You are on page 1of 54

TMU

1 Khái niệm, mục tiêu và chức năng QTTC

2 Tổ chức quản trị tài chính

3 Môi trường quản trị tài chính

4 Các tiền đề quan trọng trong QTTC

6/14/2021 1

1 2

Khái niệm QTTC doanh nghiệp


Quản trị tài chính là gì?
Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm tổng thể
các hoạt động của nhà quản trị trong quá trình nghiên cứu,
dự báo, phân tích, ra các quyết định tài chính và tổ chức
thực hiện các quyết định đó nhằm thực hiện các mục tiêu
đã được xác định

QUỸ CỦA
DOANH NGHIỆP

6/14/2021 4

3 4

Quan hệ tài chính của doanh nghiệp


Mục tiêu của Doanh nghiệp là gì?
Nhà nước

Nhà Nội bộ Đối tác


đầu tư DN

Nhà
tài trợ
6/14/2021 5 6

5 6

DFM_FMV2017_Ch01 1
TMU

Mục tiêu của Doanh nghiệp là gì? Mục tiêu của QTTC:
* Tối đa hóa lợi nhuận và đối diện với  Ngắn hạn: Đảm bảo năng lực thanh toán của
những vấn đề: doanh nghiệp với nguồn tài chính tối ưu - thỏa
- Cấu trúc lợi nhuận theo thời gian mãn ĐK đủ về số lượng, đúng về thời gian
- Sự không chắc chắn của thu nhập  Dài hạn: Hoạch định các giải pháp tối ưu trong
- Thuế thu nhập từng giai đoạn để thực hiện mục tiêu của doanh
• Tối đa hóa giá trị của cải cho các nghiệp, cụ thể là đưa ra các quyết định đầu tư
cổ đông bằng cách: hiệu quả cao và đưa ra các quyết định tài trợ hợp
- Tối đa hóa giá trị thị trường? lý với chi phí sử dụng vốn thấp.
- Tối đa hóa thị giá cổ phiếu?
6/14/2021 7

7 8

Các chính sách quản trị tài chính chủ yếu


CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

1 2 3
*Hoạch định
chiến lược và Tổ chức thực Kiểm soát tình
đề ra chính hiện các chiến hình tài chính
sách tài chính lược TCDN doanh nghiệp
doanh
nghiệp.

6/14/2021 10

9 10

Chức năng của QTTC Tổ chức quản trị tài chính doanh nghiệp
Hội đồng quản trị
 Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp
 Tổ chức thực hiện chiến lược tài chính doanh Tổng giám đốc

nghiệp (huy động vốn, sử dụng vốn, phân phối thu


Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc
nhập) Marketing tài chính nhân sự sản xuất

 Kiểm soát quá trình thực hiện chiến lược tài chính
Trưởng phòng tài chính Kế toán trưởng
doanh nghiệp (thiết lập tiêu chuẩn, kiểm soát và
phân tích tài chính) Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Kế toán Kế toán Soạn thảo
tiền và tín dụng phân phối rủi ro tài tài chính thuế BCTC &
chứng th.mại KQKD chính KTNB
khoán
Hình 1: Tổ chức bộ máy quản lý tài chính điển hình
6/14/2021 11

11 12

DFM_FMV2017_Ch01 2
TMU

Môi trường hoạt động của QTTC?

Hình
thức tổ
chức
của dn

QTTC
Thị
trường
Thuế tài
chính
14

13 14

Sở hữu DN, đặc điểm ngành KD và QTTC Có những hình thức tổ chức Doanh nghiệp nào?

 Hình thức sở hữu pháp lý của doanh nghiệp ảnh


hưởng đến các quyết định tài trợ, đầu tư và phân
phối thu nhập của doanh nghiệp • DN tư nhân
• Công ty hợp danh
 Đặc điểm ngành kinh doanh tác động tới các • Công ty TNHH
quyết định quản trị tài chính doanh nghiệp thể hiện • Công ty Cổ phần
thông qua: • DN Nhà nước
• DN có vốn đầu tư nước ngoài
 Tác động từ tính chất ngành kinh doanh
•…
 Tác động từ đặc trưng thời vụ, chu kỳ kinh
doanh
6/14/2021 15 16

15 16

Môi trường thuế của doanh nghiệp Thị trường tài chính

 1. Thuế thu nhập doanh nghiệp


 2. Thuế giá trị gia tăng (“GTGT”)
 3.Thuế tiêu thụ đặc biệt (“TTĐB”)
 4. Thuế tài nguyên
 5. Thuế bất động sản
 6. Thuế bảo vệ môi trường
 7. Thuế xuất nhập khẩu
 8. Thuế thu nhập cá nhân (“TNCN”)

17 18

DFM_FMV2017_Ch01 3
TMU

Cấu trúc thị trường tài chính Thị trường chứng khoán và QTTCDN
 Thị trường sơ cấp là nơi các chứng khoán được bán lần
đầu, còn thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng
khoán đã được phát hành
 Phát hành chứng khoán lần đầu (Initial Public Offering -
IPO) là việc công ty bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng
 Phát hành thêm chứng khoán mới (Seasoned New Issue)
là việc công ty đã có cổ phiếu hiện niêm yết trên thị
trường thứ cấp nay phát hành thêm cổ phiếu mới ra thị
trường chứng khoán

6/14/2021 20

19 20

Một số điểm cần lưu ý trong công tác QTTC Tiền có giá trị theo thời gian

Tiền có giá trị theo thời gian

Cân đối thu chi, cung – cầu về tiền của dn

Khó có thể tìm được phương án hoàn hảo

Lợi ích phải xem xét trong mối quan hệ với rủi ro

Chi phí sử dụng vốn luôn là tham số cơ bản

Có sự kích thích hợp lý với người điều hành dn

Chính sách thuế có ảnh hưởng đến quyết định KD

21 22

Cân đối thu chi, cung – cầu về tiền của dn Khó có thể tìm được phương án hoàn hảo

23 24

DFM_FMV2017_Ch01 4
TMU

Lợi ích phải xem xét trong mối quan hệ với rủi ro Chi phí sử dụng vốn luôn là tham số cơ bản

25 26

Có sự kích thích hợp lý với người điều hành DN Chính sách thuế có ảnh hưởng đến quyết định KD

27 28

Câu hỏi ôn tập


 Mục tiêu của quản trị tài chính trong ngắn hạn là gì?
 Mục tiêu của QTTC trong dài hạn?
 Chức năng của QTTC?
 Mục tiêu của doanh nghiệp?
 Môi trường hoạt động của doanh nghiệp?
 Các hình thức pháp lý của doanh nghiệp?
 Môi trường thuế ảnh hưởng đến doanh nghiệp ntn?
 Thị trường tài chính ảnh hưởng đến doanh nghiệp
ntn? Bộ môn Quản trị tài chính
Khoa Tài chính – Ngân hàng
 Các tiền đề cơ bản trong QTTC?
6/14/2021 30

29 30

DFM_FMV2017_Ch01 5
TMU

Nội dung chính:


 Lãi suất và dòng tiền Quan điểm giá trị thời gian?
 Giá trị thời gian của tiền 1 USD có ngày hôm nay có giá trị lớn hơn 1
 Ứng dụng thời giá của tiền USD ngày mai mới có!

Nếu ai đó hứa cho bạn 1.000.000 USD, rất nên


hỏi họ bao giờ chuyển tiền???

32

31 32

2.1. Lãi suất và dòng tiền Các phương pháp tính lãi
 Lãi suất  Tiền lãi (lợi tức): được xem xét dưới hai góc độ:
 Dòng tiền - Ở góc độ người cho vay hay nhà đầu tư vốn,
tiền lãi là số tiền tăng thêm trên số vốn đầu tư ban
đầu trong một khoảng thời gian nhất định.
- Ở góc độ người đi vay hay người sử dụng vốn,
tiền lãi là số tiền mà người đi vay phải trả cho
người cho vay (là người chủ sở hữu vốn) để được
sử dụng vốn trong một thời gian nhất định.

33 34

Lãi suất Lãi đơn (Simple Interest):

 Lãi suất (tỷ suất lợi tức): tỷ số giữa tiền lãi thu
được (phải trả) so với vốn đầu tư (vốn vay)  Phương thức tính lãi theo lãi đơn là
trong một đơn vị thời gian. phương thức tính toán mà tiền lãi sau
mỗi kỳ không được nhập vào vốn để tính
lãi cho kỳ sau. Tiền lãi của mỗi kỳ đều
được tính theo vốn gốc ban đầu và đều
bằng nhau.
 Đơn vị thời gian là năm (trừ trường hợp cụ thể
khác)
35 36

35 36

DFM_FMV2017_Ch01 6
TMU

Lãi đơn (Simple Interest): Lãi đơn (Simple Interest):

 Ký hiệu:  Công thức:


+ P: vốn gốc (giá trị hiện tại, giá trị chiết I = P.r.n
khấu của F) F = P + I = P + P.r.n= P.(1+ r.n)
+ F: vốn gốc và lãi (giá trị tương lai, giá trị Nếu thời gian vay là ngày thì
tích lũy của P)
n = Số ngày/360 (theo lãi đơn thông thường)
+ r : lãi suất / năm
n = Số ngày/365 (theo lãi đơn chính xác)
+ I : tiền lãi
+ n : thời gian (năm)
37 38

37 38

Bài 1. Bài 2.
Công ty B đưa ra chính sách bán hàng “3/15 net 45” (nghĩa là
nếu khách hàng thanh toán trong vòng 15 ngày sau khi giao hàng
Công ty C đang áp dụng chính sách khuyến mãi bán
thì được hưởng chiết khấu 3% trên số tiền hàng, thời hạn thanh hàng trả chậm 6 tháng cho ti vi 42 inch, giá 30 triệu/cái.
toán tối đa trong vòng 45 ngày kể từ khi giao hàng). Giả định nếu Nay công ty có thông báo: “giảm giá 10% cho khách hàng
bạn mua 1 lô hàng có trị giá hóa đơn 2.000 triệu đồng. (1 năm 360 mua trả tiền ngay”.
ngày)
a) Nếu có người cho bạn vay tiền để mua, bạn sẽ sẵn
Hãy tính: lòng trả lãi suất là bao nhiêu?
a) Lãi suất đơn cao nhất mà bạn sẵn lòng đi vay để trả trong
vòng 15 ngày và để nhận chiết khấu tiền mặt.
b) Nếu lãi suất tiền vay là 25%/năm, bạn sẽ lợi hơn hay
b) Bạn sẽ lợi hơn (hay thiệt đi) bao nhiêu tiền nếu đi vay với lãi
thiệt đi bao nhiêu tiền?
suất 15%/ năm trong 30 ngày để thanh toán vào ngày thứ 15.

39 40

39 40

Lãi kép/ ghép (Composed Interest) * Ký hiệu:


 Phương thức tính theo lãi kép là phương thức - P: Vốn gốc (giá trị hiện tại, giá trị chiết khấu của F)
tính toán mà tiền lãi sau mỗi kỳ được nhập vào - F : Giá trị tích lũy, giá trị trương lai của P
vốn để đầu tư tiếp và sinh lãi cho kỳ sau. - n: Tổng số kỳ ghép lãi
- Tổng vốn gốc và tiền lãi là giá trị tích lũy. - m: Số kỳ ghép lãi trong mỗi năm (tần suất ghép lãi)
- Chênh lệch giữa giá trị tích lũy và vốn gốc là tiền lãi tích lũy. im= i12
- Thời gian ấn định giữa 2 lần tính lãi liên tục gọi là kỳ ghép lãi (kỳ - i: lãi suất danh nghĩa/ năm
tính lãi) - t: số năm
- Số lần mà lãi được ghép trong 1 năm (số kỳ ghép lãi) được gọi - r: lãi suất mỗi kỳ ghép lãi r =
là tần suất ghép lãi.
- Lãi suất công bố thường là lãi suất theo năm là lãi suất danh
nghĩa.
41 42

41 42

DFM_FMV2017_Ch01 7
TMU

Lãi kép: Lãi kép (tiếp)


 Công thức:  Tìm thời gian:
Fn = P×(1+r)n  F = P * (1+r)n
F = P×(1+r)m×t => (1+r)n= F/P
=> lg (1+r)n = lg (F/P)
=> n = lg (F/P) / lg (1+r)

43 44

43 44

Bài 3. Bài 4:
GDP bình quân đầu người của Việt Nam vào năm 2006 là Ông A đầu tư 1 khoản tiền 100.000 $ với lãi suất 10%/năm. Sau
700$. Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt 10%/ năm một thời gian thu được cả vốn lẫn lãi số tiền là 161.051$ (tính theo
đều đặn liên tục. lãi kép).
a) Còn bao lâu nữa Việt Nam sẽ vượt ngưỡng nghèo là Hỏi thời gian đầu tư là bao lâu?
1.000$/người
b) Còn bao lâu nữa Việt Nam sẽ đuổi kịp Hàn Quốc 24.000$/
người (năm 2006)
c) năm 1960, GDP bình quân của Hàn Quốc bằng GDP bình
quân của Việt Nam năm 2006. Hỏi tốc độ tăng trưởng bình quân
hàng năm của họ là bao nhiêu?

45 46

45 46

Bài 5.
Bài 6:
Có 2 phương án đầu tư:
Có 2 phương án đầu tư:
- PA1: Đầu tư 1 lần 100trđ vào thời điểm hiện tại
Năm 0 1 2 3
- PA2: Đầu tư 110 trđ chia thời gian đầu tư làm 3 giai đoạn:
+ Hiện tại: 40 trđ PA A (100) 60 30 35
+ 1 năm sau: 40 trđ PA B (110) 70 35 35
+ 2 năm sau : 30trđ
 Chi phí sử dụng vốn: 12%/năm
Lãi suất cho các phương án là như nhau: i= 12%/năm
 Các dòng tiền đều xảy ra vào cuối năm (năm 0 là đầu năm
Bạn sẽ lựa chọn phương án nào? thứ nhất)
Hãy tư vấn cho công ty nên chọn phương án nào?

47 48

47 48

DFM_FMV2017_Ch01 8
TMU

Bài 7: Bài 8:
Bạn dự định mua 1 nền đất dự án tại thành phố Bình Ngày 1/1/x Công ty X đang xem xét mua 1 dây chuyền sx. Có 4 nhà
Dương. Công ty địa ốc đưa ra 2 phương thức thanh toán như cung cấp đưa ra các mức giá và hình thức thanh toán như sau:
sau:  DN A: giá bán 200 trđ, thanh toán ngay 1 lần khi giao hàng (ngày
- Hoặc trả ngay 1 lần số tiền 5 tỷ đồng 1/3/x), chi phí vận chuyển người bán chịu.
- Hoặc trả dần theo lịch trình như sau:  DN B: giá bán 205 trđ, thanh toán ngay khi giao hàng (ngày
+ Trả ngay: 30 trđ 1/3/x) 50%, còn lại thanh toán sau 3 tháng (ngày 1/6/x). Chi phí
vận chuyển về cty dự kiến 15 trđ (trả ngay khi giao hàng).
+ 1 năm sau: 10 trđ
 DN C: giá bán 190 trđ, thanh toán trước 15% vào ngày 1/2/x,
+ 2 năm sau : 8trđ sau 1 tháng (ngày 1/3/x) sẽ giao hàng và thanh toán 50% giá
+ 3 năm sau: 5trđ hàng. Còn lại sẽ thanh toán vào ngày 1/5/x.
Bạn chọn cách nào nếu cơ hội sinh lời của đồng tiền của bạn Nếu đồng tiền của cty X có khả năng sinh lợi 1%/ tháng thì cty nên
hiện nay là: 11% ghép lãi nửa năm. chọn mua hàng của dn nào?
49 50

49 50

Lãi kép (tiếp): Chuỗi tiền tệ


Lãi suất tương đương:  Chuỗi tiền tệ: là một dãy các khoản tiền thanh toán theo những
khoảng cách thời gian bằng nhau.
 - Là mức lãi suất mà ở đó với mọi kì tính lãi dù  Một chuỗi tiền tệ hình thành khi đã xác định được 4 yếu tố:
ngắn hay dài thì lợi tức đạt được vẫn không thay  Số kỳ thanh toán n (số kỳ đoạn)
đổi. Hoặc có thể hiểu theo cách đơn giản là các lãi  Số tiền thanh toán mỗi kỳ : aj với 1 ≤ j ≤ n
suất ứng với các kì tính lãi khác nhau nhưng giá trị  Độ dài 1 kỳ (khoảng cách thời gian cố định giữa 2 lần thanh
thu được không thay đổi. toán, có thể là tháng, quý, năm,...)
 Ngày thanh toán đầu tiên
- Công thức:
r = (1+rk)m – 1 hay rk = (1+r)1/m – 1

51

51 52

Phân loại chuỗi tiền tệ Chuỗi tiền đều


 Căn cứ vào số tiền thanh toán mỗi lần, có 2 loại:
 Chuỗi tiền tệ cố định: Số tiền thanh toán mỗi lần luôn bằng nhau  Là chuỗi tiền tệ cố định (số tiền phát sinh trong mỗi kỳ bằng
 Chuỗi tiền tệ biến đổi: Số tiền thanh toán mỗi lần không bằng nhau. nhau), hữu hạn và kỳ phát sinh của chuỗi tiền tệ trùng với kỳ vốn
 Căn cứ vào số kỳ thanh toán, có 2 loại: hoá (/kỳ tính lãi)của lợi tức.
 Chuỗi tiền tệ có kỳ hạn: Là loại chuỗi tiền tệ có số lần thanh toán hữu
hạn (có thể xác định)
 Chuỗi tiền tệ không thời hạn (vĩnh viễn): Là loại chuỗi tiền tệ có số lần
thanh toán vô hạn hay không xác định được.
 Căn cứ vào ngày thanh toán đầu tiên, có 2 loại:
 Chuỗi tiền tệ đầu kỳ: lần thanh toán đầu tiên thực hiện ở thời điểm gốc
 Chuỗi tiền tệ cuối kỳ: lần thanh toán đầu tiên thực hiện ở sau thời điểm
gốc 1 kỳ
53 54

53 54

DFM_FMV2017_Ch01 9
TMU

2.2. Giá trị theo thời gian của tiền Giá trị tương lai – FV:
 Giá trị tương lai của tiền;  FV của một khoản tiền: FVn=PV(1+i)n 
 Giá trị hiện tại của tiền FVn=PV.FVF(i,n)
 FV của chuỗi tiền đều (A)
n-1
- Cuối kỳ: FV=A ∑ (1+i)t
0
n
- Đầu kỳ: FV=A ∑ (1+i)t
1
 FV của chuỗi tiền biến đổi:
n
FV = ∑CFt(1+i)n-t
1

55 56

Bài 1: Bài 2:
 Công ty đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng B phát hành trái phiếu để
 Nếu bạn mua 1 xe hơi theo hợp đồng trả góp đều 50 trđ vào đầu huy động vốn. Theo đó, đến ngày 1/12/2015 phải trả khoản tiền
mỗi tháng trong vòng 4 tháng, bắt đầu trả từ tháng 1/2010. đầu tiên là 20 tỷ đồng và trả đều đặn 6 tháng một lần trong 5 năm
 Nhưng do bạn kẹt tiền vào 3 tháng đầu, đến tháng 4/2010 cho đến 2020.
bạn mới trả lần đầu. Vậy tổng số tiền ở tháng 4 mà bạn phải trả  Để chuẩn bị cho đợt phát hành trái phiếu này, trước đây vào
là bao nhiêu nếu lãi suất áp dụng cho bạn là 12%/ năm, ghep lai ngày 1/12/2010, công ty B đã gửi đều đặn và sẽ liên tục cho đến
hang thang? ngày 1/12/2020 cứ 6 tháng một lần vào quỹ đầu tư phát triển đô
thị A với lãi suất chứng chỉ quỹ 12%/năm, ghép lãi nửa năm
 Hãy cho biết số tiền công ty B phải gửi mỗi lần vào quỹ A là
bao nhiêu để có thể đáp ứng thanh toán trái phiếu như trên.

