You are on page 1of 69

Quản trị tài chính 9/14/2023

TS. NGUYỄN THỊ ÁNH LINH - 0907.381 058


nguyenthianhlinh@siu.edu.vn 1 2

Học phần nhằm trang bị cho sinh


viên những kiến thức liên quan đến
TẠI SAO các khía cạnh khác nhau của quản
trị tài chính doanh nghiệp:
PHẢI TẠI VÌ  Khái niệm, nguyên tắc và kỹ thuật
HỌC cơ bản của quản trị tài chính.
 Sinh viên được làm quen với
những vấn đề chính mà một giám
đốc tài chính phải đối diện trong
công ty.
 Những chủ đề chính bao gồm:
phân tích tài chính, lập kế hoạch
tài chính, cơ cấu vốn của một
doanh nghiệp, quản trị vốn lưu
động, tài trợ vốn ngắn và dài hạn,
chi phí sử dụng vốn, đánh giá
hiệu quả dự án đầu tư, rủi ro và
lợi nhuận…
3 4

CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN


Chuẩn Mô tả [2]

THÔNG TIN HỌC PHẦN đầu ra (Sau khi học xong học phần này, người học có thể:)
Giải thích và ghi nhận được những kiến thức cơ bản và yêu cầu về tỷ suất
sinh lợi và rủi ro của tài sản, mô hình CAPM; về phân tích quyết định đầu tư
CLO.1
dự án, chi phí vốn của doanh nghiệp và quản trị tài sản ngắn hạn; về các loại
đòn bẩy...
 Tên: Quản trị tài chính Vận dụng kiến thức để phân tích được thời giá của tiền tệ ảnh hưởng đến
các quyết định tài chính; phân tích được các báo cáo tài chính; phân tích
CLO.2 được các quyết định đầu tư dự án, quyết định tài trợ vốn, quản trị tài sản
 PB thời gian: 45 tiết LT, 90 tiết tự học ngắn hạn; phân tích được tác động của đòn bẩy lên lợi nhuận, rủi ro trong
doanh nghiệp.
Chủ động quan tâm và đưa ra quan điểm của mình về kiến thức đã học cũng
 Thời gian học: 11 tuần CLO.3 như về một số hiện tượng tài chính doanh nghiệp có liên quan tới môn học
trên thực tế.
Có khả năng phát hiện được các vấn đề tồn tại cần cải tiến trong tài chính
CLO.4
doanh nghiệp và đưa ra giải pháp
 Môn học trước: Nguyên lý kế toán CLO.5
Giải thích các đánh giá, phân tích và lập kế hoạch tài chính phù hợp với tình
hình thực tiễn và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Có khả năng phụ trách làm việc theo từng nhóm ở các lĩnh vực khác nhau
CLO.6 trong quản trị tài chính doanh nghiệp như quản lý tài sản-nợ, quản lý điều
vốn, phân tích đánh giá dự án đầu tư…
Hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của các công việc khác nhau trong quản trị tài
CLO.7 chính. Hiểu rõ chuyên môn và luật áp dụng trong từng tình huống và từng giai
5 đoạn để ứng dụng vào thực tế. 6

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 1


Quản trị tài chính 9/14/2023

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP


 Vai trò giảng viên  Trước buổi học
 Giảng lý thuyết  Đọc tài liệu
 Tổ chức thảo luận theo nhóm  Làm bài tập
 Xem tin về tài chính
 Hướng dẫn giải nhiều dạng bài tập
 Trong buổi học
 Vai trò sinh viên  Thảo luận, trả lời câu hỏi
 Tiếp thu tốt phần lý thuyết  Trình bày trước lớp
 Tham gia thảo luận tình huống  Nghe giảng về lý thuyết
 Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên  Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, giải bài tập

7 8

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

 10% chuyên cần (10 điểm; vắng 1 buổi


 Điểm danh vào 10 phút đầu giờ và
10 phút cuối buổi học (vắng 1 trong 2 còn 9đ; vắng không quá 3 buổi, từ 3
lần điểm danh/1 buổi thì xem như buổi trở lên điểm bằng 0)
vắng 1 buổi học)  10% điểm thường kỳ tại lớp
 Không được mất trật tự trong giờ học
 30% bài kiểm tra giữa kỳ (tuần 6-8)
 Không được sử dụng điện thoại trong
 50% thi cuối kỳ (tự luận mở hoặc đóng)
giờ học
9 10

11 12

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 2


Quản trị tài chính 9/14/2023

 MỤC TIÊU MÔN HỌC Vấn đề chung của quản trị tài chính
Hoàn tất học phần, sinh viên được trang bị: Phân tích báo cáo tài chính
 Phân biệt được chức năng, nhiệm vụ giữa quản trị tài
chính và kế toán. Kế hoạch tài chính và quản trị dòng tiền
 Ghi ra được vai trò quan trọng của quản trị tài chính
trong doanh nghiệp. Giá trị tiền tệ theo thời gian
 Đọc và lập được các báo cáo tài chính của một BỐ
doanh nghiệp; giá trị tiền tệ theo thời gian, phân tích rủi CỤC
Lợi nhuận và rủi ro
ro và lợi nhuận trong quyết định đầu tư. MÔN
 Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp bằng cách Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư
phân tích các chỉ tiêu tài chính; đánh giá chi phí sử dụng HỌC
vốn và chọn phương án sử dụng vốn tối ưu cho doanh Chi phí sử dụng vốn
nghiệp; quản trị tài sản và nợ phù hợp với mô hình
doanh nghiệp; ra các quyết định quản trị tài chính cho Cấu trúc vốn và đòn bẩy tài chính
từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
 Đạt được kiến thức nền tảng để nghiên cứu sâu hơn Quản trị vốn lưu động và TS ngắn hạn
các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản trị tài
chính trong doanh nghiệp.
Quản trị nợ ngắn hạn
13
13 14

MỤC TIÊU
ƯƠNG1
CHƯ
 Ghi ra được khái niệm về quản trị tài chính
 Hiểu được vai trò và mục tiêu của quản trị
tài chính trong doanh nghiệp
 Ghi ra được nội dung và các chức năng của
quản trị tài chính
 Nắm bắt được các vấn đề liên quan đến môi
trường luật pháp và môi trường tài chính
TS. Nguyễn Thị Ánh Linh
Mail: nguyenthianhlinh@siu.edu.vn của nhà quản trị tài chính
SDT: 0907.381058
15 16

NỘI DUNG 1.1 Khái niệm quản trị tài chính


Quản trị tài chính là gì? (What is financial management?)
- Theo Van Horne - 2001, là các hoạt động liên quan đến
1.1 Khái niệm về quản trị tài chính mua sắm tài sản, huy động nguồn vốn và quản lý tài sản
1.2 Vai trò và mục tiêu của quản trị tài chính theo các mục tiêu.
- Theo Mc Mahon – 1993, là các hoạt động liên quan đến
1.2.1 Vai trò của quản trị tài chính tìm nguồn vốn cho mua sắm, phân bổ các nguồn vốn có
mục đích.
1.2.2 Vai trò của nhà quản trị tài chính - Quan điểm chung, là hoạt động quản lý, phân tích, đánh
giá, ra các quyết định liên quan đến các yêu cầu tổ chức
1.2.3 Mục tiêu của quản trị tài chính tìm kiếm các nguồn tài trợ cho đầu tư, mua sắm và phân
bổ các nguồn lực.
1.3 Nội dung của quản trị tài chính - Ý nghĩa: là công cụ để duy trì, khai thác triệt để các
nguồn lực hiện có, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản,
1.3.1 Bộ máy quản trị tài chính doanh nghiệp thông qua tổ chức hệ thống phân tích, kiểm soát ngân
1.3.2 Các quyết định trong quản trị tài chính sách một cách khoa học, cho phép tính toán đúng các phí
tổn, xác định địa chỉ đầu tư có lợi và tạo điều kiện tìm
kiếm khai thác các nguồn vốn ít tốn kém nhất.
17 18

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 3


Quản trị tài chính 9/14/2023

1.2 Vai trò và mục tiêu quản trị tài chính 1.2 Vai trò và mục tiêu quản trị tài chính
1.2.1 VAI TRÒ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.2.1 VAI TRÒ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Ví dụ vào những năm 1960, hãng hàng không Phương
Quản trị tài chính rất quan trọng đối với mỗi Đông có giá trị 60$/1 cổ phiếu (CP) trong khi hãng hàng không
Châu Thổ chỉ là 10$/1 CP. Hãng hàng không Phương Đông có
doanh nghiệp: những quyết định về nguồn lực tài chính chủ yếu từ khoản
vay, còn Châu Thổ lại ít sử dụng vốn vay.
-Quyết định sự tồn tại và phát triển của một Đến năm 1980 chính phủ tăng lãi suất vốn vay làm cho chi
phí kinh doanh của Phương Đông tăng lên làm lợi nhuận qua
các năm suy giảm, còn lợi nhuận Châu Thổ lại tăng mạnh.
tổ chức; Đồng thời trong giai đoạn này giá nhiên lliệu tăng cáo
buộc các Hãng quyết định đầu tư thêm loại máy bay mới ít tiêu
-Kiểm soát trực tiếp mọi hoạt động sản xuất hao nhiên liệu hơn và Châu Thổ đã làm được điều này,
Phương Đông không thực hiện được.
kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả đến năm 1991 thì Châu Thổ trở thành hãng hàng
không mạnh nhất thế giới, còn Phương Đông đã bị phá sản.

19 20

1.2 Vai trò và mục tiêu quản trị tài chính 1.2 Vai trò và mục tiêu quản trị tài chính
1.2.1 VAI TRÒ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.2.2 MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Hoạt động 1. Đầu tư vào đâu và như thế nào cho phù hợp với 1.Tối đa hoá giá trị TS của chủ sở hữu, tối đa hóa lợi
QTTC cần nhuận trên mỗi cổ phần và thị giá cổ phiếu.
trả lời các
hình thức kinh doanh đã chọn, nhằm đạt tới mục
câu hỏi tiêu của DN? MỤC 2. Gia tăng mức sinh lợi quản lý thời giá dòng tiền
sau: phát sinh. kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản.
2. Nguồn vốn tài trợ được huy động ở đâu, vào thời TIÊU
điểm nào với một cơ cấu vốn tối ưu và chi phí vốn 3. Đảm bảo thanh khoản, dự báo nguy cơ và khả
thấp nhất? QUẢN năng hoán đổi giữa thu nhập và rủi ro, đảm bảo đủ
vốn, chất lượng tài sản có và chất lượng quản lý, khả
TRỊ năng sinh lời có đủ để thỏa mãn được lợi ích đầu tư
3. Lợi nhuận của DN được sử dụng như thế nào?
4. Tổng hoà lợi ích giữa cổ đông với nhà quản trị và
4. Quản lý các hoạt động tài chính ngắn hạn như TÀI nhân viên, giữa lợi ích của DN với trách nhiệm đối
thế nào để đưa ra các quyết định thu – chi phù hợp với XH, nghĩa vụ đối với người tiêu dùng và với môi
CHÍNH trường, trên cơ sở sử dụng hợp lý những tác động
5. Phân tích, đánh giá, kiểm tra các hoạt động tài của chính sách cổ tức.
chính như thế để thường xuyên đảm bảo trạng thái 5. Tối đa "hiệu suất" tài chính tạo ra hệ thống và quy
cân bằng tài chính? trình hợp lý.
21 22

1.2 Vai trò và mục tiêu quản trị tài chính 1.2 Vai trò và mục tiêu quản trị tài chính
1.2.2 MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.2.3 VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Nhà quản trị tài chính sẽ điều hành và sử dụng vốn của DN
Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của chủ sở hữu sao cho có hiệu quả nhất và đồng thời làm giá trị của doanh
này có thể lượng hóa bằng các chỉ tiêu: nghiệp đạt lớn nhất.
Lập
 Tối đa hóa Lợi nhuận sau thuế (EAT) kế hoạch
 Tối đa hóa Lợi nhuận trên cổ phần (EPS) tài chính

 Tối đa hóa Thị giá cổ phiếu: chỉ tiêu này phù


hợp nhất vì nó có xét đến: Quan hệ với Quản trị Quyết định đầu
+ Độ dài của thời gian, giá trị đồng tiền thị trường vốn tài chính tư và tài trợ
theo thời gian;
+ Rủi ro, lợi nhuận, Tổ chức,
+ Chính sách cổ tức … điều hành &
23
Kiểm soát 24

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 4


Quản trị tài chính 9/14/2023

1.2 Vai trò và mục tiêu quản trị tài chính 1.3 Nội dung của quản trị tài chính
1.2.3 VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.3.1 Bộ máy của quản trị tài chính
1.Lập dự toán và 2.Quyết định đầu tư và tài trợ: cần HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
kế hoạch tài chính: đưa ra các quyết định đầu tư thêm tài
cần dự toán được tài sản cố định định và nguồn lực dự trữ
chính cho các tình nhằm tăng doanh thu nhanh chóng TỔNG GIÁM ĐỐC
huống kế hoạch sản cho DN bằng nguồn tài trợ đầu tư
xuất – kinh doanh; thông qua vốn vay hay vốn cổ phần;
GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC
NHÂN SỰ TÀI CHÍNH SẢN XUẤT KINH DOANH
NHIỆM VỤ
PHÒNG TÀI CHÍNH PHÒNG KẾ TOÁN
- Hoạch định đầu tư vốn
4.Quan hệ với thị 3.Điều hành và kiểm soát: - Quản trị vốn cố định - Lập, kiểm tra chứng từ
trường vốn: để tìm cần phối hợp với các quản - Quản trị vốn lưu động - Sổ sách kế toán
- Quan hệ giao dịch với ngân hàng - Kế toán tài chính
kiếm cơ hội đầu tư trị khác trong DN để đảm - Kế toán quản trị
- Phân phối lợi nhuận
hoặc nhận tài trợ ở bảo hoạt động của DN thực - Quản trị rủi ro - Kiểm soát nội bộ
thị trường vốn. hiện hiệu quả; - Phân tích và hoạch định tài chính - Lập các báo cáo tài chính
25 26

1.3 Nội dung của quản trị tài chính 1.3 Nội dung của quản trị tài chính
1.3.2 Các quyết định trong quản trị tài chính 1.3.2 Các quyết định trong quản trị tài chính
1.3.2.1. Quyết định đầu tư
1.3.2.1. Quyết định đầu tư QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XEM GIÁ TRỊ VÀ
LOẠI TÀI SẢN NÀO DN CẦN ĐẦU TƯ
1.3.2.2. Quyết định tài trợ QUYẾT (1)Quyết định tổng giá trị tài sản (2) Mối quan hệ cân đối
hay giá trị từng loại tài sản giữa các loại tài sản
ĐỊNH
1.3.2.3. Quyết định phân phối lợi nhuận
ĐẦU QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VẾ BÊN TRÁI CỦA
1.3.2.4. Các quyết định khác TƯ
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(1) Quyết định đầu tư (2) Quyết định đầu tư
tài sản lưu động tài sản cố định;

QĐ QĐ giá QĐ giá QĐ đầu QĐ mua QĐ đầu QĐ


tồn trị và trị tư tài mới tư tài đầu tư
quỹ mặt khoản chính hoặc chính TSCĐ
tiền hàng phải ngắn thay cũ dài vô
mặt tồn kho thu hạn TSCĐ hạn hình
27 28

1.3 Nội dung của quản trị tài chính 1.3 Nội dung của quản trị tài chính
1.3.2 Các quyết định trong quản trị tài chính 1.3.2 Các quyết định trong quản trị tài chính
1.3.2.1. Quyết định đầu tư 1.3.2.2. Quyết định tài trợ
QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VẾ BÊN PHẢI CỦA
QUYẾT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH CÓ SAU QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
Quyết định đầu tư được xem là quyết định
TÀI QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN LỰA CHỌN NGUỒN
trực tiếp tạo ra giá trị cho DN. VỐN NÀO ĐỂ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ MUA SẮM TS
TRỢ
+ Quyết định đầu tư đúng: góp phần làm (1) Quyết định huy động (2) Quyết định huy động
nguồn vốn dài hạn nguồn vốn ngắn hạn
gia tăng giá trị doanh nghiệp.
+ Quyết định đầu tư sai: làm thiệt hại giá Nợ vay dài hạn Vốn chủ sở hữu Vay mượn Không vay mượn
trị doanh nghiệp.
Vay dài Phát Cổ Cổ Tín Khoản Vốn Vốn vay
hạn hành phần phần dụng nợ vay có không
ngân trái thường ưu đãi thương tích bảo bảo
hàng phiếu mại luỹ chứng chứng30
29

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 5


Quản trị tài chính 9/14/2023

1.3 Nội dung của quản trị tài chính 1.3 Nội dung của quản trị tài chính
1.3.2 Các quyết định trong quản trị tài chính 1.3.2 Các quyết định trong quản trị tài chính
1.3.2.2. Quyết định tài trợ 1.3.2.3. Quyết định phân phối lợi nhuận
Quyết định phân phối lợi nhuận liên
quan đến việc sử dụng LNST để:
* Quyết định tài trợ được xem là quyết định chia cổ tức hay giữ lại để tái đầu tư

tạo ra chi phí sử dụng vốn cho DN.


Nếu chia cổ tức cho cổ đông thì sẽ
+ Quyết định tài trợ đúng: làm cho chi phí chia bao nhiêu, chia bằng loại tài
sản gì, chia bằng TM hay cổ phiếu
sử dụng vốn thấp và an toàn cho DN.
+ Quyết định tài trợ sai: làm cho chi phí sử Cty nên theo đuổi 1 chính sách cổ tức
như thế nào và liệu chính sách cổ tức
dụng vốn cao hay thiếu an toàn cho DN. này có tác dụng gì đến giá trị công ty
hay giá cổ phiếu trên thị trường không
31 32

1.3 Nội dung của quản trị tài chính 1.3 Nội dung của quản trị tài chính
1.3.2 Các quyết định trong quản trị tài chính 1.3.2 Các quyết định trong quản trị tài chính
1.3.2.4. Các quyết định khác Nhà quản trị tài chính (CFO) là cầu nối giữa hoạt
động của DN với thị trường tài chính:
Bên cạnh 3 quyết định trên QTTC còn bao + Khi có nhu cầu vốn: công ty có thể bán chứng
khoán để huy động vốn  quyết định tài trợ
gồm các loại quyết định khác như:
+ Sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh 
+ Quyết định hình thức chuyển tiền quyết định đầu tư
+ Nếu DN kinh doanh có hiệu quả thì tài sản
+ Quyết định phòng ngừa rủi ro tỷ giá thực này sẽ tạo nên dòng tiền gia tăng để hoàn
trả vốn đầu tư ban đầu  quyết định phân phối
+ Quyết định tiền lương, tiền thưởng … lợi nhuận

33 34

1.4 Môi trường luật pháp và môi trường tài chính

 Quản trị tài chính liên quan đến việc phân tích và ra
Môi trường luật pháp Môi trường tài chính quyết định: QĐ đầu tư, QĐ tài trợ, QĐ phân phối lợi
nhuận
Các Môi Thị Tổ chức  Mục tiêu cuối cùng của các QĐ trong tài chính: tối đa
Công cụ
hình thức trường trường tài chính tài chính hóa giá trị thị trường của DN.
công ty thuế tài chính  Để đạt được mục tiêu này Nhà quản trị tài chính phải

-Thị trường
- Ngân hàng - Trái tiến hành phân tích tình hình tài chính DN giúp:
- DN tư nhân - Khấu thương mại phiếu
- Công ty cổ hao
tiền tệ - Tổ chức tiết
- Cổ - DN đảm bảo đủ nguồn tài chính hoạt động,
phần -Thị trường kiệm
- Chi vốn - Công ty tài phiếu - DN huy động ngân quĩ với chi phí thấp nhất
- Công ty chính - Tín
phí lãi -Thị trường
hợp danh
vay sơ cấp - Quỹ đầu tư phiếu - Sử dụng hiệu quả nguồn ngân quỹ.
- Công ty - Công ty -Chứng
TNHH 1 TV -Thị trường chứng khoán  Nhà quản trị tài chính phải tiến hành quản trị tài
thứ cấp chỉ tiền
- Công ty - Công ty
TNHH 2 TV bảo hiểm gửi chính trong môi luật pháp và thị trường tài chính
- Quỹ bảo
hiểm xã hội 35 36

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 6


Quản trị tài chính 9/14/2023

Chương này nhằm giới thiệu và hướng dẫn sử


dụng các kỹ thuật phân tích các BCTC công ty để
giúp đánh giá được thực trạng và tình hình tài
chính Cty  từ đó hoạch định và đưa ra các quyết
định tài chính. Học xong bài này người học sẽ
hiểu được các vấn đề sau:
- Vai trò của phân tích các BCTC
- Tài liệu được sử dụng để phân tích tài chính

ANALYSIS OF FINANCIAL STATEMENTS - Các kỹ thuật phân tích BCTC, đặc biệt là phân
tích các tỷ số tài chính
TS. Nguyễn Thị Ánh Linh - Cách xác định và ý nghĩa của các tỷ số tài chính
Mail: nguyenthianhlinh@siu.edu.vn
SDT: 0907.381058
37 38

2.1. Mục đích của phân tích báo cáo tài chính
2.2. Tài liệu phân tích báo cáo tài chính
2.3. Các phương pháp phân tích
2.3.1. Phân tích tỷ số
2.3.2. Phân tích xu hướng (so sánh các tỷ số TC)
2.3.3. Phân tích cơ cấu
2.3.4. Phân tích Dupont
2.4. Các tỷ số tài chính
2.4.1. Tỷ số thanh toán
2.4.2. Các tỷ số quản lý nợ (tỷ số cơ cấu tài chính)
2.4.3. Tỷ số hiệu quả HĐ hay tỷ số quản lý tài sản
2.4.4. Các tỷ số khả năng sinh lời
2.4.5. Các tỷ số chứng khoán

39 40

2.1 Mục đích của phân tích báo cáo tài chính 2.1 Mục đích của phân tích báo cáo tài chính
Đối tượng thực hiện phân tích BCTC
1 2 Chú trọng đến tình hình thanh Để xem xét xem là có nên
Nhà cung cấp khoản nợ ngắn hạn
Phân tích BCTC: Đối hợp tác với DN hay ko

Mục đích phân tích: tượng Nhà đầu tư


Khả năng trả nợ ngắn hạn và
mức sinh lời đầu tư
là quá trình sử dụng là nhằm đánh giá tình bên Chú trọng đến khả năng trả
các BCTC để phân hình tài chính và hoạt ngoài Người cho vay khoản nợ vay
tích và đánh giá tình động của công ty để có Tình hình thanh toán khoản
cơ sở ra những quyết Cơ quan thuế nợ thuế
hình tài chính Cty
định hợp lý. Nhằm hoạch định, kiểm soát hiệu quả hơn
Bản tình hình tài chính
thân
Đánh giá được cơ hội và thách thức của tình
DN hình tài chính hiện tại từ đó có biện pháp
nhằm duy trì và cải thiện tài chính của DN
41 42

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 7


Quản trị tài chính 9/14/2023

2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo TC

44

2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính 2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính

Thể hiện tình trạng tài chính của doanh


NGUỒN VỐN
nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các mặt:
- Tài sản TÀI SẢN + TÀI SẢN = NỢ PHẢI + VỐN CHỦ
ngắn hạn dài hạn TRẢ SỞ HỮU
- Nợ phải trả
TÀI
- Vốn chủ sở hữu SẢN

45 46

2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính 2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính
Mã Thuyết Số đầu
TÀI SẢN số minh Số cuối năm năm
(1) (2) 3 4 5
TÀI SẢN Mã Thuyết Số cuối Số đầu B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200
số minh năm Năm I. Các khoản phải thu dài hạn 210
(1) (2) 3 4 5 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2. Trả trước cho người bán dài hạn 212
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 4. Phải thu nội bộ dài hạn 214
1. Tiền 111 5. Phải thu về cho vay dài hạn 215
2. Các khoản tương đương tiền 112 6. Phải thu dài hạn khác 216
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 II. Tài sản cố định 220
1. Chứng khoán kinh doanh 121 1. Tài sản cố định hữu hình 221
- Nguyên giá 222
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) 122 (…) (…) - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (…) (…)
A. 3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
123
130
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
224
225
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 (…) (…)

TÀI 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 3. Tài sản cố định vô hình 227
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - Nguyên giá 228
III. Bất động sản đầu tư 230
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 - Nguyên giá 231
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135
SẢN 6. Phải thu ngắn hạn khác
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
136
137
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Tài sản dở dang dài hạn
1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn
232
240
241
8. Tài sản thiếu chờ xử lý 139 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242

NGẮN IV. Hàng tồn kho 140 V. Đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
250
251
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
141
149 (…) (…)
2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
252
253
B.
HẠN V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
150
151
4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*)
5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
VI. Tài sản dài hạn khác
254
255
260
(…) (…)
TÀI SẢN
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152
DÀI HẠN
1. Chi phí trả trước dài hạn 261
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154 3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263
5. Tài sản ngắn hạn khác 155 47 4. Tài sản dài hạn khác 268 48

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 8


Quản trị tài chính 9/14/2023

2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính 2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính

Mã Thuyết Số cuối Số đầu Mã Thuyết Số cuối Số đầu


NGUỒN VỐN số minh năm năm NGUỒN VỐN
(1) (2) 3 4 5
(1)
số
(2)
minh
(3)
năm
(4)
Năm
(5)
C.
C. NỢ PHẢI TRẢ 300
I. Nợ ngắn hạn 310 D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400
1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
311
312
I. Vốn chủ sở hữu 410 VỐN
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 1. Vốn góp của chủ sở hữu 411
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a
CHỦ
4. Phải trả người lao động 314
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 315 (…) (…) - Cổ phiếu ưu đãi 411b
6. Phải trả nội bộ ngắn hạn 316
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 317 2. Thặng dư vốn cổ phần 412

C.
8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
9. Phải trả ngắn hạn khác
318
319
3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
4. Vốn khác của chủ sở hữu
413
414
SỞ
10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320
11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 5. Cổ phiếu quỹ (*) 415 (...) (...)

