You are on page 1of 57

KĨ NĂNG KHỞI NGHIỆP VÀ LÃNH ĐẠO

V1… 1 phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 4
KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
KINH DOANH

Giảng viên: TS. Ngô Vi Dũng


Khoa Kinh tế và Kinh doanh

V1… 2 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU HỌC TẬP

▪ Barringer, B. R., & Ireland, R. D. (2019), Entrepreneurship: Successfully launching new ventures
(6th Ed.), Pearson: Chương 5 (187-208), Chương 6 (221-242).
▪ Michelle L. (2012). Business Plans Handbook: A compilation of business plans developed by
individuals throughout North America. Gale: Cengage Learning: Phụ lục (255-258).

V1… 3 phenikaa-uni.edu.vn
MỤC TIÊU

1. Xác định được đối tượng


hướng tới của kế hoạch kinh
doanh trong khởi nghiệp
3. Phác thảo được một số nội
dung của kế hoạch kinh doanh
trong khởi nghiệp
2. Nhận biết được những nội
dung chính của kế hoạch kinh
doanh trong khởi nghiệp

V1… 4 phenikaa-uni.edu.vn
CẤU TRÚC NỘI DUNG

4.1 Đối tượng và mục đích của kế hoạch kinh doanh

4.2 Nội dung chính của kế hoạch kinh doanh

V1… 5 phenikaa-uni.edu.vn
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

V1… 6 phenikaa-uni.edu.vn
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

Giả sử bạn nhận thấy có cơ hội kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó và muốn khởi nghiệp kinh
doanh, nhưng bạn lại thiếu vốn và bạn dự định sẽ vay thêm ngân hàng. Các ngân hàng thường
có Kế hoạch/Phương án kinh doanh làm cơ sở cho vay. Bạn có biết sẽ cần có những nội dung
nào trong Kế hoạch hay Phương án kinh doanh này không, và cần phải chuẩn bị các nội dung đó
ra sao?

V1… 7 phenikaa-uni.edu.vn
4.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ HOẠCH
KINH DOANH

• Kế hoạch kinh doanh: một văn bản viết, thường có độ dài từ 25 - 30 trang, mô tả những gì
[mục tiêu] mà một doanh nghiệp khởi nghiệp [mới thành lập] muốn đạt được và cách thức mà
doanh nghiệp dự định triển khai để đạt được mục tiêu đó.
(Barringer & Ireland 2019: 222)

• Thời điểm thích hợp để chuẩn bị Kế hoạch kinh doanh: sau khi đã xác định được Mô hình
kinh doanh.
• Mục đích sử dụng kép: cho các đối tượng cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
khởi nghiệp.

V1… 8 phenikaa-uni.edu.vn
4.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ HOẠCH
KINH DOANH

Đối tượng Mục đích

Kế hoạch kinh doanh rõ ràng giúp nhân viên của doanh


Nhân viên bên trong doanh
nghiệp/nhóm thực hiện các hoạt động một cách đồng bộ
nghiệp hoặc nhóm khởi nghiệp
và hướng tới đạt mục tiêu chung.

Kế hoạch kinh doanh phải chứng tỏ rằng doanh nghiệp


Nhà đầu tư và các đối tượng
sẽ sử dụng hiệu quả tiền của nhà đầu tư, hoặc để thu
bên ngoài khác
hút sự chú ý của những đối tượng khác.

V1… 9 phenikaa-uni.edu.vn
4.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ HOẠCH
KINH DOANH

Kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh


vắn tắt đầy đủ chi tiết
• 10 - 15 trang • 25 - 35 trang • 40 - 100 trang
• Thường cho dự án • Thường cho dự án • Thường cho giai đoạn
khởi nghiệp ở giai khởi nghiệp ở giai triển khai hoạt động
đoạn đầu đoạn thực sự cần vốn cụ thể
• Dùng để đánh giá để phát triển • Dùng để cung cấp
nhanh mức độ quan • Dùng để định hướng hướng dẫn chi tiết
tâm của nhà đầu tư triển khai các cho các cấp
hoạt động quản trị
03 loại kế hoạch kinh doanh
(Nguồn: Barringer & Ireland 2019: 229)

