You are on page 1of 22

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

1. Nội dung học phần


2. Học liệu học phần
HỌC PHẦN 3. Đánh giá học phần
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 4. Phương pháp học đối với học phần

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1 Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

NỘI DUNG HỌC PHẦN HỌC LIỆU HỌC PHẦN


1. Kế toán TSCĐ hữu hình 1. Nguyễn Hữu Ánh và cộng sự (2020), Giáo
2. Kế toán khấu hao TSCĐ trình Kế toán tài chính quyển 2, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
3. Kế toán TSCĐ vô hình
2. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)
4. Kế toán nợ ngắn hạn và Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS).
5. Kế toán nợ dài hạn 3. Luật Kế toán.
6. Kế toán vốn chủ sở hữu 4. Chuẩn mực kế toán Việt Nam.
7. Kế toán nghiệp vụ chứng khoán pha loãng 5. Chế độ kế toán doanh nghiệp.
và EPS

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

1. Chuyên cần: 10% (Sinh viên phải đạt từ 5


điểm chuyên cần trở lên)
CHƯƠNG 1:
2. Điểm kiểm tra giữa kỳ: 2 bài 40% KẾ TOÁN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
3. Thi kết thúc học phần: Thi viết, tập trung và
được sử dụng học liệu; chiếm 50% kết quả
học phần.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 6

NỘI DUNG CHƯƠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP CỦA CHƯƠNG

1. Khái quát chung về TSCĐHH - Nhận diện TSCĐHH và chi phí liên quan đến TSCĐHH.

2. Xác định nguyên giá TSCĐHH - Xử lý kế toán các trường hợp vốn hóa lãi vay.
3. Kế toán các khoản lãi vay được vốn hóa vào tài sản - Nắm vững phương pháp kế toán mua sắm và định giá
TSCĐHH.
4. Kế toán mua sắm, trao đổi tài sản và nhận viện trợ từ
chính phủ - Xử lý kế toán chi phí sau ghi nhận ban đầu TSCĐHH.

5. Kế toán các khoản chi phí phát sinh sau ghi nhận - Vận dụng phương pháp kế toán thanh lý, nhượng bán
TSCĐHH TSCĐHH.
6. Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐHH - So sánh đặc điểm kế toán TSCĐHH Việt Nam với
chuẩn mực, thông lệ quốc tế.
7. Đặc điểm kế toán TSCĐHH theo kế toán Việt Nam
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TSCĐHH 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TSCĐHH
Khái niệm và phân loại TSCĐHH: Đặc điểm của TSCĐHH:
- TSCĐHH là những TS đáp ứng tiêu chuẩn ghi nhận - TSCĐHH được DN đầu tư, nắm giữ để phục vụ
TSCĐ và có hình thái vật chất cụ thể. hoạt động SXKD của DN, không phải để bán. Đặc
- TSCĐ là TS có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, điểm này giúp phân biệt TSCĐHH với HTK và BĐS
được DN đầu tư, sử dụng nhằm thu được lợi ích kinh tế. đầu tư.
- TSCĐHH là TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, được - TSCĐHH được sử dụng lâu dài và bị giảm dần về
DN đầu tư, sở hữu hoặc nắm giữ theo các hợp đồng thuê giá trị cũng như giá trị sử dụng. Đặc điểm này yêu
TS để phục vụ hoạt động SXKD, hành chính hoặc cho cầu phải tính khấu hao trong quá trình sử dụng
thuê. TSCĐHH, ngoại trừ đất đai.
- TSCĐHH bao gồm: Đất đai, nhà cửa xây dựng, máy - TSCĐHH có hình thái vật chất cụ thể. Đặc điểm
móc thiết bị và phương tiện vận tải, truyền tải. này thể hiện sự khác biệt lớn giữa TSCĐHH và
TSCĐVH.

1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐHH 1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐHH
- Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các phí tổn cần thiết - Công thức xác định nguyên giá TSCĐHH:
và hợp lý mà DN đã bỏ ra có liên quan đến việc hình Nguyên giá TSCĐHH = Giá mua (giá NK) + Thuế NK +
thành và đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Thuế không được hoàn lại + Các CP trước sử dụng –
- TSCĐHH được ghi nhận khi nguyên giá được xác định Chiết khấu thương mại và Giảm giá hàng mua
đáng tin cậy và DN chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
- DN áp dụng nguyên tắc giá gốc để định giá TSCĐHH.
trong tương lai từ sử dụng TS.
Sau ghi nhận ban đầu, DN có thể sử dụng giá gốc hoặc
- Các chi phí ghi nhận vào nguyên giá TSCĐHH: FV (giá đánh giá lại). Giá gốc thường được sử dụng
+ Giá mua hoặc giá nhập khẩu, thuế NK và các khoản nhiều hơn do không phát sinh CP thuê chuyên gia định
giá. Áp dụng FV thường dẫn đến giá trị TS cao hơn do
thuế không được hoàn lại, loại trừ CKTM và GGHM.
DN muốn CP khấu hao cao hơn và LN thấp hơn.
+ CP đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng: CP
- Giá gốc hay FV có thể áp dụng cho tất cả các loại
vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, phí xác nhận
TSCĐHH hoặc từng loại TSCĐHH.
quyền sở hữu TS.
1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐHH 1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐHH
Nguyên giá của đất đai: Nguyên giá của đất đai:
- Nguyên giá của đất là tất cả các khoản chi để có đất và - Khoản chi thực hiện cải tiến vĩnh viễn như xây dựng cảnh
sẵn sàng sử dụng đất cho SXKD. quan được ghi nhận vào TK Đất đai. Khoản chi cải tạo, sửa
- Nguyên giá của đất bao gồm: sang bị hạn chế thời gian sử dụng như đường lái xe cá
nhân, đường đi bộ, hàng rào, bãi đỗ xe được ghi nhận vào
+ Giá mua; TK Cải tạo đất và được khấu hao trong thời gian sử dụng
+ Phí xác nhận quyền sở hữu, phí thuê luật sư, phí hồ sơ; ước tính.
+ Phí phát sinh để sẵn sàng sử dụng đất: CP phá bỏ công - Đất đai được ghi nhận là TSCĐHH khi được sử dụng cho
trình xây dựng cũ, CP phân loại, CP san lấp, CP thoát SXKD thông thường của DN; được ghi nhận là khoản đầu
nước, CP làm sạch đất. Khoản thu từ phá bỏ công trình cũ tư khi đất đai được nắm giữ với mục đích đầu cơ, chờ tăng
được ghi giảm nguyên giá đất; giá; được ghi nhận là HTK khi nắm giữ để bán. Khi đất đai
được ghi nhận là khoản đầu tư, các khoản thuế, bảo hiểm
+ Khoản nợ trả thay cho quyền lưu giữ, thế chấp liên quan và CP trực tiếp khác được vốn hóa vì trong thời gian nắm
đến đất; giữ đất, DN không phát sinh doanh thu.
+ Khoản chi cải tạo đất có tuổi thọ không xác định.