NỢ 12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi


13. Quỹ bình ổn giá
322
323
6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 HỮU
II. Nợ dài hạn 330 7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417
1. Phải trả người bán dài hạn 331 8. Quỹ đầu tư phát triển 418
PHẢI 2. Người mua trả tiền trước dài hạn
3. Chi phí phải trả dài hạn
332
333
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419
4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334 (…) (…) 10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420
5. Phải trả nội bộ dài hạn 335 11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421
TRẢ 6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
7. Phải trả dài hạn khác
336
337
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a
8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 - LNST chưa phân phối kỳ này 421b
9. Trái phiếu chuyển đổi 339
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
10. Cổ phiếu ưu đãi 340
11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 1. Nguồn kinh phí 431
12. Dự phòng phải trả dài hạn 342 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432
13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 343 49 50

2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính 2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính

DOANH THU BÁN HÀNG,


CUNG CẤP DỊCH VỤ

 Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các Các khoản
giảm trừ
Doanh thu thuần về bán hàng và Doanh thu HĐTC
doanh thu cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận
chi phí phát sinh trong một kỳ. Giá vốn
hàng bán
LN gộp về bán hàng và
CCDV
Doanh thu HĐ
tài chính
Chi phí
HĐTC

 Bao gồm các thành phần chủ yếu: ỆỄỀ Chi phí bán hàng,
chi phí quản lý
doanh nghiệp,
Lợi nhuận thuần từ
HĐKD
Thu nhập khác

- Doanh thu chi phí tài chính


Chi phí
Tổng lợi nhuận trước thuế
khác
- Chi phí Thuế
Lợi nhuận sau thuế
TNDN
- Lợi nhuận thuần Thu nhập giữ lại;
Phân chia cổ tức;
Trích lập các quỹ
po
51 52

2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính 2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính

Chỉ tiêu Mã Năm Năm


số nay trước
(1) (2) (3) (4)
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01- 02)
02
10
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tóm tắt cho
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20 = 10 - 11)
11
20 các câu hỏi: tiền từ đâu mang lại và nó đã
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
7. Chi phí hoạt động tài chính 22 được chi ra cho những mục tiêu nào?
Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
24
25
Hay một câu trả lời khác thường gặp: tại
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
30 sao công ty đang có lãi mà vẫn phải đi
11. Thu nhập khác 31
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
32
40
vay tiền để nộp thuế hay vẫn phải phá
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
50
51 sản vì không có tiền để trả nợ và để tái
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 60 sản xuất? Tiền đang nằm ở đâu?
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu 71
53 54

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 9


Quản trị tài chính 9/14/2023

2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính 2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính

Mã Thuyết Năm Năm


Chỉ tiêu
số minh nay trước
1 2 3 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 02
3. Tiền chi trả cho người lao động 03 Công ty XYZ
4. Tiền lãi vay đã trả
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
04
05
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 Năm 2013
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21
Dòng tiền I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
22
23 lưu chuyển II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
25
26
trong 3 loại III. Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
27
30 hoạt động. Lưu chuyển tiền thuần
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 trong kỳ $ XXX
2. Tiền trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 32
3. Tiền thu từ đi vay 33 Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX
4. Tiền trả nợ gốc vay 34
5. Tiền trả nợ gốc thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
36
40
Tiền tồn cuối kỳ $ XXX
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) 50
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70 55 56

2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính 2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính

Dòng tiền vào


Là dòng tiền Dòng tiền vào • Bán tài sản cố định Là dòng tiền
liên quan tới
• Thu từ khách hàng • Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn liên quan tới
các hoạt động các hoạt động
kinh doanh
• Thu hồi nợ cho vay (gốc)
Dòng tiền ra • Cổ tức nhận được mua bán
hàng ngày và
tạo ra
• Tiền lương và tiền công • Tiền lãi cho vay TSCĐ và đầu
doanh thu • Thanh toán cho nhà Dòng tiền ra tư dài hạn.
chủ yếu của cung cấp • Mua tài sản cố định
doanh nghiệp. • Nộp thuế • Mua cổ phiếu đầu tư dài
• Tiền lãi đi vay hạn
• Mua trái phiếu, cho vay
57 58

2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính 2.2 Tài liệu để phân tích báo cáo tài chính

 Là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ


Dòng tiền vào hơn về BCĐKT, BCKQKD & BCLCTT.
Là dòng tiền
liên quan tới • Phát hành cổ phiếu  Thông tin trình bày:
các hoạt động • Phát hành trái phiếu
1 2 3 4
thay đổi về qui • Vay ngắn hạn và dài hạn
Các chính Thông tin Biến động Các thông
mô và kết cấu sách kế bổ sung vốn chủ
Dòng tiền ra tin khác
của vốn chủ toán áp cho các sở hữu
sở hữu và vốn
• Trả cổ tức dụng khoản

vay của
• Mua cổ phiếu quĩ mục trên

doanh nghiệp. • Trả lại các khoản vay BCTC

• Chủ sở hữu rút vốn


59 60

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 10


Quản trị tài chính 9/14/2023

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

1. Phân tích tỷ số

2. Phân tích xu hướng


(so sánh các tỷ số TC)

3. Phân tích cơ cấu

4. Phân tích Dupont

61 62

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
2.3.1 PHÂN TÍCH TỶ SỐ 2.3.2 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG
Là kỹ thuật phân tích cơ bản và quan trọng nhất của phân
tích BCTC. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc
xác định và sử dụng các tỷ số tài chính để đo lường và
đánh giá tình hình hoạt động tài chính Cty. Là kỹ thuật phân tích bằng cách
Các tỷ số thanh toán
so sánh các tỷ số tài chính của
Cty qua nhiều năm để thấy được:
Các tỷ số nợ
xu hướng tốt lên hay xấu đi của
Các tỷ số hiệu quả hoạt động
các tỷ số tài chính. Đây là bước
Các tỷ số khả năng sinh lời tiếp theo của phân tích tỷ số.
Các tỷ số chứng khoán

63 64

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
2.3.3 PHÂN TÍCH CƠ CẤU 2.3.4 PHÂN TÍCH DUPONT
Là kỹ thuật phân tích dùng để xác định khuynh Là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA (tỷ
hướng thay đổi của từng khoản mục trong các Báo suất sinh lời của tài sản)) và ROE (thu nhập trên vốn
cáo tài chính. chủ sở hữu)) thành những bộ phận có liên hệ với
nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên
kết quả sau cùng.
KQKD: phân tích cơ CĐKT: phân tích cơ
cấu được thực hiện Giúp cho nhà quản trị tài chính có cái nhìn cụ
cấu được thực hiện
bằng cách tính và so thể và ra quyết định nên cải thiện tình hình
bằng cách tính và so PHÂN
sánh tỷ trọng của TC Cty bằng cách nào
sánh tỷ trọng của TÍCH
từng khoản mục so từng khoản mục TS DUPONT
so Tổng TS; NV với Kỹ thuật phân tích dựa vào hai phương trình
với Doanh thu cơ bản được gọi là phương trình DUPONT.
Tổng NV

65 66

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 11


Quản trị tài chính 9/14/2023

2.4 CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH

1 Tỷ số thanh toán VÍ DỤ 2.1 BẢNG CĐKT CTY ABC ĐVT: triệu đồng
TÀI SẢN 2021 2022 NGUỒN VỐN 2021 2022
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 9.354 9.866 C. NỢ PHẢI TRẢ 8.615 6.429

2.4. 2 Tỷ số quản lý nợ I. Tiền và khoản tương đương tiền


1. Tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
768
768
300
982 I. Nợ ngắn hạn
982 1. Phải trả người bán ngắn hạn
520 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
4.486
856
320
4.122
920
420

Các chỉ 3
Tỷ số hiệu quả HĐ
1. Chứng khoán kinh doanh
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn khách hàng
300
4.800
3.000
520 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
4.467 4. Phải trả người lao động
3.262 10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
456
200
2.000
468
212
1.223
hoặc quản lý TS
số phân 2. Trả trước cho người bán
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
1.000
800
3.361
685 12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
520 II. Nợ dài hạn
3.763 1. Phải trả người bán dài hạn
654
4.129
200
879
2.307
150

tích
1. Hàng tồn kho 3.561 3.984 5. Phải trả nội bộ dài hạn 1.000 453
4 Tỷ số khả năng sinh lời 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (200) (221) 8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 2.409 1.224
V. Tài sản ngắn hạn khác 125 134 11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 520 480
2. Thuế GTGT được khấu trừ 125 134 D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 19.381 21.559
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 18.642 18.122 I. Vốn chủ sở hữu 19.381 21.559
5 Tỷ số chứng khoán II. Tài sản cố định 17.110 16.590 1. Vốn góp của chủ sở hữu 12.100 12.100
1. Tài sản cố định hữu hình 17.110 16.590 2. Thặng dư vốn cổ phần 2.356 2.356
- Nguyên giá 20.000 20.000 8. Quỹ đầu tư phát triển 2.365 3.520
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (2.890) (3.410) 11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.560 3.583
V. Đầu tư tài chính dài hạn 1.532 1.532 - LNST chưa phân phối cuối kỳ trước 1.651 2.560
2. Đầu tư vào Cty liên doanh, liên kết 1.532 1.532 - LNST chưa phân phối kỳ này 909 1.023
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 27.996 27.988 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 27.996 27.988
67 68

2.4 CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH 2.4 CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
VÍ DỤ 2.1 BẢNG KQKD CTY ABC ĐVT: triệu đồng TỶ SỐ -THANH TOÁN HIỆN THỜI - CR
cách tạicthể
hiện ó sang
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2021
25.821
2022
29.835
THANH TOÁN -THANH TOÁN NHANH - QR
cách nhanh có
nhất
Tt the
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 354 453 -TỶ SỐ NỢ/TỔNG TÀI SẢN - DR
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 25.467 29.382 TỶ SỐ -TỲ SỐ NỢ/VỐN CHỦ SỞ HỮU - D/E
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20.125
5.342
23.564
5.818
QUẢN LÝ NỢ -KHẢ NĂNG TRẢ LÃI VAY - TIE
từlúc
gian mua
ẪỮẵ
tốt
6. Doanh thu hoạt động tài chính 651 720 - VÒNG QUAY TỐN KHO - ITR
7. Chi phí hoạt động tài chính 458 621 TỶ SỐ QUẢN - KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN - ACP càng càng
n gắn
Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
458
1.235
1.024
3.276
600
1.734
1.120
3.063
LÝ TÀI SẢN - VÒNG QUAY TSCĐ - FAR
- VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN - ATR Ữ
màn
11. Thu nhập khác TỶ SỐ -TS SINH LỜI TRÊN DOANH THU - ROS bánh
12. Chi phí khác SINH LỢI -TS SINH LỜI TRÊN TÀI SẢN - ROA
13. Lợi nhuận khác -TS SINH LỜI TRÊN VCSH - ROE
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.276 3.063
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 606,32 568,26 TỶ SỐ GIÁ TRỊ -THU NHẬP TRÊN CỔ PHẦN - EPS
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
520 480
2.149,68 2.014,74
THỊ TRƯỜNG -TỶ SỐ GIÁ TT/THU NHẬP 1 CP - P/E
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu 69 70

2.4 CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH 2.4.1.1 TỶ SỐ THANH TOÁN HIỆN THỜI (CR)
Tỷ số thanh toán hiện thời - Current Ratio: CR

Giá trị tài sản lưu động


CR =
Giá trị nợ ngắn hạn

Trong đó:
Giá trị TSLĐ (TS ngắn hạn) bao gồm: tiền, chứng
1- TỶ SỐ 2- TỶ SỐ khoán ngắn hạn, KPT, HTK và các TS ngắn hạn khác.
THANH TOÁN THANH TOÁN Giá trị nợ ngắn hạn bao gồm: khoản phải trả
HIỆN THỜI NHANH người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến
- CR - QR hạn trả, phải trả CBNV, phải trả thuế và các khoản phải
trả CP ngắn hạn khác (ngoại trừ CP trả lãi vay).
Hai tỷ số này càng cao chứng tỏ Cty càng có
nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ.
71 72

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 12


Quản trị tài chính 9/14/2023

2.4.1.1 TỶ SỐ THANH TOÁN HIỆN THỜI (CR) 2.4.1.2 TỶ SỐ THANH TOÁN NHANH (QR)
Ví dụ 2.2: Dựa vào số liệu bảng CĐKT ở Ví dụ 2.1,
tính Tỷ số thanh toán hiện thời của Công ty ABC Tỷ số thanh toán nhanh (Quick ratio): QR

Giá trị tài sản lưu động – Hàng tồn kho


QR =
Nợ ngắn hạn
CR 9.354
= = 2,09
2021 4.486
CR 9.866 Trong đó:
= = 2,39
2022 4.122 Hàng tồn kho thường có tính thanh
Nhận xét: Tỷ số trên cho chúng ta thấy khả năng thanh khoản thấp, nên việc tính toán sẽ mất nhiều
toán hiện thời của Cty ABC lớn gấp 2 lần số nợ thanh thời gian vì vậy được trừ trong tỷ số này .
toán. Tỷ số cuối năm 2022 cao hơn năm trước

73 74

2.4.1.2 TỶ SỐ THANH TOÁN NHANH (QR) 2.4 CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH
Ví dụ 2.3: Dựa vào số liệu bảng CĐKT ở Ví dụ 2.1,
tính Tỷ số thanh toán nhanh của Công ty ABC

Nhận xét: Tỷ số này


chúng ta thấy khả năng
số tiền hiện có và các
1-TỶ SỐ NỢ 2-TỶ SỐ NỢ 3-TỶ SỐ
9.354 – 3.361 khoản phải thu có thể
QR TRÊN TỔNG TRÊN VỐN KHẢ NĂNG
= = 1,34 đáp ứng nhanh số nợ
2021 4.486 TÀI SẢN
đến hạn của Cty ABC. CHỦ SỞ HỮU TRẢ LÃI VAY
QR 9.866 – 3.763 - DR - D/E - TIE
= = 1,48 Tỷ số cuối năm 2021 là
2022 4.122 1,34 tăng lên 1.48 năm Các tỷ số này cho biết rằng DN sử dụng vốn nợ để tài
2022 là biểu hiện tốt. trợ cho hoạt động của DN. Vì vậy cần sử dụng cho hợp
75
lý tăng hiệu quả kinh doanh 76

2.4.2.1 TỶ SỐ NỢ TRÊN TỔNG TÀI SẢN (DR) 2.4.2.1 TỶ SỐ NỢ TRÊN TỔNG TÀI SẢN (DR)
Ví dụ 2.4: Dựa vào số liệu bảng CĐKT ở Ví dụ 2.1,
Tỷ số nợ (Debt Ratio: DR) hay (Debt Asset: D/A) tính Tỷ số nợ trên tổng tài sản của Công ty ABC
Tổng nợ phải trả
DR =
Tổng tài sản
Nhận định: Tỷ lệ nợ trên Tổng
Nhận định: DR 8.615 tài sản trong năm 2022 thấp hơn
Hệ số này được sử dụng để đo lường = = 0.31
2021 27.996 năm 2021 điều này chứng tỏ DN
mức độ sử dụng nợ của DN so với tải sản
không phụ thuộc vào các khoản
- Nếu tỷ lệ này thấp thì DN nợ ít DR 6.429
= = 0,23 vay, ngày càng chủ động tài
=> Tự chủ về tài chính 2022 27.988
- Nếu tỷ lệ này cao thì DN nợ nhiều chính trong hoạt động kinh
=> Không có thực lực về tài chính doanh.

77 78

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 13


Quản trị tài chính 9/14/2023

2.4.2.2 TỶ SỐ NỢ TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU (D/E) 2.4.2.2 TỶ SỐ NỢ TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU (D/E)
Ví dụ 2.5: Dựa vào số liệu bảng CĐKT ở Ví dụ 2.1,
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Debt equity: D/E) tính Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của Công ty ABC
Tổng nợ phải trả
D/E =
Tổng giá trị vốn chủ sở hữu

Nhận định:
D/E 8.615 Nhận định: Tỷ lệ nợ trên VCSH
Hệ số này cho biết mối quan hệ giữa vốn = = 0.45 năm 2021 cao hơn 2022 điều này
huy động với vốn chủ sở hữu 2021 19.381
- Nếu tỷ lệ thấp thì DN chưa biết cách vay chứng tỏ DN không phụ thuộc
nợ để kinh doanh D/E 6.429
= = 0,30 vào các khoản vay, rất chủ động
- Nếu tỷ lệ cao thì DN phụ thuộc vào 2022 21.559 tài chính trong DN, tuy nhiên đây
khoản vay => Rủi ro tài chính của DN sẽ cao cũng lại là điểm yếu trong việc
huy động vốn bằng khoản vay.
79 80

2.4.2.3 TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ LÃI VAY (TIE) 2.4.2.3 TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ LÃI VAY (TIE)
Ví dụ 2.6: Dựa vào số liệu báo cáo KQKD ở Ví dụ 2.1,
Tỷ số thanh toán lãi vay (Time interest earning): TIE tính Tỷ số thanh toán lãi vay của Công ty ABC
Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay EBIT TIE 3.276 + 458
TIE =
Lãi vay
=
Lãi vay 2021
= = 8,15
458
TIE 3.063 + 600
Nhận định: = = 6,11
2022 600
- Nếu tỷ lệ này thấp thì DN không có lợi nhuận
để chi trả lãi vay => Chi phí lãi vay là nguyên Nhận xét: Khả năng thanh toán năm 2022 giảm hơn so với
nhân làm cho DN bị lỗ. năm 2021. Tuy nhiên qua 2 năm đều chứng minh khả năn
- Nếu tỷ lệ này cao thì DN ổn định về hiệu quả thanh toán lãi vay của Cty ABC ở mức khá cao, Cty ABC có
hoạt động và có khả năng đáp ứng chi phí lãi vay thừa khả năng thanh toán lãi vay từ lợi nhuận của công ty

81 82

2.4.3.1 HỆ SỐ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO (ITR)


Hệ số vòng quay HTK-Inventory Turnover Ratio: ITR
Vòng Doanh thu thuần Số 365
quay = ngày =
HTK Giá trị HTK tồn kho Vòng quay HTK

Nhận định:
Hệ số vòng quay HTK càng CAO càng cho thấy DN bán hàng
1- 2- 3- 4- nhanh và HTK không bị ứ đọng nhiều. Nghĩa là DN sẽ ít rủi ro
nếu khoản mục HTK trong BCTC có giá trị giảm qua các năm.
VÒNG KỲ THU VÒNG VÒNG QUAY Hệ số này QUÁ CAO cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là
QUAY TIỀN BÌNH QUAY TỔNG TÀI lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị
TỐN KHO QUÂN TSCĐ SẢN trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất
- ITR - ACP - FAR - ATR khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần.
Hệ số này QUÁ THẤP cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là
Các tỷ số này giúp DN đánh giá quá trình luân lượng hàng dự trữ trong kho quá nhiều, nếu nhu cầu thị trường
chuyển từng loại tài sản phục vụ HĐKD. Vì vậy cần sử giảm thì làm giảm giá trị hàng trong kho
dụng cho hợp lý tăng hiệu quả kinh doanh 83 84

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 14


Quản trị tài chính 9/14/2023

2.4.3.1 HỆ SỐ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO (ITR) 2.4.3.2 KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN (ACP)
Ví dụ 2.7: Dựa vào số liệu Bảng CĐKT và báo cáo KQKD ở Ví dụ
2.1, tính Hệ số vòng quay HTK và số ngày tồn kho của Cty ABC Kỳ thu tiền bình quân - Average Collecting Period: ACP

Kỳ thu tiền Giá trị phải thu ngắn hạn x 365


=
bình quân Doanh thu thuần
Hệ số vòng Số ngày 365 Nhận định:
quay HTK = 25.467 = 7,58 tồn kho = = 48,17  Kỳ thu tiền bình quân cho thấy khoảng thời
- 2021 3.361 -2021 7,58
Hệ số vòng gian trung bình cần thiết để một công ty thu hồi
29.382 Số ngày 365
quay HTK = = 7,81 tồn kho các khoản nợ từ khách hàng.
3.763 = = 46,75
– 2022 -2022 7,81  Nếu vòng quay các khoản phải thu càng nhỏ
Nhận xét: Hệ số vòng quan hàng tồn kho của năm 2021 là 7,58 điều qua năm khác cho thấy khả năng thu hồi vốn
này cho thấy hàng tồn kho của Công ABC có sự lưu chuyển cao của công ty nhanh và công ty quản lý tốt công
không bị ứ đọng với số ngày tồn kho là 48,17 ngày, năm 2022 hệ số nợ phải thu.
cao hơn 2021 cho thấy doanh thu bán ra của Cty tốt và lượng hàng
trong kho đáp ứng nhu cầu kinh doanh với số ngày tồn cũng giảm hơn
85 86

2.4.3.2 KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN (ACP) 2.4.3.3 HỆ SỐ VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (FAR)
Ví dụ 2.8: Dựa vào số liệu Bảng CĐKT và báo cáo KQKD ở Ví dụ Hệ số vòng quay TSCĐ-Fixed Asset Turnover Ratio: FAR
2.1, tính Kỳ thu tiền bình quân của Cty ABC
Vòng quay Doanh thu thuần
=
TSCĐ Giá trị TSCĐ ròng bình quân

Kỳ thu tiền 4.800 x 365


Giá trị TSCĐ ròng = Nguyên giá – GT hao mòn
bình quân - 2021 = = 67,85 ngày
25.821 Nhận định:
 Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản cố
Kỳ thu tiền 4.467 x 365
bình quân – 2022 = = 54,65 ngày định(TSCĐ) của doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng TSCĐ
29.835 tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao
Nhận xét: Vòng quay các khoản phải thu năm nhiêu đồng doanh thu thuần.
2022 nhỏ hơn năm 2021 cho thấy khả năng  Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ
thu hồi vốn của công ty nhanh và công ty quản của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
lý tốt công nợ phải thu.

87 88

2.4.3.3 HỆ SỐ VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (FAR) 2.4.3.4 HỆ SỐ VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN (ATR)
Ví dụ 2.9: Dựa vào số liệu Bảng CĐKT và báo cáo KQKD ở Ví dụ Hệ số vòng quay tổng tài sản- Asset Turnover Ratio: ATR
2.1, tính Hệ số vòng quay TSCĐ của Cty ABC
Vòng quay Tổng doanh thu
=
tổng tài sản Tổng tài sản bình quân

Nhận định:
Hệ số vòng quay 25.467  Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá
TSCĐ – 2021 = = 1,49
17.110 hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty so
Hệ số vòng quay 29.382 với hệ số của toàn ngành. Thông qua hệ số này
TSCĐ – 2022 = = 1,74 chúng ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản
(17.110+16.590)/2 có bao nhiêu đồng thu nhập được tạo ra.
Nhận xét: Vòng quay TSCĐ năm 2022 là 1,74 có nghĩa là 1 đồng
nguyên giá TSCĐ tạo ra được 1,74 đồng doanh thu thuần. Số
g
 Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa
với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt
năm 2022 cao hơn năm 2021 cho thấy khả năng thu tạo ra động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả.
doanh thu thuần của năm 2022 tiến bộ và cao hơn năm 2021.
89 90

TS Nguyễn Thị Ánh Linh


ầẳEwỆđàuỵnấ 15
a
Quản trị tài chính 9/14/2023

2.4.3.4 HỆ SỐ VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN (ATR)


Ví dụ 2.10: Dựa vào số liệu Bảng CĐKT và báo cáo KQKD ở Ví
dụ 2.1, tính Hệ số vòng quay tổng tài sản của Cty ABC

Hệ số vòng quay 25.467 + 651


= = 0,93
tổng tài sản – 2021 27.996
29.382 + 720 1-TỶ SUẤT 2-TỶ SUẤT 3-TỶ SUẤT
Hệ số vòng quay
= = 1,08 SINH LỜI SINH LỜI SINH LỜI
tổng tài sản – 2022 (27.996+27.988)/2
TRÊN TRÊN TRÊN VỐN
Nhận xét: Vòng quay tổng tài sản năm 2022 là 1,08 có DOANH THU TÀI SẢN CHỦ SỞ HỮU
nghĩa là 1 đồng tài sản tạo ra được 1,08 đồng thu nhập. - ROS - ROA - ROE
Số năm 2022 cao hơn năm 2021 cho thấy khả năng tạo
ra thu nhập của năm 2022 tiến bộ và cao hơn năm 2021. Các tỷ số này giúp DN đánh giá được mức lợi nhuận
Tuy nhiên hệ số này vẫn thấp vì công ty có tỷ trọng vốn cố thu được trên tổng doanh thu bán hàng, trên tổng sản
định cao nên công tác quản trị vốn hiệu quả còn thấp DN, trên vốn chủ sở hữu trong quá trình HĐKD.
91 92

LNròng LN sauthuế
2.4.4.1 TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN DOANH THU 2.4.4.1 TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN DOANH THU
Ví dụ 2.11: Dựa vào số liệu báo cáo KQKD ở Ví dụ 2.1, tính Tỷ
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu - Return on Sales: ROS suất sinh lời trên doanh thu của Cty ABC
Lợi nhuận thuần từ HĐKD ROS 3.276
ROS = X 100%
Doanh thu thuần Hn – 2021
=
25.467
X 100%

= 12,68%
Nhận định: ROS 3.063
 Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu = X 100%
– 2022 29.382
thuần từ bán hàng hoá sẽ tạo ra bao
= 10,44%
nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này sẽ phụ
thuộc lớn vào đặc điểm của từng ngành. Nhận xét: ROS năm 2022 là 10,44% có nghĩa là 1 đồng
 Tỷ suất này càng cao thì hiệu quả hoạt doanh thu thuần tạo ra được 0,1044 đồng thu nhập. ROS
động của doanh nghiệp càng cao. năm 2022 thấp hơn năm 2021 phản ánh hiệu quả hoạt động
kinh doanh có sự thụt lùi. Nguyên nhân là do giá vốn hàng
bán và chi phí bán hàng tăng cao và nhanh hơn doanh thu.
93 94

2.4.4.2 TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN TÀI SẢN 2.4.4.2 TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN TÀI SẢN
Ví dụ 2.12: Dựa vào số liệu Bảng CĐKT và báo cáo KQKD ở Ví
Tỷ suất sinh lời trên tài sản - Return on Asset: ROA dụ 2.1, tính Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của Cty ABC

Lợi nhuận thuần từ HĐKD


ROA = X 100%
Tổng tài sản
ROA 3.276
= X 100% = 11,70%
– 2021 27.996
Nhận định: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt ROA 3.063
= X 100% = 10,94%
động đầu tư của công ty, cho thấy mỗi một đồng – 2022 27.989
tài sản của công ty đem đầu tư đã tạo ra được Nhận xét: ROA năm 2022 là 10,94% có nghĩa là 1
bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông đồng tài sản tạo ra được 0,1094 đồng thu nhập. ROA
năm 2022 thấp hơn năm 2021 phản ánh mức sinh lời
của vốn cuối năm 2022 thấp so với năm 2021.

95 96

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 16


Quản trị tài chính 9/14/2023

2.4.4.3 TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.4.4.3 TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Ví dụ 2.13: Dựa vào số liệu Bảng CĐKT và báo cáo KQKD ở Ví
Tỷ suất sinh lời trên VCSH - Return on Equity: ROE dụ 2.1, tính Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của Cty ABC

Lợi nhuận thuần từ HĐKD


ROE = X 100%
Vốn chủ sở hữu
ROE 3.276
= X 100% = 16,90%
– 2021 19.381
Nhận định: Cho biết cứ một đồng vốn chủ sở thì ROE 3.063
= X 100% = 14,21%
tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này – 2022 21.559
phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh, vào quy mô và Nhận xét: ROE năm 2022 là 14,21% có nghĩa là 1 đồng
vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,1421 đồng thu nhập. ROE
mức độ rủi ro của công ty và so sánh với ngành. năm 2022 thấp hơn năm 2021 phản ánh mức sinh lời của
vốn chủ sở hữu cuối năm 2022 thấp so với năm 2021.

97 98

2.4.5.1 THU NHẬP TRÊN CỐ PHẦN (EPS)


Thu nhập trên cổ phần - Earning per Share - EPS
Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
EPS =
Số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân

Nhận định:
 Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ
1- THU NHẬP 2- GIÁ THỊ TRƯỜNG phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường.
TRÊN  EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng
VỚI THU NHẬP MỖI
kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. EPS càng cao thì
CỔ PHẦN CỔ PHIẾU phản ánh năng lực kinh doanh của công ty càng mạnh,
- EPS P/E khả năng trả cổ tức càng cao và giá cổ phiêu sẽ có xu
hướng tăng

99 100

2.4.5.2 GIÁ THỊ TRƯỜNG VỚI THU NHẬP MỖI CỔ PHIẾU (P/E)
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập-Price Earning Ratio (P/E)
Phân tích BCTC là quá trình sử dụng các BCTC của một Cty
Giá cổ phiếu cụ thể để tiến hành các kỹ thuật phân tích như:
P/E =
EPS Phân tích tỷ số, phân tích xu hướng, phân tích cơ cấu và phân
tích Dupont nhằm đánh giá tình hình TC của Cty để có những
Nhận định: quyết định phù hợp.
 P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ Quan tâm đến phân tích BCTC Cty thường gồm ba nhóm
cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá chính: các nhà quản lý công ty, các chủ nợ và các nhà đầu tư.
cho một đồng thu nhập bao nhiêu. Mỗi người đều có mối quan tâm đến những khía cạnh khác
 Nếu hệ số P/E cao thì điều đó có nghĩa là người đầu nhau đối với tình hình TC Cty.
tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ Tuy nhiên, hầu hết đều chú trọng đến phân tích tỷ số và
phiếu có rủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ thường sử dụng phân tích tỷ số để đánh giá các mặt sau: khả
suất vốn hoá thị trường thấp; dự đoán công ty có tốc độ năng thanh toán, khả năng quản lý nợ, khả năng quản lý TS,
tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao. khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển của công ty.

101 102

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 17


Quản trị tài chính Hỉb dbk 9/14/2023
đj

5
0
8
MỤC TIÊU
3
1 6
4
2 7  Giải thích được được vai trò của

CHƯƠNG 3 kế hoạch tài chính.


 Ghi ra được các nguyên tắc khi
lập kế hoạch tài chính.
 Diễn giải được trình tự và kỹ
thuật lập một bảng kế hoạch tài
chính tổng thể.
TS. Nguyễn Thị Ánh Linh
Mail: nguyenthianhlinh@siu.edu.vn
SDT: 0907.381058
103 104

NỘI DUNG
3.1. Giới thiệu về kế hoạch tài chính
3.2. Phương pháp lập kế hoạch tài chính 3.1
3.2.1. Phương pháp % tỷ lệ doanh thu
3.2.2. Phương pháp phân tích hồi quy
3.3.3. Phương pháp dự toán tổng hợp
GIỚI THIỆU VỀ
3.3.3.1. Lập dự toán kinh doanh KẾ HOẠCH
3.3.3.2. Lập kế hoạch ngân sách tiền mặt
3.3.3.3. Lập dự toán báo cáo thu nhập TÀI CHÍNH
3.3.3.4. Lập dự toán bảng cân đối kế toán

105 106

3.1.1. VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 3.1.1. VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Chức năng của nhà quản trị tài chính là
hoạch định; tổ chức – điều hành; kiểm soát Mục tiêu và chính sách căn bản
và ra quyết định về tài chính Kế hoạch Chương Chương Chương
tài chính trình trình trình
dài hạn chiến lược chiến lược chiến lược
Hệ thống kế hoạch tài chính đóng vai trò
then chốt trong việc lập kế hoạch (hoạch Kế hoạch hàng năm
định) và kiểm toán của DN. Các kế hoạch
của DN xác định mục tiêu và những hành Hệ thống Chương Chương Chương
ngân sách trình trình trình
động cần thực hiện để đạt mục tiêu hàng năm hành động hành động hành động

Ngân sách ngân quỹ

Kiểm soát quỹ


107 108

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 18


Quản trị tài chính 9/14/2023

3.1.2. MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 3.1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Kế hoạch tài chính là sự phối hợp tất cả


Thúc đẩy nhà quản trị tài chính lập
1 kế hoạch
1 các chương trình hành động của DN trong
khoảng thời gian, trên cơ sở tiền mặt
Cung cấp nguồn thông tin để cải thiện Thông qua kế hoạch tài chính, DN phân
2 việc ra quyết định 2 bổ và tìm nguồn lực cho các hành động
Giúp cho việc sử dụng các nguồn lực Kế hoạch tài chính thể hiện tổng hợp mục
3 và quản lý nhân sự thông qua việc
thiết lập tiêu chuản đánh giá 3 tiêu các hoạt động của DN ở mỗi thời kỳ
thông qua doanh thu, lợi nhuận, tài sản.....

