You are on page 1of 29

CHƯƠNG 7

KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

Mục tiêu

1. Nhận diện các trung tâm trách


nhiệm trong doanh nghiệp

2. Nắm vững cách thức đánh giá hiệu


quả hoạt động của các trung tâm
trách nhiệm

3. Nắm vững nguyên tắc và phương pháp


phân bổ chi phí và lập BC bộ phận

---------------------
OCD © 2012 1
Mối quan hệ giữa hệ thống kế toán trách nhiệm với
bộ máy quản lý.
Cơ cấu tổ chức quản lý Hệ thống kế toán trách
nhiệm

Hội đồng quản trị Trung tâm đầu tư

Tổng Công ty, các công ty,


Trung tâm kinh doanh (lợi
chi nhánh độc lập
nhuận)

Các chi nhánh, bộ phận Trung tâm doanh thu


BH

Các đơn vị, bộ phận sản Trung tâm chi phí


xuất

Khái niệm trung tâm trách nhiệm

Trung tâm trách nhiệm là một bộ phận


trong một tổ chức hoạt động, mà nhà quản
trị bộ phận chịu trách nhiệm về toàn bộ
hoạt động của bộ phận với nhà quản trị cấp
cao hơn.

---------------------
OCD © 2012 2
Các loại hình trung tâm trách nhiệm

Trung tâm
doanh thu

Trung TRUNG TÂM


Trung tâm
tâm đầu TRÁCH
NHIỆM chi phí

Trung tâm
lợi nhuận

Đánh giá hiệu quả hoạt động các trung tâm trách nhiệm

 Nhà quản lí các đơn vị nội bộ doanh nghiệp được trao


quyền và trách nhiệm ra quyết định về các vấn đề liên quan
tới nội bộ đơn vị mình.

 Các nhà quản lý nên được đánh giá trên cơ sở những gì


thuộc quyền và trách nhiệm kiểm soát của họ.

---------------------
OCD © 2012 3
Phân quyền

Tăng chất lượng của Nâng cao


các quyết định. năng suất.

Cải thiện việc Phát triển các


đánh giá nhà quản lý
hoạt động. cấp thấp hơn.

Ưu điểm

Khuyến khích các nhà quản lý cấp cao


tập trung vào các quyết định chiến lược.

7
7

Phân quyền
Có thể thiếu sự phối hợp
giữa các nhà quản lý tự trị.

Có thể khó khăn Mục tiêu của các nhà


trong việc phổ biến quản lý cấp thấp có
các sáng kiến thể không phải là
trong toàn DN. mục tiêu của DN.

Nhược điểm

Các quyết định của các nhà quản lý cấp thấp có


thể không dựa trên việc xem xét tổng thể DN.

---------------------
OCD © 2012 4
Phân cấp quản lý tài chính

Trung tâm Trung tâm Trung tâm Trung tâm


Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Đầu tư

Trung tâm
trách nhiệm

Đánh giá hiệu quả hoạt động


các trung tâm trách nhiệm

Thước đo đánh giá


hiệu quả hoạt động

Thước đo Thước đo
tài chính phi tài chính
 Là kết quả của các Ảnh hưởng tới các
hành động trong quá kết quả tài chính trong
khứ. tương lai.
Thường là trách Dễ hiểu và được
nhiệm của các nhà kiểm soát bởi các nhà
quản trị cấp cao. quản lý cấp thấp

10

---------------------
OCD © 2012 5
Các loại hình trung tâm trách nhiệm

TRUNG TÂM DOANH THU

Nhà quản trị kiểm soát doanh


thu, nhưng không kiểm soát
chi phí hay các nguồn lực đầu
tư vào bộ phận

∆ Doanh thu = DTthực tế - DTdự toán

∆ Tỷ lệ = LNthực tế - LNdự toán


LN/DT DTdự toán DTdự toán

11

Các loại hình trung tâm trách nhiệm

TRUNG TÂM CHI PHÍ


Nhà quản trị có quyền điều hành và
kiểm soát chi phí phát sinh của BP
mình. Nhưng không kiểm soát doanh
thu hay các nguồn lực đầu tư vào bộ
phận