1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐHH 1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐHH
Nguyên giá của máy móc thiết bị:
Nguyên giá của nhà cửa:
- “Thiết bị” chỉ các loại tư liệu, dụng cụ lao động
- Các CP cấu thành nên nguyên giá của nhà cửa gồm:
như: TBSX, thiết bị văn phòng, dụng cụ lao động,
CPNVL, CPNC, CPSXC phát sinh trong quá trình
máy móc chuyên ngành, thiết bị giao hàng, đồ nội
xây dựng và phí dịch vụ chuyên môn, giấy phép xây
thất, …
dựng, động thổ công trình.
- Nguyên giá của thiết bị là tất cả các CP phát sinh
- CP phá dỡ công trình cũ để lấy đất xây công trình
trong quá trình mua và chuẩn bị cho thiết bị trong
mới được tính vào nguyên giá của đất đai.
trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- CP không liên quan trực tiếp đến xây dựng nhà sẽ
- Nguyên giá của thiết bị gồm: Giá mua/giá nhập
không được vốn hóa như: CP khai trương tòa nhà,
khẩu, thuế nhập khẩu, CP vận chuyển, bốc dỡ, bảo
CP vận hành tòa nhà, CP quản lý hành chính.
hiểm trong quá trình vận chuyển, CP chuẩn bị nền
móng, CP lắp đặt và CP chạy thử. Khoản thu phát
sinh từ chạy thử được ghi giảm nguyên giá.
1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐHH 1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐHH

Nguyên giá của TS tự xây dựng: Nguyên giá của TS tự xây dựng:
- DN phải phân bổ CP để xác định nguyên giá. - 2 phương án xử lý CP gián tiếp:
CPNVLTT và CPNCTT liên quan đến TS nào + Phương án 1: Không tính CPSXC cố định (chỉ tính
được ghi nhận trực tiếp cho TS đó. CPSXC biến đổi) vào nguyên giá của TS xây dựng.
Dựa trên giả định DN phát sinh CP như nhau dù DN
- CPSXC (CP gián tiếp) bao gồm: CP điện, nhiệt,
có xây dựng TS hay không nên khi tính CPSXC cố
thắp sáng, bảo hiểm, thuế đất sử dụng xây dựng định vào nguyên giá TS làm giảm CP hiện hành và
nhà máy và thiết bị, nhân công quản lý, khấu hao tăng LN kỳ báo cáo.
TSCĐ, CP tiếp liệu.
+ Phương án 2: Tính 1 tỷ lệ CPSXC vào nguyên giá
của TS trên cơ sở giả định rằng CP gắn liền với tất cả
TS được sản xuất hoặc xây dựng.

1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐHH 1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN
Nguyên giá của TS tự xây dựng: 3 phương án kế toán lãi vay tài trợ cho xây dựng TS:
- Việc tính 1 phần CPSXC cố định theo tỷ lệ vào - Phương án 1: Không vốn hóa do CP lãi vay là CP tài
nguyên giá TS tự xây dựng dẫn đến sự phù hợp chính. Quan điểm không ủng hộ là việc sử dụng nguồn
tốt hơn giữa doanh thu và CP. Các CP xây dựng tài chính nào đều phát sinh CP và không nên bỏ qua.
vượt định mức không tính vào nguyên giá của - Phương án 2: Tính vào CP xây dựng tất cả CP sử dụng
TS. vốn do CP xây dựng gồm cả CP tài chính không phân
biệt tiền mặt, nợ hay vốn CSH. Quan điểm không ủng
- Nếu phân bổ CPSXC làm cho CP xây dựng > hộ là ước tính CP vốn CSH mang tính chủ quan và
CPSX mà chuyên gia định giá độc lập xác định không phù hợp với chi phí lịch sử.
thì CPSXC vượt quá được ghi nhận là tổn thất - Phương án 3: Chỉ vốn hóa CP lãi vay thực tế phát sinh
thời kỳ thay vì vốn hóa. Kết quả DN không vốn trong quá trình xây dựng. Vốn hóa CP lãi vay từ khoản
hóa TS ở mức cao hơn FV của TS. vay nợ, không vốn hóa CP tài trợ từ vốn CSH.
1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN 1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN

- Thông lệ quốc tế (IAS 23) chọn phương án 3 - TS đủ điều kiện vốn hóa:
vốn hóa CP lãi vay thực tế. Cách xử lý này tuân - Thời gian để đưa TS vào trạng thái sẵn sàng sử
thủ khái niệm CP lịch sử của TS và dựa trên cơ sở dụng phải là đáng kể. Thời gian vốn hóa tính từ
hợp lý là quá trình xây dựng, TS không tạo ra khi DN phát sinh khoản chi đầu tiên cho TS đến
doanh thu. DN vốn hóa lãi vay thay vì ghi nhận khi TS sẵn sàng sử dụng được.
vào CP SXKD.
- TS đủ điều kiện vốn hóa gồm:
- Để vốn hóa lãi vay, DN cần xác định 3 yếu tố:
+ TS được xây dựng để sử dụng cho SXKD của
+ TS đủ điều kiện vốn hóa DN;
+ Kỳ vốn hóa + TS được xây dựng để bán hoặc cho thuê hoặc
+ Số tiền vốn hóa cho các dự án riêng biệt (dự án phát triển bất động
sản).

1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN 1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN

TS không đủ điều kiện vốn hóa: Kỳ vốn hóa:


- TS đang sử dụng; - Là khoảng thời gian DN thực hiện vốn hóa lãi
- TS đã sẵn sàng sử dụng theo mục đích dự tính; vay.
- TS không được sử dụng để tạo thu nhập cho DN - Các điều kiện để xác định kỳ vốn hóa:
(TS không được sử dụng do lỗi thời, dư thừa, hư + Phát sinh các khoản chi cho tài sản;
hỏng); + Diễn ra hoạt động cần thiết để đưa TS vào trạng
- TS không cần có các hoạt động cần thiết để đưa thái sẵn sàng sử dụng/sẵn sàng bán;
TS vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (quỹ đất chưa + Phát sinh CP lãi vay.
phát triển).
- Thời gian vốn hóa kết thúc khi TS hoàn thành,
nghiệm thu, bàn giao và đưa vào sử dụng.
1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN 1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN

Số tiền vốn hóa: Khoản chi lũy kế bình quân gia quyền:
- CP lãi vay vốn hóa là số tiền thấp hơn giữa CP DN tính trọng số khoản chi cho xây dựng TS theo thời
lãi vay thực tế và CP lãi vay có thể tránh. gian (năm dương lịch hoặc kỳ kế toán) mà DN phát sinh
CP lãi vay cho xây dựng TS.
- CP lãi vay có thể tránh là CP lãi vay phát sinh Bảng tính khoản chi lũy kế bình quân gia quyền
trong kỳ mà DN có thể không phải gánh chịu
nếu không đầu tư TS. Ngày t.toán Số tiền Kỳ vốn hóa Khoản chi lũy kế bình quân gia quyền
(1) (2) (3) (4)
- Lãi vay tiềm tàng mà DN có thể vốn hóa trong 1/4 200,000 9/12 150,000
kỳ = Lãi suất (%) * Khoản chi lũy kế bình quân
1/8 420,000 5/12 175,000
gia quyền cho TS đủ điều kiện vốn hóa.
1/12 300,000 1/12 25,000
920,000 350,000