4 Cải thiện vấn truyền thông và hợp tác Kế hoạch tài chính được xem là biện pháp
4 thực hiện các mục tiêu củ DN

109 110

3.1.4. CÁC LOẠI KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 3.1.5. CÁC YÊU CẦU KẾ HOẠCH HIỆU QUẢ
Kế hoạch đầu tư và tài trợ: là một dự
tính về việc sử dụng vốn và khai thác
1 nguồn theo từng năm trong 3 – 5 năm, Kế hoạch cần thiết cho
nhằm đảm bảo duy trì sự cân đối tài chính tương lai thông qua dự toán KẾ
Ngân sách hàng năm: ngân sách được HOẠCH
dự toán hàng năm bằng tiền tệ trên cơ sở Chọn kế hoạch tài chính nào
2 thu – chi theo từng lĩnh vực hoạt động.
tối ưu nhất HIỆU
Bao gồm: ngân sách trang bị; ngân sách
tài trợ; ngân sách kinh doanh.... QUẢ
Theo dõi các vấn đề bộc lộ
Ngân sách ngân quỹ: là kết quả của các của kế hoạch và khắc phục
3 ngân sách hàng năm, phản ánh luồng thu
để hoàn thành kế hoạch
– chi bằng tiền

Lập dự toán BC thu nhập Lập dự toán B.CĐKT


111 112

3.2

LẬP KẾ HOẠCH
TÀI CHÍNH LẬP KHTC THEO
TỶ LỆ % DOANH THU
PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP
TỶ LỆ % PHÂN TÍCH DỰ TOÁN
DOANH THU HỒI QUY TỔNG HỢP

113 114

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 19


Quản trị tài chính 9/14/2023

3.2.1. LẬP KHTC THEO TỶ LỆ % DOANH THU 3.2.1. LẬP KHTC THEO TỶ LỆ % DOANH THU
Bước 1: Tính tỷ lệ % Doanh thu: % DT = DT1 / DT0
Sử dụng tỷ lệ % giữa doanh thu dự kiến của DT1: Doanh thu kỳ kế hoạch; DT0: Doanh thu kỳ báo cáo
kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo để ước tính Bước 2: Ước tính các khoản mục của bảng CĐKT liên
mức chi phí, TSCĐ hay TSLĐ tương ứng theo quan đến doanh thu: KM1i = % DT x KM0i
doanh thu cho kỳ kế hoạch. Lưu ý: một số khoản mục của BCĐKT sẽ được giữ
nguyên không đổi với giả thuyết không có quan hệ trực
tiếp với doanh thu.
Thông tin về tỷ lệ % doanh thu được sử dụng Bước 3: Tính LN giữ lại năm KH:
trong tính toán có thể lấy từ: LNGL1 = LNGL0 + DT1 x % lãi ròng x (1 - % cổ tức)
- Các BCTC (trong thời gian gần nhất) Bước 4: Tính phần thiếu hụt (hoặc dư) nguồn vốn:
- Tỷ lệ DT bình quân của một số năm gần nhất = tổng nguồn vốn kế hoạnh – tổng tài sản kế hoạch
- Phân tích hiện trạng DN - Nếu kết quả mang dấu âm: nguồn vốn nhu cầu bị thiếu
hụt (DN phải huy động từ NV ngoại sinh)
- Hoặc phối hợp các thông tin trên
- Nếu kết quả mang dấu dương: dư vốn hoạt động (DN
không phải vay mượn thêm)
115 116

3.2.1. LẬP KHTC THEO TỶ LỆ % DOANH THU 3.2.1. LẬP KHTC THEO TỶ LỆ % DOANH THU
Ví dụ 3.1: DN Y có số liệu Bảng CĐKT và thông tin về:
Phương pháp này thích hợp cho dự toán ngắn hạn, doanh thu năm 2022 là 15 tỷ đồng; doanh thu dự kiến năm
được sử dụng để tính toán phương thức trang trải 2023 là 18 tỷ đồng; ty suất chia cổ tức là 40%; tỷ suất lãi
nhu cầu tài chính của DN trong thời hạn ngắn đó hay ròng là 7% doanh thu. Giả sử chỉ xét những khoản mục có
nhu cầu vốn của DN hàng năm. quan hệ trực tiếp và thay đổi tỷ lệ thuận với DT. Hãy ước
tính nhu cầu vốn DN cần huy động cho năm KH.
Khi huy động vốn DN: TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền
- ưu tiên sử dụng NV nội sinh trong DN trước, Tiền mặt 0,8 Khoản phải trả 2,0
- nếu cón thiếu thì mới xét đến sự tài trợ bằng NV Các khoản phải thu 1,2 Chi phí phải trả 2,0
ngoại sinh :
Hàng tồn kho 2,0 Vay ngắn hạn 1,0
+ vay ngân hàng,
+ phát hành trái phiếu / cổ phiếu…. Nợ dài hạn 3,0
TSCĐ ròng 8,0 Vốn CSH 1,2
Việc ứng dụng phương pháp này trong dự toán nhu Vốn tăng them 1,3
cầu tài chính dài hạn là không thích hợp . Lợi nhuận để lại 1,5
Tổng 12 Tổng 12
117 118

3.2.1. LẬP KHTC THEO TỶ LỆ % DOANH THU



GIẢI: Bước 1: Tính tỷ lệ % Doanh thu: % DT = 18/12 = 1,2
Bước 2: Ước tính các khoản mục của bảng CĐKT liên
quan đến doanh thu: KMiTS = 1,2 * (0,8 + 1,2 + 2 + 8) = 14,4
KMi NV = 1,2 * (2 + 2) = 4,8
3.2.1. LẬP KHTC THEO TỶ LỆ % DOANH THU

Một doanh nghiệp có tình hình như sau:


- Bảng cân đối kế toán tóm tắt năm báo cáo:
(ĐVT: triệu đồng)

ẤỀứ
Bước 3: Tính LN giữ lại năm KH: TÀI SẢN NGUỒN VỐN
LNGL1 = 1,5 + 18 * 7% * (1 – 40%) = 2,256 Tiền mặt 300 Các khoản phải trả 500
Bước 4: Tính phần thiếu hụt (hoặc dư) nguồn vốn: Các khoản phải thu 700 Nợ tích luỹ 300
TÀI SẢN
Tiền mặt
2022 2023
0,8
NGUỒN VỐN
0,96 Khoản phải trả 2
2022 2023
2,4
Tồn kho
TSCĐ thuần
1.000
1.500
Vay ngắn hạn
Vốn CSH
ẶỆỆỆ
700
1.000
Các khoản phải thu 1,2 1,44 Chi phí phải trả 2 2,4
Lợi nhuận để lại 1.000
Thằng Hàng tồn kho 2 2,4 Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn
1
3
1
3
Tổng 3.500 Tổng 3.500
TSCĐ ròng 8 9,6 Vốn CSH 1,2 1,2 - Năm báo cáo: DT tiêu thụ: 5.000 triệu đồng; Tỷ suất lợi nhuận
Vốn tăng thêm 1,3 1,3 ròng là 4%
Lợi nhuận để lại 1,5 2,256 - Năm kế hoạch: DT tiêu thụ : 6.000 triệu đồng; LN để lại chiếm
Tổng 12 14,4 Tổng 12,00 13,556
t
ẾỀNdỨ 70% lãi ròng để bổ sung vốn
tsm
fngi eaor
= 13,556 – 14,40 = (0,844) Hãy ước tính nhu cầu vốn DN cần huy động cho năm KH.
Kết luận: để tăng 20%TS thì vốn DN thiếu hụt 0,844 tỷ đồng119
m

120
haom.cn

DF.tnc sE LNGL1000 6000 4 0,7


1 kMts
naxssoo a way.gg
TS Nguyễn Thị Ánh Linh KM.im 2x5oo6oo
Thiếu
dưN 37684200 4 20
Tao cần
432thiệu
Quản trị tài chính 9/14/2023

3.2.2. LẬP KHTC THEO PHÂN TÍCH HỒI QUY

Phương pháp này thường áp dụng cho


DN dự toán khoản phải thu và hàng tồn
kho trong khoản mục Tài sản trên bảng
LẬP KHTC THEO cân đối kế toán

PHÂN TÍCH HỒI QUY

121 122

3.2.2. LẬP KHTC THEO PHÂN TÍCH HỒI QUY 3.2.2. LẬP KHTC THEO PHÂN TÍCH HỒI QUY
 PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY: Y = a + b.X
 
Mô hình lập kế hoạch khoản phải thu:
Ta có: và:
       KPT = a + b * (doanh thu)
b = 

xi = Xi – X =>(1) b =  Khi tính a, b phải dựa theo doanh thu (X)

  
yi = Yi – Y và khoản phải thu (Y)
  
 
(2) a = Y – b* X
Mô hình lập kế hoạch hàng tồn kho:
Trong đó: Yi là khoản mục tài sản dự báo HTK = a + b * (doanh thu)
Y là mức trung bình khoản mục tài sản dự báo
Xi là doanh thu bán hàng Khi tính a, b phải dựa theo doanh thu (X)
X là mức trung bình doanh thu bán hàng và hàng tồn kho (Y)
a là tham số tung độ gốc của đường thẳng Y
b là tham số hệ số gốc của đường thẳng Y
n là số năm dự báo 123 124

3.2.2. LẬP KHTC THEO PHÂN TÍCH HỒI QUY 3.2.2. LẬP KHTC THEO PHÂN TÍCH HỒI QUY
Ví dụ 3.2: Số liệu về doanh thu và khoản phải thu GIẢI: Mô hình khoản phải thu:
của Công ty E như sau: (ĐVT: triệu đồng) KPT = a + b * (doanh thu)
Tính các thông số và lập bảng tính:
NĂM Doanh thu Khoản phải thu X = 13.000/5 = 2.600
2018 2.058 268 Y = 1.600/5 = 320
2019 2.534 297 NĂM DT(X) KPT(Y) xi=Xi-X yi=Yi-Y x2i xiyi
2020 2.472 304 2018 2.150 290 (450) (30) 202.500 13.500
2019 2.530 310 (70) (10) 4.900 700
2021 2.850 315
2020 2.470 300 (130) (20) 16.900 2.600
2022 3.000 375 2021 2.850 325 250 5 62.500 1.250
Dự toán doanh thu trong năm 2023 là 4.000 2022 3.000 375 400 55 160.000 22.000
Yêu cầu: Tính kế hoạch khoản phải thu năm TC 13.000 1.600 446.800 40.050

2023 của Cty E


125 126

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 21


Quản trị tài chính 9/14/2023

3.2.2. LẬP KHTC THEO PHÂN TÍCH HỒI QUY 3.2.2. LẬP KHTC THEO PHÂN TÍCH HỒI QUY
GIẢI: Mô hình khoản phải thu: BÀI TẬP THỰC HÀNH 1:
KPT = a + b * (doanh thu) Số liệu về doanh thu và khoản phải thu của Công ty
Tính các thông số dự báo: E như sau: (ĐVT: triệu đồng)
40,050
NĂM Doanh thu Hàng tồn kho
(1) b = = 0,09 2018 2.058 780
446.800
2019 2.534 710
(2) a = 320 – 0,09 * 2.600= 86
2020 2.472 920
KPT = 86 + 0,09 * X 2021 2.850 860
Dự báo khoản phải thu năm 2023 khi dự báo được 2022 3.000 980
doanh thu năm 2023 là 4.000 triệu đồng nhu sau: Dự toán doanh thu trong năm 2023 là 4.000
KPT(2023) = 86 + 0,09 * 4.000 = 446 Yêu cầu: Tính kế hoạch Hàng tồn kho năm 2023
của Cty E
127 128

3.2.3. LẬP KHTC THEO DỰ TOÁN TỔNG HỢP

Dự toán tổng hợp là phân tích bao


quát kế hoạch từng năm trong dài hạn.
LẬP KHTC Dự toán tổng hợp lượng hoá các mục
tiêu về doanh thu; các hoạt động phát
THEO DỰ TOÁN
sinh chi phí sản xuất và kinh doanh;
TỔNG HỢP mua hàng hoá; lãi ròng; tình trạng tiền
mặt để đạt được mục tiêu đề ra.

129 130

3.2.3. LẬP KHTC THEO DỰ TOÁN TỔNG HỢP

THÀNH PHẦN DỰ TOÁN TỔNG HỢP

A.Dự toán hoạt động SXKD B. Kế hoạch tài chính LẬP DỰ TOÁN
1- Dự toán bán hàng 1- Kế hoạch thu tiền
2- Dự toán mua hàng 2- Kế hoạch thanh toán tiền
KINH DOANH
3- Dự toán chi phí hoạt động 3- Kế hoạch chi trả CPHĐ
4- Dự toán thu nhập 4- Kế hoạch thu – chi tiền mặt
5- Dự toán bảng CĐKT

131 132

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 22


Quản trị tài chính 9/14/2023

3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH 3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH
a. DỰ TOÁN DOANH THU a. DỰ TOÁN DOANH THU
Ví dụ 3.3: Tại công ty Q dự kiến tổng sản phẩm A (cái)
tiêu thụ trong năm 2023 là 150.000 sản phẩm, trong đó
Chỉ tiêu Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 Cả năm sản lượng tiêu thụ của từng quý lần lượt chiếm tỷ lệ như
sau: Quý 1: 10 %, Quý 2: 40%, Quý 3: 20%, Quý 4: 30%.
1-Số lượng (sp) Đơn giá bán dự kiến là 250.000 đồng. Yêu cầu: Lập dự
toán doanh thu
2-Đơn giá bán (đ)
GIẢI: Bảng 1: Dự toán doanh thu ĐVT: triệu đồng
3-Tổng DT (đ)
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
1-Số lượng (sp) 15,000 60,000 30,000 45,000 150,000
2-ĐG bán 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

O
3-Tổng DT 3,750 15,000 7,500 11,250 37,500
133 134

3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH 3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH
b. KẾ HOẠCH THU TIỀN b. KẾ HOẠCH THU TIỀN

Chỉ tiêu Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 Cả năm VÍ DỤ 3.4


1- Số thu năm trước Dựa vào dự toán doanh thu bán hàng ở ví dụ 3.2.
2- Số tiền thu Quý 1 Hãy lập kế hoạch thu tiền. Biết rằng tiền bán hàng
3- Số tiền thu Quý 2 được thu ngay trong quý phát sinh doanh thu là 80%,
4- Số tiền thu Quý 3 số còn lại sẽ được thu hết trong quý sau. Nợ phải thu
5- Số tiền thu Quý 4
khách hàng quý 4 năm trước thể hiện trên bảng cân
6- Tổng cộng
đối kế toán ngày 31/12/2022 là 1.300.000.000 đồng.

135 136

3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH 3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH
b. KẾ HOẠCH THU TIỀN c. DỰ TOÁN MUA HÀNG

GIẢI: VÍ DỤ 3.4
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
 Bảng 2: Kế hoạch lịch thu tiền ĐVT: triệu đồng
1-Số lượng HH tiêu thụ dự kiến
Đầu kỳ phải thu: 1,300tr. Thu ngay 80% còn 20% thu kỳ sau
2-Số lượng HH tồn kho cuối kỳ
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
3-Tổng nhu cầu (=1+2)

t.ro
1- Số thu năm trước 1,300 1,300
2- Số tiền thu Quý 1 3,000 750 3,750 4-Số lượng HH tồn kho đầu kỳ

3- Số tiền thu Quý 2 12,000 3,000 15,000 5-Số lượng cần mua trong kỳ(=3-4)
4- Số tiền thu Quý 3 6,000 1,500 7,500 6-Giá mua
5- Số tiền thu Quý 4 9,000 9,000 7-Trị giá hàng mua
6- Tổng cộng 4,300 12,750 9,000 10,500 36,550

137 138

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 23


Quản trị tài chính 9/14/2023

3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH 3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH
c. DỰ TOÁN MUA HÀNG c. DỰ TOÁN MUA HÀNG

VÍ DỤ 3.5 GIẢI: VÍ DỤ 3.5


• Tại công ty Q dự kiến tổng sản phẩm A tiêu thụ trong  Bảng 3: Dự toán mua hàng - ĐVT: triệu đồng
năm 2023 là 150.000 sản phẩm, trong đó sản lượng Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
tiêu thụ của từng quý lần lượt chiếm tỷ lệ như sau: 1-Số lượng HH tiêu thụ dự kiến 15.000 60.000 30.000 45.000 150.000
Quý 1: 10 %, Quý 2: 40%, Quý 3: 20%, Quý 4: 30%. 2-Số lượng HH tồn kho cuối kỳ 12.000 6.000 9.000 4.000 4.000
Đơn giá bán dự kiến là 250.000 đồng. SL tiêu thụ dự 3-Tổng nhu cầu (=1+2) 27.000 66.000 39.000 49.000 154.000
kiến Quý 1 năm 2024 là 20.000 sp 4-Số lượng HH tồn kho đầu kỳ 3.000 12.000 6.000 9.000 3.000
• Dự kiến sản phẩm tồn kho cuối kỳ là 20% số lượng 5-Số lượng cần mua trong kỳ(=3-4) 24.000 54.000 33.000 40.000 151.000
tiêu thụ của quý sau. Số lượng tồn kho đầu năm là 6-Giá mua 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18
3.000 sp, đơn giá 150,000đ/sp, và tồn kho cuối năm là 4.320 9.720 5.940 7.200 27.180
7-Trị giá hàng mua
4.000 sp. Giá mua dự kiến là 180.000 đồng/sp
Yêu cầu: Lập dự toán mua hàng
139 140

7
3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH
d. KẾ HOẠCH THANH TOÁN TIỀN

Chỉ tiêu
1- Số trả năm trước
2- Số tiền trả Quý 1
3- Số tiền trả Quý 2
4- Số tiền trả Quý 3
Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 Cả năm
3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH
d. KẾ HOẠCH THANH TOÁN TIỀN

VÍ DỤ 3.6
- Dựa vào dự toán mua hàng ở ví dụ 3.5
- Trị giá mua hàng được trả ngay bằng tiền
mặt 50% trong quý, số còn lại thanh toán
trong quý kế tiếp.
5- Số tiền trả Quý 4 - Khoản nợ phải trả cho người bán vào thời
6- Tổng cộng điểm cuối năm trước là: 514.000.000đ
Yêu cầu: Lập kế hoạch thanh toán tiền
141 142

3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH 3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH
d. KẾ HOẠCH THANH TOÁN TIỀN e.DỰ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (BH–QLDN)

GIẢI: VÍ DỤ 3.6 Cả
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4
năm
 Bảng 4: Kế hoạch trả tiền mua hàng - ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
1-Số lượng SP tiêu thụ (sp)
1- Số nợ năm trước 514 514 2-Đơn giá phân bổ biến phí BH/QLDN
2- Số nợ phải thanh toán Quý 1 2.160 2.160 4.320 3-Tổng biến phí BH/QLDN (=1x2)
3- Số nợ phải thanh toán Quý 2 4.860 4.860 9.720 4-Định phí bán hàng/QLDN
4- Số nợ phải thanh toán Quý 3 2.970 2.970 5.940 5-Dự toán CP bán hàng/QLDN
5- Số nợ phải thanh toán Quý 4 3.600 3.600 6-CP BH/QLDN không chi tiền
Tổng cộng 2.674 7.020 7.830 6.570 24.094 7-Kế hoạch chi tiền cho CPBH/QLDN

143 144

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 24


Quản trị tài chính 9/14/2023

3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH 3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH
e.DỰ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (BH–QLDN) e.DỰ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (BH–QLDN)

VÍ DỤ 3.7: Công ty A phân bổ chi phí bán hàng theo GIẢI 3.7:  Bảng 5: Dự toán chi phí bán hàng: ĐVT:triệu đồng
số lượng sản phẩm tiêu thụ, đơn giá phân bổ biến phí Cả
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4
bán hàng là 10.000 đồng/sản phẩm. Định phí bán hàng năm
bao gồm chi phí quảng cáo 55.000.000 đồng/quý, chi phí 1-Số lượng SP tiêu thụ (sp) 15,000 60,000 30,000 45,000 150,000
lương 50.000.000 đồng/quý, chi phí bảo hiểm 2-Đơn giá phân bổ biến phí BH 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01
3-Tổng biến phí BH (=1x2) (tr.đồng) 150 600 300 450 1,500
12.000.000 đồng/quý, khấu hao tài sản cố định hàng quý 4-Định phí bán hàng (tr.đồng) 203 203 203 203 812
là 46.000.000 đồng, tiền thuê tài sản phát sinh - CP quảng cáo 55 55 55 55 220
40.000.000 đồng/quý. - CP khấu hao 46 46 46 46 184
Dự kiến tổng sản phẩm A tiêu thụ trong năm 2023 là - CP tiền lương 50 50 50 50 200
150.000 sản phẩm, trong đó sản lượng tiêu thụ của từng - CP bảo hiểm 12 12 12 12 48

ts
quý lần lượt chiếm tỷ lệ như sau: Quý 1: 10%, Quý 2: - Cp thuê tài sản 40 40 40 40 160
40%, Quý 3: 20%, Quý 4: 30%. 5-Dự toán CP bán hàng (tr.đồng) 353 803 503 653 2,312
6-CP BH không chi tiền (tr.đồng) 46 46 46 46 184
Yêu cầu: Lập dự toán chi phí bán hàng
7-Kế hoạch chi tiền cho CPBH (tr.đ) 307 757 457 607 2,128
145 146

3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH 3.2.3.1. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH
e.DỰ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (BH–QLDN) e.DỰ TOÁN CHIGIẢI: VÍ DỤ
PHÍ HOẠT 3.7 (BH–QLDN)
ĐỘNG

VÍ DỤ 3.8: Công ty A phân bổ biến phí quản lý GIẢI 3.8:  Bảng 6: Dự toán chi phí QLDN: ĐTV:triệu đồng
doanh nghiệp theo số lượng sản phẩm tiêu thụ, đơn Cả
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4
giá phân bổ biến phí QLDN là 20 ngàn đồng/sản năm
phẩm. Định phí QLDN bao gồm: chi phí lương 100 1-Số lượng SP tiêu thụ (sp) 15,000 60,000 30,000 45,000 150,000
2-Đơn giá phân bổ biến phí QLDN 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
triệu đồng/quý, chi phí bảo hiểm 24 triệu đồng/quý,
3-Tổng biến phí QLDN (=1x2)(tr.đồng) 300 1,200 600 900 3,000
khấu hao tài sản cố định hàng quý là 85 triệu đồng, 4-Định phí QLDN (tr.đồng) 304 304 304 304 1,216
tiền thuê tài sản phát sinh 95 triệu đồng/quý. - CP khấu hao 85 85 85 85 340
Dự kiến tổng sản phẩm A tiêu thụ trong năm 2023 - CP tiền lương 100 100 100 100 400
là 150.000 sản phẩm, trong đó sản lượng tiêu thụ - CP bảo hiểm 24 24 24 24 96
của từng quý lần lượt chiếm tỷ lệ như sau: Quý 1: - CP thuê tài sản 95 95 95 95 380
10 %, Quý 2: 40%, Quý 3: 20%, Quý 4: 30%. 5-Dự toán CP QLDN (tr.đồng) 604 1,504 904 1,204 4,216
6-CP QLDN không chi tiền (tr.đồng) 85 85 85 85 340
Yêu cầu: Lập dự toán CP quản lý doanh nghiệp 7-Kế hoạch chi tiền CPQLDN(tr.đồng) 519 1,419 819 1,119 3,876

147 148

3.2.3.2 LẬP KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH TIỀN MẶT


Kế hoạch này được lập căn cứ vào các dòng tiền
thu vào và chi ra ở các dự toán bộ phận đã lập.
Ngân sách tiền gồm 4 phần:
 Phần khả năng thu tiền: phản ánh dòng tiền có được
LẬP KẾ HOẠCH trong kỳ dự toán Gồm số dư tiền tồn đầu kỳ cộng với
NGÂN SÁCH số tiền thu do bán hàng và các khoản thu khác bằng
tiền trong kỳ.
TIỀN MẶT  Phần nhu cầu chi tiêu: Gồm tất cả các khoản chi tiền
như chi mua nguyên vật liệu, chi trả lương công nhân
trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và
quản lý doanh nghiệp (lấy trên các dự toán bộ phận đã
trình bày). Ngoài ra còn có các khoản chi khác như chi
nộp thuế, chi mua tài sản cố định, chi trả lãi cổ phần.

149 150

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 25


Quản trị tài chính 9/14/2023

3.2.3.2 LẬP KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH TIỀN MẶT 3.2.3.2 LẬP KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH TIỀN MẶT
Ngân sách tiền gồm 4 phần: VÍ DỤ 3.9: Công ty A căn cứ vào các dự toán đã được lập ở
trên và những thông tin liên quan đến tiền như sau:
 Phần cân đối thu chi: Là chênh lệch giữa phần thu Tồn quỹ đầu năm trên bảng cân đối kế toán ngày
và phần chi. So sánh phần cân đối thu chi với nhu 31/12/2022 là 520 triệu đồng. Yêu cầu tồn quỹ cuối mỗi quý tối
thiểu là 500 triệu đồng.
cầu tiền tồn cuối kỳ, nếu thiếu hụt tiền thì doanh Dự toán mua tài sản cố định quý 1: 1,129 triệu đồng, quý 2:
nghiệp phải đi vay, nếu thừa tiền thì doanh nghiệp 1,477 triệu đồng, quý 3: 1,040 triệu đồng, quý 4: 1,000.
phải trả bớt nợ vay ngân hàng hoặc đem đi đầu tư. Theo kế hoạch thuế TNDN phải nộp trong năm là 416 triệu
đồng, được chia đều cho mỗi quý và được nộp cuối mỗi quý. ynáeaảsớm
 Phần tài chính: Phản ảnh chi tiết số tiền vay, trả
nợ vay và trả lãi tiền vay trong kỳ dự toán.
Trong kỳ dự toán, công ty dự kiến chia lãi cổ phần 2 lần vào
cuối quý 2 và cuối quý 4 cho cổ đông, mỗi lần là 850 triệu đồng. hµùPM
phím
Ngân hàng yêu cầu công ty trả nợ gốc 1 lần sau 12 tháng kể
Dự toán tiền được lập cho từng kỳ, thời kỳ lập dự từ thời điểm đi vay, số tiền vay đầu quý 1 là 500 triệu đồng. Tuy
toán càng ngắn thì thông tin trên dự toán càng hữu nhiên, sau khi cân đối thu chi vào cuối mỗi quý, nếu thấy thừa nộp
ích. Một số doanh nghiệp lập dự toán hàng tuần,
tiền công ty sẽ trả nợ gốc trước hạn, nếu thiếu thì thực hiên vay
thêm. Lãi vay được thanh toán vào cuối quý với lãi suất vay thắt
nhưng phổ biến là lập dự toán hàng tháng, hàng quý. ngắn hạn là 4%/quý. Lãi trả trước kỳ hạn tiền vay là 3%/quý
Yêu cầu: Lập kế hoạch ngân sách quỹ tiền mặt của công ty
151 152

3.2.3.2 LẬP KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH TIỀN MẶT


 Bảng 7: Kế hoạch ngân sách tiền mặt: ĐVT:triệu đồng
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm
1-Số tiền tồn đầu kỳ 520 567 1.155 505 520
2-Số tiền thu vào trong kỳ 4.300 12.750 9.000 10.500 36.550
- Thu từ bán hàng (bảng 2) 4.300 12.750 9.000 10.500 36.550
3-Tổng cộng khả năng tiền (=1+2) 4.820 13.337 10.175 11.225 37.070
4-Số tiền chi ra trong kỳ 4.733 11.627 10.250 10.250 36.860
- Mua hàng hoá (bảng 4) 2.674 7.020 7.830 6.570 24.094
- CP bán hàng (bảng 5) 307 757 457 607 2.128
- CP QLDN (bảng 6) 519 1.419 819 1.119 3.876
- Thuế TNDN 104 104 104 104 416
- Chi mua tài sản 1.129 1.477 1.040 1.000 4.646
- Trả lãi cổ phần 850 850 1.700
5-Cân đối thu - chi (=3-4) 87 1.690 (95) 755 210
6-Vay 480 (535) 600 (230) 315

O
- Vay ngắn hạn 500 600 1.100

GỶỀ titan
- Trả nợ gốc vay (500) (200) (700)
aảtiàgá
- Lãi vay (4%)ỀẾẾỀỆµ (20) (20) (24) (64)
- Lãi trả trước kỳ hạn (3%) (15) (6) (21)

i
7-Số tiền tồn cuối kỳ (=5+6) 567 1.155 505 525 525
153 154

aấtaágmánảnợ
nànãpaáaảeãiaágaó

3.2.3.3. LẬP DỰ TOÁN KINH DOANH


Trên cơ sở các dự toán doanh thu, dự toán giá vốn hàng bán, dự
toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Ta sẽ lập
được bảng dự toán Báo cáo thu nhập như sau:
VÍ DỤ 3.10  Bảng 8: Dự toán Báo cáo thu nhập:
Chỉ tiêu Q1 Q2 Q3 Q4 Cả năm

LẬP DỰ TOÁN
1-Doanh thu thuần 3.750 15.000 7.500 11.250 37.500
2-Biến phí sản xuất kinh doanh 3.060 12.600 6.300 9.450 31.410
- Giá vốn hàng bán 2.610 10.800 5.400 8.100 26.910
- Biến phí bán hàng
- Biến phí QLDN
150 600
300 1.200
300
600
450
900
1.500
3.000
BẢNG CÂN ĐỐI
3-Định phí sản xuất kinh doanh
- Định phí bán hàng
507
203
507
203
507
203
507
203
2.028
812 KẾ TOÁN
- Định phí QLDN 304 304 304 304 1.216
4-Lợi nhuận thuần - EBIT (=3-4) 183 1.893 693 1.293 4.062
6-Lãi vay 20 35 30 85
7-Lợi nhuận trước thuế (=5-6) 163 1.858 693 1.263 3.977
8-Thuế thu nhập doanh nghiệp 104 104 104 104 416
9-Lợi nhuận sau thuế (=7-8) 59 1.754 589 1.159 3.561
155 156

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 26


Quản trị tài chính 9/14/2023

3.2.3.4. LẬP DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3.2.3.4. LẬP DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
VÍ DỤ 3.11: Giả sử có số liệu trên bảng 10 “Bảng cân đối kế
toán ngày 31/12/2022” của công ty A như sau:
Bảng cân đối kế toán dự toán được lập Tài sản 2022 Nguồn vốn 2022
A. Tài sản ngắn hạn 2,270 A. Nợ phải trả 524
dựa trên bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước
- Tiền (1a) 520 - Phải trả cho người bán (7a) 514
và các bảng dự toán trong kỳ có liên quan - Phải thu KH (2a) 1,300 - Khoản phải trả khác (8a) 10
- Hàng tồn kho (3a) 450 - Vay (9a)
như: dự toán tiêu thụ, dự toán tiền, dự toán
B. Tài sản dài hạn 6,000 B. Vốn chủ sở hữu 7,746
tồn kho hàng hoá, dự toán chi phí bán hàng, - Tài sản cố định 3,800 - Vốn của chủ sở hữu (10a) 7,000
+Nguyên giá (4a) 5,000 - Lợi nhuận chưa PP (11a) 746
dự toán chi phí QLDN và dự toán thu nhập. +Hao mòn lũy kế (5a) (1,200)
- Xây dựng CBDD (6a) 2,200
Tổng cộng tài sản 8,270 Tổng cộng nguồn vốn 8,270
Yêu cầu: Dựa vào các bảng dự toán và kế hoạch có liên quan
hãy lập Dự toán Bảng cân đối kế toán năm 2023.
157 158

