You are on page 1of 5

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

KẾ toÁn trÁch nhiệm VÀ VẬn dỤng KẾ toÁn trÁch nhiệm


tẠi cÁc doanh nghiệP dệt - may XUẤt KhẨU Việt nam
 Đỗ hương Quỳnh*
Ngày nhận: 11/02/2023
Ngày phản biện: 12/02/2023
Ngày duyệt đăng: 21/3/2023

Tóm tắt: Trong những năm gần đây, ngành dệt - may xuất khẩu Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trở thành một
trong những ngành sản xuất mũi nhọn của nền kinh tế, có đóng góp đáng kể vào GDP và tăng trưởng xuất khẩu ở nước ta. Tuy nhiên
trên thực tế, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt - may xuất khẩu ở Việt Nam đang còn ở mức thấp. Một trong những
nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do công tác quản trị kinh doanh nói chung tại nhiều doanh nghiệp chưa được quan tâm thích
đáng dẫn đến việc hoạch định các chiến lược tài chính chưa phát huy hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả hoạt động chung, các nhà quản
trị trong doanh nghiệp cần được cung cấp và sử dụng một hệ thống các công cụ quản lý để thấy được kết quả hoạt động của từng bộ
phận. Trong hệ thống các công cụ quản lý đó, kế toán trách nhiệm là công cụ được các nhà quản trị đánh giá cao và không thể thiếu
trong quản lý kinh tế hiện đại. Bằng phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin trên cơ sở lý thuyết, đặc thù hoạt động của ngành
dệt - may và thực tế tại doanh nghiệp, tác giả đã chỉ ra việc vận dụng kế toán trách nhiệm trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp
dệt - may hiện nay, từ đó đưa ra một số đề xuất để hoàn thiện mô hình kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp.
Từ khoá: Kế toán trách nhiệm; trung tâm trách nhiệm; doanh nghiệp dệt - may xuất khẩu Việt Nam.
reSPonSiBilitY accounting and aPPlication oF reSPonSiBilitY accounting in teXtile - garment eXPort
enterPriSeS in Vietnam
Abstract: In recent years, Vietnam's textile and garment export industry has made strong development steps, becoming one of the
key manufacturing industries of the economy, making a significant contribution to GDP and export growth. in our country.
However, in fact, the business efficiency of export textile and garment enterprises in Vietnam is still at a low level. One of the reasons
leading to the above situation is that the business administration in general in many enterprises has not been given adequate atten-
tion, leading to ineffective planning of financial strategies. In order to improve the overall performance, managers in the enterprise
need to be provided with and use a system of management tools to see the performance results of each department. In that system
of management tools, responsibility accounting is a tool that is highly appreciated by managers and indispensable in modern eco-
nomic management. By the method of synthesizing and analyzing information on the basis of theory, operation characteristics of
the textile - garment industry and reality at enterprises, the author has shown the application of responsibility accounting in the
management activities of enterprises. textile - garment enterprises today, from which to give some suggestions to improve the
responsibility accounting model in enterprises.
Keywords: Responsibility accounting; responsibility center; Vietnamese textile - garment export enterprises.
1. Đặt vấn đề hạn và trách nhiệm cho những người quản lý của các
Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của bộ phận/hoạt động trong doanh nghiệp. Trong hệ
kế toán quản trị, ra đời nhằm mục tiêu đánh giá trách thống kế toán trách nhiệm, các thông tin về tình
nhiệm của các cá nhân, bộ phận trong các tổ chức, hình tài chính và phi tài chính mà nhà quản lý bộ
doanh nghiệp. Với một vai trò và vị trí quan trọng phận/hoạt động có thể kiểm soát được được thu
trong các doanh nghiệp, vì vậy hệ thống quản lý thập và cung cấp theo phạm vi của từng bộ
trách nhiệm cần được đánh giá sao cho hiệu quả, phận/hoạt động, nhằm đánh giá hiệu quả công việc
nhằm giúp các doanh nghiệp quản lý hiệu quả hoạt của các nhà quản lý bộ phận/hoạt động trong việc
động kinh doanh, phù hợp với xu thế hội nhập và thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
phát triển quốc tế. Do đó, tác giả đã làm rõ một số 2.2. Bản chất của kế toán trách nhiệm
nội dung kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp, Bản chất của kế toán trách nhiệm là mỗi bộ phận
từ đó làm cơ sở nghiên cứu sự vận dụng kế toán được phân cấp quản lý trong bộ máy quản lý có
trách nhiệm tại các doanh nghiệp dệt - may xuất quyền kiểm soát, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về
khẩu Việt Nam hiện nay. những nghiệp vụ riêng biệt thuộc phạm vi phân cấp
2. một số cơ sở lý thuyết về kế toán trách nhiệm quản lý của mình. Kế toán trách nhiệm chỉ được thực
2.1. Khái niệm về kế toán trách nhiệm hiện ở doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức bộ máy quản
Kế toán trách nhiệm là một nội dung của kế toán
quản trị, được hình thành dựa trên cơ sở phân quyền * Trường Đại học Công đoàn