57 58

57 58

Bài 3: Bài 4:
 Bạn ký hợp đồng vay tiền của ngân hàng A với các điều khoản như sau:
 Trả đều hàng tháng: 50 trđ vào cuối mỗi tháng trong 4 năm
Cửa hàng xe máy bán xe trả góp theo hợp đồng như sau:
 Lãi suất 12%/năm, ghép lãi hàng tháng.
- Trả ngay 5trđ khi mua xe, trả góp 0,5 trđ cuỗi mỗi tháng
 Hỏi:
trong thời gian 2 năm liên tục.
a) Số tiền vay là bao nhiêu?
- Biết lãi suất trả chậm: 15%/năm
b) Nếu bạn vì lý do nào đó không thanh toán được trong 7 đợt đầu và
Nếu mua trả ngay thì cửa hàng sẽ bán với giá bao nhiêu? ngân hàng đồng ý,đến đợt thứ 8 (cuối tháng thứ 8) bạn sẽ phải trả
bao nhiêu để chấm dứt sớm hợp đồng?
c) Nếu vào đầu năm thứ 3 (tức là sau 24 đợt thanh toán, hợp đồng
được ngân hàng A bán cho công ty cho thuê TC B thì giá mà B sẽ
trả là bao nhiêu nếu tỷ suất sinh lời đòi hỏi của B là 15%/năm)

59 60

59 60

DFM_FMV2017_Ch01 10
TMU

Giá trị hiện tại – PV: Bài 5:


 PV của một khoản tiền:PV=FVn/(1+i)n = FVn.PVF(i,n)  Công ty bảo hiểm nhân thọ A chào 1 hợp đồng
 PV của chuỗi tiền đều (A):
BH nhân thọ cho phép khách hàng chọn phương
n 1 thức trả hàng tháng hoặc hàng năm (trả đều đầu
- Cuối kỳ: PV=A.∑
1 (1+i)
t tháng hoặc đầu năm) với lãi suất cho khách hàng
n-1
1 mua BH : 6%/ năm.
- Đầu kỳ: PV=A.∑
0 (1+i)t  Nếu phí BH trả hàng tháng là 3 trđ thì phí trả
hàng năm tương ứng là bao nhiêu?
 PV của chuỗi tiền biến đổi (cuối kỳ)
n CFt
PV = ∑ n-t = CF1.PVF(i,1)+…+CFn.PVF(i,n)
1 (1+i)
62

61 62

Bài 7:
Bài 6:  Công ty phát triển giáo dục A đang xem xét 2 phương án đầu tư 1 phòng
máy tính như sau:
 Nếu bạn đồng ý trả nợ 6 tháng mỗi lần số tiền đều  PA 1: Mua máy
nhau là 40trđ với lãi suất 12%/ năm và tổng cộng  Giá mua: 500 trđ
là 7 lần. Thêm vào đó 6 tháng sau đợt 7 bạn sẽ trả  Giá trị thanh lý: 50 trđ
1 đợt cuối cùng số tiền 20 trđ. Khoản nợ của bạn  Thời gian hữu dụng : 4 năm
 Chi phí bảo trì hàng tháng : 5 trđ (tháng cuối cùng không cần bảo
là bao nhiêu? trì)
 PA 2: Thuê máy
 Tiền thuê hàng tháng 16 trđ
 Thời gian thuê : 4 năm (48 tháng)
 Bên cho thuê chịu trách nhiệm bảo trì
 Nếu đồng vốn của công ty A có cơ hội sinh lời 15%/năm thì công ty nên
63 mua hay nên thuê? 64

63 64

Bài 8: Bài 9.
Một người gửi tiết kiệm tại một ngân hàng vào cuối mỗi quý một khoản tiền
bằng nhau. Một công ty dự định mua thiết bị, có 4 bức điện chào hàng sau:
1. Nếu người đó gửi mỗi lần một khoản tiền là 2 triệu VND, lãi suất danh  Bức điện 1: Giá 150 trđ. CP vận chuyển 10 trđ. TT ngay khi giao hàng
nghĩa của ngân hàng là i(4) = 8,4% thì sau 2 năm, người đó thu được một  Bức điện 2: Giá 170 trđ, người bán chịu trách nhiệm vận chuyển. Tiền hàng
khoản tiền là bao nhiêu. được TT ngay 50%, số còn lại cho chịu sau 1 năm.
2. Nếu người đó thu được cả vốn lẫn lãi là 40.463.286 VND sau ba năm,  Bức điện 3: Giá 165 trđ và người mua vận chuyển với CP 15 trđ. Tiền hàng
lãi suất tiết kiệm của ngân hàng là i(4) = 8,4% thì phải gửi vào ngân hàng phải TT ngay 20%, sau 1 năm TT 30%, sau 2 năm TT nốt số còn lại.
mỗi quý một khoản tiền là bao nhiêu.
 Bức điện 4: Giá 160 trđ, người bán chịu trách nhiệm vận chuyển. TT trước
3. Xác định lãi suất tiền gửi tiết kiệm danh nghĩa i(4) tại ngân hàng biết: khi nhận hàng 3 tháng 30%, khi giao hàng người mua tiếp tục TT 50%, còn
cuối mỗi quý người đó gửi vào ngân hàng một khoản tiền là 4 triệu VND lại TT sau 1 năm
và sau 2 năm 6 tháng thu được một khoản tiền là 43.800.000 VND.
Tư vấn cho công ty ABC nên mua hàng theo điện chào hàng nào? Biết rằng lãi
4. Nếu lãi suất gửi tiết kiệm danh nghĩa ở ngân hàng i(4) = 8%, cuối mỗi
suất trung bình trên thị trường hiện tại ổn định ở mức 1% /tháng. Ghép lãi theo
quý, người đó gửi một khoản tiền là 2,5 triệu VND thì sau bao nhiêu kỳ
tháng.
gửi, ông ta sẽ thu được 42.000.000 VND.
65

65 66

DFM_FMV2017_Ch01 11
TMU

Bài 9 (GT): Bài 11 (GT):


Một công ty mua thiết bị với điều kiện thanh toán như sau: Trả ngay 200 trđ Một công ty vay NH số tiền là 320 triệu, thời hạn 10 năm, lãi suất
và trả đều mỗi quý 20 trđ trong vòng 10 năm tới 8%/năm. Toàn bộ số tiền gốc và lãi sẽ được trả đều vào cuối mỗi
 Tính tổng số tiền công ty phải hoàn trả vào kỳ thứ 11 nếu vì những lý do năm với số tiền bằng nhau.
khách quan công ty không trả được 10 khoản trả góp đầu tiên?
 Tính số tiền công ty phải trả NH vào cuối mỗi năm?
 Giả sử sau khi hoàn trả xong 19 khoản trả góp đầu tiên công ty may 10
muốn thanh toán toàn bộ số tiền trả góp còn lại vào kỳ thứ 20. Hãy tính số  Lập bảng lịch trình thanh toán nợ, tách riêng gốc và lãi?
tiền mà công ty May phải trả vào kỳ đó.
Lãi suất trả góp: 2%/quý, ghép lãi theo quý
Lãi suất trả chậm: 3%/quý

67 68

2.3. Một số tình huống ứng dụng Quy tắc 72


2.3.1. Quy tắc 72 (Rule of 72)  Là qui tắc tính nhẩm ước tính khoảng thời gian cần thiết để số vốn
đầu tư ban đầu có thể tăng lên gấp đôi dựa vào mức lãi suất hàng
2.3.2. Vay trả cố định năm cố định.
2.3.3. Ghép lãi nhiều lần trong năm  Cách sử dụng quí tắc 72: Lấy 72 chia cho tỉ lệ tăng trưởng dự kiến
của một khoản đầu tư, kết quả thu được là số năm để khoản tiền
đầu tư này tăng gấp đôi.
 Ví dụ: Qui tắc 72 cho biết với giá trị khoản đầu tư ban đầu là 1 đô
la và lãi suất hàng năm cố định là 10%, sẽ cần 7,2 năm để khoản
đầu tư đó tăng lên mức 2 đô la. Trên thực tế, khoản đầu tư này sẽ
mất 7,3 năm để tăng gấp đôi vì 1*107,3=2.

6/14/2021 70

69 70

Vay trả cố định Ghép lãi nhiều lần trong năm


Bài 11 (GT): Bài 9 (GT): Một công ty mua thiết bị với điều kiện thanh toán như sau:
Trả ngay 200 trđ và trả đều mỗi quý 20 trđ trong vòng 10 năm tới
Một công ty vay NH số tiền là 320 triệu, thời hạn 10 năm,
 Tính tổng số tiền công ty phải hoàn trả vào kỳ thứ 11 nếu vì những
lãi suất 8%/năm. Toàn bộ số tiền gốc và lãi sẽ được trả lý do khách quan công ty không trả được 10 khoản trả góp đầu tiên?
đều vào cuối mỗi năm với số tiền bằng nhau.  Giả sử sau khi hoàn trả xong 19 khoản trả góp đầu tiên công ty may
 Tính số tiền công ty phải trả NH vào cuối mỗi năm? 10 muốn thanh toán toàn bộ số tiền trả góp còn lại vào kỳ thứ 20.
Hãy tính số tiền mà công ty May phải trả vào kỳ đó.
 Lập bảng lịch trình thanh toán nợ, tách riêng gốc và lãi?
Lãi suất trả góp: 2%/quý, ghép lãi theo quý
Lãi suất trả chậm: 3%/quý

6/14/2021 71 6/14/2021 72

71 72

DFM_FMV2017_Ch01 12
TMU

Nội dung chính:

3.1 Khung phân tích báo cáo tài chính


3.2 Phân tích tỷ số tài chính
3.3. Phân tích DuPont

Bộ môn Quản trị tài chính


Khoa Tài chính – Ngân hàng

6/14/2021 73

73 74

3.1 Khung phân tích báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán
Tài sản (Assets) Nguồn vốn (Liabilities &
 Hệ thống báo cáo tài chính: Owners’Equity)
1. TSLĐ (Current assets) 1. Nợ ngắn hạn
1. Bảng cân đối kế toán (tại ngày.../.../...) - Tiền & CK có giá - Phiếu thanh toán
- Các khoản phải thu - Các khoản phải trả ngắn hạn
2. Báo cáo kết quả kinh doanh (năm....) - Tồn kho 2. Nợ dài hạn
2. TSCĐ(Fixed assets) - Vay dài hạn
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Đất đai, nhà xưởng - Các trái phiếu dài hạn
- Máy móc, thiết bị 3.Vốn cổ phần
4. Thuyết minh báo cáo tài chính 3. Tài sản vô hình - Cổ phần ưu đãi
(Intangible assets) - Cổ phần thường
- Bằng phát minh sáng chế - Vốn bổ sung
- Hệ thống thông tin - Lợi nhuận giữ lại

75 76

Báo cáo KQHĐSXKD (VD) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Chỉ tiêu Năm trước Năm nay
 KN: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là bản tường trình quá trình
-Tổng doanh thu 4.450,00 6.130,00 thu chi tiền tệ (dòng tiền vào và ra) trong năm để thực hiện
-Các khoản giảm trừ 210,00 180,00
các nghiệp vụ kinh tế
1.Doanh thu thuần 4.240,00 5.950,00
2.Giá vốn hàng bán 3.432,32 4.700,50  Có hai phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
3.Lợi nhuận gộp 807,68 1.249,50  Phương pháp gián tiếp: Bắt đầu từ lợi tức sau thuế cộng
4.Chi phí bán hàng 184,40 232,05 với dòng tiền thực thu và trừ đi dòng tiền thực chi trong kỳ
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 199,28 297,50 để có dòng tiền thuần phát sinh trong kỳ
6.Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 424,00 719,95
 Phương pháp trực tiếp: dòng tiền thuần phát sinh trong kỳ
7.Lãi vay phải trả 84,00 121,95
8.Lợi nhuận trước thuế 340,00 598,00 là hiệu số giữa dòng tiền thực thu và dòng tiền thực chi
9.Thuế thu nhập (28%) 95,20 167,44
10.Lợi nhuận sau thuế 244,80 430,56

77 78

DFM_FMV2017_Ch01 13
TMU

3.2 Phân tích tỷ số tài chính Nhóm các tỷ số về khả năng sinh lời

 Các tỷ số về khả năng sinh lời


 Các tỷ số về sử dụng tài sản LN biên TN thuần
=
(Tỉ suất LN) Doanh thu
 Các tỷ số về tính lỏng
 Các tỷ số về sử dụng nợ
TN thuần
TN trên TS
=
(ROA) Tổng tài sản

79 80

Nhóm các tỷ số về khả năng sinh lời Các tỷ số sử dụng tài sản

TN thuần Hệ số lưu chuyển KPT Doanh thu


TN trên VCSH
= =
(ROE) (Vòng quay KPT) KPT bình quân
Vốn CSH

Số dư Bq KPT x 360
Kỳ thu tiền bình
=
quân ACP Doanh thu

81 82

Các tỷ số sử dụng tài sản Các tỷ số về tính lỏng

Vòng quay Giá vốn


=
HTK HTK cuối kỳ Tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán
=
hiện hành
Doanh thu Nợ ngắn hạn
Hệ số sử
=
dụngTSCĐ TSCĐ
Hệ số thanh (TSNH – hàng tồn kho)
Doanh thu =
Hệ số sử toán nhanh Nợ ngắn hạn
=
dụng ∑TS Tổng tài sản

83 84

DFM_FMV2017_Ch01 14
TMU

Các tỷ số về sử dụng nợ Các tỷ số về sử dụng nợ

Nợ trên tổng tài = Tổng nợ


sản Tổng tài sản Hệ số TN trên TN trước khoản CPTC cố định và thuế
các khoản thanh =
toán cố định Các khoản CPTC cố định

Hệ số thu nhập Thu nhập trước lãi và thuế (EBIT)


trên lãi vay = Lãi tiền vay

85 86

3.3. Phân tích Dupont


ROE được cấu thành bởi ba yếu tố chính
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. Đây là yếu tố phản
ánh trình độ quản lý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp.
- Vòng quay vòng quay tài sản. Đây là yếu tố phản ánh trình độ
khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
- Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu. Đây là yếu tố phản ánh
trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh
nghiệp

6/14/2021 88

87 88

Nội dung chính:

4.1 Tổng quan về quản trị vốn lưu động


4.2 Quản trị tiền và đầu tư chứng khoán thanh khoản
4.3 Quản trị khoản phải thu
4.4 Quản trị hàng tồn kho

Bộ môn Quản trị tài chính


Khoa Tài chính – Ngân hàng

6/14/2021 89 6/14/2021 90

89 90

DFM_FMV2017_Ch01 15
TMU

Vốn lưu động thể hiện trên Bảng cân đối


4.1. Tổng quan về quản trị vốn lưu động
Chu trình hoạt động của công ty
kế toán
Bán hàng hóa Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Mua nguyên
Trả chậm
vật liệu Tiền Khoản phải trả
Chứng khoán Nợ dài hạn đến hạn trả
(ngắn hạn)
Thanh toán Thu tiền Khoản phải thu Tổng nợ ngắn hạn
Tiền mua Bán hàng
Nguyên vật liệu Hàng tồn kho
Toàn bộ chu trình hoạt động Tổng tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu
Kỳ chu chuyển hàng tồn kho
Kỳ chu chuyển khoản phải thu
Tài sản dài hạn
Thời kỳ hoãn trả (mua chịu nguyên vật liệu)
Kỳ chu chuyển tiền mặt Tổng tài sản Tổng vốn
6/14/2021 91 6/14/2021 92