∆ Chi phí = CPthực tế - CPdự toán

∆ Tỷ lệ = CPthực tế - CPdự toán


CP/DT DTdự toán DTdự toán

12

---------------------
OCD © 2012 6
Các loại hình trung tâm trách nhiệm

TRUNG TÂM LỢI NHUẬN

Nhà quản trị kiểm soát cả chi phí và


doanh thu, và lợi nhuận BP mình đạt
được. Nhưng không kiểm soát các
nguồn lực đầu tư vào bộ phận.

∆ Lợi nhuận = LNthực tế - LNdự toán

∆ Tỷ lệ = LNthực tế - LNdự toán


LN/Vốn Vốndự toán Vốndự toán

13

Các loại hình trung tâm trách nhiệm

TRUNG TÂM ĐẦU TƯ

Nhà quản trị kiểm soát chi phí,


doanh thu và cả việc đầu tư vào
các tài sản sử dụng cho hoạt
động kinh doanh của bộ phận.

Chỉ tiêu đánh giá: ROI & RI

14

---------------------
OCD © 2012 7
Mối quan hệ giữa hệ thống kế toán trách nhiệm với
bộ máy quản lý và chỉ tiêu đánh giá
Cơ cấu tổ chức Hệ thống kế toán Chỉ tiêu đánh giá
quản lý trách nhiệm

Hội đồng quản Trung tâm đầu tư ROI - RI


trị

Tổng Công ty, - Chênh lệch lợi nhuận


Trung tâm kinh
các công ty, chi - Tỷ lệ lợi nhuận trên
doanh (lợi nhuận)
nhánh độc lập vốn

Các chi nhánh, Trung tâm doanh - Chênh lệch doanh thu
bộ phận BH thu - Tỷ lệ lợi nhuận trên
doanh thu

Các đơn vị, bộ Trung tâm chi phí - Chênh lệch chi phí
phận sản xuất - Tỷ lệ chi phí trên doanh
thu

15

Đánh giá hiệu quả hoạt động


các trung tâm trách nhiệm

TRUNG TÂM ĐẦU TƯ


Hiệu TRUNG TÂM LỢI NHUẬN
quả sử
dụng Khả
vốn năng
TRUNG TÂM CHI PHÍ
đầu tư sinh lời
(Báo Số lượng &
(ROI, Kiểm soát chi phí chất lượng
cáo bộ
RI) phận) dịch vụ

16

---------------------
OCD © 2012 8
Đánh giá hiệu quả hoạt động
các trung tâm đầu tư

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI) – Return On


Investment

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI) là tỷ lệ giữa lợi


nhuận và vốn đầu tư sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó.

LN trước thuế và lãi vay x100 EBIT


ROI = = x100
Vốn đầu tư BQ TS KDBQ

17

Đánh giá hiệu quả hoạt động


các trung tâm đầu tư

Biến đổi chỉ tiêu ROI theo mô hình tài chính Dupont

ROI = Lợi nhuận x Doanh thu thuần


Doanh thu thuần Vốn kinh doanh bình quân

Sức sinh lời của doanh thu Sức sản xuất của tài sản
(vòng quay của vốn)

18

---------------------
OCD © 2012 9
Trung tâm đầu tư
(các nhân tố ảnh hưởng đến ROI)

ROI

Sức sinh lời của Vòng quay của vốn


doanh thu

Lợi nhuận : Doanh thu Doanh thu : Vốn hoạt động

Doanh thu - Tổng chi phí Tổng tài sản + Tổng tài sản
ngắn hạn dài hạn

Chi phí + Chi phí ngoài Vốn vật tư, + Vốn bằng tiền
sản xuất sản xuất hàng hóa phải thu

19

Trung tâm đầu tư


(các nhân tố ảnh hưởng đến ROI)