tapchinckhcd@dhcd.edu.vn 81
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

lý được phân quyền một cách rõ ràng. Tùy thuộc vào thường, các cấp quản lý thường vẫn phải làm kế
đặc điểm cơ cấu tổ chức, mức độ phân cấp quản lý và hoạch và kiểm soát một số chi phí thực tế phát sinh
mục tiêu của nhà quản trị doanh nghiệp mà chia ra trong trung tâm doanh thu.
thành các trung tâm trách nhiệm tương ứng. Mỗi - Trung tâm lợi nhuận (Profit Centers): Là một
trung tâm trách nhiệm trong một tổ chức có toàn trung tâm trách nhiệm mà trong đó người quản lý
quyền kiểm soát các hoạt động của trung tâm mình của trung tâm này sẽ chịu trách nhiệm cả về chi phí
như quản lý về chi phí, doanh thu và các khoản đầu và doanh thu cũng như chênh lệch giữa đầu ra và
tư. Các trung tâm trách nhiệm tạo ra mối liên hoàn đầu vào chính là lợi nhuận. Đây là một bộ phận mà
trong hệ thống quản lý. nhà quản trị kiểm soát cả chi phí và doanh thu,
Như vậy có thể thấy, kế toán trách nhiệm được nhưng không kiểm soát nguồn lực đầu tư vào bộ
cấu thành bởi 2 nội dung: sự phân cấp trong quản lý phận. Trong trường hợp này nhà quản lý có thể ra
và xác định các loại trung tâm trách nhiệm quyết định loại sản phẩm nào cần sản xuất, sản xuất
Một là: Phân cấp trong quản lý - cơ sở thiết lập kế như thế nào, mức độ chất lượng, giá cả, hệ thống
toán trách nhiệm phân phối và bán hàng. Mục tiêu phải thực hiện của
Hệ thống kế toán trách nhiệm gắn liền với phân trung tâm này là tối đa hóa lợi nhuận. Do đó, trung
cấp quản lý. Phân cấp quản lý là biểu hiện chủ yếu tâm lợi nhuận không chỉ có trách nhiệm ở doanh thu
của sự phân quyền trong hệ thống quản lý của mà còn có cả trách nhiệm về chi phí.
doanh nghiệp. Khi qui mô hoạt động kinh doanh của - Trung tâm đầu tư (Investment Centers): Là trung
doanh nghiệp càng lớn và càng đa dạng thì đòi hỏi tâm mà ở đó nhà quản lý chịu trách nhiệm cả về
tổ chức của doanh nghiệp phải được phân chia doanh thu, chi phí và xác định vốn hoạt động cũng
thành nhiều tầng lớp, hình thành nên những cấp như các quyết định đầu tư vốn. Trung tâm đầu tư
quản lý khác nhau. thường đại diện cho mức độ quản lý cấp cao nhất.
Thật vậy, nếu không có sự phân cấp quản lý thì sẽ Nhà quản trị của trung tâm đầu tư có trách nhiệm
không tồn tại hệ thống kế toán trách nhiệm hay hệ trong việc lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát mọi
thống kế toán trách nhiệm sẽ không có ý nghĩa gì. hoạt động sản xuất kinh doanh kể cả việc đầu tư
Hệ thống kế toán trách nhiệm chỉ tồn tại, hoạt động trong doanh nghiệp.
có hiệu quả nhất trong các tổ chức phân quyền, ở đó 
 
 2.3.