91 92

Vốn lưu động và Quản trị vốn lưu động Ý nghĩa của vốn lưu động

Tổng vốn lưu động  Khả năng thanh toán và vay vốn dễ dàng cho DN (…)
 Cung cấp kịp thời NVL đảm bảo SXKD liên tục
Tổng giá trị mà công ty đã đầu tư vào TS ngắn hạn  Dễ dàng nhận được chiết khấu thanh toán
Vốn lưu động thuần  Khả năng đối mặt với các đk bất lợi như khủng hoảng,
Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn lạm phát
 Chi trả CP hoạt động sx của DN (…)
Quản trị vốn lưu động  Hưởng lợi ích từ điều kiện thị trường thuận lợi (…)
Các chính sách và quyết định điều hành, kiểm soát
tài chính liên quan đến đầu tư tài sản ngắn hạn và
tài trợ cho tài sản ngắn hạn
6/14/2021 93 6/14/2021 94

93 94

Cấu trúc vốn lưu động (1) Cấu trúc vốn lưu động (2)

 Phân loại theo vị trí trong quá trình sản xuất Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn
Vốn trong khâu dự trữ sản xuất (…) Vốn chủ sở hữu (…)
Vốn trong khâu sản xuất (…) Các khoản nợ (…)
Vốn trong khâu tiêu thụ (…) Phân loại theo nguồn hình thành
 Phân loại theo hình thái biểu hiện: Vốn điều lệ (…)
Vốn vật tư hàng hóa Vốn tự bổ sung (…)
Vốn bằng tiền Vốn liên doanh, liên kết (…)
Vốn đi vay (…)
6/14/2021 95 6/14/2021 96

95 96

DFM_FMV2017_Ch01 16
TMU

Cấu trúc tổng vốn lưu động (TS ngắn hạn) Chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn

 Dựa vào phân tích chu kỳ kinh doanh  Tỷ trọng tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản trước hết
chịu sự chi phối của đặc trưng ngành (…) và
Giá trị

TS ngắn hạn
tạm thời
những biến động môi trường kinh doanh (…)
 Trong các điều kiện như nhau, quyết định chính
sách đầu tư tài sản ngắn hạn sẽ thể hiện tương
quan giữa Quy mô tài sản ngắn hạn với Quy mô
TS ngắn hạn
thường xuyên hoạt động kinh doanh của công ty (Sản lượng
và/hoặc Doanh số)
Thời gian

6/14/2021 97 6/14/2021 98

97 98

Lựa chọn chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn


Chính sách cởi mở (Relaxed policy)
tối ưu
 Chính sách cởi mở (Conservative approach) chủ
GIÁ TRỊ TÀI SẢN

Chính sách cởi mở trương nắm giữ TS ngắn hạn ở mức cao (trong
Chính sách vừa phải tương quan với doanh số)
Chính sách hạn chế  Ưu điểm: Giảm thiểu rủi ro thanh khoản, rủi ro
ngưng sản xuất và mất thị trường
Tài sản ngắn hạn  Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng tài sản thấp; Chi
phí sử dụng vốn cao.

DOANH SỐ Theo bạn, những ai sẽ ưa thích chính sách cởi mở?


6/14/2021 99

99 100

Chính sách hạn chế (Retricted policy) Chính sách vừa phải (Moderate policy)
 Chính sách hạn chế (Aggressive Approach) chủ  Chính sách vừa phải (Moderate Approach) chủ
trương nắm giữ TS ngắn hạn ở mức thấp (trong trương giữ TS ngắn hạn ở mức vừa phải so với
tương quan với doanh số) doanh thu. Do vậy, nó được coi chính sách trung
 Ưu điểm: Tăng hiệu suất sử dụng tài sản; Giảm dung giữa chính sách cởi mở và hạn chế.
chi phí sử dụng vốn
Theo bạn, trong thực tế điều hành doanh
 Nhược điểm: Rủi ro thanh khoản, rủi ro ngưng sản nghiệp, nhà quản trị tài chính muốn áp dụng
xuất và mất khách hàng cao chính sách này có thể phải đối diện với những
vấn đề gì?
Trong hoàn cảnh nào, DN sẽ áp dụng chính sách này?

101 102

DFM_FMV2017_Ch01 17
TMU

Mô hình
2.3 Mô hình tài trợ
tài trợ

Cao Thấp  Tài trợ dài hạn cho tài sản thường xuyên
(Hedging Approach - Maturity Matching Approach)
Thanh khoản CS cởi mở CS vừa phải CS hạn chế
 Tài trợ dài hạn cho tài sản thường xuyên và một
Lợi nhuận CS hạn chế CS vừa phải CS cởi mở
phần tài sản tạm thời (Conservative Approach)
Rủi ro CS hạn chế CS vừa phải CS cởi mở
 Tài trợ ngắn hạn cho một phần tài sản thường
xuyên (Aggressive Approach)

6/14/2021 103

103 104

Hedging Approach - Maturity Matching Approach Conservative Approach


 Cân bằng giữa tài sản và nợ vay  Tỷ lệ nợ dài hạn cao hơn; ổn định hơn
 Giảm rủi ro thanh khoản  Lợi nhuận thấp do chi phí nguồn tài trợ cao
 Ít rủi ro hơn Tài trợ ngắn hạn
Giá trị
Giá trị

Tài trợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn


Tài trợ dài hạn Tài trợ dài hạn
Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn

Thời gian Thời gian


105 106

105 106

Aggressive Approach Luôn có một chính sách tối ưu?


 Tỷ lệ nợ ngắn hạn cao  Không có chiến lược nào là “ĐÚNG" cho tất cả
 LN cao (do chi phí nợ thấp) nhưng tiềm ẩn rủi ro cao các công ty (…)
Tài trợ ngắn hạn  Sự pha trộn giữa tài trợ ngắn hạn và tài trợ dài
Giá trị

hạn được xem xét trên các khía cạnh:


Tài sản ngắn hạn Đặc trưng ngành (…)
Sự biến động của doanh số (…)
Tài trợ dài hạn Sự biến động của dòng tiền (…)
Tài sản dài hạn

Thời gian
107 6/14/2021 108

107 108

DFM_FMV2017_Ch01 18
TMU

4.2. Quản trị tiền và chứng khoán thanh


Self problems:
khoản cao
Ex1. Công ty Worst hiện có giá trị tổng tài sản là 3,2 triệu USD, trong đó  Động cơ giữ tiền và kỹ thuật quản trị
TSNH 0,2 triệu USD. Doanh thu hàng năm là 10 triệu USD, tỉ suất lợi
nhuận thuần trước thuế 12% (hiện công ty không có khoản vay nợ nào).  Vòng chu chuyển tiền (The Cash Conversion
Với những lo ngại về việc mất khả năng chi trả của tiền mặt, chính sách Cycle / CCC)
tín dụng thì thắt chặt, công ty đang xem xét mức TSNH cao hơn như một
phương thức giải quyết khó khăn. Cụ thể, các pa 0,5 triệu USD và 0,8  Mô hình dự trữ tiền tối ưu
triệu USD đang được xem xét thay vì 0,2 triệu USD hiện nay. Bất kỳ
khoản bổ sung nào đối với TSNH sẽ được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu  Quản trị chứng khoán thanh khoản cao
mới.
a. Xác định vòng quay tổng tài sản, lợi nhuận thuần trước thuế và tỉ số
lợi nhuận trước thuế trên vốn đầu tư theo ba mức TSNH.
b. Nếu giá trị TSNH tăng thêm được tài trợ bởi nợ dài hạn với mức lãi
suất 15%, tính số tiền lãi phải trả trước thuế cho 2 pa trên?
6/14/2021 109 6/14/2021 110

109 110

Nhiệm vụ của Quản trị tiền và CK thanh


Bảng cân đối kế toán
khoản
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn  Xác định kích thước tối ưu và trạng thái cân
Tiền Khoản phải trả bằng tài sản thanh khoản của công ty (…)
Chứng khoán Nợ dài hạn đến hạn trả  Xác định các phương pháp hiệu quả nhất để kiểm
(ngắn hạn) soát thu thập và giải ngân tiền (…)
Khoản phải thu Tổng nợ ngắn hạn
 Quyết định danh mục thích hợp (chủng loại chứng
Hàng tồn kho
khoán và số lượng) trong đầu tư ngắn hạn tiền
Tổng tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu
mặt dư thừa (…)
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản Tổng vốn
6/14/2021 111 6/14/2021 112

111 112

Cân nhắc cân bằng rủi ro và lợi ích Động cơ của việc giữ tiền mặt:
 Nhà QTTC phải xem xét sự đánh đổi RR với lợi  Thực hiện các giao dịch kinh doanh thường nhật
ích trong mỗi chính sách thay thế: một cách thông suốt và liên tục
 Quá ít tiền mặt làm tăng nguy cơ; Quá nhiều tiền mặt  Đáp ứng nhu cầu chi trả và thanh toán các khoản
làm giảm thu nhập (tiền mặt là một TS phi lợi nhuận) nợ tới hạn, đảm bảo hình ảnh tài chính
 Các chứng khoán an toàn và thanh khoản cao nhất
 Dự phòng cho các tình huống không lường trước
cũng có lợi nhuận kỳ vọng thấp nhất
và các cơ hội đầu cơ (Nguồn tiền này được gọi là
 Chức năng của người quản lý tài chính là tìm ra ngân quỹ đầu cơ)
một sự cân bằng thích hợp giữa tối đa hoá lợi
nhuận và giảm thiểu rủi ro (…)
6/14/2021 113 6/14/2021 114

113 114

DFM_FMV2017_Ch01 19
TMU

Kỹ thuật quản trị tiền: Giảm tốc độ chi tiêu


 Nguyên tắc: giảm tốc độ chi tiền giúp ổn định tình hình
Tăng tốc độ thu tiền tài chính, thanh toán, tăng khả năng sinh lời
 Nguyên tắc: tăng tốc thu tiền giúp ổn định tình  Chiến thuật:
hình tài chính, thanh toán, tăng khả năng sinh lời - Tận dụng tối đa thời gian chậm thanh toán trong giới hạn
 Chiến thuật: cho phép
- Cải thiện việc thu tiền (…) - Lựa chọn phương thức, phương tiện và địa điểm thanh
toán thích hợp
- Sử dụng các dịch vụ ngân hàng theo hướng tập
- Trì hoãn việc thanh toán trong phạm vi thời gian mà các
trung hóa (…) chi phí tài chính, tiền phạt, hay sự suy giảm vị thế tín
- Sử dụng ứng dụng Thương mại điện tử (…) dụng của doanh nghiệp thấp hơn những lợi ích từ việc
thanh toán chậm mang lại…
6/14/2021 115 6/14/2021 116

115 116

Lập ngân sách thu chi tháng 10 11 12 1 2 3


chỉ tiêu .
 Xác định các khoản thu dự kiến trong kỳ (…)
I,Thu
 Xác định các khoản chi dự kiến trong kỳ (…)
 Lập cân đối ngân sách thu chi (…) 1.Doanh số BH 467.00 550.00 375.00 600.00 658.00 720.00

 Xác định dự trữ tiền mặt mục tiêu (…) 2.Bán chịu
95%*(1) 443.65 522.50 356.25 570.00 625.10 684.00
 Dự kiến các bối cảnh rủi ro (…) 2.1.Thu sau 1 tháng
 Dự kiến các giải pháp ứng phó nhằm duy trì cân 30%*(2)' - 133.10 156.75 106.88 171.00 187.53

bằng dự trữ tiền mặt mục tiêu (…) 2.2.Thu sau 2 tháng
70%*(2)'' - - 310.56 365.75 249.38 399.00
3.Trả tiền ngay
5%*(1) 23.35 27.50 18.75 30.00 32.90 36.00

6/14/2021 117 Tổng6/14/2021


thu 23.35 118
160.60 486.06 502.63 453.28 622.53

117 118

II,Chi

4.Trị giá NVL mua (300.00) (320.00) (240.00) (360.00) (400.00) (400.00)

4.1.Trả tiền ngay


50%*(4) (150.00) (160.00) (120.00) (180.00) (200.00) (200.00)

4.2.Trả sau 1 tháng III.Chênh lệch thu chi (346.65) (386.11)(36.95) (30.88) (170.73)(23.27)
50%*(4) - (150.00) (160.00) (120.00) (180.00) (200.00)

IV.Tồn quỹ - - - 25.00 (5.88) (176.60)


5.Tiền lương CBCNV (140.00) (140.00) (140.00) (140.00) (140.00) (140.00)

6.Thuế 10%*(1)'-(4)' - (16.70) (23.00) (13.50) (24.00) (25.80) V.Dự phòng - - - (50.00) (50.00) (50.00)

VI.Số tiền dư sv mục


7.Lãi vay (80.00) (80.00) (80.00) (80.00) (80.00) (80.00) tiêu - - - (55.88) (226.60) (249.87)

6/14/2021
8.Tổng chi 119
(370.00) (546.70) (523.00) (533.50) (624.00) (645.80) 6/14/2021 120

119 120

DFM_FMV2017_Ch01 20
TMU

Vòng chu chuyển tiền (Cash Conversion Vòng chu chuyển tiền (Cash Conversion
Cycle) Cycle - CCC)
 Tất cả các công ty đều có "chu kỳ vốn lưu động"
 Tính toán CCC mục tiêu trong đó họ mua hoặc SX hàng tồn kho, giữ nó
 Tính toán CCC thực tế từ báo cáo tài chính một thời gian, rồi bán nó và cuối cùng thu tiền mặt.
 Vòng chu chuyển tiền CCC được tính từ khi chi trả
 Lợi ích của việc giảm CCC cho các nguyên liệu thô tới khi nhận được tiền mặt
trong bán hàng.
 CCC là một thước đo khả năng quản lý dòng
tiền của doanh nghiệp (…)

6/14/2021 122

121 122

Tính toán CCC mục tiêu Tính CCC dựa trên báo cáo tài chính
Mua NVL trả chậm Bán hàng trả chậm  Trên thực tế, nhà QTTC sẽ tính toán CCC dựa
trên báo cáo tài chính của công ty.
 CCC thực tế gần như chắc chắn sẽ khác với dự
Trả tiền mua NVL Thu tiền bán hàng
báo lý thuyết do thế giới thực là phức tạp hơn:
Kỳ chu chuyển hàng tồn kho (ICP)
Kỳ chu chuyển khoản phải thu hay kì thu tiền BQ (ACP)  Sự chậm trễ của việc vận chuyển;
Thời kỳ hoãn trả (mua chịu nguyên vật liệu) (PDP)
Kỳ chu chuyển tiền mặt (CCC)  Thăng trầm của việc kinh doanh;
 Sự chậm trễ của khách hàng trong thanh toán;
CCC = ICP + ACP - PDP  Các công ty thường phải thực hiện chiến lược “Gối
đầu” khi vận hành chu trình kinh doanh;…
6/14/2021 123 6/14/2021 124

123 124

Một ví dụ về CCC trong dự tính mục tiêu Bạn hãy tính CCC thực tế cho công ty
của công ty trong slide 15:
 Giả sử rằng công ty đã KD nhiều năm, có sự ổn
định vững chắc về đặt hàng, bán hàng, thu tiền và
thanh toán định kỳ.
 Các dữ liệu tài chính gần nhất:
Doanh thu hàng năm 1.216.666 triệu đồng
Giá vốn hàng bán 1.013.889 triệu đồng
Hàng tồn kho ck 250.000 triệu đồng
Khoản phải thu bq 300.000 triệu đồng
Nguồn: RR4, p.514 Khoản phải trả bq 150.000 triệu đồng
6/14/2021 125 6/14/2021 126

125 126

DFM_FMV2017_Ch01 21
TMU

Các kết quả tính toán CCC theo dữ liệu tài


So sánh CCC mục tiêu và CCC thực tế
chính
 ICP = 365/(1.013.889/250.000) ≈ 90 (ngày)  CCC mục tiêu hoàn toàn khác CCC thực tế (…)
 ACP = 365/(1.216.666/300.000) ≈ 90 (ngày)  Nếu CCC mục tiêu là “hợp lý” và đáng để theo
 PDP = 365/(1.013.889/150.000) ≈ 54 (ngày) đuổi, theo bạn, công ty cần thay đổi như thế nào:
 Nhân viên tiêu thụ nên làm gì?
CCC = ICP + ACP – PDP  Nhân viên thu nợ nên làm gì?
= 90 + 90 – 54  Nhân viên thu mua nên làm gì?
= 126 (ngày)

6/14/2021 127 6/14/2021 128

127 128

Lợi ích của việc giảm CCC Mô hình dự trữ tiền mặt tối ưu
 Trên lý thuyết, CCC giảm giúp công ty có khả năng sinh  Các mô hình dự trữ tiền mặt tối ưu xuất phát từ
lợi cao hơn (…); việc rút ngắn CCC có thể thực hiện qua quan điểm muốn xác định lượng tiền dự trữ nhằm
việc rút ngắn ICP, rút ngắn ACP và tăng PDP. tiết kiệm chi phí có liên quan và đảm bảo phục vụ
 Bằng chứng thực nghiệm: Hyun-Han Shin và Luc
Soenen* nghiên cứu hơn 2.900 công ty trong khoảng thời
tốt nhu cầu thanh toán của công ty.
gian 20 năm, và họ nhận thấy rằng việc rút ngắn CCC  Một số mô hình dự trữ tiền mặt cơ bản:
mang lại lợi nhuận cao hơn và hiệu suất của các cổ phiếu Mô hình Baumol-Allais-Tobin (BAT)
tốt hơn, điều này chứng tỏ rằng việc quản lý vốn lưu
động tốt là rất quan trọng (…) Mô hình Miller-Orr
* “Efficiency of Working Capital Management and Corporate Profitability” Financial
Practice and Education, Fall/Winter 1998, pp. 37–45.
6/14/2021 129 6/14/2021 130