3.2.3.4. LẬP DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3.2.3.4. LẬP DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
VÍ DỤ 3.11: GIẢI THÍCH SỐ LIỆU BẢNG CĐKT 31/12/2022: GIẢI: CÁCH LẬP SỐ LIỆU TRONG BẢNG CĐKT 31/12/2023:
(1b) Số liệu được lấy ở bảng 7 “Kế hoạch ngân quỹ tiền mặt”, mục 7, cả năm
(1a) Số liệu được lấy trên bảng 12 “Dự toán tiền”, mục 1 - cả (2b) Số liệu được tính từ bảng 1 “Dự toán tiêu thụ sản phẩm”, mục 3-quý 4 trừ
năm
(2a) Số liệu được tính từ bảng 2 “Dự toán tiêu thụ sản phẩm”,
bảng 2 “Kế hoạch thu tiền”, mục 4-quý 4.
mục 4
5quý
(3b) Số liệu được tính từ bảng 3 “Dự toán mua hàng”, mục 2 (nhân) mục 6 –
cả năm
mục 1 - cả năm. (4b) Số liệu được tính từ 4a (cộng) bảng 7 “Kế hoạch ngân quỹ tiền mặt”, mục
(3a) Số liệu được tính từ bảng 3 “Dự toán mua hàng”, mục 4 4-cả năm, tiểu mục 7.
– cả năm nhân giá (0,15triệu/sp). (5b) Số liệu được tính từ 5a (cộng), bảng 5: “Dự toán chi phí bán hàng”, mục 4
–cả năm, tiểu mục 2 (cộng) bảng 6: “Dự toán CP quản lý doanh nghiệp”,
(4a) Số liệu được cho đầu kỳ. mục 4 –cả năm, tiểu mục 1.
(5a) Số liệu được cho đầu kỳ. (6b) Số liệu bằng 6a bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2022 (không thay đổi).
(7b) Số liệu được tính từ bảng 3 “Dự toán mua hàng”, mục 7-quý 4 (trừ) bảng
(6a) Số liệu được cho đầu kỳ. 5 “Kế hoạch thanh toán”, mục 5 – quý 4.
(7a) Số liệu được tính từ bảng 4 “Kế hoạch thanh toán tiền”, (8b) Số liệu bằng 8a bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2022 (không đổi).
mục 1 – cả năm (9b) Số liệu được tính từ bảng 7 “Kế hoạch ngân quỹ tiền mặt”, mục 6-cả năm,
tiểu mục 1 (trừ) mục 6 - cả năm, tiểu mục 2.
(8a) Số liệu được cho đầu kỳ. (10b) Số liệu bằng 10a bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2022 (không đổi).
(9a) Số liệu được cho đầu kỳ. (11b) Số liệu được tính từ 11a (cộng) bảng 8 “Dự toán BC thu nhập”, mục 9 -
cả năm (trừ) bảng 7 “kế hoạch ngân quỹ TM, mục 4-cả năm, tiểu mục 6.
(10a) Số liệu được cho đầu kỳ.
159 160

3.2.3.4. LẬP DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


VÍ DỤ 3.11
 Dự báo các BCTC Cty là bước quan trọng nhất
Bảng 10: Lập bảng cân đối kế toán dự toán 31/12/2023
trong quá trình hoạch định tài chính Cty. Để thực
Tài sản 2023 Nguồn vốn 2023 hiện dự báo các BCTC này Cty:
A. Tài sản ngắn hạn 3.495 A. Nợ phải trả 4.010  Dự báo tốc độ tăng DT và dự báo DT cho năm tới .
- Tiền (1b) 525 - Phải trả cho người bán(7b) 3.600  Phương pháp dự báo gồm:
- Phải thu KH (2b) 2.250 - Khoản phải trả khác (8b) 10 - PP dự báo theo tỷ lệ phần trăm DT.
- Hàng tồn kho (3b) 720 - Vay (9b) 400 - PP dự toán tổng hợp
B. Tài sản dài hạn 10.122 B. Vốn chủ sở hữu 9.607  Thành phần dự toán tổng hợp:
- Tài sản cố định 7.922 - Vốn của chủ sở hữu (10b) 7.000
A.Dự toán hoạt động SXKD B. Kế hoạch tài chính
+Nguyên giá (4b) 9.646 - Lợi nhuận chưa PP (11b) 2.607
1- Dự toán bán hàng 1- Kế hoạch thu tiền
+Hao mòn lũy kế (5b) (1.724) 2- Dự toán mua hàng 2- Kế hoạch thanh toán tiền
- Xây dựng CBDD (6b) 2.200 3- Dự toán chi phí hoạt động 3- Kế hoạch chi trả CPHĐ
Tổng cộng tài sản 13.617 Tổng cộng nguồn vốn 13.617 4- Dự toán thu nhập 4- Kế hoạch thu – chi tiền mặt
5- Dự toán bảng CĐKT
161 162

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 27


Quản trị tài chính 9/14/2023

CHƯƠNG 4
Sau khi học xong chương này các bạn sẽ
hiểu được:
 Lãi đơn, lãi kép và thời giá tiền tệ của 1 món
GIÁ TRỊ TIỀN TỆ tiền và của 1 dòng tiền.
THEO THỜI GIAN  Cách tính và xác định giá trị tương lai, giá trị
hiện tại của 1 món tiền, của 1 dòng tiền.
 Cách ứng dụng các khái niệm về thời giá
tiền tệ khi phân tích và ra quyết định trong
TS. Nguyễn Thị Ánh Linh thực tiễn.
Mail: nguyenthianhlinh@siu.edu.vn
SDT: 0907.381058
163 164

4.1. Vai trò giá trị tương lai trong 4.1


tài chính
4.2. Giá trị tương lai và hiện tại của VAI TRÒ
một khoản tiền
4.3. Giá trị tương lai và hiện tại của
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI
một khoản tiền của dòng tiền TRONG TÀI CHÍNH
4.4 Ứng dụng

165 166

4.1.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI LÀ GÌ? 4.1.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI LÀ GÌ?

Mình có 10 triệu đồng


hôm nay, nếu đem gửi
ngân hàng, vậy sau 1 Giá trị tương lai là giá trị một
năm hay 3 năm nữa mình
khoản tiền hoặc một chuỗi dòng tiền
sẽ có bao nhiêu tiền,?
của vốn đầu tư trong tương lai tăng
theo lãi suất thu nhập đã cho.

167 168

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 28


Quản trị tài chính 9/14/2023

4.1.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI LÀ GÌ? 4.1.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI LÀ GÌ?

Lãi suất là mức tăng theo % của


Ví dụ 4.1: Nếu hôm nay bạn đem 10 triệu tiền tệ của số tiền đầu tư ban đầu
đồng gửi ngân hàng với lãi suất là 10%/năm.
Lãi Tiền lãi trong 1 đơn vị thời gian
Vậy số tiền sau 1 năm bạn thu lại được là = X 100%
suất Số tiền ban đầu
bao nhiêu?
Ví dụ 4.2: Nếu bạn đem 10 triệu đồng gửi ngân
Số tiền tương lai (1 năm) nhận được là: hàng sau 1 năm số tiền mà bạn thu được là 11,2
= 10.000.000 + 10.000.000 x10% = 11.000.000 triệu. Vậy mức lãi suất được nhận là bao nhiêu?

1.200.000
Lãi suất = x 100% = 12%
10.000.000
169 170

4.1.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI LÀ GÌ? 4.1.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI LÀ GÌ?
LÃI SUẤT CHUYỂN LÃI SUẤT DANH NGHĨA SANG LÃI SUẤT THỰC

LÃI SUẤT THỰC LÃI SUẤT DANH NGHĨA m


i
ts
(Lãi suất thực hiện) (Lãi suất công bố)
it = 1 x dn -1
Ví dụ 4.3: Bạn đem 10 Ví dụ 4.4: Bạn đem 10 m
triệu đồng gửi ngân triệu đồng gửi ngân hàng
hàng với lãi suất là với lãi suất là 10%/năm, kỳ
10%/năm, kỳ ghép lãi ghép lãi theo 6 tháng. Ta Trong đó: it là lãi suất thực
theo năm. Ta có: có:
- Kỳ tính lãi: năm - Kỳ tính lãi: năm idn là lãi suất danh nghĩa
TRÙNG KHÔNG TRÙNG
- Kỳ ghép lãi: năm - Kỳ ghép lãi: 6 tháng
Vậy lãi suất 10%/năm Vậy lãi suất 10%/năm này m là số lần ghép lãi trong năm
này lãi suất thực. lãi suất danh nghĩa.

KHI TÍNH TIỀN LÃI PHẢI THEO LÃI SUẤT THỰC 171 172

4.1.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI LÀ GÌ? 4.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI
Lãi là số tiền được thu về (đối với người cho vay) hoặc
CHUYỂN LÃI SUẤT DANH NGHĨA SANG LÃI SUẤT THỰC chi ra (đối với người đi vay) do việc sử dụng vốn vay
PHƯƠNG PHÁP
Ví dụ 4.5: Với dữ liệu của Ví dụ 4.4 hãy
tính lãi suất thực và số tiền trong nhận LÃI ĐƠN LÃI KÉP
được sau 1 năm? (Chỉ tính trên tiền gốc) (Tính trên tiền gốc và lãi
do tiền gốc sinh ra)
Lãi suất thực với kỳ ghép lãi 6 tháng là:
= (1 + 10%/2)2 - 1 = 10,25% In = P0 * i * n In = P0 (1+i)n
Số tiền tương lai (1 năm) nhận được là:
=10.000.000+10.000.000x10,25% = 11.025.000
I : tiền lãi thu được trong n năm
P0 : vốn gốc
cảgốc lã
i : lãi suất hàng năm
173
n : số năm 174

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 29


Quản trị tài chính 9/14/2023

4.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI 4.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI

Vốn đầu tư PVO


Lãi 1 I1 = PVox i

Lãi 2 I2 = PVox i - Ông A gửi 10 triệu đồng vào tài khoản,


định kỳ 1 tháng tính lãi đơn một lần với lãi
……… Lãi n In = PVox i
suất 12%/năm.
- Vậy sau 1 năm số tiền lãi sẽ là:
Tổng tiền lãi
I = I1 +I2 + …+ In = PVo x n x i
I = 10 tr x (12%/12) x 12 = 1,2 tr
FVn= PVO + I = PVO (1+n.i)
Vốn tích lũy => Tiền gốc và lãi là:
10tr + 1,2tr = 11,2 tr đồng.

175 176

4.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI 4.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI

Vốn đầu tư
Vốn đầu tư: $1.000 với i = 2% /tháng.
a. Tính tiền lãi đầu tư trong 3 tháng Lãi 1
b. Tính tổng số tiền nhận được sau 3 tháng
Giải:
a. Tiền lãi trong 3 tháng Lãi 2
+ Lãi của tháng thứ 1 : $1.000 × 2% = 20 Tổng
+ Lãi của tháng thứ 2 : S1.000 × 2% = 20 lãi
+ Lãi của tháng thứ 3 : $1.000 × 2% = 20 $60 …………. Lãi n
⇒In = Vo x n x i = $1.000 x 3 x 2% = $60
b. Tính tổng số tiền nhận được sau 3 tháng
= V0 + V0 x n x i = 1.000 + 1.000 x 3 x 2% = $1.060 Giá trị đầu 178
tư sau n chu kỳ
177 178

4.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI 4.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI

PVO

FV1 =VO(1+i)
I1 = PVo .i

I2 = FV1 .i

Ông A gửi 10.000.000 đồng vào tài khoản,
định kỳ 1 tháng tính lãi kép một lần với lãi
suất 12%/năm.
+ Vậy sau 1 năm số tiền lãi sẽ là:
FV2 =FV1(1+i) = FV0(1+i)2 I = 10tr x (1 + (12%/12))12 – 10tr
………….
Lãi n = 1.268.250 đồng;
+ Tiền gốc và lãi là:
FVn = FV0(1+i)n
10.000.000 + 1.268.250 = 11.268.250 đồng.
179 180

n
E gốc 1

TS Nguyễn Thị Ánh Linh


tintina HỆ 1 30
1
I 10h 1
n 3
Quản trị tài chính 9/14/2023

I 1000 1 0,02
Elãi I vốn
4.1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI 4.1.3. VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

Một đồng ngày hôm nay có giá trị hơn một


đồng trong tương lai, bởi 3 lý do sau:
+ Do lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá.
Vốn đầu tư: $1.000 với i = 2%/tháng và n= 3 tháng.
+ Do rủi ro trong đời sống kinh tế xã hội hàng ngày.
Tính tiền lãi sau 3 tháng
+ Do cơ hội đầu tư
Giải: Một đồng ngày hôm nay nếu để tới ngày mai,
Lãi của tháng thứ 1: $1.000 × 2% = $20 ngoài tiền gốc còn có tiền lãi do chính nó sinh ra
Lãi của tháng thứ 2: ($1.000 + $20) ×2% = $20,4 Một đồng ở tương lai vẫn chỉ là một đồng mà thôi
Lãi của tháng thứ 3: ($1.000+$20+$20,4)×2%= $20,808 => Đồng tiền ở những thời điểm khác nhau => có giá
trị khác nhau để so sánh với nhau dùng thời giá
=> Tổng tiền lãi sau 3 tháng: $61,208 tiền tệ để qui đồng tiền về giá trị tương đương

181 182

4.1.3. VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI

 Giá trị của tiền tệ được cụ thể hóa bởi 2 khái niệm:
Giá trị hiện tại và Giá trị tương lai.
 Đồng tiền có giá trị theo thời gian nên các DN đều
phải cần thiết để xác định khoản thu nhập hay chi
tiêu ở từng thời điểm cụ thể.
 Các quyết định tài chính của DN đều gắng với giá
trị thời gian của tiền tệ
 Một thời điểm cụ thể thể hiện trên trục thời gian,
DN hay quy về đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ
 Biểu diễn khoản thu nhập ghi dấu dương (+) và
khoản chi phí ghi dấu âm (-).

183 184

4.2.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA KHOẢN TIỀN HIỆN TẠI 4.2.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA KHOẢN TIỀN HIỆN TẠI
Gọi: PV là giá trị hiện tại của tiền đầu tư
FV là giá trị tương lai của tiền đầu tư
r là lãi suất cho trước Ông A gửi 100 triệu đồng vào tài khoản,
n là số năm định kỳ 1 tháng tính lãi kép một lần với lãi suất
Ta có: 1%/tháng.
FVn = PV (1+i)n Lãithực
Giải: Sau 2 năm số tiền gốc và lãi ông A sẽ
FV1 = PV + PV x i = PV(1+i) thu được là:
FV2=FV1+FV1xi=FV1(1+i)=PV(1+i)(1+i)=PV(1+i)2 FV24 = 100tr x (1+1%)24 = 126.973.460 đồng

185 7 186

2924m
A24
TS Nguyễn Thị Ánh Linh 31
Quản trị tài chính 9/14/2023

4.2.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA KHOẢN TIỀN TƯƠNG LAI 4.2.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA KHOẢN TIỀN TƯƠNG LAI

Để có số tiền trong tương lai đó thì phải bỏ


ra bao nhiêu tiền ở thời điểm hiện tai  Đấy
Bạn muốn có số tiền 1.000 $ trong 3 năm
tới, biết rằng ngân hàng trả lãi với lãi suất

8%/năm và tính lãi kép hàng năm.
chính là giá trị hiện tại của 1 số tiền tương lai. Ls
Hỏi bây giờ bạn phải gởi vào NH số tiền
thực
bao nhiêu để 3 năm sau số tiền bạn thu
FVn về cả gốc lẫn lãi là 1.000$ ?
PV =
(1 + i)n
1.000 FV1000 Gốc 1 813
PV = = 793,83 $
(1 + 8%)3
Gốc
187 188

4.3.1.KHÁI
4.3.1. DÒNG TIỀN
NIỆM DÒNG TIỀN

Dòng tiền là một chuỗi các khoản thu hoặc chỉ


xảy ra qua một số thời kỳ nhất định.

DÒNG TIỀN ĐỀU DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU


bao gồm các khoản tiền bao gồm các khoản tiền
bằng nhau xảy ra qua không bằng nhau xảy ra
một số thời kỳ nhất định ở một số thời kỳ nhất định

ĐẦU KỲ CUỐI KỲ VÔ HẠN


Như: Một người mua cổ
Như: Tiền thuê nhà của 1 phiếu công ty và hàng năm
DN thuê nhà hàng theo được chia cổ tức, thu nhập
tháng, phải trả 600$ trong 1 cổ tức hàng năm. Đây hình
năm. Đây chính là 1 dòng thành 1 dòng tiền tệ không
tiền tệ xảy ra qua 12 tháng. đều qua các năm.
189 190

4.3.2.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
HIỆN TIỀN
TẠI CỦA DÒNG TIỀN 4.3.2.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
HIỆN TIỀN
TẠI CỦA DÒNG TIỀN
4.3.2.1. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU CUỐI KỲ 4.3.2.1. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU CUỐI KỲ
Hiện giá của dòng tiền đều bằng tổng hiện giá của
từng khoản tiền ở từng thời điểm khác nhau.
(1 + i)n - 1
PVAn = C x
Số tiền Ở thời điểm T Giá trị hiện tại ở thời điểm T i(1 + i)n
C
C T=1 PV1 = Ví dụ 4.12: Tính giá trị hiện tại dòng tiền tệ đều trả cuối kỳ,
(1 + i)1
lãi suất i = 8% Năm 1 2 3 4
C
C T=2 PV2 =
(1 + i)2 Tiền (tr.đ) 100 100 100 100
… … … GIẢI: Giá trị hiện tại của 1 chuỗi tiền tệ đều, trả cuối kỳ:
C Cách 1:
C T=n–1 PVn-1 = 100 100 100 100
(1 + i)n-1 PVA4 = + + +
C (1+8%) (1+8%)2 (1+8%)3 (1+8%)4
C T=n PVn = PVA4 = 331,21 triệu đồng
(1 + i)n
C C C C (1 + 8%)4 - 1
PVA = + + …+ + Cách 2: PVAn = 100 x = 331,21 tr.đ
(1 + i)1 (1 + i)2 (1 + i)n-1 (1 + i)n 191
8%(1 + 8%)4 192

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 32


Quản trị tài chính 9/14/2023

4.3.2.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
HIỆN TIỀN
TẠI CỦA DÒNG TIỀN 4.3.2.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
HIỆN TIỀN
TẠI CỦA DÒNG TIỀN
4.3.2.2. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ 4.3.2.2. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ
Khi dòng tiền đưa vào đầu kỳ: Thì đến cuối 1 năm sẽ có
Ví dụ 4.12: Tính giá trị hiện tại dòng tiền đều trả đầu kỳ, lãi
thêm lãi suất nên ta cần nhân cho (1+i), như sau:
suất i = 8%
C C C
PVD = x(1+i%) + x(1+i%) + … + x(1+i%) Năm 1 2 3 4
(1+i%) (1+8%)2 (1+8%)n
Tiền (tr.đ) 100 100 100 100
 C C
PVD = C + + .... +
(1+i%) (1+8%)n-1 GIẢI: Giá trị hiện tại của 1 chuỗi tiền tệ đều trả đầu kỳ:
HAY: Cách 1: 100 100 100
PVD4 = 100 + + +
(1 + i)n - 1 (1+8%) (1+8%)2 (1+8%)3
PVDn = C x (1 + i) x PVD4 = 357,71 triệu đồng
i(1 + i)n Cách 2:
(1 + 8%)4 - 1
PVD4 = 100x(1 + 8%) x = 357,71 tr.đ
8%(1 + 8%)4
193 194

4.3.2.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
HIỆN TIỀN
TẠI CỦA DÒNG TIỀN 4.3.2.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
HIỆN TIỀN
TẠI CỦA DÒNG TIỀN
4.3.2.3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU 4.3.2.3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU
Hiện giá của dòng tiền không đều bằng tổng hiện giá của từng
khoản tiền không bằng nhau ở từng thời điểm khác nhau. C1 C2 Cn-1 Cn
PVAn = + + …+ +
Số tiền Ở thời điểm T Giá trị hiện tại ở thời điểm T (1 + i)1 (1 + i)2 (1 + i)n-1 (1 + i)n
C1
C1 T=1 PV1 =
(1 + i)1 Ví dụ 4.12: Tính giá trị hiện tại dòng tiền không đều trả cuối
C2 kỳ, lãi suất i = 5%
C2 T=2 PV2 = Năm 0 1 2 3
(1 + i)2
Tiền (tr.đ) 100 150 200 300
… … …
Cn-1 GIẢI: Giá trị hiện tại của 1 chuỗi tiền tệ không đều, trả cuối kỳ
Cn-1 T=n–1 PVn-1 =
(1 + i)n-1
100 150 200 300
Cn PVA4 = + + +
Cn T=n PVn = (1+5%) (1+5%)2 (1+5%)3 (1+5%)4
(1 + i)n
PVA4 = 650,871 triệu đồng

195 196

4.3.3.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
TƯƠNG LAI
TIỀN CỦA DÒNG TIỀN 4.3.3.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
TƯƠNG LAI
TIỀN CỦA DÒNG TIỀN
4.3.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU CUỐI KỲ 4.3.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU CUỐI KỲ
Giá trị tương lai của dòng tiền đều: chính là tổng giá trị
tương lai của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời điểm (1 + i)n - 1
khác nhau. Từ công thức FVn = P0(1 + i)n ta có bảng sau: FVAn = C x
i
Số tiền Ở thời điểm T Giá trị tương lai ở thời điểm T Ví dụ 4.12: Cho thuê nhà với giá trị $1.000/năm, thanh toán vào
C T=1 FV1 = C(1 + i)n-1 ngày 31/12 hàng năm, trong thời hạn 5 năm. Toàn bộ tiền cho
thuê được gởi vào NH với lãi suất
A 10%/năm, trả lãi kép hàng
C T=2 FV2 = C(1 + i)n-2 năm. Sau 5 năm số tiền bạn có được cả gốc và lãi là bao nhiêu?
C T=3 FV3 = C(1 + i)n-3
GIẢI: Số tiền sau 5 năm cả gốc và lãi với tiền trả cuối kỳ là:
… … … Cách 1: FVA5 = 1.000(1+10%)4 + 1.000(1+10%)3 +
C T=n–1 FVn-1 = C(1 + i)n-(n-1) = C(1 + i)1 1.000(1+10%)2 + 1.000(1+10%)1 + 1.000
FVA5 = 1464,1 +1.331 + 1.210 +1.100 + 1.000 =$6.105,1
C T=n FVn = C(1 + i)n-n = C(1 + i)0
(1 + 10%)5 – 1
Cách 2: FVA5 = 1.000 x $6.105,1
FVAn = C(1+i)n-1+C(1+i)n-2+ ... +C(1+i)0 197
10%
=
198

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 33


Quản trị tài chính 9/14/2023

4.3.3.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
TƯƠNGTIỀNLAI CỦA DÒNG TIỀN 4.3.3.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN
TIỀN
4.3.3.2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ 4.3.3.2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU
(1 + i)n - 1 Giá trị tương lai của dòng tiền không đều: chính là
FVDn = C x (1 + i) x tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền Ci {i= 1,2..
i năm) khác nhau, xảy ra ở từng thời điểm khác nhau.
Ví dụ 4.13: Cho thuê nhà với giá trị $1.000/năm, thời hạn 5 năm,
thanh toán vào ngày 02/01 hàng năm, trong. Toàn bộ tiền cho Số tiền Ở thời điểm T Giá trị tương lai ở thời điểm T
thuê được gởi vào NH với lãi suất 10%/năm, trả lãi kép hàng C1 T=1 FV1 = C1 (1 + i)n-1
năm. Sau 5 năm số tiền bạn có được cả gốc và lãi là bao nhiêu?
C2 T=2 FV2 = C2 (1 + i)n-2
GIẢI: Số tiền sau 5 năm cả gốc và lãi với tiền trả đầu kỳ là: C3 T=3 FV3 = C3 (1 + i)n-3
Cách 1: FVD5 =1.000(1+10%)(1+10%)4 + 1.000(1+10%)(1+10%)3
+1.000(1+10%)(1+10%)2+1.000(1+10%)(1+10%)+1.000(1+10%) … … …
FVD5 =1.100 +1.210 +1.331 +1464,1 +1.610,51 =$6.715,61 Cn-1 T=n–1 FVn-1 = Cn-1 (1 + i)n-(n-1)
Cách 2:
Cn T=n FVn = Cn (1 + i)n-n = Cn(1 + i)0
(1 + 10%)5 – 1
FVD5 = 1.000 x (1 + 10%) x = $6.715,61
10% 199 200

ai t.sn
FVAn_ E Gex 1 Ầ
4.3.3.KHÁI
4.3.1. GIÁNIỆM
TRỊ DÒNG
TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN
TIỀN

c
4.3.3.2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU

FVAn = C1(1+i)n-1+C2(1+i)n-2+ ... +Cn(1+i)0


Ví dụ 4.13: Tính giá trị tương lai dòng tiền tệ không đều trả
cuối kỳ, lãi suất i=5%,
Năm 1 2 3 4 5
Tiền ($) 1.000 1.500 2.000 1.200 1.800

GIẢI: Số tiền có được sau 5 năm cả gốc và lãi là giá trị tương lai
của 1 chuỗi tiền tệ không đều với lãi suất 5%/năm
FVA5 = 1.000(1+5%)4 + 1.500(1+5%)3 + 2.000(1+5%)2 +
1.200(1+5%)1 + 1.800 = $ 8.216,94

201 202

Ta biết : Ta biết : 4.4.1.1. KHI BIẾT KHOẢN TIỀN HIỆN TẠI, TƯƠNG LAI
- Giá trị tương lai - Giá trị tương lai Sử dụng FVn
- Giá trị hiện tại và để tìm ra i
FVn = PV (1+i)n
- Giá trị hiện tại và



- Số kỳ hạn (năm) - Lãi suất
Ví dụ 4.14: Bạn phải bỏ ra số tiền 1.000$ mua 1
 Cần tìm lãi suất (i) ?  Cần tìm số kỳ (n) ?
_n
công cụ nợ có thời hạn 10 năm. Sau 10 năm bạn
nhận được 4.000$. Xác định lãi suất của công
cụ nợ này là bao nhiêu ?
GIẢI: Sử dụng công thức ta có:
4.000 = 1.000 x (1+i)10  4 = (1+i)10
 (1+i) = 41/10 = 1.1487  1 + i = 1.1487
 i = 1.1487 -1 = 0,1487
 i = 14.87%/năm
203 204

FYO_Vài x 1 i
400 1000 x 1 AN
TS Nguyễn Thị Ánh Linh 34
It
Quản trị tài chính 9/14/2023

4.4.1.2. KHI BIẾT DÒNG TIỀN HIỆN TẠI, TƯƠNG LAI 4.4.2.1. KHI BIẾT KHOẢN TIỀN HIỆN TẠI, TƯƠNG LAI

Sử dụng FVAn (1 + i)n - 1 Sử dụng FVn


FVn = PV (1+i)n
FVAn = C x để tìm ra n
để tìm ra i i
VA

TỆ
Ví dụ 4.16: Bạn phải bỏ ra số tiền 10 triệu mua 1

Ế_
Ví dụ 4.15: Ông A muốn có số tiền 32 triệu cho con học
đại học trong 5 năm tới. Ông dùng tiền cho thuê nhà công cụ nợ được trả lãi kép 10%/năm. Hỏi sau
thời gian bao lâu sẽ nhận được cả gốc và lãi là

gg
hàng năm là 5 triệu/năm gửi vào ngân hàng. Xác định
lãi suất mà ông cần chọn gửi là bao nhiêu ? 50 triệu ?
GIẢI: Sử dụng công thức ta có
(1 + i)5 - 1
ĐVT: triệu
Ễ GIẢI: Sử dụng công thức ta có
50 = 10(1+10%)n  4 = (1+14,87%)n
ĐVT:triệu

32 = 5 x  (1.1)n = 5  n x ln (1,1) = ln (5)


vốnc i  n = ln (5) / ln (1,1)  n = 1,6094/0,0953
 i = 12.37%/năm  n = 16,89 năm
205 206

FV PV MÃ 50 10 1 101

4.4.2.1. KHI BIẾT DÒNG TIỀN HIỆN TẠI, TƯƠNG LAI


Sử dụng FVAn (1 + i)n - 1
để tìm ra n FVAn = C x Một trong những ứng dụng quan trọng
i
Ví dụ 4.17: Ông A muốn có số tiền 32 triệu cho con học nhất của giá trị dòng tiền là xác định số tiền
đại học trong 5 năm tới. Ông dùng tiền cho thuê nhà (gốc và lãi) mà người đi vay phải trả cho
hàng năm là 5 triệu/năm gửi vào ngân hang, ghép lãi
thoe năm. Hỏi sau thời gian bao lâu sẽ nhận được số từng thời kỳ của hoạt động cho vay trả góp.
tiền như trên với lãi suất 12%?
Khoản này có thể được trả từng tháng,
GIẢI: Sử dụng công thức ta có ĐVT: triệu
(1 + 0,12) n - 1
từng quý hay từng năm
(1 + 0,12) n -1
32 = 5 x  6,4 = 0,12
0,12
 (1,12) = (6,4x0,12)+1  n x lg(1,12)= lg(1,768)
n

 n = lg(1,768)/lg(1,12)  n = 5,03 năm


207 208

Sử dụng PVAn để (1 + i)n - 1 Hầu hết các quyết định tài chính gắn liền với giá trị
tìm ra số tiền PVAn = C x thời gian của tiền tệ.
i(1 + i)n Lãi suất gồm lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa.
Để so sánh khoản đầu tư luôn áp dụng lãi suất
Ví dụ 4.18: Giả sử DN vay là 220 triệu, lãi suất thực. Lãi suất thực là lãi suất tính hàng năm trùng
12%/năm, ghép lãi theo năm và trả lại lẫn vốn trong với kỳ ghép lãi năm. Nếu thời gian tính lãi không
vòng 6 năm. Hãy tính giá trị hiện tại dòng tiền đều mà trùng kỳ ghép lãi gọi là lãi suất danh nghĩa.
DN cần tiết kiệm để trả hàng năm? Giá trị tương lai là giá trị 1 khoản tiền hay dòng tiền
GIẢI: Sử dụng công thức ta có ĐVT: triệu tại thời điểm trong tương lai theo lãi suất đã cho.
Giá trị hiện tại là giá trị 1 khoản tiền hay dòng tiền
(1 + 12%)6 -1 tại thời điểm hiện tại (năm 0) theo lãi suất đã cho.
220 = C x  Trả góp một khoản vay liên quan đến việc xác định
12% (1 + 12%)6
dòng tiền đều (gốc và lãi) trả định kỳ. Số nợ gốc sẽ
 C = 53,51 triệu giảm dần theo từng kỳ.
209 210

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 35


Quản trị tài chính 9/14/2023

MỤC TIÊU
CHƯƠNG 5:  Giải thích được rủi ro là gì.