   Mối   quan 
   
hệ 
giữa
 
 
sự
 
phân
    cấp
  quản

   
lý
 
và
 
 
    
 !
!   "#
"# $ $ %%
quyền ra quyết định và trách nhiệm được trải rộng các trung  tâm
&&  trách
 '(")*nhiệm
'(")*)+))*,-.
) +))*,-.       /!0
 /! 0
trong toàn tổ chức. Các cấp quản lý khác nhau được 1 Để
 1 điều
! "hành
 !"#
 #    các
 trung
 $ % " 2tâm
 $ %"2 1 trách
 1 "
 "  3nhiệm
 3 4 5cần
 45 6có
 6  
//77 1 8 6 " 9
1  86"  9  86
8 6  6:
6: 3    
  ;
 ; 4/!0<$
4 /!  <$
quyền ra quyết định và chịu trách nhiệm với phạm vi các cấp quản
<= /!1>
 <=
 
lý,
/! 1> 
lúc này
 86
cần
86  
sự phân
 "
cấp quản
 " $7
$7 3
lý.
3 
quyền hạn và trách nhiệm của họ. Hoạt động của tổ ? Trong
? "  quá
; "
; @ *trình
@*  A phân
A  3 4cấp*! 2quản
3 4*!2< lý
<    thì @cũng
  @  !" phải
! "  8 6tiến

 86
    $ $
chức gắn liền với hệ thống quyền hạn, trách nhiệm 
hành
   

phân  
cấp quản
  
 
lý cho
  
các trung
 
tâm trách
    
của tất cả các bộ phận, thành viên. nhiệm.
B@
B@ # #  
    8<$/!0C8
8<$ /! 0 C 8
Hai là: Xác định các loại trung tâm trách nhiệm **D$
D$ <$/!09/E
Hệ ! 9kế
<$/thống toán
/E trách
$ <$/!0
$ <nhiệm
$/!0trong E5$mối
E5$  7
!  7quan
  $$hệ

<$/!0
<$/!0 
     
Một hệ thống kế toán trách nhiệm được thiết kế giữaF các
F trung
 7
 7  tâm
    trách nhiệm
 
    / / với  sự
  G phân quản
 
 lý
 
   
tốt phải thiết lập được các trung tâm trách nhiệm thể
 "H"Hhiện *D$ /!0
*D$ thông
/! qua  @
@ 
sơ đồ/như
 /  *I
*I sau:
J 6*
J 6* -
- 

trong một tổ chức. Trung tâm trách nhiệm được định 
+I/
 I/ ?
+ ?  ;
; F
F  7
7 + 
 K
K  
 
 

nghĩa như một đơn vị trong tổ chức có toàn quyền  //!0
!0 
 
 

kiểm soát chi phí, doanh thu và đầu tư.  
 
- Trung tâm chi phí (Cost Centers): Đây là trung 
 
B3  
  >*
>* 9
9  86
8 6 MN(M(
MN(M (
tâm có trách nhiệm về chi phí đầu vào của doanh  G
G"
 " LF4
LF4 
 JJ/!1
 /!1
nghiệp. Mục tiêu của trung tâm trách nhiệm chi phí 
chính là tối thiểu hóa chi phí. Đầu vào của trung tâm 

là các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất như 9?
 9?? 9
9   + KK 
 
 
 
  
 OO
 O 
nguyên vật liệu, tiền công, tình hình sử dụng máy      44$
$  K" 
 K"
móc thiết bị... và có thể được đo đạc bằng nhiều cách 

khác nhau. Để xác định đầu ra của trung tâm chi phí 
+ KK 
 
  
+ +
   
  9
9   
sẽ dựa vào các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất P4$
 $ P
P4 P  
     OO  
O  

 K" 
K" 
kinh doanh nhưng số lượng, chất lượng sản phẩm, 
các chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm... 

- Trung tâm doanh thu (Revenue Centers): Trung + K K 
 
 $$ %
%
 ++ I"1P4
  I  "1P4 9
9  $
$ %
%
 $ *!2<
*!2< O
O $
O $ %K
%K
tâm này thường phát sinh ở các bộ phận tạo ra     

doanh thu cho doanh nghiệp như: Các cửa hàng, 

siêu thị, phòng kinh doanh... Trên thực tế, một trung
 !"#$
!" # $ !"