129 130

Mô hình Baumol-Allais-Tobin (BAT) Các yếu tố GSC cân nhắc trong mô hình:
 Các giả định:  T: tổng kim ngạch (nhu cầu) chi tiền trong một thời
Số tiền vượt quá một mức tiêu chuẩn nhất định sẽ kỳ nhất định
được đầu tư vào chứng khoán khả hoán  B: chi phí mỗi lần chuyển các chứng khoán đang
Lượng tiền dự trữ ổn định trong kỳ là xác định lưu giữ thành tiền
Thời gian chuyển CK thành tiền không đáng kể  C: kim ngạch (thị giá) chứng khoán mỗi lần
CF chuyển CK thành tiền có tính cố định, không phụ chuyển hoán
thuộc vào độ lớn của kim ngạch chuyển hoán
 i: tỷ suất sinh lợi của chứng khoán (chi phí cơ hội
Người chịu trách nhiệm quản lý tiền của DN luôn
hướng tới mục tiêu tối thiểu hoá CF dự trữ tiền do giữ tiền)

6/14/2021 131 6/14/2021 132

131 132

DFM_FMV2017_Ch01 22
TMU

Mô hình dự trữ tiền tối ưu Mô hình BAT trong một ví dụ giả định:
 CF1 (CP giao dịch) tỷ lệ nghịch với C, trong khi  Để phát triển mô hình BAT, giả định công ty
CF2 (CP cơ hội) tỷ lệ thuận với C Golden Socks Corporation (GSC) khởi đầu tuần 0
 Nghĩa là giá trị C* tối ưu sẽ được xác định với với cân bằng tiền mặt là 1.2tr $
ràng buộc: (C*/2).i = (T/C*).B  C*2 = (2B.T)/i  Các khoản chi tiêu mỗi tuần là 600.000 $
nghĩa là
 Lượng tiền mặt dự trữ sẽ giảm về 0 sau 2 tuần, và
2B.T GSC sẽ lại bổ sung C = 1,2tr$
C*=
i  Nghĩa là lượng tiền dự trữ bình quân sẽ là
C/2=(1,2tr+0)/2 = 600.000$/tuần
6/14/2021 133 6/14/2021 134

133 134

Mức dự trữ tiền và mức dự trữ bình quân


Chi phí chuyển đổi (CF1) của GSC
của GSC
GSC cần $600.000/tuần  GSC cần T = $600.000 x
1 tuần 2 tuần 52 tuần = 31,2 tr$ mỗi năm
C=1,2tr$ Với C = 1,2tr$, ta cần tới số lần chuyển hoán chứng
khoán tương đương:
C/2=0,6tr$ 31,2 tr$ / 1,2 tr$ = 26 lần/năm
Với chi phí mỗi lần chuyển hoán là B, ta có:
0 CF1 = 26 x B Tổng quát ta có:
Thời gian
CF1 = (T/C) x B
6/14/2021 135 6/14/2021 136

135 136

Tổng CF với B=1000$ và i=10%: Giá trị C* và hình ảnh K


C CF1 = (T/C)xB CF2 = (C/2)xi K = CF1+CF2 C*= 2B.T ≈ $789,937.00
i
4,8 tr$ 6.500$ 240.000$ 246.500$ K
140,000
2,4 tr$ 13.000 120.000 133.000 120,000
100,000
1,2 tr$ 26.000 60.000 86.000 80,000
60,000 K
40,000
0,6 tr$ 52.000 30.000 82.000 20,000
0
0,3 tr$ 104.000 15.000 119.000 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000

6/14/2021 137 6/14/2021 138

137 138

DFM_FMV2017_Ch01 23
TMU

Mô hình MILLER – ORR (Merton Miller và


VD tính toán
Daniel Orr)
 Giám đốc tài chính công ty An Phát cho rằng nếu áp  Dòng tiền thu vào và chi ra biến động ngẫu
dụng mô hình Baumol thì tồn quỹ tiền mặt tối ưu của nhiên hàng ngày và dòng tiền thuần có phân
công ty nên là 2.000 triệu đồng. Lãi suất hàng năm phối chuẩn
của các loại chứng khoán ngắn hạn là 9,5%. Chi phí
giao dịch mỗi khi bán chứng khoán ngắn hạn là  Dòng tiền thuần hàng ngày có thể ở mức kỳ
1.500.000 đồng. Giả sử rằng giao dịch thu tiền mặt vọng, ở mức cao nhất hoặc thấp nhất nhưng ở
của An Phát diễn ra gần giống các giả định của mô đây được giả thiết là bằng 0 (dòng tiền thu bằng
hình Baumol. dòng tiền chi)
Dựa vào những thông tin trên, hãy suy luận mức chi
tiêu hàng tháng của công ty là bao nhiêu?
6/14/2021 139

139 140

Mô hình Miller – Orr Mô hình Miller – Orr

 Giống như mô hình Baumol, mô hình Miller-Orr phụ thuộc


vào chi phí giao dịch và chi phí cơ hội. Chi phí giao dịch
liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn là B cố
định, chi phí cơ hội do giữ tiền mặt là i bằng lãi suất ngắn
hạn
 Khác với mô hình Baumol, trong mô hình Miller-Orr, số lần
giao dịch của mỗi thời kỳ là số ngẫu nhiên thay đổi tùy
thuộc vào sự biến động của dòng thu và dòng chi tiền mặt.
 Chi phí giao dịch phụ thuộc vào số lần giao dịch chứng
khoán ngắn hạn kỳ vọng còn chi phí cơ hội phụ thuộc vào
số dư tiền mặt kỳ vọng.
6/14/2021 141

141 142

Mô hình Miller – Orr Mô hình Miller – Orr


 Ban quản lý DN thiết lập H căn cứ vào chi phí cơ hội giữ  Với L biết trước, giá trị của Z và H làm cho mức tổng chi
phí tối thiểu được quyết định theo mô hình Miller-Orr là:
tiền, thiết lập L dựa vào mức độ rủi ro do thiếu tiền
mặt 3B 2
Z*  3 L H *  3Z *  2 L
 Khi số dư tiền mặt đụng giới hạn trên thì công ty sẽ 4i
mua (H – Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để giảm số  2 là phương sai của dòng tiền mặt thuần hàng ngày
dư tiền mặt trở về Z B: Chi phí giao dịch; i: lãi suất ngắn hạn
 Khi số dư tiền mặt giảm đụng giới hạn dưới thì công ty
sẽ bán (Z – L) đồng chứng khoán ngắn hạn để gia tăng
số dư tiền mặt lên đến Z
6/14/2021 144

143 144

DFM_FMV2017_Ch01 24
TMU

VD tính toán Quản trị chứng khoán thanh khoản cao


 Một công ty có chính sách duy trì số dư tiền mặt  Một số loại CK có tính thanh khoản cao:
tối thiểu là 100.000 USD. Độ lệch tiêu chuẩn trong Trái phiếu kho bạc
số dư tiền mặt hàng ngày là 10.000 đô la. Lãi suất Thương phiếu (giấy hẹn nợ không có đảm bảo)
hàng ngày là 0,01%. Chi phí giao dịch cho mỗi lần Chấp nhận của ngân hàng (Banker’s Acceptances)
bán hoặc mua chứng khoán là 50 đô la.
Chứng chỉ tiền gửi có thể giao dịch (CD)
Hãy tính giới hạn kiểm soát trên và điểm xuất phát
 Thỏa thuận mua lại (Repo)
theo mô hình Miller-Orr.

6/14/2021 145

145 146

Quản trị đầu tư Chứng khoán khả hoán: Các thông số quan trọng của CK khả hoán:
Các loại CK có tính  Tính thanh khoản (…)
thanh khoản cao
 Tính rủi ro (RR khánh tận tài chính, RR lãi suất,
RR về sức mua, RR hối đoái, RR thanh khoản,…)
Đầu tư tạm thời bằng Bán CK có tính thanh
cách mua CK có tính khoản cao để giữ cân  Lợi nhuận kỳ vọng (…)
thanh khoản cao bằng thu chi tiền
Tiền  Khả năng chịu thuế (…)
Dòng thu tiền Dòng chi tiền  Thời gian đáo hạn (…)
- Bán hàng thu tiền ngay - Chi mua hàng
-Thu tiền bán hàng - Thanh toán hoá đơn
trả chậm mua hàng

6/14/2021 147 6/14/2021 148

147 148

4.3. Quản trị khoản phải thu Chính sách tín dụng
 Sự xuất hiện các khoản phải thu là dễ hiểu trong nhiều
 Chính sách tín dụng
 Phân tích, đánh giá các khoản phải thu trường hợp (…)
 Phòng ngừa rủi ro và xử lý đối với khoản phải thu  Về nguyên tắc, công ty nên mở rộng việc bán chịu khi lợi
khó đòi ích tăng thêm vượt quá chi phí tăng thêm (…)
 Quy trình phân tích, ra quyết định tín dụng TM
 Các chi phí cần cân nhắc khi mở rộng tín dụng:
CF tài trợ tăng thêm
CF kiểm tra, đánh giá tín dụng thương mại
CF do phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu

6/14/2021 149 6/14/2021 150

149 150

DFM_FMV2017_Ch01 25
TMU

Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín


Chính sách tín dụng và chính sách thu tiền
dụng
 Điều kiện của DN cấp tín dụng (…)
 Điều kiện của khách hàng: Chất lượng Kỳ hạn
tín dụng KH Tín dụng TM
(1)Vốn hay sức mạnh tài chính (Capital)
(1) Kỳ thu tiền
(2)Khả năng thanh toán (Capacity) bình quân (ACP)
(3)Tư cách tín dụng (Character) (2) Tổn thất do
(4)Vật thế chấp (Collateral) nợ xấu
Chương trình
(5)Điều kiện kinh tế (Condition) Chiết khấu TM Thu nợ của DN

6/14/2021 151 6/14/2021 152

151 152

Các CF phát sinh từ việc hạ thấp tiêu


Tiêu chuẩn tín dụng
chuẩn tín dụng
 Tiêu chuẩn tín dụng chỉ ra mức “chất lượng tín  Chi phí nhân sự cho bộ phận quản trị khoản phải
dụng” tối thiểu để một đối tác được chấp nhận cấp thu lớn hơn
tín dụng.  Chi phí hành chính bổ sung
 Nhà quản trị tài chính có thể cân nhắc hạ thấp các  Các dịch vụ tài khoản bổ sung
tiêu chuẩn tín dụng của công ty miễn là lợi nhuận  Nợ xấu
từ sự thay đổi vượt quá chi phí phát sinh từ khoản
phải thu bổ sung.  Chi phí cơ hội kpt tăng thêm

6/14/2021 153 6/14/2021 154

153 154

Thời hạn tín dụng Chính sách chiết khấu


 Thời hạn tín dụng hay thời hạn bán chịu là quy định về  Chính sách chiết khấu là chính sách khuyến khích
độ dài thời gian của các khoản tín dụng đối tác thanh toán sớm trước hạn để được hưởng
 Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian khách hàng được chiết khấu nghĩa là khách hàng mua hàng trả tiền
phép sử dụng các khoản tín dụng hay mua bán chịu mà sớm trước thời hạn tín dụng sẽ được giảm giá
không phải chịu chi phí phạt. Nếu thanh toán sau khi hết
thời hạn tín dụng thì có thể phải chịu lãi suất phạt  Ví dụ: “2/10 net 30”
 Việc quyết định thời hạn tín dụng thường phụ thuộc vào Chiết khấu : 2% trên giá bán
nhiều yếu tố thuộc về bản thân công ty, khách hàng và Thời hạn hưởng chiết khấu : 10 ngày
môi trường KD (…)
Thời hạn tín dụng : 30 ngày
6/14/2021 155 6/14/2021 156

155 156

DFM_FMV2017_Ch01 26
TMU

Phân loại các khoản phải thu: Phòng ngừa rủi ro đối với khoản phải thu:
 Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn  Nghiên cứu cấu trúc rủi ro (tỷ giá, vỡ nợ,…)
 Nhóm 2: nợ cần chú ý (quá hạn dưới 3 tháng và  Giải pháp đối phó:
nợ tái cơ cấu) - Nghiên cứu khách hàng
 Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn (quá hạn 3-6 tháng - Sử dụng các giải pháp kiểm soát rủi ro
và nợ tái cơ cấu quá hạn dưới 3 tháng)
- Lập dự phòng
 Nhóm 4: nợ nghi ngờ (quá hạn 6-12 tháng và nợ
- Sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái
tái cơ cấu quá hạn 3-6 tháng)
đối với khoản phải thu
 Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn (quá hạn trên 1
năm và nợ tái cơ cấu quá hạn 6-12 tháng)
6/14/2021 157 6/14/2021 158

157 158

Xử lý khoản phải thu khó đòi Phân tích và ra quyết định tín dụng TM
 Cơ cấu lại thời hạn nợ: điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc Nguồn thông tin phân tích tín dụng của Cty:
gia hạn nợ cho khách hàng (…)  Báo cáo tài chính của khách hàng
 Xóa một phần nợ cho khách hàng.  Báo cáo xếp hạng tín dụng của bên thứ ba
 Thông qua các bạn hàng của khách nợ để giữ  Thông tin tín dụng từ ngân hàng
hàng.  Thông tin tín dụng thương mại
 Tranh thủ sự giúp đỡ của các ngân hàng, các tổ  Kinh nghiệm của doanh nghiệp
chức tín dụng để phong toả tài sản, tiền vốn của  Các thông tin khác
khách nợ. Lưu ý : Doanh nghiệp cần cân nhắc số lượng thông tin cần thiết
 Khởi kiện trước pháp luật… so với thời gian và chi phí phải bỏ ra

6/14/2021 159 6/14/2021 160

159 160

Quy trình phân tích, ra quyết định tín


Các thông tin quan trọng trong phân tích
dụng TM
 Các tỷ số tài chính công ty (…)  Mô hình tổng quát
 Đặc trưng công ty (…) Bán chịu
 Đặc trưng quản trị công ty (…) Tăng DT Tăng KPT
 Sức mạnh tài chính (…)
 Các vấn đề cá biệt trong từng trường hợp (…) Tăng LN Tăng CF

So sánh
Cơ hội Rủi ro

Quyết định
chính sách TD
6/14/2021 161 6/14/2021 162

161 162

DFM_FMV2017_Ch01 27
TMU

Chính sách tín dụng nới lỏng Chính sách tín dụng thắt chặt

Tăng KPT Tăng CF Tiết kiệm CF


vào KPT Giảm KPT
vào KPT

Nới lỏng Tăng LN Thắt chặt Tiết kiệm CF


chính sách Tăng DT đủ bù đắp chính sách Giảm DT đủ bù đắp
tín dụng tăng CF ? tín dụng LN giảm ?

Tăng LN Ra quyết định Giảm LN Ra quyết định

163 164

Thời hạn tín dụng mở rộng Thời hạn tín dụng rút ngắn

Tăng Tăng CF Giảm Tiết kiệm CF


Tăng KPT kỳ thu tiền BQ Giảm KPT vào KPT
kỳ thu tiền BQ vào KPT

Tăng LN Tiết kiệm CF


Mở rộng Rút ngắn
đủ bù đắp đủ bù đắp
thời hạn tín dụng thời hạn tín dụng
tăng CF ? giảm LN ?

Tăng DT Tăng LN Ra quyết định Giảm DT Giảm LN Ra quyết định

165 166

Tỷ lệ chiết khấu cao Tỷ lệ chiết khấu thấp


Giảm Giảm KPT Tiết kiệm CF Tăng Tăng CF
kỳ thu tiền BQ vào KPT kỳ thu tiền BQ Tăng KPT vào KPT

Tăng tỷ lệ Tiết kiệm CF


đủ bù đắp Tăng LN
chiết khấu Giảm tỷ lệ
giảm LN ? đủ bù đắp
chiết khấu
tăng CF ?

Giảm DT thuần Giảm LN Ra quyết định


Tăng DT ròng Tăng LN Ra quyết định

167 168

DFM_FMV2017_Ch01 28
TMU

Chính sách tín dụng khi có rủi ro Quyết định và hạn mức tín dụng
Tăng Tăng KPT
Tăng CF  Hệ thống tính điểm tín dụng: Một hệ thống được
kỳ thu tiền BQ vào KPT sử dụng để quyết định có nên cấp tín dụng hay
không bằng cách gán số điểm cho các đặc điểm
Tăng tổn thất
Nới lỏng do nợ không
Tăng CF do nới lỏng khác nhau liên quan đến khả năng tín dụng.
chính sách TD chính sách TD  Hạn mức tín dụng: là mức giới hạn số tiền tín
thu hồi được
dụng của một tài khoản. Khách hàng chỉ được sử
Tăng LN đủ bù đắp dụng khoản tín dụng trong giới hạn hạn mức tín
Tăng DT Tăng LN tăng CF ?
dụng cho phép.
Ra quyết định
6/14/2021 170

169 170

Dịch vụ thuê ngoài về phân tích và đánh


Self problem 1
giá
 Toàn bộ chức năng phân tích và đánh giá có thể  Công ty ABC có giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 10$.
được thuê ngoài, nghĩa là doanh nghiệp có thể sử Biến phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm là 7$. Doanh
dụng một hợp đồng phụ với một công ty bên thu hàng năm là 3 triệu $, chi phí cơ hội của khoản
ngoài. phải thu tăng thêm là 25%. Nếu nới lỏng chính
 Một số công ty bên thứ ba cung cấp dịch vụ toàn sách bán chịu thì doanh thu sẽ tăng 30%, nhưng
bộ hoặc một phần cho các doanh nghiệp. Hệ kỳ thu tiền bình quân của khách hàng mới tăng lên
thống tính điểm tín dụng, cùng với các thông tin là 2 tháng. Công ty có nên nới lỏng chính sách
khác, được sử dụng để quyết định liệu tín dụng sẽ bán chịu hay không?
được cấp hay không.
6/14/2021 171 6/14/2021 172

171 172

Self problem 2 Self problem 3


 Công ty ABC có giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 10$.  Doanh thu hàng năm của công ty ABC là 5 triệu $,
Biến phí đơn vị là 7$. Doanh thu hàng năm là 3 giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 10$, biến phí đơn vị
triệu $, chi phí cơ hội của khoản phải thu là 25%. là 7$, kỳ thu tiền bình quân là 3 tháng, chi phí cơ
Nếu mở rộng thời hạn bán chịu từ net 30 thành hội KPT tăng thêm là 25%. Nếu thay đổi điều
net 50, doanh thu kỳ vọng tăng 360.000$, khi đó khoản bán chịu từ net 60 thành 3/10 net 60 thì kỳ
kỳ thu tiền bình quân tăng từ 1 tháng lên thành 2 thu tiền bình quân sẽ giảm còn 2 tháng, khi đó có
tháng. Công ty có nên mở rộng thời hạn bán chịu 60% khách hàng đồng ý nhận chiết khấu. Công ty
hay không? có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu hay không?