V1… 10 phenikaa-uni.edu.vn
4.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ HOẠCH
KINH DOANH

Link

(Nguồn: Michelle L. 2012)

V1… 11 phenikaa-uni.edu.vn
4.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ HOẠCH
KINH DOANH

Link

(Nguồn: Michelle L. 2012)

V1… 12 phenikaa-uni.edu.vn
4.2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ HOẠCH KINH DOANH

Một số nội dung chính (thứ tự trình bày có thể thay đổi ngoại trừ Tóm tắt):
1. Tóm tắt (Executive summary);
2. Sản phẩm (Products);
3. Phân tích thị trường (Market analysis);
4. Phân tích ngành (Industry analysis);
5. Phân tích kinh tế (Economic analysis);
6. Kế hoạch marketing (Marketing plan);
7. Kế hoạch tài chính (Financial plan);
8. Đội ngũ và tổ chức (Team and organization).

V1… 13 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.1. TÓM TẮT

• Đưa ra một cái nhìn tổng thể và ngắn gọn về toàn bộ kế hoạch kinh doanh.
• Giúp những đọc giả bận rộn (ví dụ: nhà đầu tư) biết được đâu là điểm khác biệt chính của dự
khởi nghiệp.
• Có độ dài thường không vượt quá 02 trang.
• Xuất hiện đầu tiên nhưng phải được viết sau cùng.

V1… 14 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.2. SẢN PHẨM

Giới thiệu sản phẩm mà bạn dự định sản xuất, kinh doanh:

• Những đặc điểm nổi bật, sáng tạo của sản phẩm;

• Khách hàng mục tiêu và vấn đề của họ;

• Giải pháp cho vấn đề của khách hàng thông qua sản phẩm.

V1… 15 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.3. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

Những nội dung cần có:


• Phân khúc thị trường (market segmentation): phân chia/đoạn thị trường thành
những “khúc”/nhóm khách hàng khác nhau theo những tiêu chí nhất định (xem thêm
thành tố 1 trong chương về Mô hình kinh doanh).
• Thị trường mục tiêu (target market): lựa chọn một [hoặc một vài] phân khúc trong
số các phân khúc đã phân chia để tập trung vào và giải thích lý do lại lựa chọn phân
khúc đó.
• Quy mô thị trường (market size): ước lượng quy mô thị trường để đánh giá mức độ
hấp dẫn của thị trường mục tiêu đã lựa chọn.

V1… 16 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.3. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

Ước lượng quy mô thị trường bằng TAM-SAM-SOM:


• Tổng thị trường có sẵn - Total Addressable/
Available Market (TAM): Tổng nhu cầu có thể có đối TAM
1500 tỷ đồng
với sản phẩm của bạn. Thường có giá trị rất lớn và
khả năng một công ty, nhất là công ty mới, thỏa mãn
được hết là rất khó.
SAM
• Ví dụ: Bạn định khởi nghiệp kinh doanh sản phẩm tã
bỉm cho trẻ sơ sinh trong 01 năm đầu đời. Tổng số trẻ
em ra đời ở Việt Nam hàng năm là trên 1,5 triệu; giả
định mức chi tiêu ước tính cho tã bỉm tối thiểu cho 01
SOM
năm đầu trung bình mỗi trẻ là 1 triệu đồng/năm. TAM
cho cả thị trường Việt Nam: 1,5 triệu x 1 triệu đồng =
1500 tỷ đồng.

V1… 17 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.3. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

• Thị trường có thể phục vụ được - Serviceable


Addressable Market (SAM): Một phần của TAM
mà bạn có thể phục vụ với sản phẩm của mình; TAM
thường vẫn là quá lớn, nhất là cho doanh nghiệp
mới thành lập. SAM
• Ví dụ (tiếp): Giả sử bạn định tập trung vào khu vực 120 tỷ đồng
Hà Nội nơi mỗi năm có khoảng 120 nghìn trẻ em
mới ra đời. Giả định mức chi tiêu tương đương cả
nước. SAM cho thị trường Hà Nội: 120 nghìn x 1 SOM
triệu đồng = 120 tỷ đồng