 
Sơ đồ 1: Sơ đồ mối quan
!" 
hệ 
 giữa   trung
các %
    trách
%tâm 
  


tâm thuần túy về doanh thu rất ít tồn tại. Thông nhiệm với sự phân quản lý

82 Taåp chñ Nghiïn cûáu khoa hoåc cöng àoaân


Söë 29 thaáng 3/2023
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

3. Vận dụng kế toán trách nhiệm tại các doanh phận của mình theo phương thức thích hợp theo
nghiệp dệt - may xuất khẩu Việt nam mục tiêu cơ bản của tổ chức đã đề ra. Việc phân chia
Kế toán trách nhiệm ngày càng thể hiện vai trò một đơn vị thành các trung tâm trách nhiệm phải
và vị trí quan trọng trong hoạt động quản lý kinh tế căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp đó như thế
tại các doanh nghiệp ở các quốc gia trên thế giới, nào? Nhằm làm rõ thêm vấn đề này, tác giả cung cấp
nhất là đối với những nước có nền kinh tế phát triển. thông tin liên quan đến khảo sát cơ cấu tổ chức của
Tại Việt Nam, việc vận dụng các nội dung của kế Công ty Cổ phần May Quảng Ninh.
toán quản trị nói chung và kế toán trách nhiệm nói Công ty Cổ phần May Quảng Ninh được thành
riêng còn là một vấn đề rất mới mẻ và chưa thu hút lập từ năm 1988, là một thành viên thuộc Tập đoàn
được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp, đặc Dệt may Việt Nam với lĩnh vực hoạt động chính là
biệt là với các doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt - may sản xuất và kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu và
xuất khẩu. nội địa. Theo tìm hiểu của tác giả, bộ máy quản lý của
Ngành hàng dệt may là một trong những ngành Công ty được khái quát qua sơ đồ 2.

chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, +(
+ ( #,-./
#,-./

liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, 

thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc và cuối 

&01(2
& 01(2 

cùng là phân phối hàng may mặc đến tay người 
+3&01(2
+3&01(2 
tiêu dùng. Qua khảo sát tại một số doanh nghiệp  +3&01 (2 
+3&01(2 /0!+456!+
/0!+456!+
7!8%9#
7!8%9#    
dệt - may xuất khẩu khu vực miền Bắc, tác giả nhận       
thấy các doanh nghiệp đều có những đặc điểm 
LM,O
LM,O  LM
LM   &.7
&.7 LM,-
L M,- LM,
L M, LM
LM 
chung trong cơ cấu tổ chức quản lý như sau: Cấp 4
4  ,-
,- !
!   *
* J($I 
//J($I &?&
&?&
 &
& *
* &&7
7 &P*Q
&P*Q *
*
quản lý chịu trách nhiệm cao nhất trong mỗi doanh  34$
34$ 33N
N !RL #
!RL #  &7
&7
 *
*
nghiệp thường là Hội đồng quản trị hoặc Tổng 

giám đốc, Giám đốc. Cấp quản lý tiếp theo là những 
Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ 
máy quản lý tại Công ty CP May
     
 
 
 
    !"
 !"
người chịu trách nhiệm trực tiếp với từng mảng  Quảng Ninh

      
             
hoạt động như phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, !"#$%&'
 ! " #$%& ' &'!
 &  ' ! ()(*
 () (* #+,!&-#.'
  #+ ,! & - # .'
phó giám đốc phụ trách sản xuất, phó giám đốc Có//0#$%&!"&
thể#$%& !"& &('
thấy, bộ máy & ' (
33*0&-&#$%&&$
quản ( &!
&! 12!&34/5,-
lýtại
*0&-   & #$%& & $ 36,78
1 2!& 34/5,- (
Công tyCổ
36 7 8 "#
phần
 "#
( &!
&! 
0&
 0& 9
 9 
phụ trách kinh doanh. Cuối cùng là những bộ phận, ##'&:0&&(&;&1<36,7*0&=0&!
May Quảng  ' &Ninh :bao 0& &gồm  &; &hệ
 (một  thống
1 < 36 ,được7 * phân,
0& =0 & !  
  