ROI được dùng để so sánh quá trình hoàn vốn giữa các trung
tâm đầu tư khác nhau, cũng như giữa các bộ phận khác nhau
của công ty. Để tăng ROI có 3 phương pháp:
+ Tăng doanh thu
+ Giảm chi phí
+ Giảm tài sản kinh doanh

20

---------------------
OCD © 2012 10
Trung tâm đầu tư
(các nhân tố ảnh hưởng đến ROI)

VD: Công ty Tùy Ý có tình hình hoạt động như sau: (đvt:
1.000đ)
Lợi nhuận kinh doanh (EBIT) 60.000
Doanh thu thuần: 1.000.000
Vốn đầu tư bình quân: 400.000
Hãy xác định tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của công ty?

21

Trung tâm đầu tư


(các nhân tố ảnh hưởng đến ROI)

Tăng doanh thu


- Giả sử công ty Tùy Ý có khả năng tăng doanh thu thuần lên
1.200.000
- Lợi nhuận thuần tăng lên 84.000.
-Tài sản KD bình quân không thay đổi.
-Chỉ tiêu ROI của công ty thay đổi như thế nào?

22

---------------------
OCD © 2012 11
Trung tâm đầu tư
(các nhân tố ảnh hưởng đến ROI)

Giảm chi phí

-Giả sử công ty Tùy Ý có thể cắt giảm chi phí là 20.000.


-Lợi nhuận thuần tăng lên 80.000.
-TSKD bình quân và doanh thu không thay đổi.
-Chỉ tiêu ROI của doanh nghiệp thay đổi như thế nào?

23

Trung tâm đầu tư


(các nhân tố ảnh hưởng đến ROI)

Giảm tài sản

-Giả sử công ty Tùy Ý có thể giảm TSKD bình quân từ


400.000 xuống còn 250.000.
-Doanh thu và lợi nhuận của công ty không đổi.
-Ảnh hưởng tới ROI như thế nào?

24

---------------------
OCD © 2012 12
Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm
trung tâm đầu tư
Ý nghĩa của tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)

• Là cơ sở trả lương, thưởng cho nhà quản


lý.
• Là nguyên tắc để ra các quyết định lý
tưởng

25

Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm


trung tâm đầu tư
Ý nghĩa của tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)

 Là cơ sở trả lương, thưởng cho nhà quản lý


• ROI hiện tại của nhà quản lý là 15%.

• Công ty có thể vay tiền với lãi suất 10%.

• Nếu có một dự án có khả năng sinh lời 12%, nhà


quản lý sẽ quyết định như thế nào?

26

---------------------
OCD © 2012 13
Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm
trung tâm đầu tư
Ý nghĩa của tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)

• Là cơ sở trả lương, thưởng cho nhà quản lý.


• Là nguyên tắc để ra các quyết định lý tưởng

– Chấp nhận dự án nếu lãi suất vay < ROI

– Không chấp nhận dự án nếu lãi suất vay > ROI

27

Ưu điểm của ROI

– Khuyến khích các nhà quản lý tâp trung vào mối


quan hệ giữa doanh thu, chi phí và vốn đầu tư.

– Khuyến khích các nhà quản lý tập trung vào hiệu


năng của chi phí.

– Khuyến khích các nhà quản lý tập trung vào hiệu


năng của TSKD.

28

---------------------
OCD © 2012 14
Nhược điểm của ROI

– Có thể tạo ra sự tập trung hẹp vào khả năng sinh lời
của bộ phận nhưng với mức chi phí cho khả năng
sinh lời của toàn doanh nghiệp.

– Khuyến khích các nhà quản lý tập trung vào ngắn


hạn nhưng với mức chi phí dài hạn.