1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN 1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN
Tỷ lệ lãi suất: Ví dụ minh họa:
- Nếu khoản chi lũy kế bình quân gia quyền < hoặc = bất cứ khoản Ngày 1/11/(N-1), Pitaco Inc ký hợp đồng với Monaco
tiền vay cụ thể nào tài trợ cho xây dựng TS thì sử dụng lãi suất Construction Inc về việc xây dựng trụ sở làm việc có giá trị
phát sinh từ khoản vay cụ thể. CU1,600,000. Pitaco đã thanh toán cho Monaco trong năm N
- Nếu khoản chi lũy kế bình quân gia quyền > bất cứ khoản tiền như sau: 1/1 CU200,000, 1/4 CU300,000, 1/7 CU500,000 và
vay cụ thể nào tài trợ cho xây dựng TS thì sử dụng lãi suất bình 1/12 CU600,000. Việc xây dựng tòa nhà hoàn thành trong
quân gia quyền phát sinh từ tất cả các khoản nợ tồn đọng trong kỳ năm N và bàn giao vào 31/12/N. Tình hình nợ của Pitaco vào
(tỷ lệ vốn hóa). 31/12/N như sau:
Bảng tính tỷ lệ vốn hóa - Nợ phục vụ xây dựng tòa nhà: Thương phiếu phải trả
TT Khoản vay/nợ Số tiền gốc Tiền lãi CU600,000, thời hạn 2 năm để tài trợ cho xây dựng tòa nhà,
1 Thương phiếu 2 năm, lãi suất 10% 400,000 40,000 được ký vào 1/1/N, lãi suất 12%, tiền lãi được trả hàng năm
vào 31/12.
2 Trái phiếu 5 năm, lãi suất 8% 1,500,000 120,000
Cộng 1,900,000 160,000 - Nợ khác: Thương phiếu phải trả CU400,000 thời hạn 5 năm,
Tỷ lệ vốn hóa = Tổng tiền lãi/Tổng tiền gốc = 160,000/1,900,000 = lãi suất 10%, phát hành vào 1/1/(N-2), tiền lãi thanh toán
8.42% hàng năm vào 31/12.
1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN
1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN
Ví dụ minh họa:
Bảng tính khoản chi lũy kế bình quân gia quyền Ví dụ minh họa:
Ngày Số tiền Kỳ vốn hóa Khoản chi lũy kế bình quân gia quyền
CU125,000 là chênh lệch giữa Khoản chi lũy
1/1 200,000 12/12 200,000
1/4 300,000 9/12 225,000
kế bình quân gia quyền và khoản vay nợ riêng
1/7 500,000 6/12 250,000
cho mục đích xây dựng. Tỷ lệ lãi suất 10% là tỷ
1/12 600,000 1/12 50,000 lệ vốn hóa của khoản vay nợ khác ngoài mục
1,600,000 725,000 đích xây dựng.
Bảng tính CP lãi vay có thể tránh

Khoản chi lũy kế bình quân gia quyền Tỷ lệ lãi suất CP lãi vay có thể tránh
600,000 0.12 72,000
125,000 0.10 12,500
725,000 84,500

1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN 1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN
Ví dụ:
Các trường hợp đặc biệt liên quan đến vốn hóa lãi
Bảng tính CP tiền lãi thực tế
TT Khoản vay nợ Cách tính CP tiền lãi thực tế
vay:
1 Thương phiếu phải trả hoạt động XD 600,000 x 0.12 72,000 Khoản chi cho đất đai:
2 Thương phiếu phải trả khác 400,000 x 0.10 40,000 - Nếu DN mua đất để xây dựng nhà xưởng, CP lãi vay
Cộng 112,000 được vốn hóa trong giai đoạn xây dựng tạo thành nguyên
CP tiền lãi thực tế > CP có thể tránh nên CP lãi vay = 84,500. giá của nhà xưởng, không phải nguyên giá của đất đai.
Pitaco ghi nhận bút toán Nợ TK XD dở dang/Có TK Tiền vào các - Nếu DN đầu tư đất để bán, CP lãi vay được vốn hóa
thời điểm 1/1, 1/4, 1/7, 1/12 lần lượt là 200,000; 300,000; 500,000;
được ghi nhận là CP mua đất, tạo thành nguyên giá của
600,000. Vào 31/12 thực hiện bút toán:
Nợ TK Xây dựng dở dang 84,500
đất.
Nợ TK Chi phí lãi vay 27,500 - Nếu DN mua đất để đầu cơ thì CP lãi vay liên quan đến
Có TK Tiền 112,000 đất không được vốn hóa do đất đai đã sẵn sàng cho mục
Đồng thời ghi: Nợ TK Nhà cửa/Có TK XD dở dang: 1,684,500 đích bán theo dự tính của DN.
1.3. KẾ TOÁN LÃI VAY ĐƯỢC VỐN HÓA VÀO TÀI SẢN 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ

Các trường hợp đặc biệt liên quan đến vốn hóa lãi Mua TS và chiết khấu thanh toán:
vay: - Chiết khấu thanh toán là số tiền được hưởng do thanh
Doanh thu tiền lãi: toán cho người bán trước hạn cam kết.
Khi DN vay tiền nhưng tạm thời chưa sử dụng cho - Phương án 1: CKTT có phát sinh hay không cũng là
khoản giảm trừ giá trị TS đã mua vì (1) giá trị thực tế của
hoạt động xây dựng, DN có thể đầu tư vào chứng
TS là số tiền/tương đương tiền mà DN đã bỏ ra để có TS,
khoán. Doanh thu tiền lãi phát sinh từ khoản vay cụ
(2) nếu DN không được hưởng CKTT tức là quản lý có
thể dùng để bù đắp cho CP lãi vay được vốn hóa vì
thiếu sót trong việc thực hiện thỏa thuận về CKTT.
doanh thu và CP tiền lãi đều gắn liền với 1 khoản vay - Phương án 2: Khoản CKTT không được hưởng không
cụ thể. Doanh thu tiền lãi được trừ khỏi CP lãi vay phải là tổn thất của DN do điều khoản về CKTT có thể
cần vốn hóa khi doanh thu và CP tiền lãi cùng liên không thuận lợi hoặc không phù hợp với DN.
quan đến 1 khoản vay cụ thể. Phương án 1 được các DN áp dụng phổ biến hơn.