&&         &6 #>4(
 &6 #> 4 ( 3* 3* 3!&
3!&  &?&&
&?& & &(
&  (    
phòng ban phát sinh hoạt động sản xuất kinh chia phân
'' ( &nhiệm
( &!  3*rõ
'ràng,
+tạo  điều
! 3*'+@ @kiện ( ( cần
&thiết
&! A 2!&để
! A2!&'&&
'&& & &
('
( ' ( &! =B$C&>#&(3!&-4
 &!  =B  $C & >#&  3!& - 4   
doanh trực tiếp theo đặc thù như các phân xưởng xây dựng  Dđược
 &E &hệ " thống
 & các
D&E&"&&?&  & ?&trung
 ' &tâm
'&( &trách
 &! nhiệm.
 ! 4,-&
  4 ,- & 
'7&  &
'7& &    & & @ #
& &@ # FF   "#
"# 0&
0&
sản xuất, các phòng ban (hành chính, kỹ thuật, kinh Việc vận * 4dụng
!&kế toán
33*4!&1  1 trách nhiệm vào thực tế tại
doanh thị trường...), các bộ phận tiêu thụ sản phẩm công ty được G 0& coi
G0&- - 
 như
  một
 
 vũ
khí  giúp
 phát
   &
   &huy
& (tối
 'đa
&(' ( & ! 
 &!
#> #$%& -4 @ =E# H1H$=A
#>#$%&-4@=E# H 1H$=A
trực tiếp như cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại nguồn lực,  từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của

lý... Có thể thấy rằng, hệ thống phân cấp quản lý công ty. Để  “vũ khí” này thực sự có hiệu quả, công ty
# $%!&#'()%#*
#$%!&#'()%#*
trong các doanh nghiệp dệt - may được phân, chia Cổ phần May Quảng Ninh cũng đã tập trung vào việc

$I&J(
$I&J( &!
&! &A;J&K<G
&A;J& K<G
phân nhiệm rõ ràng, không chồng chéo, tạo điều tổ chức các trung tâm trách nhiệm và phân quyền
kiện cần thiết để xây dựng được hệ thống các trung quản lý theo nhóm trách nhiệm: Việc phân chia các
tâm trách nhiệm. trung tâm trách nhiệm sẽ tạo ý tưởng cho lãnh đạo
Vì vậy, việc nghiên cứu và tổ chức kế toán trách công ty trong việc thiết lập một mô hình cơ cấu tốt
nhiệm là một yêu cầu cấp thiết đối với các doanh nhất cho tổ chức, phân chia trách nhiệm quản lý lập
nghiệp dệt - may xuất khẩu hiện nay. Thông qua kế kế hoạch, phân tích, báo cáo, tách bạch theo nhóm
toán trách nhiệm, nhà quản trị doanh nghiệp có thể hoạt động nhằm phát huy tối đa nguồn lực và thuận
đánh giá chất lượng về kết quả của hoạt động của tiện cho quản lý.
những bộ phận của đơn vị. Từ đây, sẽ đo lường được Thực tế, tại Công ty Cổ phần May Quảng Ninh,
kết quả hoạt động của nhà quản lý bộ phận cũng các trung tâm trách nhiệm đã được thiết lập theo
như thúc đẩy các nhà quản lý bộ phận điều hành bộ sơ đồ 3.

tapchinckhcd@dhcd.edu.vn 83
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI



 
  chuyền sản xuất, các chi phí

  
   
 
này cũng sẽ được phân bổ

  
 
     ! ! "#
"# " " $
$  
  %&
%& 
 '
'
đến từng sản phẩm trên mỗi
(
( )
) $$ 
 
 * * +,-"#./0111
+,-"#./0111 dây chuyền sản xuất theo thời
 gian định mức cần thiết để
sản xuất một loại sản phẩm
"*+,*-
"*+,*- ./+*0
./+*0 123**
123**
nhất định tính từ khi bắt đầu
  ==  7 7    =
=  7 
 7       
    
     
    
cho đến khi kết thúc. Cấp độ
8"*
8"* %I1
%I1 8"+<
8"+<  11 U
U  $"1
$ "1 VU
VU 88  -#
-# 4 8 3: các trung tâm chi phí được
4 8
-
-   11
 S,-
S, -    
 T=> T=>    
 " " $
$  
  %&
%& 
 '
' chi tiết đến từng đơn đặt