6/14/2021 173 6/14/2021 174

173 174

DFM_FMV2017_Ch01 29
TMU

A B
Self problem 4 1. Doanh số tăng $600.000 $300.000
Chính sách A Chính sách B 2. LN tăng = 20% x Doanh số tăng 120.000 60.000
DS bán $2.400.000 $3.000.000 $3.300.000
DS tăng $600.000 $300.000 3. Tổn thất nợ xấu tăng= DS tang x tỉ lệ 60.000 54.000
tổn thất
Tổn thất:
- DS ban đầu 1% 4. KPT tăng them = DS tăng / Vòng quay 100.000 75.000
KPT
- DS tăng 10% 18%
5. CP đầu tư khoản phải thu tăng thêm = 80.000 60.000
ACP: 0.8 x KPT tăng thêm
- DS ban đầu 1 tháng 6. CP cơ hội cho KPT tăng thêm (20%) 16.000 12.000
- DS tăng 2 tháng 3 tháng
7. Tổng chi phí = (3) + (6) 76.000 66.000
Tỉ suất LN biên = 20%
CP cơ hội đầu tư = 20% 8. LN gia tăng (chênh lệch LN và CP) 44.000 (6.000)
KPT6/14/2021
tăng thêm 175 6/14/2021 176

175 176

4.3 Quản trị hàng tồn kho 4.4 Quản trị hàng tồn kho
 4.3.1 Phương pháp phân loại ABC trong kiểm soát  Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu dự trữ sản
tồn kho xuất, bán thành phẩm, thành phẩm, hàng hóa
 4.3.2 Xác định lượng đặt hàng kinh tế (Economic  Dự trữ HTK tốn nhiều chi phí, cả về thời gian và
Order Quantity) đòi hỏi chi phí chính xác như việc đầu tư mua máy
 4.3.3 Kiểm soát tồn kho theo phương pháp JIT mới hay xây dựng nhà xưởng
(Just In Time)  Nguyên tắc quản trị HTK là xác định kích thước
tồn kho thấp nhất mà vẫn tối đa hóa được lợi
nhuận cho doanh nghiệp.

6/14/2021 177 6/14/2021 178

177 178

Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ Kết cấu chi phí tồn kho
 Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật  Chi phí đặt hàng
liệu, chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp  Chi phí bảo quản trên mỗi đơn vị hàng tồn kho
 Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường.  Các chi phí khác (Chi phí giảm doanh thu do hết
 Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp hàng, Chi phí mất uy tín với khách hàng, Chi phí
 Xu hướng biến động giá cả gián đoạn sản xuất…)
 Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ SP
 Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm…
6/14/2021 179 6/14/2021 180

179 180

DFM_FMV2017_Ch01 30
TMU

Phân bổ giá trị và số lượng hàng hóa tồn


PP phân loại ABC trong kiểm soát tồn kho
kho ABC
 Nhóm A: giá trị tương đương 70-80% tổng giá trị hàng
hoá dự trữ, nhưng về mặt số lượng, chủng loại chỉ chiếm
khoảng 10-15% lượng hàng dự trữ.
 Nhóm B: giá trị tương đương 15-25% tổng giá trị hàng dự
trữ), nhưng về số lượng, chủng loại chỉ chiếm khoảng
30% tổng số hàng dự trữ.
 Nhóm C: giá trị tương đương 5% tổng giá trị hàng dự trữ,
nhưng số lượng chiếm khoảng 50-55% tổng số lượng
hàng dự trữ.

6/14/2021 181 6/14/2021 182

181 182

Xđ lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity) Tổng chi phí tồn kho trong mô hình
Giả thiết:
∑CF tồn kho = ∑CF đặt hàng + ∑CF bảo quản
- Lượng hàng đặt mua trong mỗi lần đặt hàng là như
nhau (D/EOQ) x P (EOQ/2) x C
Trong đó:
- Nhu cầu, chi phí đặt hàng, chi phí bảo quản và thời
EOQ: Số lượng hàng đặt có hiệu quả
gian mua hàng (Purchase order lead time) là xác
D : Tổng nhu cầu 1 loại SP/thời gian nhất định
định
P : Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
- Chi phí mua của mỗi đơn vị không bị ảnh hưởng bởi C : Chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho
số lượng hàng được đặt
EOQ = 2.D.P
- Không xảy ra hiện tượng hết hàng C
6/14/2021 183 6/14/2021 184

183 184

Hình ảnh EOQ Xác định điểm tái đặt hàng (Reorder Point)
Tổng CF
CF bảo Số lượng hàng bán
Tổng CF (năm) quản (năm) Điểm tái = Trong 1 đơn vị x Thời gian
Đặt hàng Mua hàng
8000 thời gian
VD:
6000 EOQ = 1.000 hộp
5200 Tổng CF đặt hàng (năm)
Số lượng bán = 250 hộp/tuần
Thời gian mua hàng = 2 tuần
4000
 Điểm tái đặt hàng = 250 x 2 = 500 hộp
EOQ Q
6/14/2021 185 6/14/2021 186

185 186

DFM_FMV2017_Ch01 31
TMU

EOQ và Reorder Point Bài 4 (Sách GT)


Công ty Siprodex có nhu cầu sử dụng nguyên liệu trong năm là 1500 đơn vị,
1000 Giá mua là 760.000 đồng/ đơn vị, chi phí mỗi lần đặt hàng là 200.000 đồng,
chi phí lưu kho trên một đơn vị nguyên liệu bằng 12% giá mua. áp dụng mô
hình EOQ để xác định các chỉ tiêu sau:
 Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần (EOQ) ?
500  Mức tồn kho bình quân tối ưu (EOQ/2) ?
 Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ?
 Tổng chi phí đặt hàng trong năm ?
 Tổng chi phí bảo quản (lưu kho) trong một năm ?
0  Tổng chi phí tồn kho trong một năm ?
1 2 3 4 5 6 7 8T  Điểm đặt hàng lại (cho số ngày của năm là 360 và thời gian mua hàng là
Thời gian Thời gian
4 ngày)?
mua hàng mua hàng
6/14/2021 187 6/14/2021 188

187 188

Kiểm soát tồn kho theo phương pháp JIT (Just In Time)

 Dự báo về nhu cầu tồn kho


 Xác định mức dự trữ an toàn (mức đệm) tối đa
cần xem xét
 Xác định điểm tái đặt hàng khi có mức đệm

6/14/2021 189 6/14/2021 190

189 190

 Điểm tái đặt hàng trong mô hình này sẽ được xác định
bởi công thức:
Số lượng hàng bán
Điểm tái Trong 1 đơn vị Thời gian + Mức đệm
= x
Đặt hàng thời gian Mua hàng an toàn

Ví dụ, công ty xác định mức đệm an toàn 100 đơn vị và nếu
nhu cầu dự kiến là 200 đơn vị mỗi 10 ngày và thời gian
giao hàng dự kiến sẽ là 5 ngày.
OP = (5 ngày x 20 đơn vị) + 100 đơn vị = 200 đơn vị
6/14/2021 191 6/14/2021 192

191 192

DFM_FMV2017_Ch01 32
TMU

Nội dung chính


5.1 Tổng quan về quản trị đầu tư dài hạn của DN
5.1.1 Phân loại dự án đầu tư dài hạn
5.1.2 Tiến trình lập ngân sách dự án đầu tư dài hạn
5.1.3 Nguyên tắc lập ngân sách dự án đầu tư dài hạn
5.2 Ước tính dòng tiền và ra quyết định lựa chọn dự án
6.2.1 Ước tính dòng tiền tăng thêm
6.2.2 Ra quyết định lựa chọn dự án
Bộ môn Quản trị tài chính 5.3 Những khó khăn tiềm tàng trong quyết định đầu tư
Khoa Tài chính – Ngân hàng dài hạn
6/14/2021 193 6/14/2021 194

193 194

Đầu tư là gì? Các loại hình đầu tư dài hạn


 Theo hình thức xây dựng có:
Bỏ vốn bao nhiêu???  Đầu tư xây dựng mới
 Đầu tư cải tạo mở rộng
Chung sống với RR
 Theo cách thức đạt được mục tiêu:
 Đầu tư thông qua xây dựng lắp đặt
Phải có  Đầu tư thông qua hoạt động thuê mua
hiệu quả  Theo quy trình nghiên cứu, sản xuất:
 Đầu tư R&D
 Đầu tư sản xuất quy mô thương mại
6/14/2021 195 6/14/2021 196

195 196

Dự án đầu tư Chuỗi sàng lọc Dự án đầu tư


 Dự án đầu tư là một tập hồ sơ, tài liệu trình bày
một cách chi tiết và có hệ thống các khoản chi phí
của hoạt động đầu tư để đạt được các khoản thu Hội đồng quản trị

nhập mong muốn trong tương lai. Giám đốc


 Đối với chủ đầu tư, dự án đầu từ cần thiết để: Quản trị tài chính
 Xin phép để được đầu tư.
Phó GĐ kinh doanh
 Xin phép nhập khẩu vật tư máy móc, thiết bị.
Quản lý SX
 Xin hưởng các khoản ưu đãi về đầu tư.
 Xin vay vốn, gọi góp vốn, phát hành chứng khoán,… Trưởng bộ phận

6/14/2021 197 6/14/2021 198

197 198

DFM_FMV2017_Ch01 33
TMU

5.1.1 Phân loại dự án đầu tư dài hạn (1) 5.1.1 Phân loại dự án đầu tư dài hạn(2)
 Theo lĩnh vực đầu tư:  Theo nguồn vốn và phương diện quản lý:
 Xây dựng cơ sở hạ tầng  Các dự án thực hiện bằng ngân sách nhà nước
 Xây dựng cơ bản  Các dự án thực hiện bằng vốn ngoài ngân sách
 Dịch vụ và kinh doanh  Các dự án liên kết công – tư
 Các nhóm khác  Theo quy mô và tính chất quan trọng:
 Theo hình thức thực hiện:  Nhóm A
 BOT  Nhóm B
 BTO  Nhóm C
 BT
6/14/2021 199 6/14/2021 200

199 200

5.1.1 Phân loại dự án đầu tư dài hạn(3) Lập ngân sách đầu tư dài hạn
 Theo vị trí trong quy trình sản xuất kinh doanh:
 Dự án R&D Quá trình xác định, phân tích
 Dự án SX quy mô thương mại và lựa chọn các dự án đầu tư
 Theo mối quan hệ giữa các dự án: có dòng tiền dự kiến sẽ phát
 Dự án độc lập (…) sinh trong khoảng thời gian
 Dự án phụ thuộc (…)
 Dự án loại trừ (…)
kéo dài hơn một năm
 Dự án tương tác (…)

6/14/2021 201 6/14/2021 202

201 202

5.1.2 Tiến trình lập ngân sách dự án đầu 5.1.3 Nguyên tắc lập ngân sách đầu tư dự
tư dài hạn án
1. Tạo đề xuất đầu tư phù hợp với mục tiêu chiến lược của 1) Các luồng tiền từ dự án quan trọng hơn thu nhập
công ty. kế toán
2. Ước tính lưu lượng tiền hoạt động tăng thêm sau thuế
2) Các luồng tiền tương lai cần được ước lượng
cho các dự án đầu tư.
chính xác
3. Đánh giá dòng tiền mặt dự kiến gia tăng.
4. Chọn các dự án dựa trên tiêu chí chấp nhận tối đa hóa
3) Luồng tiền “sau thuế” quan trọng hơn “trước thuế”
giá trị. 4) Thông tin phải thể hiện dưới dạng “tăng thêm” khi
5. Đánh giá lại các dự án đầu tư một cách liên tục và cho so sánh các tình huống
các dự án sau khi hoàn thành, kiểm toán. 5) Phải tính chi phí cơ hội khi đánh giá hiệu quả DA
6/14/2021 203 6/14/2021 204

203 204

DFM_FMV2017_Ch01 34
TMU

5.2.1 Ước tính dòng tiền tăng thêm của dự 5.2.1 Ước tính dòng tiền tăng thêm của dự
án (1) án (2)
 Các dòng tiền phù hợp đưa vào ước tính:  Nguyên tắc cần tuân thủ:
 Dòng tiền (không phải là thu nhập kế toán)  Bỏ qua chi phí chìm
 Dòng tiền hoạt động (không liên quan đến vấn  Bao gồm chi phí cơ hội
đề tài trợ)  Bao gồm các thay đổi về vốn lưu động thuần
 Dòng tiền “sau thuế” tăng thêm trong các năm của dự án
 Dòng tiền tăng thêm  Bao gồm các ảnh hưởng của lạm phát

6/14/2021 205 6/14/2021 206

205 206

5.2.1 Ước tính dòng tiền tăng thêm của dự 5.2.1 Ước tính dòng tiền tăng thêm của dự
án (3) án (4)
 Dòng tiền ra ban đầu: khoản đầu tư tiền mặt  Một số yếu tố có thể làm phức tạp việc ước tính
ròng ban đầu dòng tiền tăng thêm của dự án:
 Dòng tiền thuần tăng thêm trong kỳ:  Tiến độ;
 Dòng tiền khi kết thúc dự án  Các vấn đề phát sinh trong lập và thẩm định;
 Giải phóng mặt bằng; Thi công; Hoàn công
 Thay đổi môi trường kinh doanh;
0 1 2 3 4 n
 Các vấn đề về vận hành kỹ thuật của dự án;
Đầu tư Kết thúc  …
Dòng tiền hoạt động
ban đầu dự án
6/14/2021 208

207 208

Cấu trúc dòng tiền ra ban đầu của dự án: Dòng tiền tăng thêm trong kỳ của dự án:
(a)+ Giá trị các tài sản mới (a)Doanh thu tăng thêm -(+) CF tăng thêm (giảm)
(b)+ Các chi phí kèm theo tài sản mới không kể khấu hao
(c) +(-) Mức tăng (giảm) vốn lưu động thuần (b)- (+) Khấu hao tăng (giảm)
(d)- Tiền thu do bán tài sản cũ (nếu đầu tư thay thế) (c) = Thay đổi thuần của thu nhập trước thuế (ΔEBT)
(e)+(-) Thuế (tiết kiệm thuế) do bán TS cũ (thay thế) (d)- (+) Tăng (giảm) thuần về thuế
(e)= Thay đổi thuần của thu nhập sau thuế (ΔEAT)
(f) +(-) Tăng (giảm) thuần của khấu hao
Có (b) và (f) là do khấu hao không chịu thuế
6/14/2021 209 6/14/2021 210

209 210

DFM_FMV2017_Ch01 35
TMU

Dòng tiền kỳ cuối trước khi kết thúc DA: VD các dòng tiền từ một dự án mở rộng TS
(a) DT tăng thêm -(+) CF tăng (giảm) không kể khấu hao  Giá trị TS mới: 90 trđ, CF vận chuyển: 10 trđ (luồng tiền
(b) - (+) Khấu hao tăng (giảm) ra ban đầu là 100tr)
(c) = Thay đổi thuần của thu nhập trước thuế (ΔEBT)  Thời gian sử dụng: 4 năm
(d) - (+) Tăng (giảm) thuần về thuế  Khấu hao các năm: 33,33%, 44,45%, 14,81%, 7,41%
(e) = Thay đổi thuần của thu nhập sau thuế (ΔEAT)  Giá trị thu hồi sau 4 năm: 16,5 trđ
(f) +(-) Tăng (giảm) thuần của khấu hao  Dự kiến thu nhập hoạt động thuần tăng thêm trước khấu
hao và thuế (thuế suất thuế TN công ty là 40%):
(g) = Luồng tiền tăng thêm năm cuối trước khi kết thúc DA
Cuối năm 1 Cuối năm 2 Cuối năm 3 Cuối năm 4
(h) + (-) Giá trị thu hồi – Thuế do thanh lý tài sản
Dòng 36.167.000 36.250.000 55.725.000 32.258.000
(i) +(-) Giảm vốn lưu động thuần tiền
6/14/2021 211 6/14/2021 212

211 212

Ước tính luồng tiền tăng thêm các năm Tính luồng tiền tăng thêm năm cuối

Chỉ tiêu Cuối năm  Luồng tiền tăng thêm năm thứ 4: 22.319.000 đ
1 2 3 4 + Giá trị thu hồi của TS mới đầu tư: 16.500.000 đ
Thu nhập 36.167 36.250 55.725 32.258 - Thuế do thanh lý tài sản (40%): - 6.600.000 đ
- Tăng khấu hao 33.330 44.450 14.810 7.410 = Luồng tiền thuần tăng cuối năm 4 = 32.219.000 đ
= EBT 2.837 - 8.200 40.915 24.848 Như vậy, ta có luồng tiền thuần tăng lên từ dự án:
- (+)Tăng (giảm) Thuế 1.135 (3.280) 16.366 9.939
Cuối năm
= EAT 1.702 - 4.920 24.549 14.909
0 1 2 3 4
+ Tăng khấu hao 33.330 44.450 14.810 7.410
Dòng tiền -100.000 35.032 39.530 39.359 32.219
Luồng tiền thuần tăng 35.032 39.530 39.359 22.319
(1.000 đ)
6/14/2021 213 6/14/2021 214