LỢI NHUẬN
 Ghi ra được mối quan hệ giữa rủi ro
và lợi nhuận

VÀ RỦI RO  Diễn giải được kỹ thuật đo lường


rủi ro tài chính.
TS Nguyễn Thị Ánh Linh
Mail: nguyenthianhlinh@siu.edu.vn
SDT: 0907.381058
9/14/2023 211
212

NỘI DUNG
5.1. Giới thiệu về rủi ro và lợi nhuận
5.2. Rủi ro đầu tư một tài sản
GIỚI THIỆU
5.3. Rủi ro danh mục đầu tư VỀ RỦI RO
5.4. Mô hình định giá tài sản vốn đầu tư VÀ LỢI NHUẬN
5.5. Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận

213

5.1 GIỚI THIỆU VỀ RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN 5.1 GIỚI THIỆU VỀ RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN
5.1.1 Khái niệm về rủi ro 5.1.2. CÁC LOẠI RỦI RO
Rủi ro đầu tư vào một tài sản: là một rủi ro mà DN đầu
Rủi ro là những sự cố xấu có 4 đặc trưng: 1 tư vào một tài sản (dự án) duy nhất. Được đo lường
Khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại; bằng biến động lợi nhuận kỳ vọng của tài sản đó.
Tình huống bất ổn, không chắc chắc, dễ thay đổi;
Hoán đổi thay thế, qua lại lẫn nhau; Rủi ro danh mục đầu tư: đây là rủi ro mà DN đầu tư
2 vào nhiều hạng mục. Được đo lường bằng sự biến động
Chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thu nhập của toàn bộ lợi nhuận của danh mục đầu tư
thực tế.
Rủi ro có thể tránh (rủi Rủi ro thị trường (không thể
Quản trị rủi ro là nhận dạng và lượng định mức độ ro riêng biệt): là phần tránh): là phần rủi ro của dự án
rủi ro có thể xảy ra, để lựa chọn các khả năng hoán rủi ro có thể loại trừ không thể loại trừ bằng cách đa
được bằng cách đa dạng dạng hoá. Được đo lường bằng
đổi thích hợp, nhằm đạt được mức lợi nhuận mong hoá danh mục đầu tư hệ số Bê ta rủi ro của dự án
muốn với mức rủi ro chấp nhận được.
Tổng Rủi ro Rủi ro
= +
215 rủi ro có thể tránh không thể tránh 216

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 36


Quản trị tài chính 9/14/2023

5.2 RỦI RO ĐẦU TƯ MỘT TÀI SẢN


5.2.1. TỶ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng: là tổng giá trị của các khả
năng sinh lời với xác suất xuất hiện các khả năng đó

RỦI RO ĐẦU TƯ K = p1k1 + p2k2 + p3k3 + ...+ pnkn


MỘT TÀI SẢN
K =∑
 
Trong đó:
K là suất sinh lời kỳ vọng
pi là xác suất phân phối của biến cố (i=1-n)
ki là giá trị khả năng khi biến cố i xảy ra
218

5.2 RỦI RO ĐẦU TƯ MỘT TÀI SẢN 5.2 RỦI RO ĐẦU TƯ MỘT TÀI SẢN
5.2.1. TỶ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG 5.2.1. TỶ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG
Ví dụ 5.1: Công ty Toàn Thịnh phân phối sản phẩm máy Nhận định:
tính, sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Công ty Hưng
- Với phân phối xác suất cho 30% tình trạng kinh tế
Long cung ứng dịch vụ viễn thông được bào trợ nhà
nước nên có lợi nhuận ổn định. Khi DN A nên xem xét tăng trưởng nhanh cả 2 Cty đều có khả năng sinh lời
đầu tư 100 triệu vào cổ phiếu của 2 công ty khi có các cao (Toàn Thịnh cao hơn nhiều lần so với Hưng
thông số tỷ suất sinh lời và phân xác suất như sau: Long) và bằng lòng mức thặng dư vốn có được.
Xác suất Suất sinh lời Suất sinh lời - Trong trường hợp nền kinh tế khủng hoảng thì tỷ
Nền kinh tế phân phối Toàn Thịnh Hưng Long suất sinh lời của Toàn Thịnh biến động nhiều hơn so
(Pi) (kTTi) (kHLi)
với Cty Hưng Long do vậy tổn thất của Toàn Thịnh
in Tăng trưởng
Bình thường
0,3
0,4
120%
30%
40%
30%
lớn hơn (-60%) so với Hưng Long chỉ (20%).
Khủng hoảng 0,3 -60% 20%

219 220

5.2 RỦI RO ĐẦU TƯ MỘT TÀI SẢN 5.2 RỦI RO ĐẦU TƯ MỘT TÀI SẢN
5.2.1. TỶ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG 5.2.1. TỶ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG
Nhận định: Tính tổng tỷ suất sinh lời của 2 cty như sau: Ví dụ 5.2: Công ty Toàn Thịnh xem xét đầu tư cổ phiếu W,
KTT = 0,3 x 120% + 0,4 x 30% + 0,3 x (-60%) = 30% có thông số tỷ suất sinh lời cổ phiếu này qua các năm
theo bảng. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (bình quân) của cổ
KHL = 0,3 x 40% + 0,4 x 30% + 0,3 x 20% = 30% phiếu W như sau:
A B C
Vậy tỷ suất sinh lời kỳ vọng của 2 Cty đều bằng 30%.
1 Năm Tỷ suất
Tuy nhiên khi mật độ phân phối xác suất càng thu hẹp
2 2018 50% K = 75%/ 5 năm = 15%
thì mức độ rủi ro xảy ra càng nhỏ. Cty Toàn Thịnh có độ
3 2019 (10%)
biến động của tỷ suất sinh lời kỳ vọng (từ -60% đến
4 2020 40%
120%) lớn hơn suất sinh lời kỳ vọng của Cty Hưng Long
5 2021 (20%)
(biến động từ 20% đến 40%) nên mức rủi ro của Toàn
6 2022 15% Tính K bằng hàm công thức
Thịnh được dánh giá cao hơn so với Hưng Thịnh, mặc
7 TC 75% trong Excell như sau:
dù cả 2 Cty đều có mức sinh lời trung bình như nhau. 8 K 15% = AVERAGE(C2:C6)
221 222

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 37


Quản trị tài chính 9/14/2023

5.2 RỦI RO ĐẦU TƯ MỘT TÀI SẢN 5.2 RỦI RO ĐẦU TƯ MỘT TÀI SẢN
5.2.2 ĐỘ LỆCH CHUẨN 5.2.2 ĐỘ LỆCH CHUẨN
Khi mật độ phân phối xác suất càng thu hẹp thì mức độ Ví dụ 5.3: Với số liệu của ví dụ 5.1 ta thấy K trong nến
rủi ro xảy ra càng nhỏ. Để đo lường mức độ rủi ro thì thực hiện kinh tế bình thường là 30%. Nên khi tính Độ lệch bình
đo lường độ thu hẹp của phân phối xác suất của tỷ suất sinh lời phương và độ lệch chuẩn của 2 công ty Toàn Thịnh và
kỳ vọng bằng: Hưng Long phân phối 50/50 cho 2 trường hợp còn lại.
Độ lệnh bình phương: là Độ lệch chuẩn: là Căn bậc 2 Giải: 1 - Công ty Toàn Thịnh:
giá trị trung bình độ lệch của độ lệch bình phương. Độ
bình phương của các khả lệch chuẩn càng nhỏ => phân δ2TT = 0,5 x (120% - 30%)2 + 0,5 x (-60% - 30%)2 = 81%
năng so với giá trị trung phối xác suất càng thu hẹp δTT = 81% = 0,9 = 90%
bình của các khả năng đó và dự án đó càng ít rủi ro
2 - Công ty Hưng Long:
δ2HL = 0,5 x (40% - 30%)2 + 0,5 x (20% - 30%)2 = 1%
δHL = 1% = 0,1 = 10%
Kết luận: Công ty Hưng Long có độ lệch chuẩn nhỏ hơn
Ghi chú: Khi Ki = K thì phần xác suất của i sẽ phân phối cho và rủi ro thấp hơn công ty Toàn Thịnh
các trường hợp còn lại
223 224

5.2 RỦI RO ĐẦU TƯ MỘT TÀI SẢN 5.2 RỦI RO ĐẦU TƯ MỘT TÀI SẢN
5.2.2 ĐỘ LỆCH CHUẨN 5.2.3 HỆ SỐ BIẾN THIÊN
Ví dụ 5.4: Công ty Anh Tài xem xét đầu tư cổ phiếu W, có
Hệ số biến thiên: là đo lường mức chuẩn rủi ro trên
thông số tỷ suất sinh lời cổ phiếu này qua các năm theo một đơn vị lợi nhuận tính được, bằng cách đem chia
bảng. Độ lệch chuẩn của cổ phiếu W được tính như sau: độ lệch chuẩn cho tỷ suất sinh lời kỳ vọng.
A B C δ2W = 25% x (50% - 15%)2 + 25% x Trong đó:
1 Năm Tỷ suất (-10% - 15%)2 + 25% x (40% - δ Cv là hệ số biến thiên
2 2018 50%
15%)2 + 25% x (-20% - 15%)2 Cv =
= 9,25% K K là suất sinh lời kỳ vọng
3 2019 (10%) δ là độ lệch chuẩn
δW = 9,25% = 0,3041 = 30,41%
4 2020 40%
Ý nghĩa: Hệ số biến thiên chỉ ra rủi ro trên một lợi
5 2021 (20%) Tính δW bằng hàm công thức
nhuận trung bình. Nó là cơ sở cho việc so sánh suất
6 2022 15% trong Excell như sau: sinh lời kỳ vọng của 2 dự án không giống nhau.
7 δW 30,41% =STDEV(C2:C6)

c
226
225

ha mtinhs scthtihhtayahamga.cimẫu

5.2 RỦI RO ĐẦU TƯ MỘT TÀI SẢN


TỀ nkóhthứứmẫu

5.2.3 HỆ SỐ BIẾN THIÊN


Ví dụ 5.5: Với số liệu của ví dụ 5.1 và 5.3 hãy
Hệ số biến thiên của 2 công ty Toàn Thịnh và
Hưng Long RỦI RO
Giải: 1 - Công ty Toàn Thịnh: DANH MỤC
CvTT = 69,7%/ 30% = 2,32
2 - Công ty Hưng Long:
ĐẦU TƯ
CvHL = 7,75%/ 30% = 0,26
Kết luận: Công ty Toàn Thịnh có mức rủi ro cao gấp
gần 9 lần (=2,32/0,26) so với Công ty Hưng Long

227

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 38


Quản trị tài chính 9/14/2023

5.3. RỦI RO DANH MỤC ĐẦU TƯ 5.3. RỦI RO DANH MỤC ĐẦU TƯ
5.3.1. TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ 5.3.1. TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư: là Ví dụ 5.6: Công ty Lộc Phát đầu tư cổ phiếu trong
tổng giá trị của các danh mục đầu tư có tính đến tỷ các tập đoàn và tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh
trọng của nó trong tập danh mục đầu tư mục đầu tư được thể hiện qua bảng sau
Tỷ suất Tỷ
Cổ Số vốn Lợi
Kp = w1k1 + w2k2 + w3k3 +...+ wnkn phiếu
sinh lời
đầu tư
trọng Ki * Wi
nhuận
kỳ vọng (Ki) (Wi)
IBM 7,70% $25.000 25% 1,925% $1.925,0
Kp =∑

ron
  Mobil 8,20% $25.000 25% 2,050% $2.050,0
Trong đó: Dell 9,45% $25.000 25% 2,363% $2.362,5
Kp là suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư Apple 7,45% $25.000 25% 1,863% $1.862,5
wi là tỷ trọng của mục đầu tư trong DM (i=1-n)

Otter
TC $100.000 8,2% $8.200
ki là suất sinh lời kỳ vọng của mục đầu tư thứ i
229 230

5.3. RỦI RO DANH MỤC ĐẦU TƯ 5.3. RỦI RO DANH MỤC ĐẦU TƯ
5.3.1. TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ 5.3.2. ĐỘ LỆCH CHUẨN DANH MỤC ĐẦU TƯ
Ví dụ 5.7: Công ty Anh Tài đầu tư cổ phiếu W và cố phiếu M với Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư
tỷ trọng 50/50, có thông số tỷ suất sinh lời các cổ phiếu qua
các năm theo bảng. Tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư
được tính như sau: δp = ∑ ∑ δδ
A B C D E Tính tỷ suất sinh lời
Tỷ suất Tỷ suất Tỷ suất danh mục (WM) 2018 Trong đó:
1 Năm W M WM bằng hàm công thức δp là độ lệch chuẩn của tập danh mục đầu tư
2 2018 40% 40% 40% trong Excell như sau: Wi và W# là tỷ trọng của mục đầu tư thứ i và j
E2= C2*50% + D2*50% δi và δ#là độ lệch chuẩn của mục đầu tư thứ i và j
3 2019 (10%) 15% 2,5%
Rij là hệ số tương quan giữa mục ĐT i và j, giá trị từ -1 đến 1
4 2020 35% (5%) 15% Tính K danh mục (WM) + Rij = 1: tương quan thuận hoàn hảo
5 2021 (5%) (10%) (7,5%) bằng hàm công thức + Rij = -1: tương quan nghịch hoàn hảo
6 2022 15% 35% 25% trong Excell như sau: + Rij = 0: không có tương quan với nhau
= AVERAGE(E2:E6)
7 K 15% 15% 15% 231 232

5.3. RỦI RO DANH MỤC ĐẦU TƯ 5.3. RỦI RO DANH MỤC ĐẦU TƯ
5.3.2. ĐỘ LỆCH CHUẨN DANH MỤC ĐẦU TƯ 5.3.2. ĐỘ LỆCH CHUẨN DANH MỤC ĐẦU TƯ
Đo lường rủi ro của 2 mục đầu tư Đo lường rủi ro của 2 mục đầu tư
Ví dụ 5.8: Giả sử bạn đầu tư bộ chứng khoán có 2
loại A và B có thông tin như sau: δA = 10%; WA=
δp = δ(i+j) = 2δ2 $ 2δ2 $ 2jδδ 60%; δB = 30%; WB = 40%


Giải: Theo công thức ta có:
Trong đó:
δi+j là độ lệch chuẩn khi kết hợp 2
danh mục đầu tư i & j
δ(A+B)= 0,1i.mn
nao
δ(A+B)= 0,018 $ 0,0144 ( RAB
ẪnỂ
2(0,62 $ 0,32(0,42 $ 2(0,6(0,4(0,1(0,3(R
an an an AB
Khi: ,- = 1 thì δ(A+B)= 18% bằng tổng rủi ro 2 mã CK
,- = -1 thì δ(A+B)= 6% rủi ro giảm nhiều
,- = 0 thì δ(A+B)= 13,4% rủi ro giảm bớt phần nào

233 234

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 39


Quản trị tài chính 9/14/2023

5.3. RỦI RO DANH MỤC ĐẦU TƯ


5.3.2. ĐỘ LỆCH CHUẨN DANH MỤC ĐẦU TƯ
Ví dụ 5.9: Công ty Anh Tài đầu tư cổ phiếu W và cố phiếu M với
tỷ trọng 50/50, có thông số tỷ suất sinh lời các cổ phiếu qua
các năm theo bảng. Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư và
hệ số tương quan giữa CP W và CPM được tính như sau:
A B C D E Tính δWM = 18,62% bằng
MÔ HÌNH
1 Năm
Tỷ suất
W
Tỷ suất
MWM
Tỷ suất hàm công thức trong
Excell như sau:
ĐỊNH GIÁ
2 2018 40%
(10%)
40%
15%
40%
2,5%
= STDEV(E2:E6)
TÀI SẢN VỐN
3 2019 Tính RWM = 0,35 (hệ số
4 2020 35% (5%)
15% tương quan) bằng hàm
5 2021 (5%) (10%)
(7,5%) công thức trong Excell
6 2022 15% 35%25% như sau:
= CORREL(C2:C6,D2:D6)
7 δ 22,64% 22,64% 18,62% 235 236

5.4.MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN 5.4.MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
5.4.1.HỆ SỐ BÊTA RỦI RO (β)
Mô hình định giá tài sản vốn (Capital
Asset Pricing Model – CAPM) là mô Hệ số β rủi ro: đo lường mức độ biến động lợi nhuận
hình mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi kỳ vọng của chứng khoán đầu tư so với mức độ biến
nhuận kỳ vọng. Trong mô hình này, lợi động lợi nhuận kỳ vọng của danh mục chứng khoán
nhuận kỳ vọng của một chứng khoán thị trường. Là hệ số đo lường rủi ro thị trường
bằng lợi nhuận không rủi ro (risk–free)
δTE Trong đó:
cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa
trên cơ sở rủi ro toàn hệ thống của β = δTE là rủi ro của vốn chủ sở hữu

chứng khoán/cổ phiếu đó. Rủi ro tránh


δTM δTM là rủi ro của thị trường
Hoặc: Trong đó:
được của toàn hệ thống không được xem βi là hệ số β rủi ro của CK i
xét trong mô hình này do nhà đầu tư có COV(Ri, Rm) COV(Ri,RM) là hiệp phương sai tỷ
thể xây dựng danh muc đầu tư đa dạng βi = suất sinh lời kỳ vọng CP i và tỷ
hóa để loại bỏ loại rủi ro này. δ2 M suất sinh lời kỳ vọng thị trường
δ2M là phương sai tỷ suất sinh lời
237
kỳ vọng thị trường 238

5.4.MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN 5.4.MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
5.4.1.HỆ SỐ BÊTA RỦI RO (β) 5.4.1.HỆ SỐ BÊTA RỦI RO (β)
Khi β>1 – chứng khoán năng nổ: trong MỘT SỐ β CHUẨN:
thời kỳ giá thị trường tăng lên, sẽ thu - β = 0,5 : Giá chứng khoán i sẽ biến động 50% theo
1 được một giá trị thặng dư cao hơn mức sự biến động của giá bình thị trường. Vậy tập
trung bình
danh mục sẽ có rủi ro bằng 1/2 rủi ro thị trường
Khi β<1 – chứng khoán phòng thủ:
- β = 1 : giá CK sẽ tăng hoặc giảm theo giá trung
2 trong thời kỳ giá thị trường giảm, sẽ giảm bình của thị trường, do đó nó có rủi ro bằng rủi ro
giá ít hơn chỉ số trung bình trung bình của thị trường
- β = 2 : Giá chứng khoán i sẽ biến động gấp 2 lần
Khi β=1: Mức độ rủi ro trung bình của thị theo sự biến động của giá bình thị trường. Vậy tập
trường. Muốn giảm bớt rủi ro, DN phảu danh mục sẽ có rủi ro gấp 2 lần rủi ro thị trường
3 chọn các chứng khoán có hệ số β thấp
hơn mức trung bình
239 240

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 40


Quản trị tài chính 9/14/2023

5.4.MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN 5.4.MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
5.4.1.HỆ SỐ BÊTA RỦI RO (β) 5.4.2. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM)
Ví dụ 5.10: Tỷ suất lợi nhuận Lãi suất Phần bù rủi ro
= +
Nếu hệ số bê ta của FPT là 1,41 (β= 1,41) cho biết lợi yêu cầu cổ phiếu phi rủi ro của cổ phiếu i
nhuận kỳ vọng cổ phiếu FPT biến động gấp 1,41 lần
so với lợi luận kỳ vọng của thị trường. Có nghĩa, nếu ri = rf + (rm – rf) βi
nền kinh tế phát triển tốt thì cổ phiếu FPT tăng nhanh
Trong đó:
hơn lợi nhuận của thị trường, ngược lại cũng sẽ giảm
ri là suất sinh lời khi đầu tư vào cổ phiếu thứ i
sâu hơn lợi nhuận thị trường
rf là suất sinh lời chứng khoán phi rủi ro (trái phiếu)
Một cổ phiếu có hệ số β là 1 có nghĩa nếu giá trị thị
trường tăng lên 10%, thì giá trị cổ phiếu sẽ tăng lên rm là suất sinh lời kỳ vọng của thị trường
10%, còn nếu giá trị thị trường giảm lên 10%, thì giá trị (rm- rf) là phần bù rủi ro của thị trường
cổ phiếu cũng sẽ giảm lên 10% βi là hệ số bêta rủi ro của cổ phiếu thứ i
(rm- rf)βi là phần bù rủi ro của cổ phiếu thứ i
241 242

5.4.MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN 5.4.MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN ĐẦU TƯ
5.4.2. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) 5.4.2.HỆ SỐ BÊTA RỦI RO CỦA TẬP DANH MỤC (βp)
Ví dụ 5.11: Giả sử rằng trái phiếu chính phủ có suất
sinh lời rf = 9%; suất sinh lời trung bình của thị
trường rm= 13%; hệ số βA = 0,5; βA = 1,0; βC = 2,0.
βp = W 1β1 + W 2β2 + W 3β3 +...+ W nβn
Hãy tình suất sinh lời chứng khoán A, B, C.
Giải: Sử dụng công thức ta có:
βp =∑
 Wiβi
Khi: βA = 0,5 thì rA= 9% + (13% - 9%) * 0,5= 11%
βB = 1,0 thì rB= 9% + (13% - 9%) * 1,0= 13%= rm Trong đó:
βC = 2,0 thì rC= 9% + (13% - 9%) * 2,0= 17%
Nhận xét: Chứng khoán A có hệ số βA = 0,5 thì nó βp là hệ số bêta rủi ro của danh mục đầu tư
hứa hẹn một tỷ suất sinh lời là 11%. Chứng khoán B Wi là tỷ trọng của chứng khoán 1 trong DM (i=1-n)
có hệ số βB = 1,0 thì nó có rủi ro bằng thị trường và
có tỷ suất sinh lời là 13%. Chứng khoán C có hệ số βi là hệ số bêta rủi ro của chứng khoán thứ i
βC = 2,0 thì nó hứa hẹn một tỷ suất sinh lời cao hơn
là 17%. 243 244

ri tp Amrf xBi ra_ly hm kg XBA


5.4.MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN ĐẦU TƯ
5.4.2.HỆ SỐ BÊTA RỦI RO CỦA TẬP DANH MỤC (βp)
NHẬN ĐỊNH:
Rủi ro bao gồm rủi ro đầu tư tài sản riêng
- Hệ số β của mỗi cổ phiếu trong tập danh mục xác
lẻ và rủi ro danh mục đầu tư.
định lức độ ảnh hưởng của nó đến rủi ro của tập Mô hình đánh giá rủi ro – lợi nhuận CAPM
danh mục đầu tư đa dạng. mô tả cách đo lường rủi ro và mức độ ảnh
- Nếu DN thay thế đầu tư cổ phiếu có hệ số β thấp hưởng của rủi ro đến tỷ suất lợi nhuận như
cho cổ phiếu có hệ số β cao trong tập danh mục thế nào
thì hệ số β của tập danh mục đầu tư giảm Các DN phân tích mối quan hệ giữa rủi ro
xuống => rủi ro được giảm
và lợi nhuận để đưa ra các quyết định về
- Nếu DN thay thế đầu tư cổ phiếu có hệ số β cao
cho cổ phiếu có hệ số β thấp trong tập danh mục đầu tư tài chính một cách chính xác và phù
thì hệ số β của tập danh mục đầu tư tăng lên => hợp điều kiện kinh doanh của DN và điều
rủi ro tăng lên kiện của thị trường

245 246

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 41


Quản trị tài chính 9/14/2023

MỤC TIÊU
CHƯƠNG 6:
Khi học chương này, sinh viên có thể:
1- Thảo luận về đánh giá hiệu quả dự
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ án đầu tư;
2- Tính toán sử dụng các tiêu chí đánh
giá dự án đầu tư chính như NPV, IRR,
DỰ ÁN ĐẦU TƯ MIRR và thời gian hoàn vốn;
3- Giải thích tại sao NPV là tiêu chí
quan trọng nhất và nó khắc phục các
TS Nguyễn Thị Ánh Linh vấn đề của các phương pháp khác.
Mail: nguyenthianhlinh@siu.edu.vn
SĐT: 0907.381059
247 248

NỘI DUNG 6.1

6.1 Tổng quan về đánh giá hiệu quả dự án TỔNG QUAN VỀ


6.2 Giá trị hiện tại thuần (NPV)
6.3 Suất sinh lời nội bộ (IRR)
6.4 Suất sinh lời nội bộ hiệu chỉnh (MIRR)
5
0
6.5 Thời gian hoàn vốn (Payback) 3 8
1 6
4 9
2 7
249 250

6.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 6.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN
6.1.1 VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 6.1.1 VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ DÀI HẠN

1. Quyết định về hoạch định ngân sách đầu tư


tác động đến hiệu quả hoặc tổn thất cho
Hoạch định ngân sách đầu tư là quá trình DN trong nhiều năm sau đó => DN cần đưa ra
VAI TRÒ những quyết định hợp lý và hiệu quả nhất
hoạch định chi phí đầu tư vào các loại
2. Thời gian dự án là yếu tố quan trọng trong
tài sản cố định trên cơ sở dòng tiền của hoạch định ngân sách đầu tư => cần tận dụng
để nắm bắt cơ hội kinh doanh
tài sản này sinh ra qua các năm phải 3. Hậu quả của hoạch định ngân sách đầu tư
ảnh hưởng đến vòng đời hoạt động và chất
lớn hơn chi phí đầu tư ban đầu. lượng của tài sản được đầu tư
4. Đầu tư thêm tài sản là hành động tiêu dung
tiền trong DN vì vậy cần phải có ngân sách
251 252

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 42


Quản trị tài chính 9/14/2023

6.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN


6.1.2 PHÂN LOẠI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Dự án thay thế thiết bị duy trì hoạt động hiện tại


Dự án thay thế thiết bị giảm chi phí sản xuất
Dự án nhằm tăng quy mô sản phẩm, thị trường

Dự án nhằm mở rộng sản phẩm, thị trường mới


GIÁ TRỊ
Dự án thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội

Dự án khác các loại


HIỆN TẠI THUẦN
Dự án nhằm sáp nhập doanh nghiệp
(Net Present Value - NPV)
Dự án đầu tư lớn được yêu cầu phân tích chi tiết, DN chấp thuận cao
253 254

6.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN - NPV 6.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN - NPV

Phương pháp xếp hạn các dự án đầu tư sử Có NPV>0, nghĩa là tỷ suất lợi nhuận
dụng NPV là việc tính giá trị hiện tại của các kỳ vọng kiếm được từ khoản đầu tư
dòng tiền tự do được tạo ra từ dự án được DỰ là có, cho thấy mức độ hấp dẫn của
chiết khấu ở mức chi phí vốn dự án. Dự án đó DN nên đầu tư.
ÁN
ĐỘC Có NPV < 0, có nghĩa là tỷ suất lợi
Giá trị hiện tại thuần - NPV cho DN biết dự án
LẬP nhuận kỳ vọng của khoản đầu tư
đầu tư đã đóng góp bao nhiêu vào tài sản cổ nhỏ hơn tỷ lệ chiết khấu (Điều này
đông. NPV càng lớn dự án đóng góp càng tuy chưa chắc chắn 100% dự án sẽ
nhiều và giá trị tăng them làm cho giá cổ phiếu lỗ) nên nó được coi là không có giá
cao hơn trị. Đây là cơ sở để nhà đầu tư cân
nhắc không nên đầu tư.
255 256

6.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN - NPV 6.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN - NPV

CÔNG THỨC:
Chấp nhận dự án nào có
DỰ NPV>0, và lớn nhất NPV = ∑34 1CFt/(1 + if)t] – CF0
ÁN
LOẠI Trong đó:
Nếu không có dự án nào với
TRỪ CFt là ngân lưu ròng năm t
NPV > 0, thì từ chối tất cả các CF0 là chi phí đầu tư ban đầu
if là lãi suất chi phí vốn
dự án n là vòng đời của dự án

257 258

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 43


Quản trị tài chính 9/14/2023

i
6.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN - NPV 6.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN - NPV
GIẢI: Để lựa chọn dự án nào thì tính NPV của dự án
Ví dụ 6.1: Công ty Vĩnh Khang đang đánh giá và lựa
như sau
chọn đầu tư một trong hai dự án. Giả sử cả 2 dự án 500 400 300 100
đều có mức rủi ro như nhau và chi phí sử dụng vốn NPVA =
(1+10%)
+
(1+10%)2
+
(1+10%)3
+
(1+10%)4
- 1.000

10%, ngân lưu Cf là giá trị kỳ vọng. Hai dự án có các


NPVA = 455,54 + 330,58 + 225,39 + 68,30 - 1.000 = $78,82
số liệu theo bảng sau. Hãy thẩm định và lựa chọn dự
100 300 400 675
án nào? NPVB = + + + - 1.000

Năm ỹE
0 1 2 3 4 NPVB
(1+10%) (1+10%)2 (1+10%)3 (1+10%)4

= 90,91 + 247,93 + 300,53 + 641,03 - 1.000 = $100,40


Dự án Cty A ($1.000) $500 $400 $300 $100
Kết luận: Dựa vào giá trị NPV thì NPVA =
Dự án Cty B ($1.000) $100 $300 $400 $675 $78,82 nhỏ hơn NPVB = $100,4. Nên DN
cần chọn đầu tư dự án của Công ty B
259 260

NNỀlfỀẤ
NPHf.IO i
fIoyI ef
6.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN - NPV 6.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN - NPV
GIẢI: Chúng ta có thể sử dụng hàm trong Excell:
BÀI TẬP THỰC HÀNH 1
A B C D E F
1 Chi phí vốn 10%
Dự án X và Y có dòng tiền theo bảng, chi phí sử dụng
2 Năm 0 1 2 3 4 TC vốn (WACC) 10%. Hãy tính NPV của 2 dự án này?
3
4 tCFo
Dự án Cty A (1.000)
Dự án Cty B (1.000)
500
100
400
300
300
400
100
675
1.300
1.475 Năm 0 1 2 3
Dự án Cty A ($700) $500 $300 $100
Tính NPVA bằng hàm công
thức trong Excell như sau: Dự án Cty B ($700) $100 $300 $600
Tính NPV bằng hàm công = NPV(B1;C3:F3)
thức trong Excell như sau:
= NPV(rate; CF1 to CFn) Tính NPVB bằng hàm công
thức trong Excell như sau:
= NPV(B1;C4:F4)
261 262

6.3 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ - IRR


IRR của dự án là suất chiết khấu làm cho các
dòng tiền thu về của dự án bằng chi phí đã bỏ
vào dự án. Điều này đồng nghĩa với IRR là lãi
suất chiết khấu làm cho NPV của dự án bằng 0.
Ý NGHĨA
1. Đối với doanh nghiệp: 2. Đối với chứng khoán:
IRR cung cấp các căn cứ Các nhà đầu tư chứng
quan trọng giúp doanh khoán sử dụng để so sánh
nghiệp đưa ra các quyết các chỉ số IRR giữa các
định đầu tư của mình. DN chứng khoán đầu tư. Điều
sẽ biết được những dự án này giúp họ xây dựng
nào có tính khả thi và được danh mục chứng
nhanh chóng thu hồi vốn. khoán tối ưu. Từ đó, họ sẽ
Từ đó, doanh nghiệp sẽ lựa phân chia tiền đầu tư một
chọn được những dự án/ cách thông minh để phân
263
263
khoản đầu tư có lợi nhất. tán rủi ro tài chính. 264