  *  
 ::  8
8 -P
-P $   6
6 
 8
8 P* P* %I
%I    
 " " $
$ 
  -
-
 
 7*
7* %I
%I 7#
7# 
   8:
8:  11 hàng, từng sản phẩm. Các
;
; +
+ %&#
%&# ;; (( ) ) $ $ 
  %&
 %& ' ' P
P :
:
trung tâm chi phí càng chi tiết
 
  +
+ N N   C8
C8 P#+"-$
P#+"-$ 72A (
 72A ( ) ) $
 $ 
  W
 W  
 
'#%&'
'#%&' @ @  :111:111 C
C   thì việc tính giá thành sản
(
( )) $
 $ 
   
 (
( ) )  $   
 
7*
7* %I
%I U
U  +
+ N N phẩm càng chính xác.
 Trung tâm doanh thu:
Sơ đồ 3: Mô hình các trung tâm trách nhiệm được tập trung ở phòng kinh
tại Công ty Cố phần  May Quảng Ninh

  !"#"$%&'#()
!"#"$%&'#() doanh thị trường cùng chuỗi
Trung tâm chi
  phí:   bao  2gồm
 33các
23  phòng
   4 2ban
42  như 4
4 567#
5 6  7#
cửa hàng giới thiệu sản phẩm,
phòng4 4tổ chức 889
9  hành ' ## 4  8:
4chính, 8:  phòng

  7#
7kỹ #thuật, 4
4 8: : ;
8phòng; ' ' các # đại
#  <lý
 <7 bán
 hàng
7   của Công ty, với nhiệm vụ quản lý
kế toán )1
tài 1  
 )chính, =>$&?
 phòng
= > $kế ? @8!+
&hoạch vật  @tư,    xí
các  8!các+ $& & 2A
 $hợp đồng
 2A và doanh thu từ các hợp đồng, sản
nghiệp  
 7
thành  +B%)*
7 viên.  +Trung
 B %)tâm  * $: $:được
này C$D#
$Dhình thành # C2A
2A '#
'# =%;
= %;   

 7 7 )D+E
)D+E F"* F"*  7G8"%&G%&
7G "%&G%& '@$6
phẩm. Đứng đầu trung tâm này là phó giám đốc phụ
'@$6
với nhiệm $H   vụ  * kiểm
*  %I soát
%I  được
 = >toàn
=>%  % E bộcác
E    chi 4phí  2phát
42#*  $"trách
# * $" =kinh
 =<E#<E#doanh, 5
5 trưởng phòng kinh doanh thị
sinh cóE liên
E 5+< quan đến
5+<  #$A từng
#$A E+< đơn
E+<  1H hàng, từng
1 H  bộ
  phận,  =%  (
=%trường ( và )
)  trưởng

 bộ phận bán hàng. Nhiệm vụ của
phân loại 
  các >:
 >:chi  "+<
"phí
+ <trên  
 cơsở
 theo >)'
>) 'mối % ## JK
 % quan J Khệ chi ??+,-
? ? + , -  > >
B
B : : 2
lượng 2 L$&$2M
L$-lợi &$nhuận
2Mvới 
 : : 2
2 88đứng 
 đầu 1H
1H cấp  
 