V1… 18 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.3. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

• Thị trường có thể phục vụ và nắm giữ được/Thị


phần - Serviceable Obtainable Market (SOM): Một
phần của SAM mà bạn cho rằng mình có khả năng TAM
cạnh tranh với các đối thủ khác (chính là thị trường
mục tiêu hoặc thậm chí thị trường mục tiêu nhỏ SAM
hơn/thị trường ngách -“niche market”).
• Ví dụ (tiếp): Do bạn mới khởi nghiệp và ở Hà Nội có
nhiều đối thủ cạnh tranh, bạn kỳ vọng có được 1-3%
thị phần trong vòng 3-5 năm đầu, tương đương từ 1,2 SOM
tỷ - 3,6 tỷ đồng trong tổng số 120 tỷ đồng. 1,2 - 3,6 tỷ

V1… 19 phenikaa-uni.edu.vn
BÀI TẬP THỰC HÀNH

Giả sử bạn dự định kinh doanh


một loại nhang/hương mới,
thân thiện với môi trường,
không có hóa chất gây độc hại
cho người dùng tại khu vực Hà
Nội. Làm sao để tính toán và
phân tích được quy mô và tính
hấp dẫn của thị trường cho sản
phẩm của bạn?

V1… 20 phenikaa-uni.edu.vn
BÀI TẬP THỰC HÀNH

Giả sử số gia đình có nhu cầu sử dụng nhang/hương ở Việt Nam tương đương tổng số gia đình cả
nước, khoảng 23.7 triệu gia đình; và số gia đình có nhu cầu sử dụng nhang ở Hà Nội tương
đương tổng số gia đình ở thủ đô, khoảng 2.2 triệu gia đình. Ước tính mỗi gia đình ở Việt Nam cũng
như ở Hà Nội chi khoảng 50 nghìn đồng/năm cho mua và thắp nhang/hương. Giả sử bạn đặt mục
tiêu đạt được 5% thị phần trong 3 năm đầu sau khởi nghiệp. Quy mô và tính hấp dẫn của thị
trường có thể được phân tích bằng công cụ TAM - SAM - SOM như sau:

• TAM: 1185 tỷ đồng


• SAM: 110 tỷ đồng
• SOM: 5.5 tỷ đồng

V1… 21 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.4. PHÂN TÍCH NGÀNH

Ngành (industry): là những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh những sản phẩm hàng hoá
hoặc dịch vụ tương tự nhau.

(Barringer & Ireland 2019: 188)

V1… 22 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.4. PHÂN TÍCH NGÀNH

• Phân tích ngành: Thường không chỉ bó hẹp vào đối thủ cạnh tranh mà còn cả những lực lượng
khác theo mô hình 5 lực lượng của M. Porter (đối thủ cạnh hiện tại, đối thủ tiềm ẩn, nhà cung
ứng, khách hàng, sản phẩm thay thế) cùng với đặc điểm cơ cấu và xu thế ngành.
• Chương này chỉ tập trung vào phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp - những doanh nghiệp trong
ngành và cạnh tranh với nhau trong cùng phân khúc khách hàng mục tiêu.

V1… 23 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.4. PHÂN TÍCH NGÀNH

Thực hiện một phân tích và so sánh đơn giản về các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp
của bạn sẽ giúp bạn định vị tốt hơn doanh nghiệp của mình.

Bảng ma trận phân phân tích đối thủ cạnh tranh


Đối thủ cạnh Đối thủ cạnh Đối thủ cạnh Đối thủ cạnh
Đặc điểm …
tranh 1 tranh 2 tranh 3 tranh ‘n’

Đặc điểm 1 Tương đương Tương đương Tương đương … Tương đương

Đặc điểm 2 Tương đương Tương đương Kém … Kém

Đặc điểm 3 Hơn Tương đương Kém … Hơn

… … … … … …

(Nguồn: Barringer & Ireland 2019: 208)