29

Đánh giá hiệu quả hoạt động


các trung tâm đầu tư

Lợi nhuận thặng dư (RI)


Lợi nhuận thặng dư (RI) là lợi nhuận thuần của hoạt động
kinh doanh vượt trên mức sinh lời tối thiểu của tài sản kinh
doanh mà Trung tâm đầu tư có thể tạo ra

RI = EBIT – Lợi nhuận yêu cầu tối thiểu

= EBIT – Tỉ lệ sinh lời yêu cầu tối thiểu x Vốn đầu tư

30

---------------------
OCD © 2012 15
Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm
trung tâm đầu tư
 Lợi nhuận thặng dư: (Residual income - RI)
VD: Có thông tin về hai BP A và B của công ty Tùy Ý như
sau:
Chỉ tiêu BP A BP B
1. Vốn đầu tư 1.000.000.000 3.000.000.000
2. Lợi nhuận từ HĐKD 200.000.000 450.000.000
3. Tỷ suất sinh lời tối thiểu 12%
Hãy xác định lợi nhuận thặng dư của hai bộ phận A, B

31

Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm


trung tâm đầu tư
 Thu nhập thặng dư: (Residual income - RI)
VD: Có thông tin về hai BP A và B của công ty Tùy Ý như
sau:
Chỉ tiêu BP A BP B
1. Vốn đầu tư 1.000.000.000 3.000.000.000
2. Lợi nhuận từ HĐKD 200.000.000 450.000.000
3. Tỷ suất sinh lời tối thiểu 12%
Hãy xác định lợi nhuận thặng dư của hai bộ phận A, B
4. Mức sinh lời tối thiểu
5. Lợi nhuận thặng dư

32

---------------------
OCD © 2012 16
Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm
trung tâm đầu tư
 Thu nhập thặng dư: (Residual income - RI)
VD: Có thông tin về hai BP A và B của công ty Tùy Ý như
sau:
Chỉ tiêu BP A BP B
1. Vốn đầu tư 1.000.000.000 3.000.000.000
2. Lợi nhuận từ HĐKD 200.000.000 450.000.000
3. Tỷ suất sinh lời tối thiểu 12%
Hãy xác định lợi nhuận thặng dư của hai bộ phận A, B
4. Mức sinh lời tối thiểu (3 x 1)
5. Lợi nhuận thặng dư (2 - 4)
Sử dụng chỉ tiêu ROI đánh giá
6. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư

33

Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm


trung tâm đầu tư
Thu nhập thặng dư: phản ánh số tuyệt đối về lợi
nhuận tăng thêm, nên nó không thể sử dụng để so sánh
kết quả giữa các bộ phận có quy mô khác nhau, vì nó
có xu hướng nghiêng về phía bộ phận có quy mô lớn,
sử dụng nhiều vốn hơn.

Chúng ta hãy xem xét lại ví dụ trên, lợi nhuận


thặng dư của bộ phận B > bộ phận A. Nhưng chưa
thể đánh giá là bộ phận B hoạt động tốt hơn bộ phận
A. Vì:

34

---------------------
OCD © 2012 17
Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm trung
tâm đầu tư

 Thu nhập thặng dư:


Ý nghĩa của RI: Thu nhập
thặng dư khuyến khích các
nhà quản lý chấp nhận
những dự án đầu tư sinh
lời mà lẽ ra bị từ chối nếu
áp dụng ROI (tỷ lệ hoàn
vốn đầu tư)

35

VD: Giả sử bộ phận A của công ty Tùy ý có cơ hội đầu tư là


250.000.000, tỷ lệ sinh lời là 16%. ROI hiện tại của BP A là 20%.
Tỷ lệ sinh lời tối thiểu là 12%. Công ty có nên đầu tư không?

Chỉ tiêu Hiện tại Dự án Tổng


1. Vốn đầu tư 1.000.000.000 250.000.000 1.250.000.000
2. Lợi nhuận thuần 200.000.000 40.000.000 240.000.000
3. ROI

36

---------------------
OCD © 2012 18
VD:Giả sử bộ phận A của công ty Tùy ý có cơ hội đầu tư là
250.000.000, tỷ lệ sinh lời là 16%. ROI hiện tại của BP A là 20%.
Tỷ lệ sinh lời tối thiểu là 12%. Công ty có nên đầu tư không?