bộ phận
 =%
=% 
này

là tối đa hóa doanh thu trên các thị
phí - khối người
7
7   8: 8: * * +<
+<  +"%&#
 +" %&# %&+  %&+ N# trường.
N# ) Đầu
)  vào
 77 của trung tâm doanh thu là số lượng
quản +< +lý<trung #  tâm
 # này
  + +là trưởng
1 O? '>các
 N1O?'>#
N # phòng   ban,    =>%8!+
=và chất
> % 8lượng
!  + hàng  hóa, sản phẩm, dịch vụ chuẩn bị
quản đốc  phân xưởng,
8>: >:  " "tổtrưởng
7 F tổ
7 F $sản
$  xuất,
6-P -đội P  $Q<=>-P1C$B
$Q< - 1C$B
%' sản   2xuất. 
    7+
Đầu vào  <  ##trung
7 +của  
    +
tâm +là  N
các
N chỉF
F >)
mang
>)  H
H *
đi
  * 
tiêu
 ##
thụ. Đầu ra của trung tâm doanh thu là
trưởng
tiêu phản F-R#
F-Ránh # =
=các 7+P2:$A
7yếu+P2tố :$sảnAxuất  $ $ 6
như:  nguyên6 7 >)các
7 >)'
vật chỉ
' %%  tiêu P
P : doanh
: ## thu bán hàng, tổng số tiền thu về
=K
= K P P : : ## +
+ <     L$! L$! ? ?   
 >) >) =
= $
thể
 $hiện  
  bằng
 2
2 thước đo giá trị. Vì vậy nhiệm vụ của
liệu, tiền công
 M
M và tình 7 hình
7  sử
   dụng
11 máy móc thiết
bị...được đo bằng các thiết bị khác nhau. Đầu ra của trung tâm này là lập báo cáo về doanh thu các mặt
trung tâm là các chi phí phản ánh kết quả sản xuất hàng, ngành hàng, thị trường, thời gian... theo yêu
như: số lượng, chất lượng sản phẩm, chi tiêu chi phí cầu của quản trị từ đó phân tích doanh thu của các
sản xuất, và giá thành sản phẩm. Vì vậy, nhiệm vụ mặt hàng, doanh thu theo thị trường, cửa hàng, thời
của trung tâm này là kiểm soát các khoản mục và yếu gian để xác định những nhân tố ảnh hưởng đến
tố chi phí theo các định mức và dự toán đã xây dựng. doanh thu và đưa ra các biện pháp nâng cao doanh
Từ đó lập các báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản thu và thỏa mãn nhu cầu của thị trường.
phẩm theo yêu cầu của quản trị, theo dõi, phân tích Trung tâm lợi nhuận: tại trung tâm này, Giám đốc
sự biến động của các định mức chi phí nguyên vật
là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về
liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung...
lợi nhuận tạo ra của Công ty; đồng thời, có thể phê
để tìm ra nguyên nhân và đưa ra các biện pháp nhằm
duyệt các khoản chi phí liên quan đến lợi nhuận tạo
giảm chi phí thấp nhất.
ra. Nhiệm vụ của Giám đốc là so sánh giữa lợi nhuận
Các trung tâm chi phí được xây dựng trên 3 cấp
độ: Cấp độ 1: các trung tâm chi phí được chi tiết đến đạt được thực tế với lợi nhuận ước tính theo dự toán,
các phòng ban và phân bổ cho các sản phẩm theo phân tích khoản sai biệt lợi nhuận do ảnh hưởng của
từng tiêu thức nhất định. Cấp độ 2: các trung tâm chi các nhân tố có liên quan như doanh thu, giá vốn, chi
phí được chi tiết đến từng phân xưởng, từng dây phí bán hàng, chi phí quản lí. Qua đó xác định các