213 214

VD các dòng tiền từ dự án thay thế TS Bước 1: Ước tính luồng tiền ra ban đầu:

 Tỷ lệ khấu hao các năm của TS cũ cũng như mới: Giá trị của tài sản mới: 18.500.000 đ
33,33% 44,45% 14,81% và 7,41%
 TS cũ: Thời gian SD và khấu hao: 4 năm + Chi phí: 1.500.000 đ
Giá trị thu hồi khi hết hạn sử dụng = 0 - Tiền bán TS cũ: - 2.000.000 đ
Thời gian khấu hao còn lại: 2 năm
Giá trị cơ sở tính khấu hao là 9 trđ + Thuế (tiết kiệm thuế) 0đ
Giá bán thanh lý hiện tại có thể là 2 trđ, thuế = 0 = Luồng tiền ra ban đầu: 18.000.000 đ
 TS mới: Giá trị: 18,5 trđ, CF lắp đặt: 1,5 trđ
Giá trị thu hồi sau 4 năm = 0
 Lợi thế của TS mới: giúp tiết kiệm CF (thay đổi thuần trong thu
nhập hoạt động) mỗi năm 7,1 trđ trong 4 năm
6/14/2021 215 6/14/2021 216

215 216

DFM_FMV2017_Ch01 36
TMU

Bước 2: Ước tính luồng tăng thuần của khấu hao Bước 2: Ước tính luồng tiền tăng thêm các năm
Đơn vị: 1.000đ Đơn vị: 1.000đ
Năm Cuối năm
1 2 3 4 1 2 3 4
(a) Nguyên giá TS mới 20.000 20.000 20.000 20.000 Thay đổi thu nhập 7.100 7.100 7.100 7.100
(b) x Tỷ lệ khấu hao 0,3333 0,4445 0,1481 0,0741 - Tăng khấu hao 5.333 8.223 2.962 1.482
(c) Khấu hao TS mới 6.666 8.890 2.962 1.482 = EBT 1.767 - 1.123 4.138 5.618
(d) Nguyên giá TS cũ 9.000 9.000 9.000 9.000 - (+)Tăng (giảm) Thuế 707 (449) 1.655 2.247
(e) x Tỷ lệ khấu hao 0,1481 0,0741 0 0
=EAT 1.060 - 674 2.483 3.371
(f) Khấu hao còn lại TS cũ 1.333 667 0 0
+ Tăng khấu hao 5.333 8.223 2.962 1.482
(g) Khấu hao tăng thuần 5.333 8.223 2.962 1.482
Luồng tiền thuần tăng 6.393 7.549 5.445 4.853

6/14/2021 217 6/14/2021 218

217 218

Bước 3: Tính luồng tiền tăng thêm năm cuối 5.2.2 Ra quyết định lựa chọn dự án đầu tư
 Luồng tiền tăng thêm năm thứ 4: 4.853.000 đ 1. Thời gian hoàn vốn đầu tư
+ Giá trị thu hồi của TS mới đầu tư: 0đ 2. Giá trị hiện tại thuần
- Thuế do thanh lý tài sản (40%): 0đ 3. Tỷ suất sinh lợi nội bộ
= Luồng tiền thuần tăng cuối năm 4 = 4.853.000 đ 4. Chỉ số lợi nhuận
Như vậy, ta có luồng tiền thuần tăng lên từ dự án:
Cuối năm
0 1 2 3 4
Dòng tiền -18.000 6.393 7.549 5.445 4.853
(1.000 đ)
6/14/2021 219 6/14/2021 220

219 220

Thời gian hoàn vốn đầu tư (PBP): VD về PP của một dự án tạo TN không đều

 Nếu dự án tạo thu nhập đều: Năm Luồng tiền Luồng tiền Giá trị đầu tư
Thời gian hoàn vốn = Vốn Đầu tư / TN hàng năm tích lũy cần thu hồi
 Nếu dự án tạo thu nhập không đều: 0 (100.000.000)
 Xác định số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối
1 30.000.000 30.000.000 70.000.000
mỗi năm
2 32.000.000 62.000.000 38.000.000
 Khi số vốn đầu tư còn phải thu hồi nhỏ hơn số
3 34.000.000 96.000.000 4.000.000
thu nhập của năm kế tiếp thì xác định số tháng
còn phải tiếp tục thu hồi vốn đầu tư 4 36.000.000 132.000.000

Tiêu chuẩn chấp nhận: PBP không dài hơn mức đòi hỏi  PBP = 3 + 4/36 = 3,1111 năm
6/14/2021 221 6/14/2021 222

221 222

DFM_FMV2017_Ch01 37
TMU

Điểm mạnh và điểm yếu của PBP Giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV)
Điểm mạnh: Điểm yếu:
n Ti n Ci
• Dễ hiểu • Không xem xét toàn NPV = ∑ -∑
bộ dòng tiền i=0 (1+r)i i=0 (1+r)i
• Dễ đo lường tính Trong đó:
• Không tính đến yếu
thanh khoản  NPV là giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư
tố thời gian và rủi ro
• Phù hợp cho các dự • Không nhất quán với  Ti là khoản tiền thu được năm thứ i
án ngắn hạn mục tiêu của chủ sở  Ci là khoản chi vốn đầu tư năm thứ i
hữu  n là vòng đời của dự án đầu tư
 r là tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa.
6/14/2021 223 6/14/2021 224

223 224

NPV của dự án với ICO phát sinh một lần Tiêu chuẩn lựa chọn dự án dựa vào NPV
 Dự án độc lập:
n Ti
NPV = ∑ - ICO Nếu NPV không âm: Chấp thuận dự án
i=0 (1+r)i
Trong đó: Nếu NPV< 0: Từ chối dự án
 Ti là khoản tiền thu được năm thứ i
 ICO là giá trị đầu tư ban đầu  Dự án loại trừ:
 r là tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa NPV không âm; cao nhất

6/14/2021 225 6/14/2021 226

225 226

Điểm mạnh và điểm yếu của NPV Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR)
Ưu điểm Nhược điểm
 Tỷ suất doanh lợi nội bộ IRR là bao nhiêu để
 Không thể đưa ra kết quả
 Xét đến giá trị thời gian của
tiền tệ
lựa chọn nếu các dự án n Ti
không đồng nhất về mặt thời NPV = ∑ - ICO = 0
 Xét đến rủi ro của dự án gian cũng khi xếp hạng ưu i=0 (1+r)i
 Xét đến quy mô của dự án tiên trong việc lựa chọn các  Tiêu chuẩn lựa chọn: dự án có IRR ≥ % chiết khấu
 Tính đến toàn bộ dòng tiền dự án đầu tư khi nguồn vốn
của dự án của doanh nghiệp bị giới hạn  Xác định IRR bằng phương pháp thử và sai:
(sẽ nghiên cứu kỹ hơn)
 Phù hợp với mục tiêu tối đa  Ước lượng IRR
hóa giá trị của chủ sở hữu  Việc xác định tỷ lệ chiết khấu NPV1 (r2 – r1)
của dự án (chi phí sử dụng IRR = r1 +
vốn) không đơn giản /NPV1/ + /NPV2/
6/14/2021 227 6/14/2021 228

227 228

DFM_FMV2017_Ch01 38
TMU

Tiêu chuẩn lựa chọn dự án dựa vào IRR Điểm mạnh và điểm yếu của IRR
 Dự án độc lập:
Ưu điểm Nhược điểm
Nếu IRR > k : chấp thuận dự án  Xét đến giá trị thời gian của  Dự án vay hay cho vay
Nếu IRR < k : Lọai bỏ dự án tiền tệ  Không tính đến quy mô của dự
 Xét đến rủi ro của dự án án
Nếu IRR= k???  Tính đến toàn bộ dòng tiền
 Dự án loại trừ: của dự án

IRR > k và cao nhất

6/14/2021 229 6/14/2021 230

229 230

Chỉ số lợi nhuận (PI) Tiêu chuẩn lựa chọn dự án dựa vào PI
PI = PV / ICO  Dự án độc lập:
 Trong đó: PI > 1: Chấp nhận dự án
 Pi là chỉ số lợi nhuận PI < 1: loại bỏ
 PV là hiện giá các khoản thu của dự án PI = 1???
 ICO là vốn đầu tư ban đầu  Dự án loại trừ:
PI > 1 và cao nhất

6/14/2021 231 6/14/2021 232

231 232

5.3.1 Khó khăn khi lựa chọn các dự án


Điểm mạnh và điểm yếu của PI
không độc lập
Ưu điểm Nhược điểm  Dự án phụ thuộc: là dự án mà việc chấp nhận
 Xem xét theo tỷ lệ - dễ so  Không đánh giá trực tiếp nó tuỳ thuộc vào việc chấp nhận một hoặc nhiều
sánh quy mô của các dự án loại
dự án khác, đòi hỏi phải được lưu ý đặc biệt (…)
 Đánh giá các dự án khi trừ nhau
ngân sách bị giới hạn  Dự án loại trừ lẫn nhau là dự án mà việc chấp
nhận nó sẽ ngăn cản việc chấp nhận một hoặc
nhiều dự án thay thế khác (…)
 Giới hạn về vốn (…)

6/14/2021 233

233 234

DFM_FMV2017_Ch01 39
TMU

5.3.2 Khó khăn trong xếp hạng dự án (1) 5.3.2 Khó khăn trong xếp hạng dự án (2)
Đối với dự án đầu tư độc lập
Đối với dự án loại trừ nhau: xuất hiện mâu thuẫn
 Cả NPV và IRR đều dẫn tới cùng quyết định chấp
giữa NPV và IRR do
thuận hay từ chối một dự án.
 Sự khác biệt về độ lớn hay quy mô đầu tư
 Sở dĩ xảy ra tình trạng này là do nếu NPV > 0 thì tỷ
lệ chiết khấu mà NPV= 0 phải lớn hơn tỷ lệ hoàn  Sự khác nhau về kiểu dòng tiền
vốn cần thiết k. Bởi vậy nếu NPV > 0 thì IRR > k.  Sự khác nhau về những hệ quả của phương pháp NPV
Tương tự như vậy, nếu IRR> k thì khi dòng tiền và IRR liên quan đến tỷ lệ tái đầu tư
được chiết khấu ở tỷ lệ k và tất yếu NPV > 0.

235 236

Những vấn đề trong đánh giá và lựa chọn DA A. Sự khác biệt quy mô
 Nguồn vốn bị giới hạn So sánh dự án có quy mô nhỏ (S) và
 Vấn đề xếp hạng khác nhau dựa trên các dự án có quy mô lớn (L)
phương pháp khác nhau do nhiều nguyên nhân:
A. Sự khác biệt về quy mô của dự án đầu tư Dòng tiền thuần
B. Sự khác biệt về các dạng của luồng tiền dự Cuối năm thứ Dự án S Dự án L
kiến từ dự án 0 -$100 -$100,000
C. Sự khác biệt về tuổi của dự án 1 0 0
2 $400 $156,250
6/14/2021 237 6/14/2021 238

237 238

A. Sự khác biệt quy mô B. Cấu trúc dòng tiền


So sánh dự án (D) có dòng tiền giảm dần với dự
Hãy tính PI, IRR, NPV với mức chiết khấu
án (I) có dòng tiền tăng dần project.
10%, và PI với mức chiết khấu 10%.
Dự án nào nên được chọn? Tại sao? Dòng tiền thuần
Cuối năm thứ Dự án D Dự án I
Dự án IRR NPV PI
0 -$1,200 -$1,200
S 100% $ 231 3.31 1 1,000 100
L 25% $29,132 1.29 2 500 600
3 100 1,080
6/14/2021 239 6/14/2021 240

239 240

DFM_FMV2017_Ch01 40
TMU

Cấu trúc dòng tiền của dự án C. Sự khác biệt về tuổi thọ dự án


Hãy tính toán IRR, NPV với mức chiết khấu So sánh dự án (X) có tuổi thọ dài với dự
10%, và PI với mức chiết khấu 10%. án (Y) có tuổi thọ ngắn hơn
Dự án nào nên được chọn?
Dòng tiền thuần
Cuối năm thứ Dự án X Dự án Y
Dự án IRR NPV PI
0 -$1,000 -$1,000
1 0 2,000
D 23% $198 1.17 2 0 0
I 17% $198 1.17 3 3,375 0
6/14/2021 241 6/14/2021 242

241 242

Sự khác biệt về tuổi thọ của dự án


Hãy tính toán PBP, IRR, NPV với mức chiết
khấu 10%, và PI với mức chiết khấu 10%.
Dự án nào nên được chọn? Tại sao?
Dự án IRR NPV PI
X 50% $1,536 2.54
Y 100% $ 818 1.82
Bộ môn Quản trị tài chính
Khoa Tài chính – Ngân hàng

6/14/2021 243 6/14/2021 244

243 244

Nội dung chính Phân loại nguồn tài trợ theo thời hạn:
6.1 Quản trị tài trợ ngắn hạn  Tài trợ ngắn hạn (dưới 1 năm): thường có LS thấp
6.1.1 Chi phí dồn tích hơn, nhưng LS kém ổn định
6.1.2 Tín dụng thương mại
 Tài trợ dài hạn (trên 1 năm): thường có LS cao
6.1.3 Vay ngắn hạn từ ngân hàng thương mại
hơn nhưng ổn định hơn
6.1.4 Bao thanh toán
6.2 Quản trị tài trợ dài hạn  Rủi ro phát sinh khi sử dụng tài trợ ngắn hạn cho
6.2.1 Vay dài hạn từ ngân hàng thương mại đầu tư dài hạn:
6.2.2 Thuê tài chính  Lãi suất kém ổn định
6.2.3 Phát hành trái phiếu
 Khả năng thanh toán bị đe dọa
6.2.4 Phát hành cổ phiếu
6/14/2021 245

245 246

DFM_FMV2017_Ch01 41
TMU

6.1. Nguồn tài trợ ngắn hạn Các khoản nợ tích lũy:
 Nợ tích lũy  Gồm các khoản: người mua trả trước tiền hàng,
 Tín dụng thương mại nợ lương công nhân, nợ thuế nhà nước,..
 Vay ngắn hạn ngân hàng  Được coi là nguồn tài trợ miễn phí (…)
 Thuê hoạt động  Phạm vi sử dụng hạn chế do các khoản phải trả bị
khống chế thời hạn thanh toán, quy mô tùy thuộc
vào quy mô doanh nghiệp
 Thường chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn
vốn của doanh nghiệp
247
6/14/2021

247 248

Chi phí tài trợ bằng tín dụng thương mại


Tín dụng thương mại:
có chiết khấu
Điều khoản thanh toán thể hiện tín dụng thương mại:  Mức độ sử dụng tín dụng TM tùy thuộc vào chi phí
 Không cấp tín dụng (No Trade Credit): sử dụng điều của khoản tín dụng
khoản thanh toán COD (cash on delivery) hoặc CBD  Khi bán hàng thanh toán 1 lần:
(cash before delivery)
% C.khấu 360 ngày
 Bán trả chậm – không chiết khấu (Net Period – No Cash Tỷ lệ CF = x
100 - % C.khấu Thời hạn Thời hạn được
Discount): VD sử dụng điều khoản “net 15, EOM,” tín dụng - hưởng C.khấu
 Bán trả chậm – có chiết khấu (Net Period – Cash
Discount): VD sử dụng điều khoản “2/10,net 30” Hãy ước tính chi phí tín dụng thương mại nếu bỏ
qua chiết khấu tiền mặt của điều khoản “2/10, net
 Đặt hàng theo lô lớn, theo mùa kinh doanh (Seasonal
30,” và thanh toán vào cuối kỳ tín dụng?
Dating)
6/14/2021 249 6/14/2021 250

249 250

Chi phí tài trợ bằng tín dụng thương mại


Trì hoãn thanh toán
có chiết khấu
Tỉ lệ chi phí cho một loạt các quyết định thanh
Việc trì hoãn thanh toán sau khi kết thúc thời hạn tín
toán đối với điều khoản “2/10, net ____.”
dụng sẽ dẫn đến phát sinh các loại chi phí:

Ngày thanh toán Chi phí năm


11 734.7%  Chi phí của khoản chiết khấu (nếu có) bị bỏ qua
20 73.5
 Tiền phạt hoặc lãi do thanh toán muộn
30 36.7
60 14.7  Suy thoái trong xếp hạng tín dụng
90 9.2
6/14/2021 251 6/14/2021 252

251 252

DFM_FMV2017_Ch01 42
TMU

Chi phí tài trợ bằng tín dụng thương mại


Bài 5
Hãy tính mức chi phí sử dụng tín dụng thương mại do bỏ qua khoản chiết khấu đối có chiết khấu
với các điều kiện tín dụng sau:  Mua trả góp: tính lãi suất trả góp i?
 3/10 net 30
 2/20 net 40 NPV1 (i2 – i1)
 1/15 net 45 i = i1 +
 2/15 net 40 /NPV1/ + /NPV2/
Bài 6
Giả sử một giao dịch tín dụng thương mại có điều kiện thanh toán là 3/10 net 70. DN mua 1 bộ máy tính, nếu mua trả ngay thì
Yêu cầu: thanh toán 200 triệu đồng, nếu mua trả góp thì
 Tính chi phí của giao dịch này khi người mua thanh toán vào ngày thứ 70 kể từ cuối mỗi tháng trả 42 triệu đồng trong 5 tháng. Lãi
ngày giao hàng thay vì trả tiền vào ngày thứ 10?
 Giả sử hoá đơn mua hàng được thanh toán vào ngày thứ 60 thì chi phí của suất bình quân trên thị trường là 1%/ tháng. Hỏi
khoản tín dụng này thay đổi như thế nào so với trường hợp thanh toán trên? DN nên vay NH để trả ngay hay trả góp?
253
6/14/2021 6/14/2021 254