1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ

Mua TS thanh toán chậm: Mua TS thanh toán chậm:


- DN có thể mua TS theo các hợp đồng trả chậm dài hạn như: Nếu không có thông tin về lãi suất hoặc lãi suất không phù hợp, DN
ước tính lãi suất khi cân nhắc các yếu tố: mức xếp hạng tín dụng của
thương phiếu phải trả, thế chấp hoặc trái phiếu. DN ghi nhận người vay, số tiền và ngày đáo hạn trên thương phiếu, mức lãi suất
giá trị TS theo giá trị hiện tại của khoản trao đổi tại ngày giao phổ biến.
dịch. Ví dụ: Ngày 1/1/N, DN mua thiết bị và phát hành thương phiếu phải
Ví dụ: Ngày 1/4/N, DN mua thiết bị và phát hành thương trả không ghi lãi suất CU20,000 có thời hạn 4 năm, lãi suất phổ biến
phiếu phải trả không ghi lãi suất CU12,000 có thời hạn 3 là 10%. DN dự định thanh toán toàn bộ thương phiếu trong 4 năm,
mỗi cuối năm CU5,000. Do không xác định được FV, DN ước tính
năm. DN ghi nhận giá trị thiết bị theo giá trị hiện tại của
giá trị của thiết bị thông qua FV của thương phiếu (PV).
CU12,000 là giá mua của thiết bị. Giả sử tỷ lệ lãi suất phù PV(OA) = A * PVF(OA)n,i
hợp để chiết khấu khoản thanh toán này trong thời hạn 3 năm PV(OA): PV của chuỗi tiền tệ phát sinh cuối mỗi kỳ
từ 1/4/N là 10%, Hãng sẽ ghi nhận giá trị thiết bị theo mức A: Số tiền phát sinh hàng kỳ
CU12,000*(1/(1+0.1)3) = CU12,000*0.7513 = CU9,015.6. PVF(OA)n,i: Hệ số PV của chuỗi tiền tệ phát sinh cuối mỗi kỳ
n: Số kỳ phát sinh
i: Tỷ lệ lãi suất
1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ
Mua TS thanh toán chậm: Mua TS thanh toán chậm:
PV(OA) = 5,000 * PVF(OA)4,10% = 5,000 * 3.16986 = Đến 31/12/(N+1), CP tiền lãi là CU1,243.42 [(15,849.3 -
15,849.3 3,415.07) * 10%].
Ngày 1/1/N: Nợ TK Chi phí tiền lãi 1,243.42
Nợ TK Thiết bị 15,849.3 Nợ TK Thương phiếu phải trả 3,756.58
Có TK Thương phiếu phải trả 15,849.3 Có TK Tiền 5,000
Vào 31/12/N, CP tiền lãi là CU1,584.93 (15,849.3*10%): Nếu DN không ước tính một tỷ lệ lãi suất đối với hợp
Nợ TK Chi phí tiền lãi 1,584.93 đồng mua tài sản thanh toán chậm, DN sẽ ghi nhận giá trị
tài sản cao hơn FV của nó và ghi nhận CP tiền lãi thấp
Nợ TK Thương phiếu phải trả 3,415.07 hơn trong Báo cáo thu nhập của các kỳ kế toán liên quan.
Có TK Tiền 5,000

1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ

Mua nhóm TS và thanh toán gộp chung: Mua TS và phát hành cổ phần:
- Khi DN mua nhóm TS và thanh toán 1 số tiền - DN có thể mua TS và thanh toán bằng phát hành cổ
chung DN cần phân bổ CP chung cho các loại TS phần. Giá thị trường của cổ phần phát hành là cơ sở hợp
lý cho việc xác định giá trị của TS đã mua.
theo FV tương ứng của TS.
- Bút toán mua TS và phát hành cổ phần:
- Để xác định được số tiền thanh toán chung cho từng
loại TS, DN phải xác định được FV của TS. DN cần Nợ TK TSCĐ (Thiết bị, Dây chuyền): Giá phát hành
sử dụng các kỹ thuật định giá TS thích hợp để xác Có TK Vốn cổ phần phổ thông: Mệnh giá
định FV. Có TK Thặng dư vốn cổ phần phổ thông: Chênh
- CP chung sau khi phân bổ cho từng loại TS trên cơ lệch
sở FV của TS sẽ được ghi nhận vào tài khoản phản - Nếu DN không xác định được FV của số cổ phần thanh
ánh từng loại TS tương ứng. toán thì DN phải ước tính FV của TS. DN ghi nhận TS và
vốn cổ phần phổ thông theo kết quả ước tính.
1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ
Trao đổi TS phi tiền tệ: Trao đổi TS phi tiền tệ mang tính thương mại:
- Quan điểm 1: DN ghi nhận nghiệp vụ trao đổi dựa vào - Giao dịch trao đổi TS mang tính thương mại nếu giao
FV của TS mang đi hoặc FV của TS nhận về và phản ánh dịch làm thay đổi dòng tiền trong tương lai của DN. Nếu
lãi/lỗ do trao đổi. tình hình tài chính của 2 bên tham gia giao dịch trao đổi
- Quan điểm 2: DN ghi nhận nghiệp vụ trao đổi dựa vào thay đổi thì giao dịch mang tính thương mại.
giá ghi sổ của TS mang đi và không phản ánh lãi/lỗ do - Khi giao dịch trao đổi TS mang tính thương mại, FV là
trao đổi. cơ sở để ghi nhận TS và các bên ghi nhận lãi/lỗ do trao
- Quan điểm 3: Ghi nhận lỗ do trao đổi trong tất cả các đổi.
trường hợp nhưng hoãn ghi nhận lãi trong một số trường - Nếu DN trao đổi TS cùng loại, cùng công dụng, tính
hợp. năng nhưng dẫn đến sự thay đổi về tình hình tài chính
Quan điểm 1 thường được áp dụng hơn, ghi nhận trao đổi của DN thì ghi nhận giao dịch mang tính thương mại.
TS phi tiền tệ theo FV của TS mang đi hoặc FV của TS - Trường hợp trao đổi cùng loại và không có sự thay đổi
nhận về tùy giá của TS nào rõ ràng và xác thực hơn. đáng kể trong dòng tiền phát sinh từ TS nhận về so với
dòng tiền của TS mang đi thì DN hoãn ghi nhận lãi/lỗ.

1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ

Trao đổi TS phi tiền tệ: Trao đổi TS mang tính thương mại phát sinh lỗ:
Tóm tắt kế toán trao đổi TS phi tiền tệ Khi DN trao đổi TS mang tính thương mại và
phát sinh lỗ, khoản lỗ được ghi nhận vì DN không
TT Loại trao đổi TS Phương pháp kế toán
nên đánh giá TS với mức cao hơn giá tương
1 Trao đổi TS mang tính Ghi nhận ngay khoản lãi hay lỗ từ giao đương tiền của TS. Nếu DN hoãn ghi nhận khoản
thương mại dịch trao đổi TS lỗ, TS được ghi nhận với mức phóng đại.
2 Trao đổi TS không mang Hoãn ghi nhận lãi hay lỗ từ giao dịch trao Ví dụ: Thiết bị mang đi trao đổi có nguyên giá
tính thương mại đổi TS CU14,000, giá trị hao mòn lũy kế CU6,000 và FV
CU7,000. Thiết bị mới được niêm yết với giá
CU12,000. Giá trao đổi của thiết bị cũ là
CU9,000.
1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ
Trao đổi TS mang tính thương mại phát sinh lỗ: Trao đổi TS mang tính thương mại phát sinh lỗ:
Bút toán nhật ký nghiệp vụ trao đổi TS:
DN không sử dụng giá trao đổi hoặc GTCL của
Nợ TK Thiết bị 10,000 TS mang đi để ghi nhận cho TS nhận về.
Nợ TK Hao mòn lũy kế - Thiết bị 6,000 - DN không sử dụng giá trao đổi của TS mang đi
Nợ TK Lỗ về trao đổi thiết bị 1,000 vì nó phản ánh sự hạ giá.
Có TK Thiết bị 14,000 - Ghi nhận TS theo giá niêm yết sẽ dẫn đến định
giá TS cao hơn giá tương đương tiền vì giá niêm
Có TK Tiền 3,000
yết của TS nhận về đã bị thổi phồng.
Khoản lỗ về trao đổi thiết bị CU1,000 được xác định - DN sử dụng GTCL của TS mang đi để ghi nhận
bằng hiệu số giữa FV với GTCL của thiết bị cũ cho TS nhận về làm cho giá trị TS nhận về cao
(CU7,000 - CU8,000). Nguyên giá của TS nhận về
bằng FV của TS mang đi cộng (+) số tiền thanh toán hơn đúng bằng khoản lỗ phát sinh do trao đổi TS.
bổ sung.