V1… 24 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.4. PHÂN TÍCH NGÀNH

Ví dụ: Bảng phân phân tích đối thủ cạnh tranh của Trường Đại học Phenikaa
Bảng ma trận phân phân tích đối thủ cạnh tranh
Trường Đại học Trường Đại
Trường Đại Trường Đại Trường Đại
RMIT (khác học Vin (khác
Đặc điểm học Kinh tế học Ngoại học Đại
phân khúc phân khúc
quốc dân thương Nam
KHMT) KHMT)
Học phí hệ
Tương đương Tương đương Thấp hơn Thấp hơn Cao hơn
chuẩn

Cơ sở vật chất Tốt hơn Tốt hơn Tương đương Thấp hơn Tốt hơn

Năng lực
nghiên cứu Tương đương Tốt hơn Tương đương Tương đương Tốt hơn
của giảng viên

(Nguồn: Barringer & Ireland 2019: 208)

V1… 25 phenikaa-uni.edu.vn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kế hoạch kinh doanh được sử dụng cho các nhóm đối tượng nào?

o Chủ hoặc lãnh đạo doanh nghiệp.


o Người lao động trong doanh nghiệp.
o Các đối tác bên ngoài doanh nghiệp.
o Đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

V1… 26 phenikaa-uni.edu.vn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 2: TAM - SAM - SOM là công cụ dùng để làm gì?


o Phân tích ngành.
o Phân tích thị trường.
o Phân tích đối thủ cạnh tranh.
o Phân tích kinh tế.
o Phân tích tài chính.

V1… 27 phenikaa-uni.edu.vn
BÀI TẬP THỰC HÀNH

Hãy tìm một sản phẩm (hàng hoá hoặc dịch vụ) của một doanh nghiệp bất kỳ tại Việt Nam và:
• Xác định phân khúc hoặc các phân khúc khách hàng mục tiêu cho loại sản phẩm đó;
• Xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp đó cho loại sản phẩm và trong phân khúc
khách hàng mục tiêu của họ;
• Phân tích đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bằng Bảng phân tích ma trận đối thủ cạnh tranh.

V1… 28 phenikaa-uni.edu.vn
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

Một số nội dung chính mà Kế hoạch kinh doanh thường có:


• Tóm tắt (Executive summary);
• Sản phẩm (Products);
• Phân tích thị trường (Market analysis);
• Phân tích ngành (Industry analysis);
• Phân tích kinh tế (Economic analysis);
• Kế hoạch marketing (Marketing plan);
• Kế hoạch tài chính (Financial plan);
• Đội ngũ và tổ chức (Team and organization).
Mục đích của Phương án/Kế hoạch kinh doanh là để cho bên cho vay (ở đây là ngân hàng) thấy
được tính khả thi, thời gian thu hồi vốn và khả năng sinh lời của dự án khởi nghiệp.
V1… 29 phenikaa-uni.edu.vn
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 2

Giả sử bạn và một số người nữa dự định mở một quán ăn cạnh Trường Đại học Phenikaa
và hướng tới phục vụ sinh viên và những khách hàng có thu nhập từ thấp tới trung bình.
Giá bán trung bình của mỗi suất ăn dự kiến là 25 ngàn đồng, trong đó chi phí chiếm
khoảng 40%. Bạn cần đầu tư trang thiết bị ban đầu (cho bàn ghế, đồ bếp..) là 12 triệu
đồng, và dự kiến dùng trong 1 năm. Bạn phải chi phí hàng tháng (cho thuê cửa hàng; điện,
nước, internet; nhân công) là 20 triệu. Giả sử nhóm của bạn có đủ vốn và không cần
vay ngoài.
Hãy cho biết mỗi ngày, mỗi tháng bạn cần bán được bao nhiêu suất ăn hay phải thu
được bao nhiêu tiền thì mới hòa vốn và bắt đầu có lãi?

V1… 30 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.5. PHÂN TÍCH KINH TẾ

• Phân tích kinh tế có nhiều nội dung (chi phí khởi sự, các nguồn doanh thu, điểm hoà vốn).
• Chương này tập trung vào 03 nội dung:
▪ Chi phí cố định;
▪ Chi phí biến đổi;
▪ Điểm hòa vốn.