Chỉ tiêu Hiện tại Dự án Tổng


1. Vốn đầu tư 1.000.000.000 250.000.000 1.250.000.000
2. Lợi nhuận thuần 200.000.000 40.000.000 240.000.000
3. ROI (2/1.100) 20% 16% 19,2%

3. Mức sinh lời tối thiểu


4. Lợi nhuận thặng dư

37

Hệ thống Báo cáo kết quả của Kế toán trách nhiệm

 Báo cáo kết quả là báo cáo phản ánh kết quả về các chỉ tiêu
tài chính đạt được ở từng trung tâm trách nhiệm trong một
khoảng thời gian nhất định.
 Báo cáo kết quả so sánh chỉ tiêu thực tế với dự toán
 Báo cáo kết quả được lập từ cấp quản trị thấp nhất rồi trình
lên cho nhà quản trị cấp cao hơn. Giúp cho nhà quản trị cấp
cao nắm bắt và kiểm soát được hoạt động của các bộ phận
thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý.
 VD: Báo cáo kết quả của Công ty may mặc qua sơ đồ sau:

38

---------------------
OCD © 2012 19
Cấp quản lý Phạm vi trách nhiệm KH Thực tế ±
- Giám sát dây Chi phí SX phát sinh 6.000 6.200 200
chuyền sản xuất (dây - CP NVLTT 3.000 2.900 (100)
chuyền cắt) - CPNCTT 2.000 2.100 100
- CPSXC 1.000 1.200 200
Quản đốc PX: tổng Phân xưởng cắt 1 10.000 10.500 500
hợp số liệu của các - Dây chuyền cắt 6.000 6.200 200
dây chuyền báo cáo - Dây chuyền lắp ráp 4.000 4.300 300
lên trưởng phòng SX
Trưởng phòng sản Trưởng phòng SX 35.000 34.500 (500)
xuất: Tổng hợp số - Phân xưởng cắt 1 10.000 10.500 500
liệu của các PX báo - Phân xưởng cắt 2 20.000 19.000 (1.000)
cáo lên cấp trách
nhiệm cao hơn - Phân xưởng cơ khí 5.000 5.000 0

Ban giám đốc: tổng Toàn công ty 38.000 37.600 (400)


hợp số liệu của toàn - Trưởng phòng SX 35.000 34.500 (500)
công ty - Trưởng phòng KD 2.000 2.100 100
- Trưởng phòng TC 1.000 1.000 0

39

Đánh giá hiệu quả hoạt động của trung tâm lợi nhuận

Báo cáo bộ phận


Khái niệm báo cáo bộ phận:
Báo cáo bộ phận là báo cáo của một
bộ phận hoặc một mặt hoạt động trong
doanh nghiệp phản ánh tình hình
doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động
của bộ phận đấy.

40

---------------------
OCD © 2012 20
Đánh giá hiệu quả hoạt động của trung tâm lợi nhuận

Đặc điểm của báo cáo bộ phận


 Được lập theo cách ứng xử của phí
 Được lập ở các mức độ và phạm vi khác nhau
 Báo cáo bộ phận ở cấp quản trị càng thấp càng chi tiết, càng lên
cao, càng giảm dần độ chi tiết.
 Báo cáo bộ phận không chỉ phản ánh những khoản chi phí phát
sinh trực tiếp ở bộ phận mà còn phản ánh những khoản định phí
chung khác được cấp quản trị cao hơn phân bổ về.
 Báo cáo bộ phận được lập với mục đích sử dụng trong nội bộ
doanh nghiệp

41

Mẫu Báo cáo bộ phận


BCBP lập theo phạm vi…
(ĐVT: )

Chỉ tiêu Tổng Chi tiết bộ phận


BP1 BP2 BPn
1. Doanh thu tiêu thụ XX X X X
2. Chi phí khả biến XX X X X
3. Lợi nhuận góp (1-2) XX X X X
4. Định phí trực tiếp XX X X X
5. Lợi nhuận BP (3-4) XX X X X
6. Định phí chung XX
7. Lợi nhuận thuần (5-6) XX

42

---------------------
OCD © 2012 21
Đánh giá hiệu quả hoạt động của trung
tâm lợi nhuận

Chi phí
cố định
Không phân bổ
CP chung.

