đơn vị khác NSNN hoặc các Quỹ) về để dùng cho hoạt động SXKD:
Nợ TK 211, 213: Nguyên giá Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình (giá chưa có thuế GTGT)
Có TK 214: KH và HM lũy kế TSCĐ Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK 36611: Giá trị còn lại Có các TK 111, 112, 331,... (tổng giá thanh toán).

10
12/6/2019

4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ


41 42

 TH7: Khi nhập khẩu TSCĐ phục vụ hoạt động SXKD của đơn vị  TH8: TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê
 Ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo giá mua trên TK 211, 213  Nếu TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị có TS biết.
 Phản ánh thuế NK, thuế TTĐB trên TK 3337 Nếu không xác định được thì báo cấp trên và tạm Ghi Nợ TK 002 “TS
nhận giữ hộ, nhận gia công”
 Phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu
 Nếu XĐ được nguồn gốc, nguyên nhân và chưa có QĐ xử lý
Nợ TK 211,213: Nguyên giá khi kiểm kê
Có TK 338
Khi có QĐ xử lý, ghi
Nợ TK 338
Có TK liên quan

4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ


43 44

TH9: TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê do chưa ghi sổ TH9: TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê do chưa ghi sổ
 TSCĐ được hình thành từ nguồn NSNN; Viện trợ,vay nợ nước ngoài;  TSCĐ được hình thành từ Quỹ phát triển HĐ sự nghiệp
Nguồn phí được khấu trừ, để lại hoặc Quỹ phúc lợi
 Nguyên giá xác định theo kiểm kê, ghi:
 Nguyên giá xác định theo kiểm kê, ghi:
Nợ TK 211,213: Nguyên giá theo kiểm kê
Nợ TK 211,213: Nguyên giá theo kiểm kê
Có TK 366 Có TK 43142
Có TK 43122: Với TSCĐ hình thành từ Quỹ PL  Phản ánh giá trị hao mòn lũy kế xác định theo kiểm kê giống như mua
mới
 Phản ánh giá trị HM, KH bổ sung đến thời điểm kiểm kê giống như
mua mới (2 bút toán: KH,HM và kết chuyển sang TK thu)  Đồng thời, phản ánh số khấu hao (hao mòn) đã tính, ghi:
Nợ TK 431: Các quỹ (43142)
Có TK 421: Thặng dư (thâm hụt) LK (số hao mòn đã tính)
Có TK 431: Các quỹ (43141) (số khấu hao đã trích)

11
12/6/2019

4.1 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ


45 46

TH9: TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê do chưa ghi sổ TH1: Giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý, mất, điều
 TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn kinh doanh chuyển, …
Nợ TK 211: Nguyên giá theo kiểm kê  TSCĐ có nguồn NSNN; nguồn viện trợ không hoàn lại, nguồn vay
Có TK 214: Giá trị HM lũy kế nợ nước ngoài; nguồn phí được khấu trừ, để lại:
 Ghi giảm TSCĐ:
Có TK 411: Giá trị còn lại theo kiểm kê
Nợ TK 366: Giá trị còn lại
Nợ TK 214: KH và HM lũy kế TSCĐ
Có TK 211,213: Nguyên giá

4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ 4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ


47 48

TH1: Giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý, mất, điều chuyển, TH1: Giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý, mất, điều
… chuyển, …
 Phần CL thu >chi của HĐ thanh lý, nhượng bán được để lại đơn vị,  Phần CL thu >chi của HĐ thanh lý, nhượng bán phải nộp lại
ghi: NSNN, ghi:
 Chi từ thanh lý: N811/C111,112 - Phản ánh số thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi:
 Thu từ thanh lý: N111,112/C711 Nợ TK 111
 Cuối kỳ, kết chuyển sang TK 91181 để xđ số CL được để lại đơn Có TK 3378
vị - Phản ánh số chi thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ TK 3378: Tạm thu (3378)
Có TK 111: Tiền mặt.

12
12/6/2019

4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ 4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ


49 50

TH1: Giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý, mất, điều TH1: Giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý, mất, điều
chuyển, … chuyển, …
 Phần CL thu >chi của HĐ thanh lý, nhượng bán phải nộp lại  TSCĐ hình thành bằng Quỹ phúc lợi, quỹ phát triển hoạt động sự
NSNN, ghi: nghiệp:
- Chênh lệch thu lớn hơn chi phải nộp NSNN, ghi: Nợ TK 43122, 43142: Giá trị còn lại
Nợ TK 3378: Tạm thu Nợ TK 214: KH và HM lũy kế TSCĐ
Có TK 333: Các khoản phải nộp nhà nước Có TK 211,213: Nguyên giá
- Khi nộp, ghi:
Nợ TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước
Có TK 111- Tiền mặt

4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ 4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ


51 52

TH2: TSCĐ giảm do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành TH2: TSCĐ giảm do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành
CCDC CCDC
 TSCĐ có nguồn NSNN; nguồn viện trợ không hoàn lại, nguồn vay  TSCĐ có nguồn NSNN; nguồn viện trợ không hoàn lại, nguồn vay
nợ nước ngoài; nguồn phí được khấu trừ, để lại: nợ nước ngoài; nguồn phí được khấu trừ, để lại:
 Giá trị còn lại nhỏ  tính vào CP trong kỳ:  Giá trị còn lại lớn  không tính vào CP trong kỳ mà phân bổ