V1… 31 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.5. PHÂN TÍCH KINH TẾ

a. Chi phí cố định – Định phí (Fixed costs - FC): những loại chi phí ít hoặc không thay đổi theo
sự thay đổi của quy mô sản xuất, phân phối, bán hàng; hoặc những chi phí mà doanh nghiệp
vẫn phải bỏ ra dù có bán được hàng hóa, dịch vụ hay không.
Ví dụ:
• Khấu hao tài sản cố định, đầu tư ban đầu;
• Tiền thuê nhà xưởng, mặt bằng;
• Lương cơ bản cho khối văn phòng, chức năng;
• Trả lãi suất ngân hàng;
• Trả phí bảo hiểm;
• …

V1… 32 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.5. PHÂN TÍCH KINH TẾ

b. Chi phí biến đổi – Biến phí (Variable costs - VC): những loại chi phí thường thay đổi theo sự
tăng giảm của quy mô sản xuất, kinh doanh.
Ví dụ:
• Nguyên vật liệu đầu vào;
• Lao động trực tiếp;
• Chi phí hoa hồng/marketing;
• Chi phí đóng gói sản phẩm;
• Cước vận chuyển sản phẩm;
• …

V1… 33 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.5. PHÂN TÍCH KINH TẾ

c. Điểm hòa vốn (Break-even point - BEP):


Mức sản xuất hoặc bán hàng mà tại đó tổng
doanh thu bằng tổng chi phí doanh nghiệp
bỏ ra.
Giúp trả lời các câu hỏi như: Cần phải bán
được bao nhiêu sản phẩm hay phải đạt được
bao nhiêu doanh thu để bắt đầu có lãi trong
khoảng thời gian nhất định…

Nguồn: MISA.vn

V1… 34 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.5. PHÂN TÍCH KINH TẾ

• Bạn có thể sử dụng công cụ


online miễn phí từ MISA CukCuk
để hiểu cách tính điểm hòa vốn
(theo đơn hàng và theo doanh
thu) trong lĩnh vực/ngành Ăn
Uống (F&B), và từ đó vận dụng
cho các lĩnh vực/ngành khác.

Link

V1… 35 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.6. KẾ HOẠCH MARKETING

• Kế hoạch marketing có nhiều nội dung (chiến lược marketing, sản phẩm, định giá, khyến mãi,
phân phối, bán hàng, v.v.).
• Một số nội dung về chiến lược, sản phẩm, truyền thông, phân phối đã được đề cập trong
Chương 3 về Mô hình kinh doanh.
• Chương này tập trung vào một nội dung chính là Định giá.
• Định giá phù hợp giúp doanh nghiệp thực hiện hiệu quả nội dung “nhận lại giá trị” sau khi đã
“tạo ra và chuyển giao giá trị” cho khách hàng và bên có liên quan khác.

V1… 36 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.6. KẾ HOẠCH MARKETING

Hai phương pháp định giá chính:


Giá trị cảm
• Định giá dựa vào giá thành nhận
(Cost-Based Pricing):

Định giá dựa vào giá trị


▪ Giá bán/Price = Chi phí sản xuất, phân
phối, bán hàng, hay Giá thành/Costs Lợi nhuận
(tính theo đơn vị sản phẩm) + Lợi nhuận kỳ vọng

Định giá dựa vào


giá thành
kỳ vọng.

Chi phí

Nguồn: Corporate Finance Institute

V1… 37 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.6. KẾ HOẠCH MARKETING

▪ Lợi nhuận kỳ vọng/Markup: mức lãi trung


bình của ngành; hoặc do doanh nghiệp tự Giá trị cảm
nhận
quyết định.

Định giá dựa vào giá trị


▪ Phổ biến, dễ tính và thường cho sản phẩm
không có nhiều khác biệt.
Lợi nhuận
▪ Ví dụ: điện thoai Android ở phân khúc thấp kỳ vọng

Định giá dựa vào


giá thành
của các hãng Trung Quốc có sự chệnh lệch
giữa giá bán và giá thành thấp, lợi nhuận kỳ Chi phí
vọng thường dưới 10%.
Nguồn: Corporate Finance Institute

V1… 38 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.6. KẾ HOẠCH MARKETING