Trực tiếp Chung

CP phục vụ cho nhiều bộ phận


CP phát sinh do
Nhưng sẽ không bị mất đi
sự tồn tại của bộ phận.
nếu một bộ phận cụ thể
bị loại bỏ.

43

Ý nghĩa của báo cáo bộ phận

 Được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của các
bộ phận và toàn doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu Lợi
nhuận bộ phận.

Lợi nhuận BP = DTBP – CPBP


= Lợi nhuận góp BP – Định phí trực tiếp BP

Tỷ lệ lợi = Lợi nhuận BP


nhuận BP x 100
DTBP

44

---------------------
OCD © 2012 22
Ý nghĩa của báo cáo bộ phận

Là căn cứ giúp các nhà quản trị ra các quyết định về
việc đầu tư, mở rộng, thu hẹp hay chấm dứt hoạt động
của một bộ phận.

Nếu:
LNG BP > Định phí trực tiếp BP tiếp tục hoạt động
của BP

LNG BP < Định phí trực tiếp BP nên dừng hoạt động
của BP

45

Phân bổ chi phí phục vụ cho các bộ phận

Nguyên tắc phân bổ chi phí

- Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý

 Có mối liên hệ rõ ràng với chi phí

 Biến động cùng chiều với chi phí

- Phân bổ chi phí dự toán

46

---------------------
OCD © 2012 23
Phân bổ chi phí phục vụ cho các bộ phận

Nguyên tắc phân bổ chi phí

Chi phí Chi phí


biến đổi cố định

Phân bổ cho các Phân bổ


bộ phận hoạt động kinh khối lượng dự toán
doanh chính theo tỷ lệ cho các bộ phận hoạt
dự toán nhân với (x) động kinh doanh chính
mức độ sử dụng theo nhu cầu phục vụ tối đa
tiêu thức phân bổ. mà các bộ phận kinh
doanh chính yêu cầu.

47

Phân bổ chi phí phục vụ cho các bộ phận

Phương pháp phân bổ chi phí

Phương pháp Phương pháp Phương pháp


phân bổ trực tiếp phân bổ thứ tự phân bổ chéo
• Phân bổ chi phí • Các bộ phận phụ trợ • Phân bổ chi phí qua
của các bộ phận được phân theo thứ lại giữa các bộ phận
tự phân bổ phụ trợ trên cơ sở sử
phụ trợ trực tiếp • Chi phí của bộ phận dụng dịch vụ lẫn của
cho bộ phận sản thứ nhất được phân nhau
xuất bổ cho các bộ phận
phụ trợ khác và cho
bộ phận sản xuất.
Sau đến chi phí của
bộ phận phụ trợ tiếp
theo

48

---------------------
OCD © 2012 24
Phân bổ chi phí phục vụ cho các bộ phận
Phương pháp phân bổ chi phí trực tiếp

Bộ phận phụ trợ Bộ phận SX


(Bảo dưỡng) (PX Cơ khí)
Bỏ qua sự phục
vụ lẫn nhau giữa
các bộ phận phụ
trợ, chi phí được
phân bổ trực tiếp
cho các bộ phận
sản xuất. Bộ phận phụ trợ Bộ phận SX
(Hệ thống thông tin) (PX Lắp ráp)