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 44


Quản trị tài chính 9/14/2023

6.3 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ - IRR 6.3 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ - IRR

CÔNG THỨC:
Chấp nhận dự án nào có IRR
DỰ
LỚN hơn chi phí vốn (WACC)
ÁN
NPV = ∑34 1CFt/(1 + rf)t] – CF0 = 0 ĐỘC
Nếu IRR nhỏ hơn WACC, thì từ
LẬP
=> rf = IRR chối dự án

Trong đó:
CFt là ngân lưu ròng năm t Chấp nhận dự án nào có IRR >
DỰ
CF0 là chi phí đầu tư ban đầu WACC, và cao nhất
ÁN
rf là lãi suất chi phí vốn = IRR LOẠI
n là vòng đời của dự án Nếu không có dự án nào với IRR
TRỪ
> WACC, thì từ chối tất cả dự án
265 266

6.3 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ - IRR 6.3 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ - IRR
GIẢI: Để lựa chọn dự án nào thì tính IRR của dự án
Ví dụ 6.2: Công ty Vĩnh Khang đang đánh giá và lựa
như sau:
chọn đầu tư một trong hai dự án. Giả sử cả 2 dự án 500 400 300 100
đều có mức rủi ro như nhau và chi phí sử dụng vốn NPVA =
(1+IRR)
+
(1+IRR)2
+
(1+IRR)3
+
(1+IRR)4
- 1.000 = 0

10%, ngân lưu Cf là giá trị kỳ vọng. Hai dự án có các => IRRA = 14,489%
số liệu theo bảng sau. Hãy tính IRR và lựa chọn dự 100 300 400 675
án nào? NPVB =
(1+IRR)
+
(1+IRR)2
+
(1+IRR)3
+
(1+IRR)4
- 1.000 = 0

Năm 0 1 2 3 4 => IRRB = 13,459%


Dự án Cty A ($1.000) $500 $400 $300 $100
Kết luận: Dựa vào giá trị IRR thì IRRA =
14,489% nhỏ hơn IRRB = 13,459% và cả 2
Dự án Cty B ($1.000) $100 $300 $400 $675 cùng cao hơn chi phí vốn. Nên DN cần chọn
đầu tư dự án của Công ty A
267 268

too 0
ẮT ẮTtcF.ttyT
6.3 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ - IRR
IRR 9
6.3 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ - IRR
GIẢI: Chúng ta có thể sử dụng hàm trong Excell:
A B C D E F TẠI SAO
1 Chi phí vốn 10% -Theo NPV chọn A
2 Năm 0 1 2 3 4 TC
-Theo IRR chọn B
3 Dự án Cty A (1.000) 500 400 300 100 1.300
4 Dự án Cty B (1.000) 100 300 400 675 1.475
=> Mâu thuẫn QĐ
Tính IRRA bằng hàm công
thức trong Excell như sau:
Tính IRR bằng hàm công = IRR(B3:F3)
thức trong Excell như sau:
= IRR(CF0 to CFn) Tính IRRB bằng hàm công
thức trong Excell như sau:
= IRR(B4:F4)
269 270

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 45


Quản trị tài chính 9/14/2023

6.3 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ - IRR 6.3 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ - IRR

BỞI VÌ Tính NPV khi chiết khấu % (chi phí BÀI TẬP THỰC HÀNH 2
vốn) được cho trước Dự án X và Y có dòng tiền theo bảng, chi phí sử dụng
vốn (WACC) 10%. Hãy tính IRR của 2 dự án này?
Tính IRR khi chưa biết thông số chiết
khấu (chi phí vốn) Năm 0 1 2 3
Dự án Cty A ($700) $500 $300 $100
Trong trường hợp khác biệt như vậy
Dự án Cty B ($700) $100 $300 $600
thì NPV thường là tiêu chí đánh giá
tốt hơn. Dự án A và B đều cho IRR
cao hơn chi phí vốn thì nên chọn dự án
mang lại giá trị lợi nhuận nhiều hơn.
271 272

6.4 SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ HIỆU CHỈNH - MIRR

IRR dựa trên giá trị dòng tiền giả định


của dự án, nên có thể IRR vượt quá tỷ lệ lợi
nhuận thực sự, vì vậy DN sử dụng suất sinh
lời nội bộ hiệu chỉnh
SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ
HIỆU CHỈNH IRR hiệu chỉnh là suất chiết khấu tại đó
(Modified Internal Rate of Return-MIRR) giá trị hiện tại của chi phí dự án bằng giá trị
hiện tại cuối cùng, được tính bằng tổng
giá trị tương lai của các dòng tiền vào được
ghép lãi tại mức chi phí vốn của dự án

273 274

ECCE x 1
RRỀ Most that

Ữ1

6.4 SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ HIỆU CHỈNH - MIRR 6.4 SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ HIỆU CHỈNH - MIRR

CÔNG THỨC: Cả 3 chỉ tiêu NPV > 0, IRR và
_
FV  563  $ 783 DỰ MIRR > WACC đều tốt như
phiêndương 34 ÁN nhau khi đánh giá dự án
PVcost = =
ĐỘC

ÐỀ
(1+MIRR)n (1+ MIRR)n LẬP Nếu NPV < 0; IRR và MIRR nhỏ
WACC, thì từ chối đầu tư dự án
Tỷsuất Trong đó:
MIRR là suất sinh lời nội bộ hiệu chỉnh
FV là giá trị tương lai của dòng tiền (theo rdt) Chấp nhận dự án nào có NPV >
trịhiện
tại Gatr4
hiệnặ PV là chi phí đầu tư ban đầu (theo rf)
DỰ
ÁN
0, và cao nhất
chiphia.ae hội
nhuậnthu
sẽ CFt là ngân lưu ròng năm t
rf là lãi suất chi phí vốn LOẠI
rdt là lãi suất tái đầu tư Nếu giữa MIRR và IRR thì MIRR
rètragtuừi TRỪ
n là vòng đời của dự án tốt hơn IRR, để lựa chọn dự án
275 276

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 46


Quản trị tài chính 9/14/2023

EKF.in 1uapn1 PVegf


1tMIRpyn
6.4 SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ HIỆU CHỈNH - MIRR 6.4 SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ HIỆU CHỈNH - MIRR
GIẢI: Tính giá trị tương lai của dòng tiền 2 dự án
Ví dụ 6.3: Công ty Vĩnh Khang đang đánh giá và lựa
chọn đầu tư một trong hai dự án. Giả sử cả 2 dự án FVA = 500*(1+10%)3+400*(1+10%)2+300*(1+10%)1+100
= 665,5 + 484 + 330 + 100 = $ 1.579,5
đều có mức rủi ro như nhau và chi phí sử dụng vốn 1,579,5
10%, lãi suất tái đầu tư là 10%, ngân lưu Cf là giá trị (1.000) = => MIRRA = 12,11%
(1+ MIRR)4
kỳ vọng. Hai dự án có các số liệu theo bảng sau. Hãy FVB = 100*(1+10%)3+300*(1+10%)2+400*(1+10%)1+675
tính IRR và lựa chọn dự án nào? = 133,1 + 363 + 440 + 675 = $ 1.611,1
1,611,1
Năm 0 1 2 3 4 (1.000) = => MIRRB = 12,66%
(1+ MIRR)4
Dự án Cty A ($1.000) $500 $400 $300 $100
Kết luận: Dựa vào giá trị MIRR thì MIRRA = 12,11% nhỏ
Dự án Cty B ($1.000) $100 $300 $400 $675 hơn MIRRB = 12,66% và cả 2 cùng cao hơn chi phí
vốn. Nên DN cần chọn đầu tư dự án của Công ty B
277 278

Dựan

1
500 1101 400 41012 300 1102 xHdỮ Mzpyz
1 MIRR4
6.4 SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ HIỆU CHỈNH - MIRR 6.4 SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ HIỆU CHỈNH - MIRR
GIẢI: Chúng ta có thể sử dụng hàm trong Excell:
A B C D E F
BÀI TẬP THỰC HÀNH 4
1 Chi phí vốn 10% Dự án M và N có dòng tiền theo bảng, chi phí sử dụng
2 LS tái đầu tư 10% vốn 10%, lãi suất tái đầu tư là 12%. Hãy tính NPV, IRR,
3 Năm 0 1 2 3 4 MIRR của 2 dự án này? Chọn dự án nào để đầu tư?
4 Dự án Cty A (1.000) 500 400 300 100
5 Dự án Cty B (1.000) 100 300 400 675 Năm 0 1 2
Tính MIRRA bằng hàm công Dự án Cty M ($1.000) $1.150 $300
Tính MIRR bằng hàm công thức trong Excell như sau:
thức trong Excell như sau: = MIRR(B4:F4;B1;B2) Dự án Cty N ($1.000) $100 $1.300
= MIRR(CF0 to CFn; rf; rdt)
Tính MIRRB bằng hàm công
thức trong Excell như sau:
= IRR(B5:F5;B1;B2) 279 280

6.5 THỜI GIAN HOÀN VỐN - PAYBACK

Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian


cần thiết để các dòng tiền từ hoạt động đầu
tư bù đắp toàn bộ chi phí đầu tư

THỜI GIAN HOÀN VỐN Thời


Số năm Chi phí chưa thu hồi
- PAYBACK gian
hoàn
= trước năm +
Dòng tiền trong năm
hoàn vốn
vốn thu hồi toàn bộ vốn

281 282

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 47


Quản trị tài chính 9/14/2023

6.5 THỜI GIAN HOÀN VỐN - PAYBACK 6.5 THỜI GIAN HOÀN VỐN - PAYBACK
Ví dụ 6.4: Công ty Vĩnh Khang đang đánh giá và lựa
chọn đầu tư một trong hai dự án. Giả sử cả 2 dự án Thời gian hoàn vốn chiết khấu là khoảng
đều có mức rủi ro như nhau, ngân lưu Cf là giá trị kỳ thời gian cần thiết để các dòng tiền từ hoạt
vọng. Hai dự án có các số liệu theo bảng sau. Hãy
tính thời gian hoàn vốn của 2 dự án? động đầu tư đã chiết khấu ở mức chi phí
0 1 2 3 4
vốn bù đắp toàn bộ chi phí đầu tư
Năm
Dự án Cty A ($1.000) $500 $400 $300 $100 Thời Số năm Chi phí chiết khấu
Dự án Cty B ($1.000) $100 $300 $400 $675 gian trước chưa thu hồi
= +
hoàn năm Dòng tiền chiết khấu
GIẢI: Thời gian 100
hoàn vốn A
= 2 + = 2,33 năm vốn hoàn vốn trong năm thu hồi
300
Thời gian 200 Tỷ suất 1
= 3 + = 3,29 năm =
hoàn vốn B 675 chiết khấu (1+ rf)n
283 284

lưẫỄf
ngàn

l
6.5 THỜI GIAN HOÀN VỐN - PAYBACK 6.5 THỜI GIAN HOÀN VỐN - PAYBACK
GIẢI: Bảng tính dự án:
Ví dụ 6.5: Công ty Vĩnh Khang đang đánh giá và lựa
Năm 0 1 2 3 4
chọn đầu tư một trong hai dự án. Giả sử cả 2 dự án CFt (A) (1.000,00) 500,00 400,00 300,00 100,00
đều có mức rủi ro như nhau và chi phí sử dụng vốn TSCK 1 0,9091 0,8264 0,7513 0,6830 fỀỀỀrcFt
Hiện giá (1.000,00) 454,55 330,58 225,39 68,30
10%, ngân lưu Cf là giá trị kỳ vọng. Hai dự án có các
ấỂẾấỀÌ Ế

Cộng dồn (1.000,00)
NT3
(545,45) (214,88) 10,52 NPV=78,82
số liệu theo bảng sau. Hãy tính thời gian hoàn vốn Thời gian aăànăs214,88
chiết khấu của 2 dự án? hoàn vốn A
= 2 +
225,39
= 2,59 năm ỀỀẵỀỆthặng
Năm 0 1 2 3 4

ớí
nha
Năm 0 1 2 3 4 CFt (B) (1.000,00) 100,00 300,00 400,00 675,00
Dự án Cty A ($1.000) $500 $400 $300 $100 TSCK 1 0,9091 0,8264 0,7513 0,6830
Hiện giá (1.000,00) 90,91 247,93 300,53 461,03
Dự án Cty B ($1.000) $100 $300 $400 $675 Cộng dồn (1.000,00) (909,09) (661,16) (360,63) NPV= 100,4
Thời gian 360,63
= 3 + = 3,78 năm
285 hoàn vốn B 461,03 286

6.5 THỜI GIAN HOÀN VỐN - PAYBACK

BÀI TẬP THỰC HÀNH 5


Chương này đã đưa ra 4 kỹ thuật đánh giá
Dự án E và F có dòng tiền theo bảng, chi phí sử dụng và lựa chọn dự án đầu tư, gồm: NPV, IRR,
vốn 10%, lãi suất tái đầu tư là 12%. Hãy tính NPV, IRR, MIRR, thời gian hoàn vốn;
MIRR, thời gian hoàn vốn của 2 dự án này? Nếu lựa Kỹ thuật NPV là phương pháp được sử dụng
chọn dự án nào để đầu tư, thì chọn dự án nào? nhiều nhất khi đánh giá hiệu quả dự án;
Các kỹ thuật khác cũng cung cấp các thông
Năm 0 1 2 3 4
tin hữu ích cho DN ra quyết định;
Dự án Cty E ($10.000) $6.500 $3.000 $3.000 $1.000 Khi lựa chọn các dự án với nhau cần xét đến
Dự án Cty F ($10.000) $3.500 $3.500 $3.500 $3.500 sự độc lập hay loại trừ lẫn nhau của dự án

287
288

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 48


Slide 286

NT3 Ánh Linh, 11/09/2023


Quản trị tài chính 9/14/2023

CHƯƠNG 7
Sau khi học bài này học viên có thể biết
được:
 Các khái niệm về chi phí sử dụng vốn
 Cách thức đo lường chi phí sử dụng các
nguồn vốn thành phần
 Cách thức đo lường chi phí sử dụng các
TS. Nguyễn Thị Ánh Linh nguồn vốn bình quân.
Mail: nguyenthianhlinh@siu.edu.vn
SDT: 0907.381058
289 290

NỘI DUNG
Là tỷ suất sinh lời mà DN phải tạo ra từ những
7.1 Khái quát về chi phí sử dụng vốn dự án đầu tư

7.2 Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn Là mức tỷ suất sinh lợi mà các nhà cung ứng
Chi vốn trên thị trường yêu cầu DN phải trả nhằm
7.3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi phí đảm bảo tài trợ vốn của họ đối với DN.
sử
7.4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
dụng Là cơ sở để lựa chọn dự án đầu tư
7.5 Chi phí sử dụng vốn bình quân gia vốn
Là tỷ lệ chiết khấu làm cân bằng lượng vốn
quyền (WACC) mà DN có QSD hôm nay với khoản tiền (gốc
và lãi) mà DN phải trả cho CSH một NV nào
đó trong tương lai.
291 292

ĐẶC ĐIỂM Là phí tổn mà DN phải trả chủ nợ để có Do lãi vay được khấu trừ trước khi tính thuế
quyền sử dụng số vốn vay đó (lãi vay) TNDN nên CP sử dụng vốn vay cần được tính
sau thuế:
CP sử dụng vốn vay phụ thuộc: lãi suất
vay, chính sách phân phối lợi nhuận, cơ
cấu tài chính, mức độ mạo hiểm ….
r*d = rd x (1 – t)
CP sử dụng vốn vay thường tính cho đơn Trong đó:
vị thời gian là một năm
r*d(%) là CP sử dụng vốn vay sau thuế
CP sử dụng vốn vay sau thuế là lãi vay trừ
đi phần tiết kiệm được từ thuế TNDN rd (%) là CP SDV vay trước thuế (Lãi suất vay)

Xét hiệu quả thì mức lợi nhuận vốn vay t (%) là thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp
mang lại phải LỚN HƠN mức lợi nhuận
trước khi vay 293 294

Chiphi Chiphi Thuế


SđM9Vấ thuế
sau sohu.mgvo hue.X 1
rivay.ru
TNDN
TS Nguyễn Thị Ánh Linh 49
Quản trị tài chính 9/14/2023

r d ldx11 Thuế 11 1120h


7.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẨN ƯU ĐÃI

Ví dụ 7.1: Công ty Duchess Corporation có:


- Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là 11%, Là chi phí mà DN phải trả cho việc huy
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%.
động vốn bằng cách phát hành Cổ phiếu ưu
Hãy tính chi phí sử dụng vốn vay sau thuế của Cty?
đãi; hay gọi là tỷ suất sinh lời sau thuế
GIẢI: Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là: TNDN phải trả cho các cổ đông nắm giữ cổ
r*d = 11% (1 – 20%) phiếu ưu đãi. Tỷ suất sinh lời này phải lớn
hơn CP sử dụng vốn vay
r*d = 11% x 80%
r*d = 8,8%

295 296

Mệnhgiáxtỷlệcểntứ
ỄắĩấấẾổ
p giá cpỵháthànhcphiếúưuđãi
Mệnh Tỷlệcổtức
7.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẨN ƯU ĐÃI 7.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẨN ƯU ĐÃI
Ví dụ 7.2: Công ty Duchess đang dự định phát hành Cổ
Dp cổtưccốđinh phiếu ưu đãi với mức chia cổ tức hằng năm là 10% trên
rp = mệnh giá phát hành $100. Chi phí phát hành $5 mỗi cổ
P0
zm.gg
ênhgiáxgeơtứ g chiphiiphat'hành
phần. Hãy tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
của Cty?

hgỵỵgợgỐỆ
Trong đó:
rp(%) là CP sử dụng vốn cổ phần ưu đãi GIẢI: Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi là:
Dp là Cổ tức cố định hàng năm
= Mệnh giá nhân(x) tỷ lệ cổ tức (%) Dp = $100 x 10%= $10
P0 là thu nhập thuần từ việc phát hành CP ưu đãi P0 = $100 – 5 = $95
ầmdệnhqá = Mệnh giá trừ(-) CP phát hành cổ tức ưu đãi
hay gọi là Giá thị trường cổ phiếu ưu đãi $10
rp = = 10,53%
$95
Chiphí 297 298

pháthành Thnnhàpthuầntừưệcphathấh
pop
Giáthịtrườngcphiếúưuđãi
hp
_Ệ ỵ
7.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẨN THƯỜNG 7.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẨN THƯỜNG
Là tỷ suất sinh lời sau thuế TNDN phải trả cho các (1) CP SDV CỔ PHẨN THƯỜNG TỪ LỢI NHUẬN GIỮ LẠI
cổ đông nắm giữ cổ phần thường. Gồm:
Theo mô hình chiết khấu cổ tức
Từ lợi nhuận giữ lại, Từ phát hành
có 2 cách tiếp cận: cổ phần mới Dt
re = + g
Pt
Theo mô hình chiết khấu cổ tức Trong đó:
Cách re(%) là CP sử dụng vốn cổ phần thường (CKCT)
tiếp Dự đoán dòng cổ tức tương lai của cổ phiếu thường g (%)là tỷ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm dự kiến

ỈỄỀỂ
cận D0 là Cổ tức cố định năm 0
Theo mô hình định giá tài sản vốn Dt là Cổ tức cố định năm t (t=1-n)
D1 = D0 (1 + g); D2 = D0 (1 + g)2

r
Ước tính tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu thường Pt là giá thị trường cổ phiếu thường
299 300

PtỬhunhặpthuầutừcố
giáthịtauờnqcổphiếuthường sửdụng ỬỬỄỀỴN 1
cổtứcốđinhnăf
phiếuthường thường
TS Nguyễn Thị Ánh Linh GiátrịTTR 50
thương
Quản trị tài chính 9/14/2023

7.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẨN THƯỜNG 7.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẨN THƯỜNG
(1) CP SDV CỔ PHẨN THƯỜNG TỪ LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (1) CP SDV CỔ PHẨN THƯỜNG TỪ LỢI NHUẬN GIỮ LẠI

Theo mô hình chiết khấu cổ tức Theo mô hình định giá tài sản vốn
Ví dụ 7.3: Công ty Duchess sẽ trả cổ tức $2/CP. Tỷ lệ
tăng trưởng cổ tức mong đợi hằng năm là 8%. Giá cổ re = rf + (rm – rf) x β
phiếu trên thị trường là $40. Hãy tính chi phí sử dụng
Trong đó:
vốn cổ phần thường theo mô hình chiết khấu cổ tức
re(%) là CP sử dụng vốn cổ phần thường (ĐGTS)
của Cty?
rf (%) là lãi suất phi rủi ro
GIẢI: Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường là: rm (%) là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường
rm – rf (%) là tỷ suất đền bù rủi ro của thị trường
$2 β là hệ số beta cổ phiếu thường
re = + 8% = 13%
$40
301 302

7.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẨN THƯỜNG 7.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẨN THƯỜNG
(1) CP SDV CỔ PHẨN THƯỜNG TỪ LỢI NHUẬN GIỮ LẠI (2) CP SDV CỔ PHẨN THƯỜNG TỪ PHÁT HÀNH CỔ PHẦN MỚI

Theo mô hình định giá tài sản vốn Dt


rne = + g
Ví dụ 7.4: Công ty Duchess có các thông tin sau: (1) . Pne
Hệ số β là 1,5; (2) Lãi suất phí rủi ro là 7%; (3) Tỷ suất Trong đó:
sinh lời của thị trường là 11%. Giá cổ phiếu trên thị rne(%) là CP sử dụng vốn cổ phần thường (PH mới)
trường là $40. Hãy tính chi phí sử dụng vốn cổ phần g (%)là tỷ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm dự kiến
thường theo mô hình định giá tài sản vốn của Cty? D0 là Cổ tức cố định năm 0
Dt là Cổ tức cố định năm t (t=1-n)
GIẢI: Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường là: D1 = D0 (1 + g); D2 = D0 (1 + g)2
Pne là giá phát hành cổ phiếu thường mới
re = 7% + (11% - 7%) x 1,5 = 13%
303 304

7.3. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẨN THƯỜNG 7.4 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN (WACC)
(2) CP SDV CỔ PHẨN THƯỜNG TỪ PHÁT HÀNH CỔ PHẦN MỚI
Là chi phí bình quân (Weighted Average Cost of
Ví dụ 7.5: Công ty Minh Hoàng phát hành thêm cổ & Capital – WACC) của các nguồn vốn/tài trợ dài hạn
mà DN đang sử dụng
phiếu mới với chi phát hành 10%, giá 23.700đồng/CP,
Được tính bằng cách nhân lần lượt các CP
cổ tức năm 0 là 750đồng/CP, mức tăng trưởng cổ tức
SDV của từng nguồn vốn/tài trợ riêng biệt
hàng năm 8%. Hãy tính chi phí sử dụng vốn cổ phần & với tỷ trọng % vốn tương ứng của chúng
thường từ phát hành cổ phiếu mới năm 1 của Cty? trong tổng cấu trúc vốn của DN

GIẢI: Chi phí sử dụng vốn cổ phần mới là: & Tổng tỷ trọng các nguồn tài trợ riêng biệt trong
cấu trúc NV phải bằng 1
750 x (1+8%)
rne = + 8% = 11,8% CP sử dụng vốn từng dự án là chi phí bình quân
23.700 – (23.700x10%) & WACC đã được điều chỉnh theo độ lệch giữa rủi ro
DN và rủi ro của dự án

305 306

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 51


Quản trị tài chính 9/14/2023

7.4 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN (WACC) 7.4 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN (WACC)
Ví dụ 7.6: Tính tỷ lệ vốn bình quân theo tỷ trọng
của Công ty Minh Hoàng biết cơ cấu vốn mục
WACC = Wd x r*d+ Wp x rp + We x re
tiêu như sau: 45% vốn vay, 2 % cổ phần ưu đãi,
53% cổ phần thường. Thuế TNDN áp dụng là
Trong đó: 20% và r*d = 7,5%; rp = 9,6%; re = 11,4%.
Wd là tỷ lệ nguồn vốn vay dài hạn
r*d(%) là CP SDV vay sau thuế TNDN
GIẢI: Chi phí sử dụng vốn bình quân là:
Wp là tỷ lệ nguồn vốn cổ phần ưu đãi
rp (%) là CP SDV cổ phần ưu đãi WACC = 45% x7,5% + 2% x9,6% + 53% x11,4%
We là tỷ lệ nguồn vốn cổ phần thường
= 3,375% + 0,192% + 6,042%
re (%) là CP SDV cổ phần thường
W d + W p + We = 1 = 9,609%

307 308

BÀI TẬP
Công ty N sử dụng cấu trúc vốn (hiện được đánh giá là tối ưu)
gồm: vay nợ 30%, cổ phần ưu đãi 5%, cổ phần phổ thông 65%. * Quyết định nguồn vốn là một trong ba quyết định
Thuế suất thuế TNDN của công ty là 20%, nhà đầu tư kỳ vọng quan trọng của QTTC.
thu nhập và cổ tức hằng năm tăng trưởng đều với tỷ lệ 8% trong * Công ty có thể sử dụng ba nguồn vốn chính:
tương lai. Cổ tức mỗi cổ phần kỳ vọng vào cuối năm nay là $2.5,
hiện nay mỗi cổ phiếu đang được bán với giá $50. Công ty đang - Nợ vay
xem xét các phương án phát hành chứng khoán mới sau đây: - Vốn cổ phần ưu đãi
− Cổ phần ưu đãi: phát hành với giá bán dự kiến bằng mệnh giá
là $100/CP, tỷ lệ cổ tức 8%. Chi phí phát hành là $2/CP. - Vốn cổ phần thường (gọi chung là Vốn CSH)
− Phát hành trái phiếu bán niên có thời hạn 10 năm, mệnh giá * Mỗi nguồn vốn đều có chi phí và ưu nhược riêng
$100, lãi suất coupon 10%/năm, giá phát hành bằng mệnh giá,  Do đó việc lựa chọn NV nào để tài trợ nên dựa vào:
chi phí phát hành 4$/trái phiếu.
− Cổ phần phổ thông: Tăng vốn bằng lợi nhuận giữ lại. - Chi phí
Yêu cầu: (1) Xác định chi phí vốn của nợ, cổ phần ưu đãi và - Ưu nhược điểm
cổ phần phổ thông. - Khả năng thương lượng để có được NV đó.
(2) Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân WACC.
309 310

311 312

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 52


Quản trị tài chính 9/14/2023

 Thế nào là đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài


CẤU TRÚC VỐN chính.
VÀ ĐÒN BẨY  Cách phân tích và ra quyết định khi nào
DN nên sử dụng đòn bẩy hoạt động.
TÀI CHÍNH  Cách phân tích và ra quyết định khi nào
DN nên sử dụng đòn bẩy tài chính.
 Nắm được cấu trúc vốn của DN
 Định hướng cho nhà quản trị tài chính
trong các quyết định về cấu trúc vốn
TS. Nguyễn Thị Ánh Linh
Mail: nguyenthianhlinh@siu.edu.vn
SDT: 0907.381058 313 314

8.1. Cấu trúc vốn


8.1.1. Một số vấn đề chung về cấu trúc vốn CẤU TRÚC VỐN Là sự phối hợp giữa các
8.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cấu trúc vốn MỤC TIÊU
8.1.3. Rủi ro kinh doanh nguồn vốn vay, vốn cổ
8.1.4. Rủi ro tài chính phần ưu đãi và vốn cổ
8.2 Đòn bẩy tài chính phần thường trong kế
8.2.1. Ý tưởng về đòn bẩy trong kinh doanh hoạch huy động vốn của DN
8.2.2. Đòn bẩy hoạt động
8.2.2.1. Phân tích điểm hòa vốn
8.2.2.2. Đòn bẩy hoạt động Các quyết định tài trợ vốn phải phù
8.2.3. Đòn bẩy tài chính hợp với cơ cấu vốn mục tiêu:
8.2.3.1. Phân tích mối quan hệ EBIT và EPS  Nếu tỷ lệ vốn vay thực tế THẤP hơn tỷ
8.2.3.2. Đòn bẩy tài chính lệ mục tiêu thì việc tăng vốn bằng cách
8.2.3.3. Đòn bẩy tổng hợp phát hành nợ (trái phiếu)
8.3 Cấu trúc vốn tối ưu
 Vốn vay càng lớn, rủi ro càng lớn,
315 nhưng tỷ suất sinh lời kỳ vọng lại tăng 316

Doanh thu ổn định


CẤU TRÚC VỐN
Là sự phối hợp giữa các
TỐI ƯU Cơ cấu tài sản 2
1 11 Điều kiện nội
bộ của DN
nguồn vốn vay, vốn cổ Đòn cân định phí 3 NHÂN TỐ
10 Điều kiện
phần ưu đãi và vốn cổ Tỷ lệ 4 thị trường
phần thường để giá trị tăng trưởng 9
5 Tài chính
cổ phần đạt cao nhất Tỷ suất thuế năng động
8
6 7
Lợi nhuận Quan điểm
Kiểm soát quản trị
317 318

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 53


Quản trị tài chính 9/14/2023

RỦI RO KINH DOANH PHỤ THUỘC YẾU TỐ:


1. Biến động về nhu cầu sản phẩm: ổn
định thì rủi ro càng nhỏ
Là loại rủi ro của DN
2. Biến động về giá bán: giá bán càng biến
khi không sử dụng động mạnh thì rủi ro càng cao
3. Biến động về giá đầu vào: giá đầu vào
vốn vay trong cơ cấu không ổn định thì rủi ro càng cao
vốn của mình 4. Khả năng điều chỉnh giá đầu vào và
giá bán ra: DN có khả năng này càng tốt
thì rủi ro càng thấp
5.Sử dụng đòn cân định phí: Tỷ lệ này
319
cao khi nhu cầu SP giảm thì rủi ro cao 320