• Định giá dựa vào giá trị


(Value-Based Pricing): Giá trị cảm
nhận
▪ Giá bán/Price = Mức giá mà khách hàng

Định giá dựa vào giá trị


sẵn sàng chi trả dựa vào giá trị cảm nhận
của họ về sản phẩm của doanh nghiệp +
Lợi nhuận
Giá thành/Costs. kỳ vọng

Định giá dựa vào


giá thành
Chi phí

Nguồn: Corporate Finance Institute

V1… 39 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.6. KẾ HOẠCH MARKETING

▪ Thường áp dụng cho sản phẩm có sự


khác biệt cao so với đối thủ cạnh tranh, Giá trị cảm
nhận
hoặc sản phẩm cho các phân khúc

Định giá dựa vào giá trị


khách hàng cao cấp.

▪ Ví dụ: Giá bán lẻ iphone 14 Pro là 799


Lợi nhuận
USD nhưng giá thành chỉ khoảng 500 kỳ vọng

Định giá dựa vào


giá thành
USD, lợi nhuận kỳ vọng gần 60%.

Chi phí

Nguồn: Corporate Finance Institute

V1… 40 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.6. KẾ HOẠCH MARKETING

Định giá dựa vào giá thành (Cost-Based Pricing)

Định giá sản Thuyết phục


Thiết kế Xác định chi
phẩm dựa khách hàng về
sản phẩm phí sản phẩm
trên chi phí giá trị sản phẩm

Nguồn: Kotler et al. (2023)

V1… 41 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.6. KẾ HOẠCH MARKETING

Định giá dựa vào giá trị (Value - Based Pricing)

Xác định giá


Thiết kế sản
Đánh giá nhu mức giá mục
Xác định các phẩm để mang
cầu và giá trị tiêu phù hợp
chi phí có thể lại giá trị mong
cảm nhận của với giá trị cảm
phát sinh muốn ở mức
khách hàng nhận của
giá mục tiêu
khách hàng

Nguồn: Kotler et al. (2023)

V1… 42 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.6. KẾ HOẠCH MARKETING

Cạnh tranh và các yếu tố bên ngoài khác


Nhận thức về
Chi phí Chiến lược và giá của đối thủ cạnh tranh
giá trị của
sản phẩm Chiến lược marketing, mục tiêu khách hàng
Bản chất của thị trường và nhu cầu
Giá sàn Giá trần
Không có lợi nhuận Không có nhu cầu
dưới mức giá này trên mức giá này

$ $$
Giá bán

Nguồn: Kotler et al. (2023)

V1… 43 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.6. KẾ HOẠCH MARKETING

Hai phương pháp định giá chính (tiếp theo):

Không có một phương pháp định giá nào phù hợp với tất cả sản phẩm dịch vụ vì 02 lý do
chính:

• Bối cảnh bên trong doanh nghiệp khác nhau: chi phí, mục tiêu lợi nhuận, kế hoạch kinh
doanh, nguồn vốn, v.v..

• Bối cảnh bên ngoài khác nhau: đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, nhu cầu thị trường,
v.v..

Nguồn: MISA.vn

V1… 44 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.6. KẾ HOẠCH MARKETING

• Khảo sát để biết cảm nhận và mức giá sẵn sàng chi trả của khách hàng
• Một số tỷ lệ được chấp nhận rộng rãi như:

Nguồn: MISA.vn

V1… 45 phenikaa-uni.edu.vn
BÀI TẬP THỰC HÀNH

Giả sử bạn kinh doanh đồ ăn với tổng chi phí cố


định hàng tháng (thuê mặt bằng, khấu hao thiết bị,
v.v..) là 15 triệu đồng; tổng chi phí biến đổi (nguyên
liệu, điện, nước, v.v..) tính theo mỗi suất ăn là
khoảng 10 ngàn đồng. Bạn dự kiến bán được
khoảng 200 suất ăn/ngày hay 6000 suất ăn/tháng.

Nếu bạn muốn có mức lãi kỳ vọng (mark-up) tính


trên doanh thu theo tháng là 40% (một mức khiêm
tốn trong lĩnh vực F&B) thì giá bán mỗi suất ăn sẽ
là bao nhiêu theo phương pháp định giá dựa vào
giá thành?