49

Phân bổ chi phí phục vụ cho các bộ phận


Phương pháp phân bổ theo thứ tự
Khi CP của bộ
phận Bộ phận phụ trợ Bộ phận SX
phụ trợ X đã phân (Bảo dưỡng) (PX Cơ khí)
bổ đi, chi phí của
các bộ phận phụ
trợ khác không
được phân bổ
ngược
lại cho bộ phận phụ Bộ phận phụ trợ Bộ phận SX
trợ X đó. (Hệ thống thông tin) (PX Lắp ráp)

50

---------------------
OCD © 2012 25
Phân bổ chi phí phục vụ cho các bộ phận
Phương pháp phân bổ chéo

Bộ phận phụ trợ Bộ phận SX


(Bảo dưỡng) (PX Cơ khí)
Sự phục vụ lẫn
nhau giữa các
bộ phận phụ trợ
được ghi nhận
đầy đủ Bộ phận phụ trợ Bộ phận SX
(Hệ thống thông tin) (PX Lắp ráp)

51

VD: Công ty Hoa Hồng có 2 phân xưởng, Phân xưởng 1 sản xuất
2 loại sản phẩm A và B. Phân xưởng 2 sản xuất 2 loại sản phẩm
C và D. Thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
như sau (đơn vị tính: nghìn đồng):
Phân xưởng 1 Phân xưởng 2
Chỉ tiêu

SP A SP B SP C SP D

Giá bán đvsp 20 10 20 12


Biến phí đvsp 10 6 8 6
Sản phẩm tiêu thụ (sp) 40.000 60.000 80.000 20.000

Định phí trực tiếp


- Theo sản phẩm 250.000 100.000 500.000 100.000
- Theo phân xưởng 400.000 650.000

Định phí toàn DN 1.200.000

52

---------------------
OCD © 2012 26
Yêu cầu:

1. Xác định lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm, tỷ lệ lợi nhuận góp
của từng loại sản phẩm và tỷ lệ lợi nhuận góp bình quân toàn
công ty. Sản phẩm nào có khả năng tạo ra lợi nhuận thuần lớn
hơn khi cùng tăng một mức doanh thu hoặc một mức sản lượng
tiêu thụ? Cho nhận xét về cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của công
ty?
2. Lập báo cáo bộ phận của từng phân xưởng theo sản phẩm và
nhận xét?
3. Lập báo cáo bộ phận của công ty theo phân xưởng và nhận xét?

53

Báo cáo Bộ phận - Phân xưởng 1


(ĐVT: nghìn đồng)
Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Phân xưởng 1

1SP (%) 40.000 1SP (%) 60.000 (%) Tổng

1. Doanh thu
tiêu thụ
2. Chi phí khả
biến
3. Lợi nhuận
góp (1-2)
4. Định phí
trực tiếp
5. Số dư bộ
phận (3-4)
6. Định phí
chung PX
7. Lợi nhuận
thuần PX
54

---------------------
OCD © 2012 27
Báo cáo Bộ phận - Phân xưởng 2
(ĐVT: nghìn đồng)

Chỉ tiêu Sản phẩm C Sản phẩm D Phân xưởng 2

1 SP (%) 80.000 1 SP (%) 20.000 (%) Tổng


1. Doanh thu tiêu
thụ
2. Chi phí khả
biến
3. Lợi nhuận góp
(1-2)
4. Định phí trực
tiếp
5. Số dư bộ phận
(3-4)
6. Định phí chung
PX
7. Lợi nhuận
thuần PX

55

Báo cáo Bộ phận – Toàn doanh nghiệp


(ĐVT: nghìn đồng)

Chỉ tiêu Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Toàn doanh


nghiệp
(%) 100.000 (%) 100.000 (%) Tổng
1. Doanh thu tiêu
thụ
2. Chi phí khả biến
3. Lợi nhuận góp
(1-2)
4. Định phí trực
tiếp
5. Số dư bộ phận
(3-4)
6. Định phí chung
7. Lợi nhuận thuần

56

---------------------
OCD © 2012 28
Khía cạnh phi tài chính trong đánh giá
hiệu quả hoạt động

57

57

---------------------
OCD © 2012 29

You might also like