1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ

Trao đổi TS mang tính thương mại phát sinh lãi: Trao đổi TS mang tính thương mại phát sinh lãi:
Khi trao đổi TS mang tính thương mại và phát sinh Bút toán nhật ký nghiệp vụ trao đổi TS:
lãi, DN ghi nhận nguyên giá của TS nhận về theo FV Nợ TK Phương tiện vận tải 19,000 (15,000+4,000)
của TS mang đi và số tiền chênh lệch thanh toán. DN Nợ TK Hao mòn lũy kế 6,000
chỉ ghi nhận theo FV của TS nhận về khi FV của TS Có TK Phương tiện vận tải 18,000
nhận về xác đáng hơn FV của TS mang đi. Có TK Lãi về trao đổi tài sản 3,000
Ví dụ: DN đổi phương tiện vận tải cũ lấy phương tiện Có TK Tiền 4,000
vận tải mới. Phương tiện vận tải cũ có nguyên giá Khoản lãi về trao đổi TS được xác định bằng hiệu số
CU18,000, hao mòn lũy kế CU6,000. Trên thị trường giữa FV với GTCL của phương tiện vận tải cũ
TS đã qua sử dụng, phương tiện vận tải cũ có FV là (CU15,000 - CU12,000).
CU15,000. DN phải thanh toán thêm cho bên trao đổi
CU4,000.
1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ
Trao đổi TS không mang tính thương mại: Trao đổi TS không mang tính thương mại:
Khi trao đổi TS và không có sự thay đổi đáng kể - Khoản lãi do trao đổi TS không mang tính
tình hình tài chính (không có sự thay đổi trong thương mại được ghi nhận khi DN bán TS có
dòng tiền của TS nhận về so với dòng tiền của TS được từ trao đổi sau một thời gian sử dụng.
mang đi) thì giao dịch không mang tính thương - DN trình bày giao dịch trao đổi TS phi tiền tệ
mại. DN hoãn ghi nhận lãi do trao đổi và điều trên BCTC sau một kỳ hoạt động với các thông
chỉnh giảm nguyên giá của TS nhận về. tin:
Trong trường hợp này, không xuất hiện TK Lãi về + Bản chất của giao dịch trao đổi
trao đổi TS và số tiền ghi nhận vào TK TSCĐ + Phương pháp kế toán TS trao đổi
(nhận về) bằng nguyên giá của TS nhận về - + Lãi hay lỗ phát sinh từ giao dịch trao đổi TS phi
khoản lãi do trao đổi. tiền tệ.

1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ

TS được Chính phủ trợ cấp: TS được Chính phủ trợ cấp:
- Chính phủ chuyển giao nguồn lực cho DN thực - Phương pháp vốn CSH: Khoản trợ cấp được ghi
hiện hoạt động và nhiệm vụ được giao. nhận vào vốn CSH do (1) DN không phải hoàn
- Trợ cấp của Chính phủ ngoài TS có thể bằng xóa trả, (2) Không phải doanh thu được tạo ra từ hoạt
nợ cho DN hoặc cấp khoản vay ưu đãi về lãi suất. động kinh doanh thông thường và (3) Không dùng
- Nếu định giá TS phi tiền tệ bằng 0, theo nguyên để bù đắp CP của DN.
tắc giá phí lịch sử là hợp lý vì CP pháp lý và chi - Phương pháp thu nhập: Khoản trợ cấp được ghi
khác không đủ cơ sở ghi nhận TS. Điểm bất hợp nhận là doanh thu trong Báo cáo thu nhập vì (1)
lý là bỏ qua tính hiện hữu và sự tăng lên của TS. Ghi nhận vào vốn CSH không hợp lý khi chính
DN có xu hướng ghi nhận TS theo FV của TS. phủ không phải là cổ đông, (2) Khoản trợ cấp
thường kèm theo những điều kiện và dẫn đến khả
năng phát sinh CP trong tương lai.
1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ
TS được Chính phủ trợ cấp: TS được Chính phủ trợ cấp:
- Theo IFRS 20, khoản trợ cấp của Chính phủ được ghi Phương án ghi nhận là doanh thu hoãn lại:
nhận vào thu nhập và là cơ sở bù đắp CP liên quan. 2 Báo cáo tình hình tài chính
phương án xử lý TS được trợ cấp: Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

+ Ghi nhận là doanh thu trợ cấp hoãn lại và phân bổ vào Thiết bị chuyên dùng 2,240,000 Nợ dài hạn

doanh thu theo thời gian sử dụng của TS được trợ cấp. - Nguyên giá 2,800,000 - Doanh thu trợ cấp hoãn lại 432,000
- Hao mòn lũy kế (560,000) Nợ ngắn hạn
+ Khấu trừ khoản trợ cấp khỏi giá trị ghi sổ của TS,
- Doanh thu trợ cấp hoãn lại 144,000
khoản trợ cấp được ghi nhận là thu nhập như khoản giảm
trừ CP khấu hao. Báo cáo thu nhập
Ví dụ: DN nhận được CU720,000 khoản tài trợ của TT Chỉ tiêu Số tiền
Chính phủ để mua TBSX chuyên dùng. Thiết bị có …
nguyên giá CU2,800,000, thời gian sử dụng dự kiến 5 n Doanh thu trợ cấp 144,000

năm. DN tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. n+1 Chi phí khấu hao 560,000
Ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần (416,000)

1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ
TS được Chính phủ trợ cấp: TS được Chính phủ trợ cấp:
Phương án ghi nhận giảm nguyên giá của TS: Ví dụ: DN nhận được khoản cho vay ưu đãi
Loai báo cáo/Chỉ tiêu Số tiền
CU6,000,000 với lãi suất 0% của chính quyền thành phố
Báo cáo tình hình tài chính
để di dời nhà máy, thanh toán sau 5 năm và đã phát hành
thương phiếu cho khoản vay ưu đãi. Tỷ lệ lãi suất các
Thiết bị 1,664,000
khoản vay chịu lãi của DN là 10%/năm. Giá trị hiện tại
- Nguyên giá 2,080,000 của khoản vay phải trả trong tương lai là CU3,725,520
- Hao mòn lũy kế (416,000) (CU6,000,000 * 0.62092).
Báo cáo thu nhập Nợ TK Tiền 3,725,520
Chi phí khấu hao 416,000 Có TK Thương phiếu phải trả 3,725,520
Theo phương án ghi giảm nguyên giá của thiết bị, giá trị Bút toán ghi nhận khoản trợ cấp:
thiết bị là CU2,080,000 (2,800,000 - 720,000). Nợ TK Tiền 2,274,480
(CU6,000,000 - CU3,725,520)
Có TK Doanh thu trợ cấp hoãn lại 2,274,480
1.4. KẾ TOÁN MUA SẮM, TRAO ĐỔI TÀI SẢN VÀ NHẬN VIỆN TRỢ 1.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN TSCĐHH

TS được Chính phủ trợ cấp:


TSCĐ hữu hình sau khi ghi nhận và đưa vào sử dụng, DN
Trong năm thứ nhất của khoản vay ưu đãi: vẫn phải chịu thêm các CP trong quá trình sử dụng, từ bảo
- CP tiền lãi là CU372,552 (CU3,725,520 * 10%). dưỡng, sửa chữa thông thường đến sửa chữa lớn TSCĐ.