253 254

Bài 8 Bài 8
Công ty Phương Nam đang có nhu cầu đầu tư một số máy vi tính cho  LS trả góp : 15,24%/ năm
công tác văn phòng. Giá 1 dàn máy trên thị trường hiện là 20 trđ. Nếu
công ty mua trả góp trong 5 năm thì cuối mỗi năm phải trả 6 trđ.  Lịch trình thanh toán nợ
Yêu cầu: STT Dư nợ Lãi ST trả Trả vốn Dư nợ ckỳ
 Xác định lãi suất trả góp? đầu kỳ đều gốc

 Lập bảng thanh toán nợ (tính riêng gốc và lãi) phải trả mỗi năm ? 1 20 3.05 6 2.95 17.05
 Nếu lãi suất cho vay trung hạn đối với VND của ngân hàng trên thị 2 17.05 2.60 6 3.40 13.65
trường hiện tại là 8% năm ( lãi trả sau) thì công ty nên vay ngân 3 13.65 2.08 6 3.92 9.73
hàng để mua trả ngay, hay mua trả góp? Biết rằng công ty có đủ
điều kiện để vay ngân hàng 4 9.73 1.48 6 4.53 5.21
5 5.21 0.79 6 5.21 0
255 256
6/14/2021 6/14/2021

255 256

Bài 11
Bài 11  LS trả góp : 8%/ năm
Công ty Phương Nam vay của ngân hàng Đầu tư & Phát
triển Hà Nội khoản tiền 320 trđ với lãi suất 8% năm, thời hạn  Lịch trình thanh toán nợ
vay 10 năm. Toàn bộ nợ gốc và lãi được trả dần vào cuối STT Dư nợ Lãi ST trả Trả vốn Dư nợ ckỳ
đầu kỳ đều gốc
mỗi năm với những khoản tiền bằng nhau.
Yêu cầu: 1 320 25,6 47,69 22,09 297.91
 Xác định số tiền công ty phải trả vào cuối mỗi năm? 2
 Lập bảng lịch trình thanh toán nợ (tính riêng gốc và lãi) 3
của công ty với ngân hàng. 4
5
257 258
6/14/2021 6/14/2021

257 258

DFM_FMV2017_Ch01 43
TMU

* Các hình thức vay ngắn hạn từ ngân hàng TM Các hình thức vay ngắn hạn ngân hàng
 Vay từng lần:
 Vay từng lần:
- việc vay và trả nợ, thủ tục và các thông số
 Vay theo hạn mức tín dụng: của món vay được xác định theo từng lần vay nợ
 Tín dụng thấu chi - Thường được áp dụng với những doanh
 Chiết khấu chứng từ có giá nghiệp có quy mô nhỏ, quan hệ vay trả với ngân
 Bao thanh toán hàng không thường xuyên

259 260

Các hình thức vay ngắn hạn từ ngân hàng (tiếp) Các hình thức vay ngắn hạn ngân hàng (tiếp)

Vay theo HMTD Tín dụng thấu chi  Chiết khấu chứng từ có giá:
Mục đích Để đáp ứng nhu cầu vốn lưu Để đáp ứng nhu cầu Md = M x [ 1 - ( Rd x T/360)] - C
cho vay động => HMTD thường lớn và thanh toán bị thiếu
lãi suất dựa trên vòng quay hụt có tính chất tạm Trong đó:
vốn lưu động của doanh thời  Md: mức tài trợ chiết khấu chứng từ
nghiệp
Tài Tài khoản tiền vay (độc lập với Tài khoản vãng lai  T: thời hạn còn lại của chứng từ (tính theo ngày)
khoản sử tài khoản tiền gửi)
dụng  Rd: lãi suất chiết khấu chứng từ
Hạn mức Thường lớn hơn trong TD thấu Nhỏ hơn  C: phí dịch vụ
tín dụng chi
 M: mệnh giá (giá trị) chứng từ.

261 262

Bao thanh toán Bao thanh toán


 Bao thanh toán (Factoring): là hình thức cấp tín  Dn A bán hàng cho dn B
dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng  ST: 100 tr
thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát  A cho B nợ 1 tháng
sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán
hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng  A bán khoản phải thu cho ngân hàng dưới hình
mua, bán hàng. thức bao thanh toán, giá bán 98tr
 Có nhiều hình thức bao thanh toán: truy đòi, miễn
truy đòi, theo hạn mức, theo từng món thanh toán

264
6/14/2021

263 264

DFM_FMV2017_Ch01 44
TMU

Lãi suất thực của khoản vay ngân hàng Lãi suất thực của khoản vay ngân hàng
1) Chính sách lãi đơn: người vay nhận được toàn bộ khoản 2) Chính sách lãi chiết khấu: tiền lãi trả trước, cuối kỳ trả vốn.
tiền vay và trả vốn gốc và lãi ở thời điểm đáo hạn. Re = tiền lãi / khoản tiền vay thực nhận
 Khoản vay thời hạn 1 năm: = ls danh nghĩa/ (1- ls danh nghĩa)
LS thực (Re) = LS danh nghĩa  Nếu khoản vay ngắn hơn 1 năm thì Re tính theo LS ghép:
 Trường hợp khoản vay có thời hạn ngắn hơn 1 năm (n
Tổng số lãi phải trả
tháng) thì lãi suất thực được tính theo phương pháp lãi ghép:
trong thời hạn vay
Re = [1+ (i:k)]k -1 Re = (1+ )k - 1
Tổng số tiền vay thực nhận
trong đó: i là LS danh nghĩa tính theo năm Số tiền vay thực nhận= ST vay danh nghĩa – Số lãi phải trả
k = 12/n

265 266

Lãi suất thực của khoản vay ngân hàng


Lãi suất tương đương:
3) Chính sách lãi tính thêm: Tổng số tiền lãi sẽ cộng vào
 2 mức lãi suất khác nhau, với kỳ ghép lãi khác nhau được gọi là
tương đương khi sau cùng 1 khoảng thời gian (1 năm) thì với cùng vốn gốc và trả đều trong các kỳ(tháng) trả nợ
1 số vốn gốc, sẽ cho giá trị tương đương nhau  Tổng lãi phải trả= (lsdn/12)×n×số tiền vay
Ví dụ:
 Số tiền trả đều mỗi tháng:
 Vốn gốc: 1 đ
 So sánh 2 mức lãi suất: Re/ năm (ghép lãi hàng năm) A=(Tổng lãi phải trả+ Số tiền vay)/ n
 8% /năm ( ghép lãi 6 tháng 1 lần) => lãi suất 1 kỳ 6 tháng: 4%  Gọi i là ls thực tế 1 tháng
 1đ x (1 + 4%)2 𝑛

 Với lãi suất Re, 1 đ sau 1 năm = 1đ x(1 +Re) 1


 Số tiền vay = A× (1 + i)t
 1 + Re = (1 + 4%)2 => Re = (1 + 4%)2 - 1
𝑡=1

267
6/14/2021

267 268

Lãi suất thực của khoản vay ngân hàng Lãi suất thực của khoản vay ngân hàng
 Chọn i1 => NPV1 =.....>0
4) Chính sách ký quỹ để duy trì khả năng thanh toán:
 Chọn i2 => NPV2 =.....<0 Re = LS danh nghĩa / (1 – tỷ lệ ký quỹ)
 Nếu thời hạn vay ngắn hơn 1 năm thì xử lý giống như trường
NPV1 x (i2 - i1) hợp vay chiết khấu:
i = i1+
/NPV1/ + /NPV2/
Tổng số lãi phải trả
trong thời hạn vay
 LS thực/năm: Re = (1+ i)12 -1 Re = (1+
Tổng số tiền vay thực nhận
)k - 1

Trong đó: Số lãi phải trả=(lsdn/12)×n×Số tiền vay


Số tiền vay thực nhận= Số tiền vay- số tiền ký quỹ

269 270

DFM_FMV2017_Ch01 45
TMU

Bài 10 Thuê vận hành:


Công ty may Chiến Thắng đang tìm một nguồn tài trợ trị giá 550 triệu đồng, kỳ
hạn 6 tháng để bổ sung cho vốn lưu động. Với tư cách là một nhà quản trị tài
chính doanh nghiệp anh (chị) hãy xác định chi phí và tư vấn cho công ty lựa Quyền sử dụng
chọn được các nguồn hợp lý nhất trong số các nguồn tài trợ sau đây: tài sản, dịch vụ
Người Người
- Ngân hàng Công thương Đống Đa Hà Nội chấp thuận cho vay với mức
cho thuê Trả tiền thuê thuê
lãi suất là 15% năm giá trị khoản vay, lãi tính theo phương pháp lãi đơn và
công ty không phải ký quỹ.
- Ngân hàng ACB chấp thuận cho vay với lãi suất chiết khấu 11,2% năm.
 Đặc điểm:
- Ngân hàng Sài Gòn Thương tín chấp thuận cho vay với mức lãi suất tính
thêm là 10% năm.  Thời hạn thuê ngắn
- Ngân hàng VCB chấp thuận cho vay với mức lãi suất 9% năm và tỷ lệ ký  Người cho thuê chịu trách nhiệm về TS
quỹ là 15%.
 Tỷ trọng CF thuê/giá trị TS không cao
271
6/14/2021

271 272

6.2. Các nguồn tài trợ dài hạn * Phát hành cổ phiếu thường
 Phát hành cổ phiếu thường  Cổ phiếu là chứng chỉ ghi nhận quyền sở hữu của cổ đông
với công ty Cổ phần
 Phát hành cổ phiếu đãi
 Quyền lợi của Cổ đông thường:
 Phát hành trái phiếu - Đối với tài sản:
 Thuê tài chính + Được chia cổ tức từ TNST của công ty
 Vay ngân hàng thương mại và các tổ chức tài + Được phân chia phần tài sản còn lại khi công ty phá
sản hoặc giải thể
chính trung gian
+ Được chuyển nhượng CP
- Quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào HĐQT, quyền biểu
quyết quyết định các vấn đề quan trọng của công ty
274
6/14/2021

273 274

 Công ty A có 10 CP, giá thị trường hiện hành: 10.000$/ CP


 Ông B sở hữu 2 CP của công ty A
 Công ty A phát hành 5 CPt mới, giá phát hành là : 7.000$/ CP
 Công ty A có 10 CP, giá thị trường mỗi CP : 10.000$
 => giá bình quân của CP sau phát hành
 Công ty A dự định phát hành 5 CPt mới, giá phát hành: 7.000$
= (10 x 10.000 + 5 x7.000 )/15 = 9.000 $
 => Giá bình quân của CP sau phát hành
• Ông B:
= (10 x10.000 + 5 x7.000)/15 = 9.000 $
• Thiệt: 2.000 $
 Ông B sở hữu 2 CP, khi công ty phát hành CPt mới:
• Quyền biểu quyết: 2/10 => 2/15
 Thiệt: 2.000$
• 1) Phát hành CPt mới ưu tiên mua cho các CĐ hiện hành
 Quyền biểu quyết: 2/10 =>2/15
• Ông B được ưu tiên mua 1 CPt mới giá 7.000 $
1) Phát hành CPt mới ưu tiên mua cho các CĐ hiện hành
• Lợi: 2.000 $
 Ông B được ưu tiên mua 1 CPt mới giá 7.000 $
• Quyền biểu quyết: 2/10 => 3/15
 Lợi: 2000 $
• Nếu ông B ko muốn mua CPt mới, ông ấy có thể bán quyền mua CPt mới
(“chứng quyền”), 1 chứng quyền = 1.000 $.  Quyền biểu quyết: 2/10 => 3/15
• Quyền biểu quyết: 2/10 =>2/15  Ông B bán quyền mua CP (“chứng quyền”) giá : 1000$/ 1 chứng quyền
• 2) Phát hành Cpt mới cho các đối tượng có quan hệ mật thiết với công ty  Lợi: 2000$
• 3) Chào bán CP rộng rãi ra công chúng  Quyền biểu quyết: 2/10 =>2/15
2) Phát hành CPt mới ưu tiên mua cho các đối tượng có quan hệ mật thiết với công ty
(người lao động)
275 276
6/14/2021 3) Chào bán CP rộng rãi ra công chúng

275 276

DFM_FMV2017_Ch01 46
TMU

 Công ty A có 10 CP, giá thị trường hiện hành 1 CP : 10.000 $  Công ty A vốn kd gồm 10 CP
 Ông B, sở hữu 2 CP của công ty A  Ông B sở hữu 2 CP của công ty A; Giá thị trường hiện hành của CP = 10.000 $
 Công A, phát hành thêm 5 Cpt mới, giá phát hành 7.000$  Công ty dự kiến phát hành thêm 5 CPt mới, giá 7.000 $
 => giá bình quân của CP sau phát hành  Giá bình quân của CP sau phát hành = (10.000x10 + 7.000x5)/15 = 9.000 $
= (10 x10.000 + 5 x7.000)/15= 9.000 $  Ông B:
 Ông B, bị thiệt:  Lợi: chưa thấy
 Thiệt:
 Tài sản giảm 2.000$
 Tài sản: giảm từ 10.000x2 xuống 9.000x2 = giảm 2.000
 Quyền biểu quyết: 2/10 => 2/15
 Quyền biểu quyết: 2/10 => 2/15
1. Phát hành Cpt ưu tiên mua cho các CĐ hiện hành
1. Công ty ưu tiên mua CPt mới cho các cổ đông hiện hành
 Ông B được ưu tiên mua 1 CPt mới giá 7.000$
 Ông B được mua 1 CPt mới với giá 7.000 $
 => 1 Cpt1 mới => lợi 2.000$
 Ông B sẽ được:
 Quyền biểu quyết: 2/10 => 3/15
 Tài sản: 1 CPt mới giá tăng từ 7.000 => 9.000 => lợi 2.000$
 Ông B bán quyền được mua cổ phiếu (chứng quyền) giá 1000$/chứng quyền. Quyền
 Quyền biểu quyết: 2/10 => 3/15
biểu quyết: 2/10 => 2/15
 Ông B không mua CPt mới => có thể bán quyền mua CP
2. Phát hành cho những đối tượng có quan hệ mật thiết với công ty
2. Ưu tiên mua cho các đối tượng có quan hệ mật thiết với công ty
3. Chào bán rộng rãi ra công chúng
277 3. Chào bán cổ phiếu rộng rãi ra công chúng
6/14/2021 6/14/2021

277 278

Các hình thức phát hành cổ phiếu thường Phát hành cổ phiếu thường

 Phát hành cổ phiếu mới ưu tiên mua cho các  Luật Chứng khoán 2007, sửa đổi bổ sung 2013 quy định
một CTCP muốn phát hành CP rộng rãi ra công chúng
cổ đông hiện hành
cần thỏa mãn các đk:
 Phát hành cổ phiếu mới cho những người có 1. Có vốn điều lệ đã góp tối thiểu 10 tỷ đồng
quan hệ mật thiết với công ty 2. Năm liền kề có lãi, không có lỗ lũy kế
 Phát hành cổ phiếu ra công chúng 3. Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn
thu được từ đợt chào bán được Đại HĐCĐ thông qua
Lợi thế và bất lợi của việc phát hành
cổ phiếu thường?