84 Taåp chñ Nghiïn cûáu khoa hoåc cöng àoaân


Söë 29 thaáng 3/2023
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

nguyên nhân chủ quan, khách quan làm biến động hiệu quả. Để khắc phục hạn chế này, ban quản trị của
lợi nhuận so với dự toán. Giám đốc sẽ đo lường bằng Công ty cần xem xét đưa ra giải pháp để trung tâm
các chỉ tiêu như: số dư bộ phận kiểm soát được, số dư doanh thu kết hợp cùng các bộ phận ở trung tâm chi
đảm phí bộ phận, số dư bộ phận, lợi nhuận trước phí trong việc lập kế hoạch và kiểm soát các chi phí
thuế. Ngoài ra, còn có thể sử dụng các số tương đối phát sinh tại trung tâm quản lý, đảm bảo sự phù hợp
như tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất doanh thu giữa doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong kỳ.
trên chi phí... để đánh giá hiệu năng hoạt động của Từ nghiên cứu tại Công ty Cổ phần May Quảng
doanh nghiệp. Ninh cho thấy, trong xu hướng phát triển và hội
Trung tâm đầu tư: Là trung tâm mà nhà quản trị nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp dệt - may
không chỉ chịu trách nhiệm về doanh thu, chi phí mà xuất khẩu muốn tồn tại và phát triển phải không
còn quyết định về mức vốn đầu tư. Do đó, trung tâm ngừng nâng cao năng lực quản lý, nâng cao hiệu quả
đầu tư được xác định là Hội đồng quản trị công ty, hoạt động bằng việc sử dụng kết hợp các công cụ
trong đó Chủ tịch hội đồng quản trị là người chịu quản lý kinh tế một cách hài hoà và khoa học. Trong
trách nhiệm cao nhất. Ngoài ra, Chủ tịch hội đồng hệ thống công cụ đó, kế toán trách nhiệm được xem
quản trị có thẩm quyền điều phối, sử dụng, đầu tư tài như là một trong những vũ khí cần được các doanh
sản để tìm kiếm mức lợi nhuận cao nhất. Đầu vào của nghiệp khai thác và vận dụng bởi tính hiệu quả của
trung tâm đầu tư đó là vốn phục vụ cho sản xuất kinh nó. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống kế toán trách
doanh, vốn cho các phương án kinh doanh... Đầu ra nhiệm ở mỗi doanh nghiệp là khác nhau, phụ thuộc
của trung tâm đó là lợi nhuận thu về từ kết quả hoạt vào quy mô, vào yêu cầu quản lý và năng lực quản lý
động kinh doanh, các chỉ tiêu doanh thu, chi phí. Để của các cấp lãnh đạo trong đơn vị. Công ty Cổ phần
đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư, Chủ tịch May Quảng Ninh là một đơn vị có quy mô hoạt động
hội đồng quản trị thường hay sử dụng chỉ tiêu ROI ở mức độ vừa và nhỏ, tương tự như vậy với các
(return on investment) để đánh giá hiệu quả sử dụng doanh nghiệp dệt - may xuất khẩu khác của Việt
vốn, từ đó thể hiện trình độ tổ chức các yếu tố sản Nam, nền tảng để vận dụng kế toán trách nhiệm
xuất của nhà quản trị. chính là xây dựng bước đầu cho việc hoàn thiện
Có thể thấy, mỗi trung tâm sẽ chịu trách nhiệm công tác kế toán trách nhiệm trong công ty. Đây là
khác nhau theo đúng trách nhiệm được giao. Việc một nội dung hết sức cần thiết và cấp bách giúp ban
phân chia thành các trung tâm như trên, sẽ giúp nhà lãnh đạo công ty thực hiện được nhiệm vụ đã đặt ra.
quản trị của Công ty có thể dễ dàng đưa ra phương 4. Kết luận
pháp và cách thức hoạt động của trung tâm; các nhà Kế toán trách nhiệm còn là một khái niệm tương
quản trị cấp cao cũng có thể đánh giá và kiểm soát, đối mới đối với một số doanh nghiệp. Hệ thống kế
toán trách nhiệm bao gồm các công cụ, chỉ tiêu đánh
tìm ra những tồn tại để khắc phục và phát huy
giá giúp các nhà quản lý ở từng bộ phận, phòng ban
những ưu điểm của từng trung tâm. Từ đó, có thể
thực hiện mục tiêu chung cho doanh nghiệp. Qua đó
quy trách nhiệm cụ thể cho từng đối tượng từng bộ
có thể xem kế toán trách nhiệm là công cụ đắc lực để
phận. Điều này sẽ thúc đẩy tất cả các bộ phận sẽ thực
đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh
hiện đúng những yêu cầu được giao.
nghiệp hiện nay. ❑
Bên cạnh đó, tác giả cũng nhận ra rằng, vì hệ
thống kế toán trách nhiệm của Công ty chưa hoàn tài liệu tham khảo
hảo nên các trung tâm trách nhiệm chưa thực sự tồn 1. Ahmed Riahi - Belkaoui (2002), Behavioural management accounting,
tại theo đúng nghĩa của nó. Cụ thể là trung tâm Wiley Publishing, Inc.
doanh thu của Công ty hiện đang tồn tại kém hiệu 2. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB ĐH
Kinh tế quốc dân
quả nhất, do chỉ tập trung vào hoạt động tối đa hóa 3. http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/
doanh thu mà chưa được phân quyền để quản lý về 4. www.Khoahockiemtoan.vn
các chi phí, dẫn đến việc kiểm soát lợi nhuận chưa 7. Tài liệu nội bộ của Công ty Cổ phần May Quảng Ninh.

tapchinckhcd@dhcd.edu.vn 85

You might also like