Ví dụ 8.1: Khi DN A không vay nợ, DN B có nợ 20 triệu với


lãi suất 15%/năm. Tổng chi phí tài chính của DN B là 3
Là loại rủi ro mà các cổ triệu/năm (20 x 15%). Ngân quỹ kỳ vọng của DN A và DN B
đều là 8 triệu/năm để trang trải các chi phí hoạt động.
đông phải gánh chịu do Vì một lý do nào đó mà cả 2 DN đều bị giảm ngân quỹ
ảnh hưởng của việc DN giảm đi 75% còn 2 triệu/năm (8 x 75%) thì DN A vẫn còn
được 2 triệu còn DN B không còn ngân quỹ và mất khả
sử dụng vốn vay năng thanh toán chi phí tài chính (lãi vay) số tiền 3
triệu/năm.
Khi một DN tăng tỷ lệ nợ, thuế, cổ phần ưu Rủi ro về dao động TN của cổ đông, giả sử cả 2 DN đều
đãi trong cấu trúc vốn. Thì sẽ tăng chi phí cố có độ lệch chuẩn giao động ngân quỹ là 4 triệu/năm và bỏ
định về tài chính từ đó làm tăng nguy cơ qua thuế TNDN ta thấy độ phân tán thu nhập trên cổ phiếu
không trả được nợ bằng khoản tiền mà nó của DN A thấp hơn DN B, vì
sản sinh và giao động thu nhập của cổ đông. CVA = 4/8 = 0,5
321 CVB = 4/(8-3) = 0,8 322

Chi phí cố định (định phí) là khoản chi phí


Chi phí
gần như không thay đổi khi doanh thu hoặc
hoạt sản lượng thay đổi
Là việc sử dụng chi phí động
hoạt động cố định cố định Chi phí biến đổi (biến phí) là khoản chi phí thay
đổi khi doanh thu hoặc sản lượng thay đổi
nhằm gia tăng lợi nhuận
trước thuế và lãi vay
(EBIT) hay tỷ suất sinh Là việc chi phí cố định càng lớn thì tốc độ
lời của tài sản tăng lợi nhuận trước thuế và lãi vay
(EBIT) càng cao => sử dụng đòn bẩy hợp lý
thì làm khuếch đại sự gia tăng EBIT

323 324

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 54


Quản trị tài chính 9/14/2023

8.2.2.1 PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN 8.2.2.1 PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN

Đây là kỹ thuật phân tích mối quan hệ Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận

giữa chi phí cố định, chi phí biến đổi, sản Chi phí biến đổi- Biến phí Chi phí cố định – Định phí
Doanh thu - ( Biến phí + Định phí) = Lợi nhuận
lượng và lợi nhuận Gọi: Q là khối lượng sản phẩm tiêu thụ
P là giá bán
Điểm hòa vốn là điểm có mức sản lượng V là biến phí đơn vị
F là định phí Biểu thức thể hiện
hoặc doanh thu mà tại đó DN có lợi nhuận P là lợi nhuận mối quan hệ giữa
Ta có: P.Q - (V.Q + F) = P Chi phí – Khối
bằng không hay có doanh thu bằng chi phí. lượng – Lợi nhuận
(P - V)Q – F = P
325 326

Ðơngiá SP Hnhphit dinhu


xSLSPHB.gg
g
8.2.2.1 PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN 8.2.2.1 PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN
Tại điểm hòa vốn, thì: Biểu thức Phân tích điểm hoà vốn giúp DN:
Doanh thu = Chi phí hòa vốn - Lựa chọn quy mô đầu tư phù hợp với quy mô thị
=> Lợi nhuận = 0 <=> (P – V)Q – F = 0 trường.
Gọi QHV là số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn - Lựa chọn hình thức đầu tư sao cho giảm thiểu rủi
Từ biểu thức hòa vốn: (P – V)QHV – F = 0. Ta có: ro nếu có sự biến động của SL tiêu thụ. Cụ thể:
+ Quy mô thị trường nhỏ, hoặc có nhiều đối thủ
F SLSP Định phí
QHV = => tiêu thụ = cạnh tranh  dự án đầu tư có điểm hoà vốn thấp
(P – V) Đơn Biến phí sẽ ít rủi ro hơn một dự án có điểm hoà vốn cao.
hòa vốn giá bán - đơn vị
+ Quy mô thị trường có tiềm năng lớn  dự án
và Doanh thu = Đơn giá x Sản lượng đầu tư có quy mô lớn sẽ có khả năng mang lại
hòa vốn bán hòa vốn mức LN cao hơn.
327 328

ÐinhPhí
SP
giá Biếnphí
Ðơn

8.2.2.1 PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN 8.2.2.1 PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN
Ví dụ 8.2: Có tài liệu dự toán về doanh thu và chi
Phân tích ĐHV giúp cho DN thấy được
- Tác động của chi phí cố định
phí tại Cty X như sau: Số lượng bán 10.000 sản
phẩm; Đơn giá bán 50.000đ/sp; biến phí đơn vị
SLHV.LI
aẾ
- Mức DT tối thiểu mà DN phải đạt được để có 37.500đ/sp; Tổng định phí 100.000.000đ.chưa
gồm

ỖỴ
thể có lời  Một DN có doanh thu hoà vốn Yêu cầu: Hãy xác định Sản lượng hòa vốn; Doanh
thu hòa vốn
cao sẽ có rủi ro hoạt động tiềm ẩn cao.
GIẢI:
- Mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định
- SL hòa vốn: {= định phí/(giá bán – biến phí)}
của DN hay mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt
= 100.000.000 / (50.000 – 37.500) = 8.000 sp
động của DN.
- Doanh thu hòa vốn: {= SLHV x giá bán}
329
= 8.000 x 50.000 = 400.000.000đ 330

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 55


Quản trị tài chính ƩBiếnphí 9/14/2023
SP
lượng Biến.ph

Ʃ Biếnphí
s EBI
Phu
DOL

8.2.2.2 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG - DOL 8.2.2.2 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG - DOL
Đòn bẩy hoạt động-Degree of Operating Leverage (DOL) là VÍ DỤ 8.3: Công ty Y có tình hình kinh doanh sau:
thước đo độ nhạy cảm của lợi nhuận khi doanh thu thay đổi
Độ lớn đòn bẩy Doanh thu – Tổng biến phí Chỉ tiêu Số tiền
=

I
hoạt động - DOL Lợi nhuận thuần từ HĐKD (EBIT) Doanh thu 100.000.000
DN sử dụng độ lớn đòn bẩy hoạt động để dự báo tốc độ (-) Biến phí 70.000.000
tăng DT sẽ dự kiến được tốc độ tăng LN và ngược lại. Nghĩa
là khi biết DT tăng/giảm 1% thì EBIT tăng/giảm bằng DOL cócplãvay (-) Định phí
Chưa 20.000.000
nhân 1%DT. Khi muốn tăng/giảm 10% EBIT thì DT phải EBIT 10.000.000

ỀỂỄ
tăng/giảm bằng 10%EBIT chia DOL
Ở mức sản lượng hoặc doanh thu khác nhau thì độ lớn Yêu cầu: 1. Tính DOL
đòn bẩy sẽ có mức khác nhau 2. Khi tăng 10%DT thì EBIT sẽ tăng bao nhiêu?
Downton
Qi Qi : SL tiêu thụ thứ i
Độ lớn đòn bẩy QHV: SL hoà vốn 3. Muốn EBIT tăng 60% thì DT tăng ? %
lớnđòbẩy hoạt động - DOLi
=
1
Qi – QHV 331
GEB.ITn60 332

to
gggzoym EBIT1
0L ỂẵểụỴ m
DDThuxDO DEBIT EBIT1202 1

8.2.2.2 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG - DOL 8.2.2.2 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG - DOL
GIẢI: 1. Độ lớn đòn bẩy hoạt động của Cty: GIẢI: 3. Nếu muốn EBIT tăng 60%, thì DT phải tăng 20% =
DOL = (100.000.000 – 70.000.000) : 10.000.000 = 3 60%: 3, ứng với mức tăng DT:

o.ES
2. Nếu Cty tăng DT lên 10%, thì ta dự kiến được DT = 100.000.000 x 20% = 20.000.000
EBIT sẽ tăng 30% = 3 x 10%, ứng với mức tăng EBIT Chỉ tiêu Cty Y ban đầu Cty Y tăng 60% EBIT
EBIT = 3.000.000 (10.000.000x 30%)
Doanh thu 100.000.000 120.000.000
Chỉ tiêu Cty Y ban đầu Cty Y tăng 10% DT (-) Biến phí 70.000.000 84.000.000
Doanh thu 100.000.000 110.000.000 (-) Định phí 20.000.000 20.000.000
(-) Biến phí 70.000.000 77.000.000 EBIT 10.000.000 16.000.000
(-) Định phí 20.000.000 20.000.000 DOL 3 2,25
EBIT 10.000.000 13.000.000
DOL 3 2,54 EBIT tăng = 10.000.000 x 60% = 6.000.000
hoặc = 16.000.000 – 10.000.000 = 6.000.000
EBIT tăng = 13.000.000 - 10.000.000 = 3.000.000 333 334

8.2.2.2 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG - DOL 8.2.2.3 MỐI QUAN HỆ ĐÒN BẨY HĐ VỚI ĐIỂM HOÀ VỐN
VÍ DỤ 8.4: Một Cty SX máy in có đơn giá bán lá 100$, Ví dụ 8.5: Một Cty SX máy in có đơn giá bán là 100$,
CPCĐ hàng năm là 200.000$ và CPBĐ là 50$/đvị. Hãy CPCĐ hàng năm là 100.000$, và CPBĐ là 75$/đvị. Mối
xác định độ bẩy hoạt động tại các mức SL 5.000, quan hệ giữa SL tiêu thụ với LN hoạt động và đòn bẩy
6.000, 7.000 đvị SP.
Chưabao
gồm Lãivay
chiphí
GIẢI: - SLHV= ĐP/(giá-b.phí)=200.000/(100-50) = 4.000 sp
hoạt động như sau:
chưabao chiphíLãivay
gồm
- Độ lớn đòn bẩy hoạt động là : DOL = Q/(Q - Q0) Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
DOL5000= 5.000/(5.000 - 4.000) = 5.000/1.000 = 5 SL TT 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000
DOL6000= 6.000/(6.000 - 4.000) = 6.000/2.000 = 3 D.Thu 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000
DOL7000= 7.000/(7.000 - 4.000) = 7.000/3.000 = 2,33 (-) B.phí 0 75.000 150.000 225.000 300.000 375.000 450.000
DOL8000= 8.000/(8.000 - 4.000) = 8.000/4.000 = 2 (-) Đ.phí 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000
- Ý nghĩa độ bẩy hoạt động DOL5000 = 5: cứ mỗi % EBIT -100.000 -75.000 -50.000 -25.000 0 25.000 50.000
thay đổi SL tiêu thụ (Q) => LN hoạt động (EBIT) sẽ thay đổi
DOL 0 -0,33 -1,0 -3,0 ko XĐ 5,0 3,0
5% so với LN HĐ (EBIT) tại 5.000 sp.
335 336

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 56


Quản trị tài chính 9/14/2023

8.2.2.3 MỐI QUAN HỆ ĐÒN BẨY HĐ VỚI ĐIỂM HOÀ VỐN 8.2.2.5 MỐI QUAN HỆ ĐÒN BẨY HĐ VỚI RỦI RO KD
Nhận xét:  Nếu DN có đòn bẩy HĐ càng cao => rủi ro
1/ Khi SLTT càng gần ĐHV => DOL - đòn bẩy HĐ trong HĐKD của DN càng cao và ngược lại.
càng lớn. Nghĩa là: Mức độ tác động của đòn bẩy HĐ  Các nhân tố chủ yếu gây ra rủi ro cho DN là sự
càng lớn => càng làm gia tăng rủi ro hoạt động của Cty. thay đổi của DT và CP hoạt động SXKD và đòn
2/ Khi SLTT di chuyển càng xa ĐHV => LN hoạt
bẩy HĐ chỉ tác động làm khuếch đại ảnh
động (hoặc lỗ) sẽ càng lớn => đòn bẩy HĐ sẽ càng nhỏ.
hưởng của các nhân tố này lên LN HĐ của DN.
3/ Khi SLTT đến bằng SL tại ĐHV => Đòn bẩy HĐ
tiến đến vô cực.  DN không mong muốn có đòn bẩy HĐ cao, vì
4/ Khi SLTT lớn hơn SL tại ĐHV: nếu SL TT càng khi đó chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của DT
tăng => đòn bẩy HĐ càng giảm, và sẽ tiến dần đến 1. cũng có thể dẫn đến lỗ trong HĐ.

337 338

Độ lớn đòn bẩy % thay đổi EPS


 Đòn bẩy tài chính – Degree of Financial =
tài chính - DFL % thay đổi EBIT
Leverage (DFL) còn được gọi ĐÒN CÂN NỢ
của một DN được xác định là phần trăm thay
đổi của thu nhập mỗi cổ phần (EPS) do 1% Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
thay đổi của EBIT. EPS =
Số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân
 DFL dùng để đo lường rủi ro tài chính của DN

339 340

DN sử dụng đòn bẩy tài chính với kỳ vọng sẽ gia


tăng được lợi nhuận cho cổ đông thường Khi DN có hệ số nợ bằng không (tức DN sử
(tăng ROE: Tỷ suất sinh lời trên VCSH hay EPS: dụng hoàn toàn VCSH)  không có đòn bẩy TC:
lợi nhuận trên cổ phần) vì : Với một sự thay đổi của EBIT  dẫn đến một sự
- khi SL hay DT tiêu thụ tăng => EBIT tăng thay đổi tương ứng về ROE hay EPS.
- nhưng CP lãi vay phải trả không đổi Khi Cty có đòn bẩy TC cao (hệ số nợ cao)
=> nên thu nhập trước thuế (EBT) và thu nhập EBIT chỉ cần một sự thay đổi nhỏ  làm cho
sau thuế (EAT) của DN sẽ cao hơn => kết quả là ROE hay EPS thay đổi một tỷ lệ cao hơn 
sẽ làm tăng ROE hay EPS. nghĩa là ROE hay EPS rất nhạy cảm khi EBIT
biến đổi.
Lợi nhuận sau thuế
ROE = X 100%
Vốn chủ sở hữu
341 342

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 57


Quản trị tài chính 9/14/2023

 Khi cấu trúc vốn gồm cổ phần thường và nợ: Ví dụ 8.6: Cty ABC có SL tiêu thụ là 100.000sp với giá bán
1.000đ/sp, CPBĐ cho một SP là 400đ/sp và tổng CPCĐ là
(P – V)Q – F EBIT
DFL =
(P – V)Q – F - I
=
EBIT - I naira
35.000.000đ trong đó có 5.000.000đ là CP lãi vay. Hãy cho
biết mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính là bao nhiêu
 Khi cấu trúc vốn gồm cổ phần thường, nợ và CPƯĐ: và ý nghĩa của nó?
EBIT Giải:
DFL = EBIT = (1.000 – 400)*100.000 – 35.000.000 = 25.000.000
EBIT – I - Dp/(1 – t%) DFL = 25.000.000 / (25.000.000 – 5.000.000) = 1,25
Trong đó: Ý nghĩa: DFL tại mức SL hiện tại (EBIT = 25.000.000đ) bằng
Q là khối lượng SP tiêu thụ Khi DN có tỷ lệ
1,25 điều này có nghĩa là khi LN hoạt động (EBIT) thay đổi
P là giá bán nợ và vốn CPƯĐ
V là biến phí đơn vị cao trong cấu 1% từ mức LN hiện tại  EPS sẽ thay đổi 1,25% theo chiều
F là định phí trúc vốn  chi cùng với chiều thay đổi của EBIT. Cụ thể nếu EBIT tăng 1%
I là chi phí lãi vay  EPS tăng 1,25% so với EPS tại mức EBIT = 35.000.000đ
t % là tỷ suất thuế TNDN phí TC cố định
cao  DFL cao và ngược lại
Dp là cổ tức cổ phần ưu đãi 343 344

Đòn bẩy tổng hợp – Degree of Total Leverage  Khi cấu trúc vốn gồm cổ phần thường và nợ:
(DTL) xảy ra khi một DN sử dụng cả hai đòn bẩy [(P – V)Q – F]+F EBIT + F
DTL = =
hoạt động và đòn bẩy tài chính trong nỗ lực gia [(P – V)Q – F] - I EBIT - I
tăng TN cho cổ đông.  Khi cấu trúc vốn gồm cổ phần thường, nợ và CPƯĐ:
EBIT + F
Đòn bẩy tổng hợp được dùng phóng đại sự gia DTL =
EBIT – I - Dp/(1 – t%)
tăng (hay sụt giảm) doanh thu thành gia tăng (hay Trong đó:
sụt giảm) tương ứng trong thu nhập mỗi cổ phần. Q là khối lượng SP tiêu thụ Khi DN có tỷ lệ
P là giá bán nợ và vốn CPƯĐ
V là biến phí đơn vị cao trong cấu
Độ lớn đòn bẩy % thay đổi EPS F là định phí trúc vốn  chi
= I là chi phí lãi vay
tổng hợp - DTL % thay đổi doanh thu hay SL t% là tỷ suất thuế TNDN phí TC cố định
345
Dp là cổ tức cổ phần ưu đãi cao  DTL cao 346

Ví dụ 8.7: Hai DN A & B cùng KD một mặt hàng nhưng cơ cấu vốn và GIẢI: 1. Tính EBIT, ROE, DTL khi sản lượng tiêu thụ 1.000sp
kết cấu chi phí khác nhau như sau :
DN A DN B Chỉ tiêu Cty A Cty B
VỐN KD
GIÁ TRỊ CƠ CẤU GIÁ TRỊ CƠ CẤU Doanh thu 90 x 1.000 = 90.000 90 x 1.000 = 90.000
VỐN NỢ 60.000 60% 50.000 50%
VỐN CSH 40.000 40% 50.000 50% (-) Biến phí 30 x 1.000 = 30.000 50 x 1.000 = 50.000
TỔNG 100.000 100% 100.000 100% (-) Định phí 50.000 30.000
CHỈ TIÊU DN A DN B EBIT 10.000 10.000
CPCĐ (không bao gồm CP lãi vay) 50.000 30.000 VỐN CSH 40.000 50.000
Biến phí đơn vị sản phẩm 30 50 10.000(1-20%)/40.000x100% 10.000(1-20%)/50.000x100%
Giá bán một đơn vị sản phẩm 90 90 ROE = 20% = 16%
Yêu cầu: 1/ Tại SL tiêu thụ 1.000 SP, thuế TNDN 20%. Hãy cho biết
LN hoạt động (EBIT), doanh lợi VCSH (ROE) và mức độ ảnh (10.000+50.000) /10.000 (10.000+30.000) /10.000
DTL
hưởng của đòn bẩy tổng hợp (DTL) của DN A & B. =6 =4
2/ Giả sử doanh thu tăng lên 30% do tăng SLTT và trong cơ
cấu vốn nợ có vốn vay chiếm 40%, lãi suất vay nợ 10%/năm, thuế
TNDN 20%. Tính EBIT, ROE, đòn cân tài tài chính và đòn cân tổng hợp
347 348

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 58


Quản trị tài chính 9/14/2023

GIẢI: 2. Tính EBIT, ROE, DFL, DTL khi doanh thu tăng lên
30% và nợ vay chiếm 40% vốn nợ, lãi suất vay 10%/năm Đây là phương pháp phân tích sự
Chỉ tiêu Cty A Cty B ảnh hưởng của các phương án
Doanh thu 90.000 x 130% = 117.000 90.000 x 130% = 117.000
(-)Biến phí 30.000 x 130% = 39.000 50.000 x 130% = 65.000 tài trợ khác nhau đến LN trên cổ
(-)Định phí 50.000 30.000 phần (EPS) => giúp DN xác định:
EBIT 28.000 22.000
VỐN NỢ 60.000 50.000 - khi nào tài trợ nợ có lợi ?
VỐN CSH 40.000 50.000 - khi nào tài trợ vốn cổ phần có
Lãi vay 60.000x40%x10%= 2.400 50.000x40%x10%= 2.000
[(28.000 - 2.400) (1-20%) [(22.000 -2.000) (1-20%) lợi hơn ?
ROE /40.000] x 100%= 51,2% /50.000] x 100% = 32%
DFL 28.000 / (28.000-2.400) = 1,09 22.000 / (22.000-2.000) = 1,1
(28.000+50.000) / (28.000-2.400) (22.000+30.000) / (22.000-2.000)
DTL = 3,05 = 2,6
349 350

GIẢI: Xác định EPS cho từng phương án tài trợ:


Ví dụ 8.8: Cty A hiện có cấu trúc vốn hiện tại chỉ
gồm có cổ phần thường (35 triệu CP). Cty đang LN sau thuế - Cổ tức CPƯĐ (EBIT – I)(1-%t) - Dp
EPS = =
xem xét việc mở rộng hoạt động và đang thẩm định SL cổ phiếu lưu hành BQ Ns
hai phương án tài trợ sau: Khi EBIT = 75 triệu $
* Tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần, liên quan * Tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần:
đến việc bán thêm 15 triệu CP thường với giá (75 – 0) x (1 – 20%) - 0
20$/CP. EPS*75 = = 1,2
35 + 15
* Tài trợ thêm bằng nợ, liên quan đến việc phát
* Tài trợ thêm bằng nợ:
hành 300 triệu trái phiếu LS 10%.
(75 – 300 x 10%) x (1 – 20%) - 0
Nếu LN HĐ sau khi mở rộng hoạt động lần lượt là 75 EPS**75 = = 1,03
triệu $ & 125 triệu $. Biết tỷ suất thuế TNDN là 20%. 35
Hãy cho biết cty nên lựa chọn PA nào ? EPS*75 > EPS**75=>chọn PA tài trợ bằng Vốn CP
351 352

GIẢI: Xác định EPS cho từng phương án tài trợ:


Như vậy với giá Mức EBIT có
LN sau thuế - Cổ tức CPƯĐ (EBIT - I)(1 - t%) - Dp trị EBIT bằng bao EPS* = EPS**
EPS = =
SL cổ phiếu lưu hành BQ Ns nhiêu thì 2 PA tài gọi là ĐIỂM
Khi EBIT = 125 triệu $ trợ này có giá trị BÀNG QUANG
* Tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần: như nhau, tức
(125 – 0) x (1 – 20%) - 0 EPS* = EPS **
EPS*125 = = 2,0
35 + 15
* Tài trợ thêm bằng nợ:
(125 – 300 x 10%) x (1 – 20%) - 0
EPS**125 = = 2,17
35
EPS**125 >EPS*125=>chọn PA tài trợ bằng vốn vay
353 354

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 59


Quản trị tài chính 9/14/2023

ĐIỂM BÀNG QUANG GIỮA EBIT VÀ EPS

Với mỗi PA, ta lần lượt vẽ


Mục tiêu của chúng ta là phân tích đường thẳng phản ánh
để tìm ra điểm bàng quan, tức là điểm quan hệ giữa EPS với tất cả
mà ở đó các PA tài trợ đều mang lại các giá trị của EBIT
EPS như nhau. Trên đồ thị, trục hoành là
Ta có thể xác định điểm bàng quan EBIT, trục tung là EPS.
bằng một trong hai phương pháp sau:
- Phương pháp hình học
- Phương pháp đại số
355 356

Ví dụ 8.9: Với số liệu của ví dụ 8.8 ta xác định đồ thị Ví dụ 8.9: Với số liệu của ví dụ 8.8 ta xác định đồ thị
bàng quang giữa EBIT và EPS bàng quang giữa EBIT và EPS
* PA 1: tài trợ hoàn toàn bằng vốn CP * PA 2: tài trợ bằng nợ (phát hành trái phiếu)
- Với EBIT=75  EPS =1,2 - Với EBIT=75  EPS = 1,03
- Với EBIT=125  EPS= 2,0 - Với EBIT=125  EPS= 2.17
Nối hai điểm có toạ độ (75 : 1,2) và (125 : 2,0) Nối hai điểm có toạ độ (75 : 1,03) và (125 : 2.17)
 chúng ta có được đường thẳng phản ánh mối  chúng ta có được đường thẳng phản ánh mối
quan hệ EBIT & EPS theo PA tài trợ hoàn toàn quan hệ EBIT & EPS theo PA tài trợ hoàn toàn
bằng vốn CP thường. bằng nợ.

357 358

EPS
Tài trợ bằng
vốn vay
2,17
2,00 Tài trợ bằng
ĐBQ
1,60 vốn cổ phần (EBITBQ – I1) (1 – t%) – Dp1 (EBITBQ – I2) (1 – t%) – Dp2
=
1,20 Ns1 Ns2
1,03

0 75 125 EBIT
100

359 360

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 60


Quản trị tài chính 9/14/2023

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1: Công ty Anpha hiện có 1,5 triệu cổ


phiếu thường đang lưu hành và 8 triệu USD nợ với lãi suất trung
bình là 12%. Công ty đang cân nhắc thực hiện một dự án đầu tư
mở rộng trị giá 10 triệu USD được tài trợ bởi:
Ví dụ 8.9: Số liệu của VD8.8, ta xác định EBITBQ, EPSBQ - Phương án 1: 80% vốn cổ phần thường, biết giá phát hành cổ
phiếu là $20 một cổ phiếu và 20% vay ngân hàng với lãi suất
(EBITBQ –0)(1 – 20%) –0 (EBITBQ – 300*10%)(1 – 20%) –0 13%
= - Phương án 2: 50% bằng nợ vay với lãi suất là 13% và 50% vốn
35 + 15 35 cổ phần thường, biết giá phát hành cổ phiếu là $20 một cổ phiếu
35 * 0,8 EBITBQ = 50 (0,8 EBITBQ - (0,8 * 30)) - Phương án 3: 50% bằng phát hành cổ phiếu ưu đãi với tỉ lệ cổ
tức là 12% và 50% phát hành cổ phiếu thường với giá phát hành
28 * EBITBQ = 40 * EBITBQ – 1.200 là 20$ một cổ phiếu.
12 * EBITBQ = 1.200 Biết EBIT kỳ vọng, sau khi hoàn thành việc huy động vốn, là 10
EBITBQ = 100 triệu USD và thuế suất thuế thu nhập công ty là 25%.
Yêu cầu:
=> EPSBQ = 100 * (1-20%) /(35+15) = 80/50 = 1,6
1. Xác định EPS cho từng phương án tài trợ khác nhau?
2. Xác định điểm bàng quang giữa phương án 1 và phương án 2
3. Xác định điểm bàng quang giữa phương án 1 và phương án 3
361 362

 Cấu trúc vốn là sự phối hợp giữa nguồn vốn vay, vốn cổ phần ưu
đãi và vốn cổ phần thường trong kế hoạch huy động vốn của DN Theo kế hoạch trong năm N công ty C sẽ sản
 Đòn bẩy tổng hợp liên quan đến việc sử dụng CPCĐ nhằm nỗ xuất 3.000sp. Tổng chi phí biến đổi bằng 25%
lực gia tăng EPS cho cổ đông khi SL hoặc DT tăng. doanh số, trong khi tổng chi phí cố định là 100 trđ.
 Tác động của đòn bẩy tổng hợp được đo lường bằng chỉ tiêu độ Yêu cầu:
bẩy tổng hợp (DTL). Tác động này tổng hợp từ tác động của đòn 1. Công ty C sẽ bán sản phẩm giá bao nhiêu để lợi
bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính.
- Đòn bẩy hoạt động liên quan đến việc sử dụng CPCĐ nhằm nỗ nhuận trước thuế và lãi vay là 500trđ.
lực gia tăng LN hoạt động trước thuế và lãi vay (EBIT). Tác động 2. Nếu tổng vốn kinh doanh của công ty là 1.500
của đòn bẩy hoạt động được đo lường bằng chỉ tiêu độ bẩy hoạt trđ, trong đó vốn vay chiếm 40% tổng vốn kinh
động (DOL). doanh, lãi suất vay vốn là 13%/năm. Xác định đòn
- Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng chi phí tài trợ cố cân nợ và đòn bẩy tổng hợp.
định nhằm nỗ lực gia tăng EPS cho cổ đông. Tác động của đòn
bẩy tài chính được đo lường bằng chỉ tiêu độ bẩy tài chính (DFL). 3. Giả sử trong năm công ty tiêu thụ được 4.500
 Xác định điểm bàng quang giữa EBIT và EPS là điểm có EBIT SP. Hãy xác định lợi nhuận trước thuế và lãi vay
với EPS cả hai hình thức tài trợ đều bằng nhau

363 364

Công ty Lộc An đang cân nhắc 02 phương án X và Y để đầu


Công ty M xác định trong năm N sẽ bán ra 25 tư sản xuất sản phẩm mới.
triệu SP, nhiều hơn 5 triệu SP so với sản lượng - Tổng vốn kinh doanh của cả 02 phương án là 5.000trđ. Phương
án X sử dụng 55% là vốn vay. Phương án Y sử dụng 45% là vốn
hòa vốn trước lãi vay mà công ty xác định được. vay. Lãi suất vay vốn bình quân của cả 02 phương án đều là
Giá bán là 200.000 đồng/SP, biến phí bằng 60% 12%/năm. Thuế suất TNDN 20%.
giá bán. Công ty M có tổng nợ dài hạn là 100 tỷ - Dự tính chi phí và giá bán sản phẩm của 02 phương án trên
đồng với lãi suất bình quân là 14%/năm. như sau:
Yêu cầu: CHỈ TIÊU DN A DN B
1. Xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu CPCĐ (không bao gồm CP lãi vay) 320.000.000 415.000.000
Biến phí đơn vị sản phẩm 47.000 30.000
hòa vốn
Giá bán một đơn vị sản phẩm 58.000 52.000
2. Xác định sản lượng điểm hòa vốn sau lãi vay
của công ty. Yêu cầu:
3. Xác định đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp 1. Giả sử với cả 02 phương án đều tiêu thụ 100.000 sản phẩm.
của công ty. Hãy tính lợi nhuận sau thuế cho từng phương án.
2. Xác định mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính tại mức
365
sản lượng là 100.000 sản phẩm cho từng phương án đầu tư. 366

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 61


Quản trị tài chính 9/14/2023

CHƯƠNG 9 MỤC TIÊU


Sau khi học bài này sinh viên có thể hiểu
được:
 Các thuật ngữ về tài sản lưu động;
 Động cơ giữ tiền mặt? kỹ thuật giữ tiền mặt
của Miller Or;
 Lợi ích của khoản phải thu.
 Các chính sách bán chịu hàng hóa;
 Lợi ích của hàng tồn kho.
TS. Nguyễn Thị Ánh Linh  Kỹ thuật quản trị hàng tồn kho bằng mô
Mail: nguyenthianhlinh@siu.edu.vn
SDT: 0907.381058
hình EOQ.
367 368