Nợ TK Chi phí tiền lãi 372,552


Có TK Lãi thương phiếu phải trả 372,552
- Doanh thu trợ cấp: Các CP này được ghi nhận và phân bổ như thế nào trong thời
gian sử dụng của TSCĐ?
Nợ TK Doanh thu trợ cấp hoãn lại 372,552
Có TK Doanh thu tiền lãi 372,552
CP và doanh thu trong mỗi năm liên quan đến - Các CP sửa chữa thông thường để duy trì hoặc khôi phục
khoản vay ưu đãi bằng nhau và không ảnh hưởng chức năng hoạt động ban đầu của TSCĐ -> CP hoạt động,
đến lợi nhuận thuần của DN. - Các CP phát sinh nhằm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai
của TSCĐ -> được vốn hóa.

1.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN TSCĐHH 1.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN TSCĐHH

Loại CP Xử lý kế toán

Bổ sung Vốn hóa chi phí bổ sung vào Tài khoản TS.

Xóa bỏ các giá trị ghi sổ của TS cũ (chi phí và khấu hao

• Tăng tuổi thọ hữu ích của tài sản; Cải tiến và thay thế lũy kế) và ghi nhận lãi, lỗ nếu có. Sau đó vốn hóa CP
Lợi ích kinh tế
trong tương lai • Tăng số lượng sản phẩm được sản cải tiến và thay thế.
xuất hoặc
của tài sản được • Chất lượng sản phẩm sản xuất Sắp xếp và cài đặt lại Ghi nhận là CP phát sinh trong kỳ.
thể hiện: được nâng cao
+ SC thông thường: Ghi nhận là CP phát sinh trong kỳ
+ SC lớn: Loại bỏ CP và khấu hao lũy kế của bộ phận
Sửa chữa
TS cũ, ghi nhận bất kỳ khoản lãi lỗ nào. Vốn hóa CP
sửa chữa lớn.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN TSCĐHH 1.6. KẾ TOÁN NHƯỢNG BÁN, THANH LÝ TSCĐHH
VÍ DỤ: Samsung Electronics quyết định sử dụng ống nhựa thay
thế cho các đường ống sắt đang sử dụng trong hệ thống ống
nước. Đường ống sắt cũ có nguyên giá CU200,000, khấu hao lũy
kế CU178,000, giá trị còn lại là CU22,000 và giá trị phế liệu thu
hồi là CU2,000. Ống nhựa thay thế có giá CU160,000. Sau khi
trao đổi ống cũ, Samsung Corp đã trả thêm tiền CU158,000 cho
ống mới.
Kế toán thực hiện ghi sổ các mục sau:
Nợ TK TSCĐHH (hệ thống ống nước) 160,000
TSCĐ hữu hình trong DN khi không có nhu cầu sử
Nợ TK Hao mòn lũy kế TSCĐHH 178,000 dụng, sử dụng không có hiệu quả, hoặc bị hỏng không
Nợ TK Lỗ về thanh lý TSCĐHH 20,000 sử dụng được nữa, DN sẽ tiến hành nhượng bán,
Có TK TSCĐHH (hệ thống ống nước) 200,000 chuyển đổi hoặc thanh lý TSCĐ một cách tự nguyện.
Có TK Tiền 158,000
Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.6. KẾ TOÁN NHƯỢNG BÁN, THANH LÝ TSCĐHH 1.6. KẾ TOÁN NHƯỢNG BÁN, THANH LÝ TSCĐHH
Ví dụ: TBSX của Nokia Corporation có nguyên giá CU20,000, đã ghi nhận khấu hao
trong 6 năm với mức CU2,000 mỗi năm. Giả sử Nokia bán TB này vào giữa năm thứ 7
với giá CU7,500, kế toán tính và ghi nhận khấu hao đến ngày nhượng bán như sau:

+ Số liệu khấu hao lũy kế của thiết bị ghi nhận trên sổ kế toán là đến ngày cuối cùng
Ghi giảm của năm thứ 6. Do đó, kế toán phải tính tiếp khấu hao của thiết bị đến ngày bán
Phải được các số liệu Thể hiện
TSCĐ HH khấu hao l i ê n q uan = (CU2,000 × ½) = 1,000 và ghi nhận khấu hao:
lãi, lỗ
thanh lý, cho đến đến thanh
trong Báo Nợ TK Chi phí khấu hao 1,000
nhượng ngày thanh lý, nhượng
bán bán và ghi cáo thu
lý, nhượng nhập
Có TK Hao mòn lũy kế TSCĐHH 1,000
bán nhận lãi, lỗ
+ Sau đó ghi nhận bút toán bán thiết bị:
phát sinh
Nợ TK Tiền 7,500
Nợ TK Hao mòn lũy kế TSCĐHH 13,000
Có TK TSCĐHH (Thiết bị) 20,000
Có TK Lãi về nhượng bán TSCĐ 500
Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1.6. KẾ TOÁN NHƯỢNG BÁN, THANH LÝ TSCĐHH 1.6. KẾ TOÁN NHƯỢNG BÁN, THANH LÝ TSCĐHH

VÍ DỤ: Panasonic Corporation có một nhà máy nằm trong khu


vực giải phóng mặt bằng của Nhà nước để làm đường cao tốc.
Chuyển đổi TSCĐ không tự nguyện
Để giải tỏa nhà máy, Panasonic đã nhận được một khoản đền bù
là CU1,200,000. Giá trị ghi sổ của nhà máy gồm: Đất đai
CU500,000, nhà xưởng CU400,000 (trong đó nguyên giá
CU750,000, khấu hao lũy kế CU350,000). Kế toán của
Panasonic đã thực hiện bút toán:
+ Đôi khi TSCĐHH trong DN cũng bị loại bỏ, chấm dứt
hoạt động (do thiên tai bão lụt, hỏa hoạn, bị mất..) hoặc Nợ TK Tiền 1,200,000
chuyển đổi không tự nguyện (bị thu hồi, giải tỏa theo quy
hoạch của chính phủ). Nợ TK Hao mòn lũy kế TSCĐHH (Nhà xưởng) 350,000
+ DN phải ghi nhận và báo cáo chênh lệch giữa giá trị thu Có TK TSCĐHH (Nhà xưởng) 750,000
hồi (tiền bảo hiểm, tiền đền bù của nhà nước, …) và giá trị
sổ sách của TSCĐ là lãi hoặc lỗ như các trường hợp thanh Có TK TSCĐHH (Đất đai) 500,000
lý, nhượng bán TSCĐ khác. Có TK Lãi về thanh lý TSCĐ 300,000