V1… 46 phenikaa-uni.edu.vn
BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bước 1. Tính chi phí cho mỗi suất ăn (unit cost)


Chi phí/đơn vị sản phẩm = biến phí + định phí/sản lượng bán
= 10.000 + 15.000.000 / 6.000
= 12.500 (đồng)
Bước 2. Tính giá bán dựa theo giá thành (cost-based/mark-up price)
Giá bán/đơn vị sản phẩm = giá thành đơn vị sản phẩm/(1 - lợi nhuận kì vọng)
= 12.500 / (1 - 0.4)
= 20.800 (đồng)

V1… 47 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.7. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Kế hoạch tài chính có nhiều nội dung:


• Ước tính nhu cầu vốn; xác định nguồn vốn, cách huy động; xác định cách sử dụng vốn;
• Các dự báo tài chính: kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, lưu chuyển tiền tệ;
• Phân tích tỷ số tài chính.

Ở đây tập trung vào một nội dung:


Dự báo về kết quả kinh doanh (Pro forma income statement).

V1… 48 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.7. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Dự báo về kết quả kinh doanh (Pro forma income statement):

• Báo cáo kết quả kinh doanh = Kết quả kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất
định đã diễn ra;

• Dự báo kết quả kinh doanh = Ước tính kết quả kinh doanh trong một khoảng thời
gian nhất định ở tương lai (ví dụ: tháng, quý, hoặc năm tới);

• Cho biết dự kiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khởi nghiệp liệu sẽ đem
lại lợi nhuận hay không, còn gọi là Dự báo Lãi/Lỗ.

V1… 49 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.7. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Cách xây dựng: Kết quả kinh doanh (Lãi/Lỗ) = Doanh thu – Chi phí

Doanh thu Chi phí

• Doanh thu từ bán • Giá vốn hàng bán Lợi nhuận


hàng hóa và cung • Chi phí bán hàng, trước thuế
cấp dịch vụ quản lý doanh nghiệp
• Doanh thu hoạt động • Chi phí hoạt động
tài chính tài chính
• Thu nhập khác • Chi phí khác
Nguồn: MISA.vn

V1… 50 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.7. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Năm/ Năm/
CHỈ TIÊU Mã số Tháng Tháng
… …

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01


2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 10
4. Giá vốn hàng bán 11
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
7. Chi phí tài chính 22
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí quản lý kinh doanh 24
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
(30 = 20 + 21 - 22 - 24)
10. Thu nhập khác 31
11. Chi phí khác 32
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60=50 - 51)
60 Mẫu kết quả kinh doanh
(Nguồn: Thông tư số 133/2016/TT-
BTC)
V1… 51 phenikaa-uni.edu.vn
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

1. Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 13940473 14959411 16094113 15080733

Dự báo kết quả kinh doanh trong 4 quý năm 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 62647 29136 14622 12079

3. Doanh thu thuần ? ? ? ?


tới của một công ty hoạt động trong lĩnh vực 4. Giá vốn hàng bán 8253022 8853615 9729312 9223066

thực phẩm như sau (đơn vị: ngàn đồng). Hãy 5. Lợi nhuận gộp ? ? ? ?

tính các kết quả kinh doanh sau đây: 6. Doanh thu hoạt động tài chính 320283 341815 338615 379191

• Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 7. Chi phí tài chính 132477 135025 142793 207243

-Trong đó: Chi phí lãi vay


dịch vụ? 8. Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên
26169 36702 49942 53227

• Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp doanh


-35236 10626 4691 -4557

dịch vụ? 9. Chi phí bán hàng 2636294 3316046 3260867 3335005

• Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh? 10. Chi phí quản lý doanh nghiệp
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
368929 377094 400896 448926

• Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh


? ? ? ?

12. Thu nhập khác 49186 50245 41225 148366

nghiệp? 13. Chi phí khác 56986 75123 70271 82172

14. Lợi nhuận khác (12) - (13) -7799 -24878 -29046 66193

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2764352 2576058 2859883 2295242

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 462233 490432 534337 469247

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18804 -16641 2674 -43126

18. Chi phí thuế TNDN (16) + (17) 481037 473791 537011 426121

19. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ? ? ? ?