9.1. VỐN LƯU ĐỘNG


NỘI DUNG
9.1.1 Khái niệm
9.1. Vốn lưu động
9.1.1 Khái niệm Vốn lưu động là các loại tài sản có thời hạn sử
9.1.2 Phân loại vốn lưu động
9.1.3 Nhu cầu vốn lưu động dụng ngắn hạn (dưới 1 năm).
9.2. Quản trị tiền mặt Gồm có:- Tiền mặt
9.2.1. Khái niệm
9.2.2. Động cơ giữ tiền mặt - Các khoản đầu tư ngắn hạn
9.2.3. Quyết định giữ tiền mặt mục tiêu
9.2.4. Mô hình quản trị tiền mặt của Miller – Orr - Các khoản phải thu,
9.3. Quản trị khoản phải thu - Tồn kho, …
9.3.1. Quyết định tiêu chuẩn bán chịu
9.3.2. Quyết định điều khoản bán chịu Giá trị các loại tài sản lưu động chiếm một phần
9.3.3. Ảnh hưởng của rủi ro bán chịu khá lớn trong tổng giá trị tài sản của DN (từ 25% -
9.4. Chính sách tín dụng
9.5. Quản trị hàng tồn kho 50%)  việc sử dụng và quản trị hợp lý các loại tài
9.5.1. Quản trị hàng tồn kho là gì ? sản lưu động có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự
9.5.2. Tại sao phải quản trị hàng tồn kho
9.5.3. Mô hình tồn kho tối ưu thành công của DN.
369 370

9.1. VỐN LƯU ĐỘNG 9.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT


9.1.2 Phân loại tài sản lưu động 9.2.1 Khái niệm
Vốn lưu động Vốn lưu động Tiền mặt trong DN bao gồm:
thường xuyên tạm thời - TM tại quỹ của công ty,
- Tiền gửi thanh toán ngân hàng và
Là mức TSLĐ tối thiểu Là mức TSLĐ tăng thêm - Các loại chứng khoán đầu tư ngắn hạn xem như
DN cần duy trì để đảm ở các thời điểm do tính là tài sản tương đương tiền mặt.
bảo cho hoạt động SXKD chất SX thời vụ của DN
Quản trị tiền mặt là quyết định liên quan đến thu chi
VLĐ TS TSLĐ VLĐ Tổng VLĐ
= + = + và đầu tư tạm thời tiền mặt một cách hiệu quả.
tx CĐ tx tt TS tx
Được tài trợ bằng nguồn vốn tín Tính mức dự trữ tiền tối ưu cho DN
Được tài trợ bằng nguồn tín
dụng ngắn hạn (tín dụng thương Quản
dụng dài hạn (vốn cổ phần và
mại, tiền đặt cọc của khách hàng, trị Tối thiểu chi phí phát sinh cho việc giữ tiền
các khoản nợ dài hạn) vay ngắn hạn)
tiền
Giá trị TSLĐ chiếm từ 25%-50% nên việc quản trị và sử mặt Đảm bảo đủ tiền cho hoạt động kinh doanh
hàng ngày của DN
dụng hợp lý TSLĐ có ảnh hưởng đến thành công của DN 371 372

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 62


Quản trị tài chính 9/14/2023

9.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 9.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
9.2.2. Động cơ giữ tiền mặt 9.2.3. Quyết định giữ tiền mặt

Động cơ giao dịch: nhằm đáp ứng các Quyết định tồn quỹ tiền mặt liên quan đến việc
Trading giao dịch hằng ngày như chi tiền mua đánh đổi giữa CP cơ hội do giữ quá nhiều TM và
Motive hàng, tiền lương, thuế, cổ tức,… trong CP giao dịch do giữ quá ít TM.
quá trình SXKD bình thường của DN.
CP cơ hội: là CP mất đi do giữ tiền mặt, khiến
Động cơ đầu cơ: nhằm sẵn sàng nắm cho tiền không được đầu tư vào mục đích sinh lợi.
bắt những cơ hội đầu tư thuận lợi trong
Speculative KD như mua NVL dự trữ khi giá NVL trên
Motive thị trường giảm, hoặc khi tỷ giá biến CP giao dịch: là CP liên quan đến chuyển đổi từ
động thuận lợi,.. tài sản đầu tư thành tiền mặt sẵn sàng cho chi
tiêu.
Động cơ dự phòng: nhằm duy trì khả
Spare năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi có Nếu DN giữ quá nhiều TM thì CP giao dịch sẽ
biến cố bất ngờ xảy ra ảnh hưởng đến nhỏ, CP cơ hội sẽ lớn và tổng CP giữ TM là tổng
Motive
hoạt động thu chi bình thường của DN. CP cơ hội và CP giao dịch.
373 374

9.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 9.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
9.2.4. Mô hình quản trị tiền mặt MILLER-ORR 9.2.4. Mô hình quản trị tiền mặt MILLER-ORR

Để sử dụng mô hình này, GĐTC cần:


- Thiết lập giới hạn dưới cho tồn quỹ TM, là mức an
toàn tối thiểu của DN.
- Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng TM thu chi
hằng ngày (khó dự kiến trước được).
Đây là mô hình tồn quỹ TM với luồng thu và chi biến động - Ước lượng mức lãi suất và
ngẫu nhiên hằng ngày. Mô hình này sử dụng mức TM tồi thiểu
an toàn mà một tổ chức cần phải có để đưa ra mức giới hạn - CP liên quan đến việc mua bán CK ngắn hạn.
trên và mức chuẩn của lượng TM nên giữ

375 376

9.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 9.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
9.2.4. Mô hình quản trị tiền mặt MILLER-ORR 9.2.4. Mô hình quản trị tiền mặt MILLER-ORR
CÔNG THỨC: NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI:
 Khi quỹ tiền mặt tăng đạt đến giới hạn trên thì

Trong đó:
ặặ
d là khoản cách giới hạn trên và dưới
DN sẽ MUA (H –Z) đồng chứng khoán ngắn hạn
hoặc gửi tiết kiệm để giảm lượng tiền mặt, trở về
mức Z (chuẩn).
F là CP giao dịch CK ngắn hạn or phí rút tiền/1 lần
r là lãi suất thực/ ngày  Khi quỹ tiền mặt giảm đụng giới hạn dưới thì
δ2 là độ lệch chuẩn của dòng tiền ròng hằng ngày DN sẽ BÁN (Z – L) đồng chứng khoán ngắn hạn
hoặc rút tiền tiết kiệ, ra để lượng tiền mặt về mức
Mức dự trữ tiền mặt chuẩn (tối ưu): Z = L + d/3
Z (chuẩn).
(L: tiền mặt tối thiểu)
Mức dự trữ tối đa: H = L + d
377 378

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 63


Quản trị tài chính 9/14/2023

9.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 9.2. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
9.2.4. Mô hình quản trị tiền mặt MILLER-ORR 9.2.4. Mô hình quản trị tiền mặt MILLER-ORR
Ví dụ 9.1: Công ty A có nhu cầu giữ 1 lượng tiền mặt an toàn tối
thiểu là 10 triệu. Phương sai lệch chuẩn của dòng tiền hàng ngày Ví dụ 9.2:
210triệu/ngày. Lãi suất đầu tư chứng khoán 12%/năm 
0,033%/tháng. Chi phí giao dịch mua bán chứng khoán/ phí rút Giả sử nhu cầu vốn bằng tiền tối thiểu của
tiền là t0,2 triệu/1 lần. Hãy tính lượng tiền mặt tối ưu của Cty A? một DN là $15.000, độ lệch chuẩn của vốn
GIẢI: 1. Tính khoảnh cách d: 2. Tính mức tiền mặt chuẩn: bằng tiền hàng ngày là $2.500/ngày, lãi suất
10tr + 37,8tr/3 = 22,6tr là 0.025%/ngày, chi phí giao dịch cho mỗi
d=3x = 37,8 tr 3. Tính mức tiền mặt tối đa: lần mua hay bán chứng khoán ngắn hạn là
10tr + 37,8tr = 47,8tr
$20. Xác định giới hạn trên và mức dự trữ
CÂN ĐỐI: - Khi lượng tiền mặt tăng đến 47,8tr thì Cty sẽ MUA bằng tiền tối ưu?
chứng khoán với số tiền 25,2tr.
- Khi lượng tiền mặt giảm xuống 10tr thì Cty sẽ
BÁN chứng khoán một lượng bằng 12,6tr
379 380

9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
BÁN HÀNG THU TIỀN NGAY Kỳ thu tiền bình quân

-Không tốn chi phí; Kỳ thu tiền Giá trị phải thu x 365
BÁN CHỊU =
-Không rủi ro;
-Kết thúc vòng quay vốn
bình quân Doanh thu
-Rủi ro; -Tăng doanh thu, thị phần
-Thêm CP đòi nợ; -Giảm chi phí SXKD Số vòng quay khoản phải thu/năm
-Thêm CP sử dụng vốn -Tăng lợi nhuận

Số vòng 365 ngày (năm)


SO SÁNH HIỆU QUẢ VÀ KHÔNG =
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH BÁN
CP > LN BÁN CHỊU quay KPT Kỳ thu tiền bình quân

HIỆU Chi phí khoản phải thu
QUẢ
Chi phí Doanh thu lãi suất
THEO DÕI THU Kỳ thu tiền
BÁN CHỊU khoản = x x đầu tư
HỒI CÔNG NỢ bình quân 365 ngày (năm)
phải thu KPT
381 382

9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU

Để quản trị khoản phải thu thì DN cần có là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng
của khách hàng để được DN chấp nhận bán
chính sách bán chịu phù hợp. chịu hàng hoá và dịch vụ
Liên quan đến chính sách bán chịu gồm: Tiêu
Khi ∆LN > ∆CP DN nên nới lỏng tiêu chuẩn
1 - Quyết định tiêu chuẩn bán chịu; chuẩn bán chịu và khi ∆LN < ∆CP DN không nên
bán nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu
2 - Quyết định điều khoản bán chịu và chịu
3 - Ảnh hưởng rủi ro bán chịu. Khi nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu thì:
+ DT tăng => LN tăng
+ Khoản phải thu tăng => CP đầu tư vào
khoản phải thu tăng.

383 384

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 64


Quản trị tài chính 9/14/2023

9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU

Ví dụ 9.3: Cty ABC có: Giá bán SP là 10$/đơn vị, GIẢI:


CP khả biến là 8$. DT hằng năm hiện tại là 2,4 * Tính ∆LN: DT tăng thêm: ∆S = 2,4tr x 25% = 600.000$
- SL hàng bán tăng thêm: ∆Q = ∆S / P = 600.000/10 = 60.000sp
triệu $. Nếu nới lỏng CS bán chịu, DT kỳ vọng
- LN tăng thêm: ∆LN=Q*(P–V) = 60.000*(10–8)=120.000$
tăng 25%, và khi đó CP cơ hội thực hiện KPT * Tính ∆CP: Là CP cơ hội đối với KPT tăng thêm  phải xác
tăng thêm 20%. định số tiền đầu tư thêm vào KPT là bao nhiêu?
- Hiện tại Cty chưa hoạt động hết công suất  sự - Kỳ thu tiền BQ đối với KH mới: 2 tháng
gia tăng DT không đòi hỏi phải tăng CP cố định, - Số vòng quay KPT/năm = 12 / 2 = 6 vòng
và đơn giá bán SP không thay đổi. - DT tăng thêm/vòng = ∆S/6 =600.000$/6 = 100.000$
-Lượng hàng bán tăng thêm/vòng=∆S/P=100.000$/10=10.000sp
- Kỳ thu tiền BQ của KH mới là 2 tháng. - Số tiền đầu tư để mua hàng: 10.000*8 = 80.000$
Hãy cho biết Cty ABC có nên nới lỏng tiêu - CP cơ hội với số tiền đầu tư tăng thêm: 20% *80.000=16.000$
chuẩn bán chịu hàng hay không? ∆LN = 120.000$ >∆ ∆CP = 16.000$
 KL: Cty nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu.
385 386

9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
9.3.2. QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU KHOẢN BÁN CHỊU 9.3.2. QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU KHOẢN BÁN CHỊU
THAY ĐỔI THỜI HẠN BÁN CHỊU
Điều khoản bán chịu là điều khoản xác định:
(1) Độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu và Ví dụ 9.4: Công ty ABC có:
(2) Tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả
sớm hơn thời gian bán chịu cho phép.
- Giá bán sp: 10$/đơn vị, CP khả biến: 8$.
Điều - DT hằng năm hiện tại là 2,4 triệu $.
khoản
bán (2) Tỷ lệ chiết khấu, Tỷ lệ CK là - Nếu nới lỏng CS bán chịu, DT kỳ vọng tăng 25%,
Thay đổi tỷ lệ phần trăm của DT hoặc giá
chịu điều khoản - Khi đó CP cơ hội thực hiện KPT tăng thêm 20%.
bán được khấu trừ nếu người
bán chịu là mua trả tiền trong thời hạn CK. - Nếu Cty thay đổi thời hạn bán chịu từ “net 30”
thay đổi (1) thành “net 60”  kỳ thu tiền BQ tăng từ 1 tháng lên
Thời hạn (1) Thời hạn bán chịu, đây là
bán chịu; khoảng thời gian mà nếu người thành 2 tháng.
(2) Tỷ lệ mua thanh toán trước hoặc Hãy cho biết công ty có nên thay đổi thời hạn
chiết khấu trong thời hạn đó thì người mua
sẽ được nhận tỷ lệ CK. bán chịu hay không ?
387 388

9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
9.3.2. QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU KHOẢN BÁN CHỊU 9.3.2. QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU KHOẢN BÁN CHỊU
GIẢI: * Tính ∆LN: THAY ĐỔI TỶ LỆ CHIẾT KHẤU
- DT tăng thêm: ∆S = 2,4 triệu $ x 25% = 600.000$
- SL bán tăng thêm: ∆Q=∆S/P= 600.000/10 =60.000sp Ví dụ 9.5: Cty ABC có giá bán SP là 10$/đơn vị, CP
- LN tăng thêm: ∆LN = 60.000 * (10 - 8) = 120.000$ khả biến là 8$, DT năm hiện tại là 2,4 tr$. Cty hiện đang
* Tính ∆CP: Là CP cơ hội đối với KPT tăng thêm khi thực hiện CS mới
áp dụng điều khoản bán chịu là “net 30”.
CS bán chịu hiện tại: cho nợ 30 CS bán chịu mới: cho nợ 60 ngày =
ngày = 1 tháng 2 tháng
Nếu Cty thay đổi điều khoản bán chịu thành “2/10 net
- DT (S) = 2,4 triệu $ - DT (S) = 2,4tr+ 2,4tr x 25% = 3tr$ 30” có nghĩa KH được hưởng 2% chiết khấu nếu thanh
- Vòng quay KPT/năm=12/1= 12 vòng - Vòng quay KPT/năm=12/2= 6 vòng toán trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn bán
- Số tiền/vòng: 2,4tr $/12 = 200.000$ - Số tiền/vòng = 3tr / 6 = 500.000$ hàng và nếu KH không lấy chiết khấu thì KH được trả
- SL tiêu thụ/vòng = 200.000$/10$ = - SL tiêu thụ/vòng = 500.000$/10$ =
20.000sp 50.000sp chậm trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn.
=> Tiền đầu tư mua hàng => Tiền đầu tư mua hàng Kỳ thu tiền BQ giảm từ 1 tháng xuống còn ½ tháng và
= 20.000 * 8= 160.000$ = 50.000 * 8= 400.000$ ước tính có khoảng 60% KH (tương ứng 60% DT) sẽ lấy
- Số tiền đầu tư thêm = 400.000 – 160.000 = 240.000 $ CK. Biết CP cơ hội sử dụng vốn là 20%.
- CP cơ hội đối với số tiền đầu tư thêm: ∆CP = 240.000$ *20% = 48.000$ Hãy cho biết Cty có nên thay đổi tỷ lệ CK hay
* So sánh: ∆LN = 120.000$ > ∆CP = 48.000$
 Cty nên áp dụng CS mở rộng thời hạn bán chịu. không?
389 390

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 65


Quản trị tài chính 9/14/2023

9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
9.3.2. QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU KHOẢN BÁN CHỊU 9.3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO BÁN CHỊU
GIẢI: * Tính ∆CP:
- Sồ tiền trả CK: 2,4 triệu $ x 60% X 2% = 28.800$
* Tính ∆LN: Là LN cơ hội thêm khi thực hiện CS mới
CS bán chịu hiện tại: cho nợ 30 ngày CS bán chịu mới: cho nợ 15 ngày =
Rủi ro là do tổn thất do nợ không
= 1 tháng 0,5 tháng Ảnh thể thu hồi (bad debt losses)
- DT (S) = 2,4 triệu $ - DT (S) = 2,4 triệu $
- Vòng quay KPT/năm=12/1= 12 vòng -Vòng quayKPT/năm=12/0,5=24 vòng hưởng
- Số tiền/vòng: 2,4tr $/12 = 200.000$ - Số tiền/vòng = 2,4tr /24 = 100.000$ của
- SL tiêu thụ/vòng = 200.000$/10$ = - SL tiêu thụ/vòng = 100.000$/10$ =
20.000sp 10.000sp
rủi ro
=> Tiền đầu tư mua hàng => Tiền đầu tư mua hàng bán Chính sách bán chịu không chỉ liên
= 20.000 * 8= 160.000$ = 10.000 * 8= 80.000$ chịu quan đến tăng hoặc giảm khoản
- Số tiền tiết kiệm do không đầu tư mua hàng thêm phải thu mà còn liên quan đến khả
= 160.000 – 80.000 = 80.000 $ năng thu hồi các khoản phải thu.
- ∆LN là phần CP sử dụng vốn tiết kiệm = 80.000$ x 20% = 16.000$
- ∆CP CP tính chiết khâu cho KH = 28.800$
* So sánh: ∆LN = 16.000$ < ∆CP = 28.800$
 Cty không nên thực hiện chính sách Chiết khấu “2/10 net 30”.
391 392

9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 9.3. QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
9.3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO BÁN CHỊU 9.3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO BÁN CHỊU
Ví dụ 9.6: Cty đang xem xét tiêu chuẩn bán chịu hiện tại, GIẢI: Cả hai CS bán chịu mới A và B đều đưa đến kết quả:
tạo cho Cty DT hằng năm là 2,4 tr$ và hai tiêu chuẩn bán + DT gia tăng  LN cũng tăng theo.
+ Tổn thất do nợ không thể thu hồi và kỳ thu tiền BQ tăng.
chịu khác là A & B như sau:  Liệu LN tăng có đủ bù đắp tổn thất do nợ không thể thu hồi và CP
đầu tư KPT tăng hay không ?
Chính sách Hiện tại A B Chỉ tiêu Chính sách A Chính sách B
Doanh thu 2.400.000 1/ DT tăng thêm 600.000$ 900.000$
Doanh thu do tăng thêm 600.000 900.000 2/ LN gộp tăng thêm =600.000$ x 0,2=120.000$ =900.000$ x 0,2 = 180.000$
Tổn thất do nợ không thể thu hồi 2% 10% 18% 3/ KPT tăng thêm =600.000/12/2 = 100.000$ =900.0000/12/3 = 225.000$
• Doanh thu gốc 4/ Đầu tư KPT tăng thêm =100.000$ x 0,8 = 80.000$ =225.000$ x 0,8 = 180.000$
• Doanh thu tăng thêm 5/ CP cơ hội do đầu tư thêm vào KPT =80.000$ x 0,2 = 16.000$ =180.000$ x 0,2 = 36.000$
Kỳ thu tiền bình quân 1 tháng 2 tháng 3 tháng
6/ Tổn thất do nợ không thể thu hồi =600.000$ x 0,1 = 60.000$ =900.000$ x 0,18=162.000$
• Doanh thu gốc
7/ Tổng thiệt hại ( 5+6) 76.000$ 198.000$
• Doanh thu tăng thêm 8/ LN tăng thêm sau khi trừ thiệt hại
44.000$ (18.000$)
(2-7)
Hãy cho biết Cty nên lựa chọn CS bán hàng nào ? Biết
Bảng phân tích trên cho thấy Cty nên chọn chính
rằng lãi gộp và CP cơ hội đầu tư KPT vẫn ở mức 20%. sách A thay vì tiếp tục mở rộng đến chính sách B.

9.4. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 9.4. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
Chính sách tín dụng là yếu tố quyết định tình hình khoản ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN TÍN DỤNG
phải thu của DN. Bao gồm 4 thành phần sau:
Tư cách tín dụng (Character): là thái độ tự
Tiêu chuẩn chất lượng tín dụng: liên quan đến giác trong thanh toán nợ của khách hàng
sức mạnh tài chính cần thiết để khách hàng có Phương
thể chấp nhận mua nợ, DN áp dụng bán cho nợ pháp Khả năng thanh toán (Capacity): dựa vào tình
phán thanh toán thực tế nợ của khách hàng
Thời hạn tín dụng: là thời hạn khách hàng đoán
được trì hoãn thanh toán nợ, nghĩa là từ lúc xuất “5 Cs” Vốn (Capital): là điều kiện tài chính của khách
hoá đơn đến hạn cuối cùng thanh toán nợ hàng, liên quan đến hệ số rủi ro trong thanh
toán tài chính
Nguồn
Chiết khấu nhờ trả sớm: là tỷ lệ % giảm tiền và thông tin
thời hạn trả sớm để nhận được chiết khấu tiền Tài sản thế chấp (Collateral): liên quan đến tài
tín dụng:
mặt sản mà khách hang có thể thế chấp
(1) Hiệp
hội tín
Điều kiện kinh tế (Condition): sự phát triển
Chính sách thu hồi nợ: được đo lường bởi dụng;
nền kinh tế suy thoái hay tăng trưởng sẽ tác
mức độ chặt chẽ hay lỏng lẻo của DN trong nỗ (2) Bên động đến khả năng thanh toán của khách hàng
lực thu hồi nợ ngoài

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 66


Quản trị tài chính 9/14/2023

9.4. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 9.4. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
PHÂN TÍCH THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHÂN TÍCH THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
Ví dụ 9.7: Cty Thịnh Phát thực hiện phân tích thay đổi chính tính GIẢI: Bảng tính các mục của 2 chính sách
dụng từ “1/10, net 30” sang “2/10, net 40”. Khoản mục tính (1) Chính sách “1/10, net 30” (2) Chính sách “2/10, net 40”
Doanh thu hiện tại là 4.000 triệu/năm; chính sách tín dụng “1/10, net 1. Doanh thu 4.000tr =4.000 + 1.300 = 5.300tr
30” hiện thời là 50% khách hàng thanh toán trong 10 ngày đầu 2. Chiết khấu =1% x 4.000 x 50% = 20tr =2% x 5.300 x 60% = 63,6tr
(được hưởng 1% chiết khấu); 40% khách hàng thanh toán trong 3. Doanh thu thuần = 4.000 – 20 = 3.980tr = 5.300 – 63,6 = 5.236,4tr
vòng 30 ngày và 10% khách hàng thanh toán trong 40 ngày; chi 4. Chi phí hoạt động = 4.000 x 70% = 2.800tr = 5.300 x 70% = 3.710tr
phí hoạt động chiếm 70% doanh thu; chi phí cho khoản phải thu là 5. Lãi gộp 1.180tr 1.526,4tr
20% của chi phí hoạt động; chi phí để phân tích tín dụng là 50 6. Kỳ thu tiền bình quân =10x50%+30x40%+40x10%=21 =10x60%+40x20%+50x20%=24
triệu/năm; 2,5% doanh thu bị mất không thể thu hồi nợ. 7. Chi phí cho KPT =21x(4.000/365)x70%x20%=32,22tr =24x(5.300/365)x70%x20%=48,79tr
Cty tin rằng với chính sách tín dụng “2/10, net 40” mới thì doanh thu 8.CP phân tích tín dụng 50tr 20tr
tăng thêm 1.300 triệu/năm; 60% khách hàng thanh toán trong 10 9.Nợ khó đòi = 2,5% x 4.000 = 100tr = 6% x 5.300 = 318tr
ngày đầu và được hưởng 2% chiết khấu; 20% khách hàng thanh 10.Lợi nhuận trước thuế 997,78tr 1.139,61tr
toán trong vòng 40 ngày và 20% khách hàng thanh toán trong 50 11. Thuế TNDN = 997,78 x 20% = 199,556tr =1.139,6 x 20%= 227,92tr
ngày. Với chính sách mới thì nợ khó đòi là 6% doanh thu; chi phí 12. LN sau thuế 798,224tr 911,68tr
phân tích tín dụng 20 triệu; thuế TNDN là 20% (365 ngày/năm). Ta thấy LN (1) < LN (2) vì vậy Cty nên chấp nhận thay đổi chính
Cty có nên thay đổi chính sách mới hay không? sách tín dụng và lợi nhuận tăng thêm:
= 911,68 – 798,224 = 113,456 tr

9.5. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 9.5. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
9.5.1. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO LÀ GÌ? 9.5.2. TẠI SAO PHẢI QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
Quản trị hàng tồn kho là xem xét việc đánh Quản trị tồn kho giúp cho DN chủ động trong sản
giá giữa lợi ích và phí tổn của việc duy trì xuất và tiêu thụ sản phẩm
hàng tồn kho
Nắm được tồn kho nguyên vật liệu để năng động
mua nguyên vật liệu dự trữ phục vụ cho sản xuất
Là công tác tính lượng tồn kho (lượng dự trữ)
tối ưu sao cho chi phí tồn kho là nhỏ nhất Nắm được lượng sản phẩm dở dang giúp cho
việc sản xuất linh hoạt, không phụ thuộc SX trước
Quản trị tồn kho được thực hiện trên cơ sở Nắm được tồn kho thành phẩm để chủ động
các câu hỏi sau: hoạch định sản xuất, tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm,
- Vào thời điểm nào thì bắt đầu đặt hàng? khai thác và thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường
- Lượng hàng đặt là bao nhiêu đơn vị vào
thời điểm quy định? Quản trị tồn kho để tính được chi phí tồn kho gồm:
- Loại hàng dự trữ nào cần được chú ý? CP lưu kho; CP bảo quản, CP cơ hội đầu tư.....
399 400

9.5. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 9.5. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
9.5.3. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TỐI ƯU 9.5.3. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TỐI ƯU
MÔ HÌNH TỒN KHO TỐI ƯU - ECONOMIC ORDERING QUANTITY MÔ HÌNH TỒN KHO TỐI ƯU - ECONOMIC ORDERING QUANTITY
 Gọi Q là lượng HH cho một lần đặt. Tại thời điểm đầu kỳ  Gọi Q* là lượng hàng dự trữ tối ưu để có CP là thấp
lượng tồn kho là Q, và thời điểm cuối kỳ lượng tồn kho là 0 nhất. Để xác định Q* chúng ta lấy đạo hàm dT/dQ và cho
nên lượng HTK BQ là Q/2.
đạo hàm bằng không, sau đó giải phương trình tìm Q*:
 Gọi C là CP tồn trữ cho mỗi đơn vị HTK  tổng CP tồn trữ
HTK trong kỳ là: Q/2 x C
 Gọi S là SL tiêu thụ trong kỳ (năm)  số lần đặt hàng trong
kỳ là: S/Q  Gọi T* là thời gian giữa hai lần đặt hàng kế nhau hay
 Gọi F là chi phí cho mỗi lần đặt hàng  tổng CP đặt hàng độ dài thời gian dự trữ tối ưu của một chu kỳ HTK
trong kỳ là: S/Q * F
 Gọi T là tổng CP tồn kho, ta có:
Tổng chi phí lưu kho Tổng chi phí đặt hàng
T = +
(total carrying cost) (total ordering cost) Điểm tái đặt hàng: là lượng hàng dự trữ cho thời gian đặt hàng
Q S Điểm tái Thời gian Lượng hàng bán
T = x C + x F đặt hàng
=
đặt hàng
x
trong ngày (360 ngày/năm)
2 Q 401 402

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 67


Quản trị tài chính 9/14/2023

9.5. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 9.5. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
9.5.3. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TỐI ƯU 9.5.3. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TỐI ƯU
Ví dụ 9.8: Cty X ký hợp đồng cung ứng mặt hàng áo sơ Giải: Lượng hàng tối ưu cho mỗi lần đặt:
mi cho Cty Y. Các số liệu như sau: Q* =(2FS/C)1/2= (2*1.000.000*26.000/12.500)1/2 = 2.040sp
- Sản lượng tiêu thụ 26.000 áo sơ mi /năm, C = 25% * 50.000 = 12.500đ/sp
- CP tồn trữ cho mỗi đơn vị HTK chiếm 25% giá trị HTK, Điểm tái đặt hàng= thời gian đặt hàng * lượng hàng
- Giá áo sơ mi 50.000đ/áo, bán trong ngày
- CP cho mỗi lần đặt hàng là 1.000.000đ/lô hàng, = 7 ngày * 26.000/360 = 506 sp
- Thời gian đặt hàng là 1 tuần. Thời gian dự trữ tối ưu:
- Cty X không trực tiếp SX mà đặt hàng từ Cty khác. T* = Q*/(S/360) = 2040/(26.000/360) = 28 ngày
Yêu cầu: Hãy tính lượng hàng tối ưu cho một lần Tổng chi phí tồn kho:
đặt, điểm tái đặt hàng, thời gian dự trữ tối ưu và =C x Q*/2 + F x S/Q*
tổng CP tồn kho của Cty ? = (12.400 x 2.040/2) + (1.000.000 x 26.000/2.040)
403 = 12.750.000 + 12.745.098 = 25.495.098đ 404

 Đầu tư vào tồn quỹ, tồn kho và KPT là loại quyết định vào TSLĐ.
 Trong quyết định đầu tư vào tồn quỹ và tồn kho DN cần phân tích
và xem sẽ đánh đổi giữa CP sao cho tổng CP là nhỏ nhất.
- Để tìm mức tồn quỹ tối ưu DN có thể sử dụng mô hình quỹ tồn
tiền mặt của MILLER ORR.
- Mô hình EOQ giúp GĐTC xác định lượng hàng đặt tối ưu mỗi lần.
 Bán chịu HH giúp cho DN gia tăng DT qua đó tăng LN nhưng
63
cũng làm tăng CP bao gồm CP do kẹt vốn đầu tư vào khoản phải
thu và CP tổn thất do nợ không thể thu hồi được  Do vậy Cty
cần có chính sách bán chịu hợp lý.
 Khi xem xét chính sách bán chịu cần xem xét đánh đổi giữa:
- Gia tăng DT  qua đó tăng LN và
- Tăng KPT  qua đó tăng CP đầu tư vào KPT.
 Liên quan đến CS bán chịu gồm : tiêu chuẩn bán chịu, điều
khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, chính sách và quy trình thu nợ.

405

TS Nguyễn Thị Ánh Linh 68

You might also like