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.6. KẾ TOÁN NHƯỢNG BÁN, THANH LÝ TSCĐHH 1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM

Kế toán TSCĐHH tại Việt Nam tuân thủ:


Lãi lỗ phát sinh từ hoạt động thanh lý, nhượng bán
TSCĐHH được thể hiện trong Báo cáo thu nhập - Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 – TSCĐHH (VAS
cùng với các hoạt động kinh doanh thông thường. 03) - ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC
- Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam
(Thông tư 200/2014/TT-BTC)
Lãi lỗ từ việc xử lý TSCĐ khi chuyển đổi không tự
nguyện, được báo cáo trong chỉ tiêu “Doanh thu và
chi phí khác” trên Báo cáo thu nhập.
Kế toán TSCĐHH theo kế toán Việt Nam, về cơ bản có nhiều điểm
tương đồng với quy định của Chuẩn mực kế toán quốc tế:
- Khái niệm, tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH;
Nếu TSCĐ thanh lý, nhượng bán là một phần của
hoạt động bị chấm dứt, thì lãi lỗ phải được trình - Nguyên tắc xác định giá trị ban đầu và xử lý CP phát sinh sau
bày riêng biệt trong phần hoạt động bị chấm dứt ghi nhận TSCĐHH;
của Báo cáo thu nhập. - Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán và trao
đổi TSCĐ, …
Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM 1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM

Khái niệm và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH: Xác định nguyên giá TSCĐHH
 Theo VAS 03, TSCĐHH là những TS có hình thái vật chất do  Nguyên giá TSCĐHH là giá trị của TS khi bắt đầu đưa vào
DN nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD thỏa mãn tiêu
sử dụng tại DN được xác định theo nguyên tắc giá phí.
chuẩn ghi nhận TSCĐHH.
 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH bao gồm:  Bao gồm tất cả các CP mà DN phải chi ra để có được TSCĐ
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử cho đến khi đưa TSCĐ đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
dụng TS;
- Nguyên giá TS phải được xác định một cách đáng tin cậy;  Tùy theo từng nguồn tăng TSCĐHH (do mua sắm, xây
- Có thời gian sử dụng trên một năm;
dựng, được cấp, nhận vốn góp của các CSH hay trao đổi với
- Thỏa mãn tiêu chuẩn giá trị theo chế độ hiện hành
 TSCĐHH gồm nhiều loại như: Nhà cửa, vật kiến trúc, phương một TS phi tiền tệ, vv…) để xác định các khoản CP tính vào
tiện vận chuyển, máy móc thiết bị, cây lâu năm, súc vật làm việc
nguyên giá TSCĐ.
hoặc cho sản phẩm, …
 Cách tính giống quy định của IAS 16.
Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM 1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM
Kế toán các khoản lãi vay được vốn hóa vào TS:
+ Khi đầu tư mua sắm TSCĐHH bằng nguồn vốn đi vay, DN Kế toán TSCĐ hữu hình mua sắm, trao
phải chịu một khoản CP lãi vay.
đổi, được cấp hoặc viện trợ từ Chính phủ
+ Nguyên tắc ghi nhận lãi vay trong kế toán Việt Nam cũng phù
hợp với quy định của chuẩn mực kế toán quốc tế, đó là: Về cơ bản các nội dung này quy định trong kế
- Lãi vay trong thời gian TSCĐ đang xây dựng chưa hoàn thành toán Việt Nam phù hợp với chuẩn mực kế toán
(chưa đi vào hoạt động, chưa tạo ra doanh thu), được vốn hóa vào
giá trị TSCĐ.
quốc tế.
- Lãi vay phát sinh sau khi TSCĐ đã hoàn thành đưa vào sử dụng
được tính vào CP hoạt động kinh doanh của DN.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM 1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM
+ Trường hợp mua sắm TSCĐHH đưa vào sử dụng ngay, kế toán ghi:
- BT1: Ghi tăng TSCĐHH theo nguyên giá + Trường hợp mua sắm TSCĐHH phải qua lắp đặt
Nợ TK TSCĐHH Nguyên giá hoặc TSCĐ được hình thành qua đầu tư XDCB thì
Nợ TK Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
toàn bộ CP phát sinh trong quá trình mua sắm, lắp đặt,
Có TK Tiền mặt (Nếu trả bằng tiền mặt)
Có TK Tiền gửi ngân hàng (Nếu trả bằng chuyển khoản) đầu tư xây dựng để hình thành TSCĐ được tập hợp
Có TK Phải trả người bán (Nếu trả sau) trên một tài khoản riêng (TK Đầu tư xây dựng cơ bản
- BT2: Kết chuyển nguồn vốn tùy theo kế hoạch sử dụng nguồn để
dở dang) cho đến khi hoàn thành đưa TSCĐ vào sử
đầu tư TSCĐ
Nợ TK Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản dụng mới kết chuyển ghi tăng nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK Quỹ đầu tư phát triển
Có TK Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM 1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM

+ Trường hợp TSCĐ mua bằng vốn cổ phần, kế toán ghi:


Trao đổi TS được phân thành trao đổi tương tự và trao đổi
Nợ TK TSCĐHH FV của vốn cổ phần không tương tự.
Nợ TK Thặng dư vốn cổ phần CL FV < Mệnh giá cổ phần
Có TK Vốn góp của chủ sở hữu Mệnh giá cổ phần
Khác với CMKTQT, trao đổi TS không tương tự trong kế toán Việt
Có TK Thặng dư vốn cổ phần CL FV > Mệnh giá cổ phần Nam không chia thành các trường hợp cụ thể khác nhau mà được
ghi nhận giống nhau, đều ghi nhận chênh lệch giữa FV và giá trị ghi
+ Trường hợp TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu tặng được ghi nhận sổ của TSCĐ mang đi trao đổi là lãi lỗ phát sinh trong kỳ.
vào thu nhập khác theo FV, kế toán ghi:
Nợ TK TSCĐHH
Lãi lỗ từ trao đổi, thanh lý, nhượng bán TSCĐ được thể hiện
Có TK Thu nhập khác trong chỉ tiêu “Thu nhập khác” hoặc “Chi phí khác” trên Báo
cáo thu nhập

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM 1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM

Ví dụ: Công ty Sông Đà, mang một xe ô tô tải có nguyên giá Công ty Sông Đà ghi nhận giao dịch trao đổi tài sản:
a. Ghi giảm xe ô tô tải mang đi trao đổi:
CU720,000, giá trị hao mòn lũy kế CU300,000 trao đổi lấy một Nợ TK Hao mòn TSCĐHH 300,000
Nợ TK Chi phí khác 420,000
Có TK TSCĐHH 720,000
máy xây dựng của Công ty HUD1. Theo thỏa thuận, FV của ô tô b. Ghi tăng thu nhập về trao đổi tài sản:
Nợ TK Phải thu khách hàng (HUD1) 550,000
tải là CU550,000 (gồm thuế GTGT 10%), FV của máy xây dựng Có TK Thu nhập khác 500,000
Có TK Thuế GTGT đầu ra 50,000
c. Ghi tăng máy xây dựng nhận về do trao đổi:
là CU495,000 (gồm thuế GTGT 10%). Số tiền chênh lệch giữa
Nợ TK TSCĐHH 450,000
Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ 45,000
FV của ô tô tải và máy xây dựng Công ty HUD1 đã thanh toán Có TK Phải thu khách hàng (HUD1) 495,000

d. Nhận thêm tiền về trao đổi tài sản :


cho Công ty Sông Đà bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK Tiền gửi ngân hàng 55,000
Có TK Phải thu khách hàng (HUD1) 55,000