6/14/2021

279 280

Ưu, nhược điểm của các hình thức phát hành CP thường Phát hành cổ phiếu ưu đãi
Ưu tiên mua cho CĐ Phát hành cho các đối Chào bán rộng rãi ra  Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở
hiện hành tượng có quan hệ mật công chúng
thiết với cty
hữu trong công ty CP, đồng thời cho phép người
Bảo vệ các CĐ hiện hành Không bảo đảm lợi ích của Không bảo đảm lợi ích của
nắm giữ loại CP này được hưởng một số quyền lợi
trước sự sụt giảm về giá các CĐ hiện hành trước sự các CĐ hiện hành trước sự ưu đãi hơn so với CĐt
sụt giảm về giá sụt giảm về giá
 Các loại cổ phiếu ưu đãi:
Bảo vệ quyền kiểm soát Không bảo vệ quyền kiểm Không bảo vệ quyền kiểm  Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết
của các CĐ hiện hành soát của các CĐ hiện hành soát của các CĐ hiện hành
 Cổ phiếu ưu đãi về cổ tức (ưu tiên thanh toán, tích
Chi phí phát hành thấp Chi phí phát hành thấp Chi phí phát hành cao lũy cổ tức, không biểu quyết)
Quy mô vốn huy động Quy mô vốn huy động được Quy mô vốn huy động lớn
 Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại
được hạn chế hạn chế  Cổ phiếu ưu đãi khác (theo Điều lệ công ty)
Ko làm tăng tính thanh Làm tăng tính thanh khoản Làm tăng tính thanh khoản
khoản của CP của Cp (thấp) 281 của CP trên thị trường
6/14/2021

281 282

DFM_FMV2017_Ch01 47
TMU

Cổ phiếu ưu đãi về cổ tức Phát hành trái phiếu


 Đối với tài sản:  Trái phiếu DN là chứng chỉ vay vốn do DN phát
 Cổ tức ưu đãi được xác định trước, phụ thuộc 1 phần vào kết hành, thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của DN
quả kinh doanh của công ty (cty làm ăn tốt => ko chia thêm cổ
tức, cty làm ăn ko tốt => có thể hoãn trả cổ tức)
thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thời
 Cổ đông ưu đãi được nhận cổ tức trước cổ đông thường hạn đã được xác định cho người nắm giữ TP
 CĐ ưu đãi được nhận phần giá trị còn lại khi thanh lý công ty  Thực chất là vay nợ
trước các CĐ thường
 Quyền biểu quyết  Giống và khác so với tín dụng ngân hàng?
 Về cơ bản CĐ ưu đãi không có quyền biểu quyết
 Chỉ có quyền biểu quyết khi công ty ko trả được cổ tức cho CĐ
ưu đãi trong một số năm theo điều lệ công ty
283
6/14/2021

283 284

Phát hành trái phiếu Phát hành trái phiếu


 Các loại TP:  Theo Luật Chứng khoán 2007, tổ chức kinh tế muốn phát
 TP ghi danh, TP không ghi danh hành TP ra công chúng phải đáp ứng các điều kiện:
 Có vốn điều lệ đã góp tối thiểu là 10 tỷ
 TP có lãi suất cố định , TP có lãi suất thả nổi
 Năm liền trước có lãi, không có lỗ lũy kế, không có nợ
 TP có đảm bảo, không có đảm bảo phải trả quá hạn trên 1 năm
 Các loại khác: TP chiết khấu, TP trả lãi theo thu  Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả
nợ được HĐQT/HĐ thành viên/CSH thông qua
nhập, TP chuyển đổi....
 Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành
đối với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán,
bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu

285 286

So sánh
Hệ số Nợ CPt,
Giảm,
CPt
tăng độCpud,
an toàn
CP ưu đãi
TP tăng độ an toàn
Giảm,
TP
Tăng, giảm độ an
Thuê tài chính
TC TC toàn TC
Chi phí Cổ tức: Cổ tức: Lãi TP: Thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho
+ ko xác định trước, + xđ trước, phụ thuộc 1 + xđ trước, ko phụ thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên
phụ thuộc kết quả kd phần vào kqkd (cty có thuộc kqkd; cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê.
của cty; thể hoãn trả, có sự tích + tính vào chi phí
+ lấy từ LNST => ko lũy cổ tức) TC => giảm thuế + Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị… theo yêu cầu của bên
làm giảm thuế TNDN + lấy từ LNST => ko TNDN thuê và nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê.
làm giảm thuế TNDN
+ Bên thuê sử dụng tài sản thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai
Tỷ lệ CP Chi phí > Thấp nhất bên thỏa thuận.
Cfí phát Chi phí > Thấp nhất
+ Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài
hành
sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp
Thời gian Ko có tg hoàn vốn gốc Ko có tđ hoàn vốn gốc Phải hoàn lại vốn
sd vốn gốc đồng cho thuê tài chính (Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của
Q kiểm Giảm quyền kiểm soát Ko ảnh hưởng Ko ảnh hưởng
Chính phủ).
soát của của CĐ hiện hành
CĐ hiện 287
hành

287 288

DFM_FMV2017_Ch01 48
TMU

Thuê tài chính So sánh thuê hoạt động và thuê tài chính
Thuê hoạt động Thuê tài chính
Đặc điểm của thuê tài chính:
Thời gian thuê Ngắn Dài, chiếm phần lớn thời gian
+ Thời gian thuê thường dài, chiếm phần lớn đời sống hữu ích của sử dụng TS
tài sản.
+ Các loại chi phí bảo trì, vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản… Số tiền thuê Chiếm tỷ trọng nhỏ so với gt Thường >= gt TS
thường do người thuê chịu TS
+ Trong thời hạn thuê, các bên không được hủy ngang hợp đồng Trách nhiệm của Ko chịu TN sửa chữa, bảo Chịu TN sửa chữa, bảo
bên thuê dưỡng TS. dưỡng,... TS
nếu không có sự nhất trí chung.
Ko phải trích KH Phải trích KH
+ Khi hết thời hạn thuê, 2 bên có thể thỏa thuận:
` Bên đi thuê mua lại TS với giá rẻ hơn giá trị còn lại của chúng. Quyền hủy Bên thuê có quyền hủy Bên thuê ko có quyền
ngang HĐ ngang HĐ
` Bên đi thuê được tiếp tục thuê tài sản đó.
Khi kết thúc HĐ Ko có thỏa thuận mua lại Thường có thỏa thuận mua
` Bên đi thuê nhận làm đại lý bán tài sản đó… lại TS
290

289 290

Thuê tài chính Thuê tài chính


 Tiêu chuẩn để nhận dạng một giao dịch thuê tài chính: Ở Việt Nam, theo quyết định số 203/2009/ QĐ-BTC:
+ Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho bên thuê  +Tài sản thuê tài chính phải là những tài sản thuê của công ty
tại thời điểm chấm dứt hợp đồng. cho thuê tài chính.
+ Hợp đồng thuê quy định bên thuê được quyền chọn  + Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn
mua tài sản với giá tượng trưng tại thời điểm chấm dứt hợp mua lại tài sản thuê, hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện thỏa
đồng. thuận trong hợp đồng thuê tài chính.
+ Thời hạn thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của  + Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng
tài sản. thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó
tại thời điểm ký hợp đồng.
+ Giá trị hiện tại của các khoản tiền thuê tương đương
 + Mọi hợp đồng thuê tài sản nếu không thỏa mãn các quy
hoặc lớn hơn giá thị trường của tài sản tại thời điểm bắt đầu
định đó được coi là tài sản thuê hoạt động.
hợp đồng.
291 292
6/14/2021

291 292

Quy trình thuê tài chính Các hình thức vay dài hạn

Hợp đồng thuê TS  Cho vay theo dự án đầu tư: tổ chức tín dụng sẽ
Người cho thuê Quyền sử dụng TS Người thuê thẩm định dự án đầu tư để xét duyệt cho vay theo
Trả tiền thuê TS
tiến độ thực hiện dự án
 Cho vay trả góp
Hợp Quyền sở Trả Bảo trì Trả tiền
đồng hữu tiền Giao & phụ bảo trì  Cho vay hợp vốn: thường áp dụng với những dự
mua tài mua tài sản tùng & phụ
tài sản sản tài sản thay thế tùng án có giá trị lớn, lượng vốn đầu tư nhiều

Nhà cung cấp

293 294

DFM_FMV2017_Ch01 49
TMU

Nội dung chính:


7.1 Tổng quan về chi phí sử dụng vốn
7.1.1 Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi và chi phí sử dụng vốn
7.1.2 Chính sách tài trợ và chi phí sử dụng vốn
7.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
7.2.1 Xác định theo mô hình tăng trưởng cổ tức (DGM)
7.2.2 Xác định theo mô hình định giá tài sản tư bản (CAPM)
7.2.3 Xác định theo mô hình mức bù rủi ro
7.3 Chi phí sử dụng nợ và vốn cổ phần ưu đãi
7.3.1 Chi phí sử dụng nợ dài hạn
Bộ môn Quản trị tài chính
Khoa Tài chính – Ngân hàng 7.3.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
7.4 Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền (WACC)
6/14/2021 295 6/14/2021 296

295 296

Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi và chi phí sử dụng


vốn Chính sách tài trợ và chi phí sử dụng vốn

6/14/2021 297 6/14/2021 298

297 298

Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Chính sách cổ tức:


 Tỷ lệ trả cổ tức (Dividend Payout): tỷ lệ lợi nhuận được dành để chi
 Xác định theo mô hình tăng trưởng cổ tức (dividend trả cổ tức trên tổng lợi nhuận (Dividends/Earnings)
growth model - DGM)  Lợi suất cổ tức (Dividend Yield): tỷ lệ thu nhập cổ tức hàng năm so
với giá cổ phiếu (Dividends/ Stock Price)
 Xác định theo mô hình định giá tài sản tư bản (CAPM)  Tại sao doanh nghiệp trả cổ tức?
 Xác định theo mô hình mức bù rủi ro  Thuế và chính sách cổ tức
 Lý thuyết người ủy quyền – người thừa hành và chính sách cổ
tức
 Lý thuyết phát tín hiệu và chính sách cổ tức
 Một số yếu tố xác định chính sách cổ tức

6/14/2021 299 6/14/2021 300

299 300

DFM_FMV2017_Ch01 50
TMU

Phân tích giá trị cổ phiếu: Phân tích dựa vào yếu tố căn bản
 Phân tích kỹ thuật – Technical analysis
 Định giá dựa vào so sánh các tỷ số tài chính
 Quan điểm: giá cổ phiếu biến động theo xu thế nên phát hiện ra xu thế sẽ dự
báo được giá tương lai.  Định giá dựa vào ngân lưu
 Định giá cổ phiếu trong tương lai trên cơ sở số liệu quá khứ về giá của cổ
phiếu đó. Ngân lưu doanh nghiệp
 Công cụ: Đồ thị, biểu đồ xu thế, một số kiểu hình đặc trưng…
 Phân tích kỹ thuật không nằm trong nội dung của khóa học này.
Ngân lưu vốn chủ sở hữu
 Phân tích dựa vào yếu tố căn bản – Fundamental analysis Giá trị hiện tại hiệu chỉnh (APV)
 Quan điểm: Giá cổ phiếu phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp và các
biến số kinh tế vĩ mô Giá trị gia tăng kinh tế (EVA)
 Lý thuyết Thị trường hiệu quả (Fama) và các mô hình định giá
 Đầu vào: thông số tài chính của doanh nghiệp
 Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM)
 Đầu ra: giá trị kỳ vọng và suất sinh lợi kỳ vọng của cổ phiếu
6/14/2021 301 6/14/2021 302

301 302

Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM) Mô hình chiết khấu cổ tức (tiếp)
 Giá trị cổ phiếu bằng giá trị hiện tại của ngân lưu (với P là giá trị cổ phiếu, D là cổ tức, k là suất chiết khấu và
mà cổ đông kỳ vọng sẽ nhận được khi nắm giữ cổ t là thời gian)
𝐷 𝑃 𝐷 1 𝐷 𝑃
phiếu. 𝑃 = + = + +
1+𝑘 1+𝑘 1+𝑘 1+𝑘 1+𝑘 1+𝑘
 Giá trị này tương đương với giá trị hiện tại của tất 𝐷 𝐷 𝑃
cả cổ tức tương lai. = +
1 + 𝑘 (1 + 𝑘)
+
(1 + 𝑘)
 Ngân lưu chiết khấu (Discounted cash flow – DCF) 𝐷 𝐷 𝐷 𝐷
= + +⋯+ +⋯ +⋯
1 + 𝑘 (1 + 𝑘) 1+𝑘 1+𝑘

6/14/2021 303 6/14/2021 304

303 304

Mô hình tăng trưởng cổ tức (DGM)


 Phạm vi áp dụng: Doanh nghiệp có tốc độ tăng  Giá trị hiện tại của dòng cổ tức trong tương lai:
trưởng ổn định, Doanh nghiệp trả cổ tức cao, 𝐷 1+𝑔 1+𝑔 1+𝑔
Doanh nghiệp có tỷ lệ nợ ổn định 𝑃= 1+ + + +⋯
1+𝑘 1+𝑘 1+𝑘 1+𝑘
 Giả định: Cổ tức tăng trưởng mãi mãi với tốc độ 𝐷 𝐷 (1 + 𝑔)
ổn định (g), D1 là cổ tức trong giai đoạn kế tiếp 𝑃= =
𝑘−𝑔 𝑘−𝑔
Năm 1 2 3 …
 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (ke):
Cổ tức D1 D1(1+g) D1(1+g)2 …
𝐷
𝑘= +𝑔
𝑃
6/14/2021 305 6/14/2021 306

305 306

DFM_FMV2017_Ch01 51
TMU

CF sử dụng vốn CP phổ thông của Việt An Ưu và nhược điểm


 Ưu điểm: Phương pháp này dễ hiểu và dễ sử dụng
 D1: 2.000đ  Nhược điểm:
 P0: 40.000 là giá phát hành cổ phiếu thường Chỉ có thể áp dụng cho những công ty cổ phần có trả cổ
tức và cổ tức không có sự tăng, giảm đột biến
 tỷ lệ tăng trưởng g: 7%
Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại xác định theo phương
pháp này rất nhạy cảm với tốc độ tăng trưởng cổ tức
D1 2.000 ước định (g)
ke = +g = +7% = 12%
P0 40.000 Không cho thấy một cách rõ ràng tác động của yếu tố
rủi ro đến chi phí sử dụng vốn của công ty

6/14/2021 308

307 308

Xác định theo mô hình định giá tài sản tư bản (CAPM) Ưu và nhược điểm
 Ưu điểm:
Lợi tức đòi hỏi đối với cổ phiếu thường (hoặc dạng đầu tư khác) có
 Cho thấy tác động của rủi ro đến chi phì sử dụng vốn một cách rõ
thể được mô tả như sau:
ràng,
Kj = Rf +  (Km – Rf)
 Có thể áp dụng cho cả các công ty trả cổ tức ổn định hay không ổn
Trong đó: định => có thể sử dụng cho nhíều tình huống hơn .
 Kj là lợi tức đòi hỏi đối với cổ phiếu thường  Nhược điểm:
 Rf là lợi tức phi rủi ro (thường là lợi tức của trái phiếu kho bạc)  Việc sử dụng phương pháp => đòi hỏi phải ước định mức bù rủi ro
  là hệ số tương quan. thị trường và hệ số rủi ro cổ phiếu của công ty => vấn đề không đơn
 Km là lợi tức trên thị trường được đo bằng chỉ số tương ứng giản, hơn nữa các yếu tố này thường thay đổi theo thời gian
 Cũng giống như phương pháp theo mô hình tăng trưởng cổ tức, khi
sử dụng phương pháp CAPM là dựa vào quá khứ để dự đoán tương
lai . Hiện nay, các điều kiện của nền kinh tế thay đổi rất nhanh
6/14/2021 309 6/14/2021 310

309 310

Xác định theo mô hình mức bù rủi ro Chi phí sử dụng vốn CP phổ thông mới
 Chi phí sử dụng được tính theo công thức:
D1
ke = Lãi suất trái phiếu + Mức bù rủi ro tăng thêm ke = +g
P(1-f)
 Lãi suất trái phiếu được xác định là lãi suất đáo Trong đó:
hạn của trái phiếu (YTM).  ke là CF sử dụng vốn cổ phần phổ thông
Khoản tiền gốc – Giá trái phiếu  D1 là lợi tức trên một cổ phần phổ thông cuối năm 1
Khoản trả lãi hàng năm +
Số năm đến khi đáo hạn  P là giá phát hành cổ phiếu thường
Y=
 f là tỷ lệ CF phát hành cổ phiếu thường
0,6 x giá trái phiếu + 0,4 x khoản tiền gốc
 g là tỷ lệ tăng trưởng ổn định của lợi tức
6/14/2021 311

311 312

DFM_FMV2017_Ch01 52
TMU

CF vốn CP phổ thông mới của Việt An Chi phí sử dụng vốn vay (kD)
 D: 2.000đ  Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế thu nhập
chính là lãi suất vay danh nghĩa
 P: 40.000 là giá phát hành cổ phiếu thường
 Chi phí sử dụng vốn vay sau khi tính thuế thu
 f: 10%
nhập được xác định:
 g: 7% CFSD vốn vay CFSD vốn vay
sau khi = trước khi X (1- Thuế suất )
D 2.000 tính thuế tính thuế Thuế TNDN
ke = +g = +7%
P(1-f) 40.000(1-10%)
= 12,6%

313 314

Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi Chi phí sử dụng vốn CP ưu đãi của Việt An

P Cổ tức CPưđ: 10$/CP


kP =
G(1-e) Giá bán CP ưđ trên thị trường: 100$/CP
 Trong đó: Chi phí phát hành CP mới: 2,5%
 kp là CF sử dụng vốn cổ phần ưu đãi kp = 10/[100(1-2,5%)]
 P là lợi tức cố định trên một cổ phần ưu đãi = 0,103 hay 10,3%
 G là giá phát hành cổ phiếu ưu đãi
 e là tỷ lệ chi phí phát hành cổ phiếu

315 316

Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền (WACC) Trong đó:
 E: Vốn chủ sở hữu (bao hàm cổ phiếu thường và lợi nhuận tái đầu
 DN huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn tư)
lại có chi phí sử dụng vốn khác nhau, vì vậy cần xác định  Cp : Vốn tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi
chi phí sử dụng vốn bình quân.  D: nợ vay
 Công thức:  kE: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (bao hàm chí phí sử dụng cổ
𝐸 𝐶 𝐷 phiếu thường và chi phí sử dụng lợi nhụân tái đầu tư
𝑊𝐴𝐶𝐶 = × 𝑘 + × 𝑘 + × 𝑘 1 − 𝑡
𝑉 𝑉 𝑉  kp: Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
 kD: Chi phí sử dụng vốn vay
𝑊𝐴𝐶𝐶 = 𝑊 ×𝑘  V: Tổng nguồn vồn hay tổng số vốn huy động từ các nguồn tài trợ
 i: Nguồn vốn i trong tổng nguồn vốn
 ki: Chi phí sử dụng vốn của vốn i
6/14/2021 317
 W6/14/2021
i: Tỷ trọng của nguồn vốn i trong tổng nguồn vốn 318

317 318

DFM_FMV2017_Ch01 53
TMU

Cấu trúc vốn của công ty VT chỉ bao gồm 2 nguồn là nợ và


vốn cổ phần thường. Chi phí trước thuế của nợ là 12%. Cổ
phiếu thường của nó hiện có cổ tức là 2.000 đồng một cổ
phần. Giá cổ phiếu hiện tại là 49.500 đồng. Cổ tức của
công ty được dự kiến tăng trưởng theo tỷ lệ cố định là 7%
một năm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20% và
chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) của công ty là
10.53%. Hãy xác định:
 Chi phí sử dụng vốn bằng cổ phần thường.
 Tỷ lệ của nợ trong cấu trúc vốn của công ty.
6/14/2021 319

319

DFM_FMV2017_Ch01 54

You might also like