Nợ TK 611, 612,614: Giá trị còn lại dần qua TK 242


Nợ TK 214: KH và HM lũy kế TSCĐ Nợ TK 242: Giá trị còn lại
Có TK 211,213: Nguyên giá Nợ TK 214: KH và HM lũy kế TSCĐ
 Đồng thời, kết chuyển Giá trị còn lại Có TK 211,213: Nguyên giá
Nợ TK 366  Định kỳ phân bổ dần vào CP: Nợ TK 611,612,614 / Có TK 242

Có TK 511, 512, 514: Giá trị còn lại  Đồng thời, kết chuyển GTCL vào DT tương ứng với số CP trả
trước được phân bổ từng kỳ

13
12/6/2019

4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ 4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ


53 54

TH2: TSCĐ giảm do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành TH2: TSCĐ giảm do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành
CCDC CCDC
 TSCĐ hình thành từ các quỹ (Quỹ phúc lợi, Quỹ phát triển hoạt  TSCĐ thuộc Nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay
động sự nghiệp) Nợ TK 154,642: Nếu GTCL nhỏ
Nợ TK 43122, 43242: Giá trị còn lại Nợ TK 242: Nếu GTCL lớn phải phân bổ dần
Nợ TK 214: KH và HM lũy kế TSCĐ Nợ TK 214: KH và HM lũy kế TSCĐ
Có TK 211,213: Nguyên giá Có TK 211,213: Nguyên giá

4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ 4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ


55 56

TH3: TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê TH3: TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê
 TSCĐ hình thành từ các quỹ
 TSCĐ hình thành từ nguồn NSNN, nguồn viện trợ không hoàn lại,
Nợ TK 1388: Giá trị còn lại
nguồn vay nợ nước ngoài; nguồn phí khấu trừ, để lại Nợ TK 214: KH và HM lũy kế TSCĐ
Nợ TK 1388: Giá trị còn lại Có TK 211,213: Nguyên giá
Nợ TK 214: KH và HM lũy kế TSCĐ  TH1: Khi tìm được nguyên nhân
- Khi có QĐ xử lý, ghi: Nợ TK liên quan / Có TK 1388
Có TK 211,213: Nguyên giá
- Đồng thời, Kết chuyển phần GTCL
- Khi có QĐ xử lý, ghi: Nợ TK liên quan / Có TK 1388 Nợ TK 43122, 43142
- Đồng thời, Kết chuyển phần GTCL Có TK 43121, 43141
 TH2: Khi không thu hồi được nếu được cấp có thẩm quyền cho
Nợ TK 36611, 36621, 36631;
phép ghi giảm quỹ
Có TK 511, 512, 514 Nợ TK 431- Các quỹ (43122, 43142)
Có TK 138- Phải thu khác (1388).

14
12/6/2019

4.2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ 4.3 KẾ TOÁN HM VÀ KH TSCĐ


57 58

TH3: TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê  Nguyên tắc tính hao mòn TSCĐ
 TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay  TSCĐ dùng cho HĐ hành chính, HĐ dự án, phúc lợi phải

Nợ TK 1388: Giá trị còn lại tính hao mòn


Nợ TK 214: KH và HM lũy kế TSCĐ  Hao mòn TSCĐ được tính mỗi năm 1 lần vào tháng 12

Có TK 211,213: Nguyên giá  TSCĐ tăng, giảm năm nào thì tính hoặc thôi tính hao mòn

Khi có QĐ xử lý, ghi từ năm đó


Nợ TK lq  Phương pháp tính hao mòn: đường thẳng

Có Tk 1388

4.3 KẾ TOÁN HM VÀ KH TSCĐ 4.3 KẾ TOÁN HM VÀ KH TSCĐ


59 60

 Nguyên tắc tính khấu hao TSCĐ  TSCĐ sau khi nâng cấp phải tính lại mức hao mòn/năm do
 Tài sản cố định phục vụ hoạt động SXKD, hoạt động thu thay đổi nguyên giá hoặc thời gian sử dụng
phí, lệ phí thì tính khấu hao như TSCĐ trong các doanh  Mức hao mòn năm cuối của thời gian sử dụng tính bằng hiệu
nghiệp số giữa NGTSCĐ và giá trị HMLK tính đến năm liền trước
năm cuối thời gian sử dụng
 Thời gian sử dụng TSCĐ thực hiện theo quy định của Nhà
nước