V1… 52 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.8. ĐỘI NGŨ VÀ TỔ CHỨC

Philipp Rösler, nguyên Phó Thủ tướng Cộng hòa


Liên bang Đức, là người Đức gốc Việt. Sau khi rời
Nhiều nhà đầu tư, quỹ đầu tư quyết chính trường, ông làm Giám đốc điều hành Diễn
định đầu tư cho một dự án khởi nghiệp đàn kinh tế thế giới và Chủ tịch Hội đồng cố vấn
do nhận thấy tiềm năng và thế mạnh Quỹ đầu tư VinaCapital Ventures. Ông chia sẻ:
của đội ngũ khởi nghiệp chứ không chỉ
thuần tuý về ý tưởng, cơ hội hay mô “Chúng tôi không chỉ nhìn vào mô hình kinh doanh,
hình kinh doanh. mà quan trọng hơn chúng tôi nhìn vào con người.
Chúng tôi đầu tư con người, những nhà sáng lập
dẫn dắt các mô hình phát triển.”

Nguồn: Tuổi trẻ (2019)

V1… 53 phenikaa-uni.edu.vn
4.2.8. ĐỘI NGŨ VÀ TỔ CHỨC

• Nghiên cứu cho thấy 50-70% doanh nghiệp mới được sáng lập bởi hơn một thành viên.
(Nguồn: Barringer & Ireland 2019: 341)

• Khởi nghiệp theo nhóm cho phép đa dạng hóa về năng lực, kinh nghiệm, quan hệ, nguồn lực, v.v..
• Số lượng nhà sáng lập được cho là hiệu quả nhất: 2 người; hoặc từ 2 - 4 người; trên 4 người
thường mang tới sự “hỗn loạn”/chaos.
• Những nội dung chính:
▪ Hồ sơ thành viên: đặc điểm nhân khẩu học, kinh nghiệm…
▪ Cơ cấu tổ chức: các vị trí - vai trò của từng thành viên.
▪ Hình thức pháp lý: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty
tư nhân.
(Nguồn: Steve Blank, 2013)

V1… 54 phenikaa-uni.edu.vn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hãy sắp xếp các loại chi phí sau đây thành hai nhóm Chi phí cố định và Chi phí biến đổi:
o Chi phí hoa hồng/marketing
o Lương cơ bản cho khối văn phòng, chức năng
o Chi phí đóng gói sản phẩm
o Trả lãi suất ngân hàng
o Trả phí bảo hiểm
o Nguyên vật liệu đầu vào
o Lao động trực tiếp
o Khấu hao tài sản cố định, đầu tư ban đầu
o Tiền thuê nhà xưởng, mặt bằng
o Cước vận chuyển sản phẩm
V1… 55 phenikaa-uni.edu.vn
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 2

Chi phí cố định/tháng:


• Tiền khấu khao đầu tư trang thiết bị hàng tháng 1 triệu + Chi phí hàng tháng 20 triệu = 21 triệu.
• Giá bán trung bình: 25 ngàn.
• Chi phí bán hàng: 40% của 25 ngàn = 10 ngàn.
Sản lượng hòa vốn = Tổng chi phí cố định / (giá bán trung bình – chi phí bán hàng) = 21 triệu /
(25 ngàn – 10 ngàn) = 1.400
• Mức hòa vốn theo Tháng: 1400 suất ăn.
• Mức hòa vốn theo Ngày: 46-47 suất ăn.
Doanh thu hòa vốn:
• Tháng: 1400 suất ăn x 25000 = 35 triệu đồng.
• Ngày: 46-47 suất ăn x 25000 = 1,17 triệu đồng.

V1… 56 phenikaa-uni.edu.vn
TỔNG KẾT CHƯƠNG 4

1. Xác định được đối tượng hướng tới của kế hoạch kinh doanh trong khởi nghiệp;
2. Nhận biết được những nội dung chính của kế hoạch kinh doanh trong khởi nghiệp;
3. Phác thảo được một số nội dung của kế hoạch kinh doanh trong khởi nghiệp.

V1… 57 phenikaa-uni.edu.vn

You might also like