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM 1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM
Kế toán các khoản CP phát sinh sau ghi nhận TSCĐHH:
+ Kế toán Việt Nam cũng tuân theo những nguyên tắc của CMKTQT:
- Các CP phát sinh sau ghi nhận TSCĐ để duy trì hoặc khôi phục chức SC thường xuyên SC lớn SC nâng cấp
TSCĐ
năng hoạt động ban đầu của TSCĐ được ghi nhận là CP hoạt động,
• Hoạt động sửa chữa • Hoạt động sửa chữa • Hoạt động sửa chữa
- Các CP phát sinh nhằm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai của TSCĐ nhỏ mang tính bảo nhằm thay thế các bộ cũng nhằm thay thế các
dưỡng định kỳ, thời phận quan trọng của bộ phận quan trọng của
được vốn hóa vào giá trị TSCĐ. gian sửa chữa ngắn, CP TSCĐ với mục đích TSCĐ nhưng với mục
phát sinh ít, được ghi khôi phục lại năng lực đích làm tăng lợi ích
+ Phân loại và các bút toán cụ thể phản ánh CP phát sinh sau ghi nhận TSCĐ nhận ngay vào CP hoạt hoạt động ban đầu của kinh tế trong tương lai
động KD. TSCĐ. của tài sản. Hoặc là
trong kế toán Việt Nam cũng có những điểm khác biệt:
• Thời gian sửa chữa có hoạt động bổ sung, đầu
thể dài, chi phí lớn, tư trang bị thêm cho
- CP phát sinh sau ghi nhận TSCĐ gọi là CP sửa chữa TSCĐ; được tính vào CP hoạt TSCĐ.
- Được chia thành 3 loại: Sửa chữa thường xuyên (SC nhỏ); Sửa chữa động của nhiều kỳ kế • Toàn bộ CP sửa chữa
toán. nâng cấp được ghi tăng
lớn (đại tu cho tài sản); Sửa chữa nâng cấp TSCĐ. nguyên giá TSCĐ

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM 1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM
Ví dụ: Ngày 12 tháng 9 năm N, Công ty TH True Milk nhượng bán một

Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐHH phương tiện vận tải ở bộ phận bán hàng có nguyên giá là CU800,000, thời gian
sử dụng dự kiến 10 năm, hao mòn lũy kế tính đến hết tháng 8 năm N là
CU480,000. CP nhượng bán phát sinh bằng tiền mặt CU3,200. Tiền thu về
Kế toán nhượng bán, • TSCĐHH nhượng bán, thanh lý đều được khấu
thanh lý TSCĐHH hao cho đến ngày nhượng bán, thanh lý. nhương bán là CU330,000 (bao gồm thuế GTGT 10%) đã nhận bằng chuyển
trong kế toán Việt Nam • Kế toán sẽ ghi giảm các số liệu có liên quan đến khoản.
tương tự nguyên tắc ghi TSCĐ nhượng bán, thanh lý trên sổ kế toán và
nhận của CMKTQT ghi nhận lãi lỗ phát sinh từ hoạt động này.

• Không phân biệt nhượng bán, thanh lý TSCĐ là chuyển đổi TS tự


Để ghi nhận giao dịch trên, kế toán thực hiện: ???
nguyện hay không tự nguyện hoặc có thuộc một phần của hoạt
động bị chấm dứt hay không
Sự khác biệt so với • Lãi lỗ phát sinh trong mọi trường hợp nhượng bán, thanh lý TSCĐ
chuẩn mực kế toán đều được thể hiện trong khoản thu nhập khác và chi phí khác của
quốc tế Báo cáo thu nhập. (Trong thời gian tới Việt Nam áp dụng IFRS
(IFRS 5), nếu TSCĐ thanh lý, nhượng bán là một phần của hoạt
động bị chấm dứt, thì lãi lỗ sẽ được trình bày riêng biệt trong phần
hoạt động bị chấm dứt của Báo cáo thu nhập).
Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM 1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM

2. Ghi nhận nghiệp vụ nhượng bán TSCĐ:


Để ghi nhận giao dịch trên, kế toán thực hiện:
a. Ghi giảm • Nợ TK Hao mòn TSCĐHH 482,444
phương tiện vận Nợ TK Chi phí khác 317,556
tải nhượng bán: Có TK TSCĐHH 800,000

b. Ghi tăng thu • Nợ TK Tiền gửi ngân hàng 330,000


nhập về nhượng Có TK Thu nhập khác 300,000
bán tài sản: Có TK Thuế GTGT đầu ra 30,000

c. CP nhượng • Nợ TK Chi phí khác 3,200


bán: Có TK Tiền mặt 3,200

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM 1.7. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐHH THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM
Kế toán các trường hợp giảm TSCĐHH khác: Trường hợp TSCĐHH bị mất, thiếu phát hiện khi kiểm kê. Kế
+ TSCĐHH mang góp vốn đầu tư vào đơn vị khác (Công ty toán ghi giảm TSCĐHH theo giá trị ghi sổ. Đồng thời phần
con, công ty liên doanh, liên kết, v,v... giá trị tài sản thiếu sau khi trừ đi khoản bồi thường của người
gây ra hoặc tiền bảo hiểm (nếu có) được ghi nhận vào CP khác
Kế toán sẽ ghi tăng giá trị vốn góp vào đơn vị khác theo FV của hoặc ghi giảm vốn (nếu được phép).
TSCĐHH mang góp vốn. Đồng thời ghi giảm TSCĐHH theo giá trị ghi
sổ. Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị ghi sổ của TSCĐ
được ghi nhận vào thu nhập khác hoặc CP khác.
• Nợ TK Tài sản thiếu chờ xử lý: Giá trị còn lại của TSCĐ
1. Ghi giảm TSCĐ Nợ TK Hao mòn TSCĐHH: Giá trị hao mòn
Nợ TK Đầu tư vào công ty con; TK Đầu tư vào công ty LD, LK: Giá trị vốn góp Có TK TSCĐHH: Nguyên giá
Nợ TK Chi phí khác: Chênh lệch đánh giá giảm
Nợ TK Hao mòn TSCĐHH: Khấu hao lũy kế
Có TK TSCĐHH: Nguyên giá TSCĐHH
• Nợ TK Chi phí khác: (tính vào chi phí trong kỳ)
Có TK Thu nhập khác: Chênh lệch đánh giá tăng 2. Xử lý phần giá trị Nợ TK Vốn đầu tư của CSH: (nếu được ghi giảm vốn)
tài sản thiếu: Có TK Tài sản thiếu chờ xử lý

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

You might also like