15
12/6/2019

4.3 KẾ TOÁN HM VÀ KH TSCĐ 4.3 KẾ TOÁN HM VÀ KH TSCĐ


61 62

Cuối kỳ, tính và phản ánh KH, Hao mòn TSCĐ hình thành bằng
nguồn NSNN hoặc nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài dùng cho HĐ
hành chính, hoạt động dự án hay SXKD hoặc TSCĐ mua bằng nguồn
Mức hao mòn hàng = Nguyên giá x Tỷ lệ tính hao phí được khấu trừ, để lại dùng cho hoạt động thu phí, lệ phí khi trích
năm của từng TSCĐ của TSCĐ mòn (% năm) khấu hao, ghi:
Nợ TK 611, 612, 614: nếu dùng cho HĐ hành chính; dự án; thu phí,
lệ phí
Nợ TK 154, 642: nếu dùng cho HĐ SXKD
Số hao mòn Số hao mòn Có TK 214- Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ.
Số hao mòn
Số hao mòn TSCĐ = TSCĐ tăng - TSCĐ giảm
TSCĐ đã tính đến +  Đồng thời, k/c số KH, HM đã trích trong năm sang TK thu
tính đến năm (n) trong năm trong năm
năm (n-1)
(n) (n) Nợ TK 36611, 36621, 36631
Có TK 511, 512, 514

4.3 KẾ TOÁN HM VÀ KH TSCĐ 4.3 KẾ TOÁN HM VÀ KH TSCĐ


63 64

 Hao mòn TSCĐ hữu hình hình thành bằng Quỹ phúc lợi (dùng  TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ đơn vị trích khấu
cho hoạt động phúc lợi), ghi: hao TSCĐ, ghi:
Nợ TK 431: Các quỹ (43122) Nợ TK 154, 642
Có TK 214: Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ. Có TK 214- KH và HM lũy kế TSCĐ.

16
12/6/2019

4.3 KẾ TOÁN HM VÀ KH TSCĐ 4.4 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ


65 66

 TSCĐ hình thành bằng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp:  Sửa chữa tài sản cố định
 Tính hao mòn và KH TSCĐ (nếu dùng cho hoạt động hành chính), ghi: Việc duy tu, bảo dưỡng, thay thế sửa chữa những hư
Nợ TK 611: nếu dùng cho hoạt động hành chính hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục
Nợ TK 154, 642: nếu dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu
Có TK 214: Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ. chuẩn ban đầu của tài sản cố định
 Cuối năm, phản ánh số KH, HM đã trích (tính) trong năm, ghi:  Nâng cấp tài sản cố định
Nợ TK 43142: Khấu hao và hao mòn đã trích (tính) trong năm) Hoạt động cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho
Có TK 4211: Số hao mòn đã tính) TSCĐ nhằm nâng cao công suất, tính năng tác dụng của
TSCĐ so với mức ban đầu hoặc kéo dài thời gian sử
Có TK 43141: Số khấu hao đã trích)
dụng của TSCĐ

4.4 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ 4.4 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ
67 68

 Phân loại sửa chữa phục vụ công tác kế toán  Kế toán sửa chữa thường xuyên  hạch toán vào các tài
 Sửa chữa nhỏ, thường xuyên, mang tính bảo dưỡng: khoản chi phí có liên quan
nhằm duy trì hoạt động bình thường của TSCĐ; chi phí  Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ  hạch toán vào chi phí trả
sửa chữa thấp trước TK 242
 Sửa chữa lớn: nhằm phục hồi hoạt động bình thường
hoặc nâng cấp, kéo dài tuổi thọ của TSCĐ

17
12/6/2019

4.4 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ 4.4 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ
69 70

 Kế toán nâng cấp TSCĐ  Kế toán nâng cấp TSCĐ


 Theo phương thức tự làm
 Theo phương thức giao thầu
- Khi phát sinh chi phí, được tập hợp vào bên Nợ TK 2413 “Nâng cấp
TSCĐ" được theo dõi chi tiết theo từng công trình, từng dự án nâng - Khi nhận được khối lượng nâng cấp do bên nhận thầu bàn
cấp TSCĐ. giao, ghi:
- Khi phát sinh chi phí nâng cấp TSCĐ, căn cứ vào chứng từ có liên
quan, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang (2413)
Nợ TK 241- XDCB dở dang (2413) Có TK 331- Phải trả cho người bán.
Có các TK 111, 112, 331, 366 (3664)...
- Nếu rút dự toán, đồng thời ghi:
Có TK 009: Dự toán chi đầu tư XDCB, hoặc
Có TK 018: Nếu mua bằng nguồn thu HĐ khác được để lại.

4.4 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ 4.4 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ
71 72

 Kế toán nâng cấp TSCĐ  Kế toán nâng cấp TSCĐ


 Nâng cấp TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn vay hoặc  Toàn bộ chi phí nâng cấp TSCĐ hoàn thành ghi tăng nguyên giá
nguồn vốn kinh doanh dùng cho hoạt động sản xuất, kinh TSCĐ, ghi:
doanh, dịch vụ Nợ các TK 211, 213
Nợ TK 2413 Có TK 241- XDCB dở dang (2413).
Nợ TK 133: (Nếu có)  Nếu TSCĐ được đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN cấp; nguồn
Có các TK 111, 112, 331,... viện trợ, vay nợ nước ngoài; nguồn phí được khấu trừ, để lại,
đồng thời ghi:
Nợ TK 3664
Có TK 366 (36611, 36621, 36631).

18

You might also like