You are on page 1of 42

- TS.

Lê Mai Hải

Giáo trình - TS.NguyễnPhanThuHằng

Quản Trị Học - ThS. Từ Minh Khai


1. Khái niệm, tác dụng và 2.4. Quản trị bằng mục tiêu -
phân loại hoạch định MBO
1.1. Khái niệm 3. Hoạch định chiến lược
1.2. Tác dụng của hoạch định 3.1. Tiến trình hoạch định
1.3. Các loại hoạch định chiến lược
2. Mục tiêu nền tảng của 3.2. Những công cụ để hoạch
hoạch định định chiến lược
2.1. Khái niệm 4. Hoạch định tác nghiệp
2.2. Vai trò 4.1. Khái niệm
2.3. Các yêu cầu 4.2. Tiến trình
Khái niệm, tác dụng và phân loại hoạch định

Hoạch định là quá trình


ấn định những mục tiêu
và xác định những biện
pháp để thực hiện các
mục tiêu.
Tạo ra tư duy có hệ
Phát triển các tiêu chuẩn thống để tiên liệu các
kiểm tra hữu hiệu tình huống quản trị
Tăng độ linh hoạt 06 01
và thích nghi với Phối hợp mọi nỗ
những thay đổi lực của tổ chức
05 02
của môi trường
Vai trò trong quá trình
bên ngoài thực hiện mục tiêu

04 03
Tạo sự hợp tác và phối
Tập trung vào các mục
hợp giữa các cá nhân và
tiêu tránh sự lãng phí
bộ phận trong tổ chức
Quản Trị Hoạch định
cấp cao chiến lược
Quản Trị
cấp trung
Hoạch định
Quản Trị tác nghiệp
cấp cơ sở
- Định hướng phát triển Hoạch định Kế hoạch
- Bao quát một lãnh vực rộng, chiến lược chiến lược
mục tiêu được nêu rõ
- Thời gian từ vài năm trở lên

Hoạch định Kế hoạch


tác nghiệp tác nghiệp
Kế họach
- Hướng dẫn cụ thể
- Bao quát cho một lãnh vực cụ thể đơn dụng
- Thời gian: ngày, tuần, tháng, năm
Kế hoạch
thường xuyên
Chiến lược marketing

Dùng thử Các tỉnh,


thành phố lớn

Thâm nhập nhanh thị trường Củng cố thị phần


Công ty Giày thể thao đề ra mục tiêu
doanh thu Quý 4 tăng 5% so với Quý 3

Bộ phận nghiên cứu và Bộ phận Marketing


phát triển * Thiết kế mẫu mã
Đề ra các kế hoạch thực * Chiến dịch quảng cáo
hiện mục tiêu tăng doanh
số của sản phẩm áo với Bộ phận sản xuất
chi phí cho phép. * Sản xuất sản phẩm mẫu mới.
Mục tiêu nền tảng của hoạch định

2.1. Khái niệm mục tiêu và sứ mạng

2.1.1. Khái niệm sứ mạng

 Sứ mạng là bản tuyên bố về lý do


tồn tại của tổ chức, xác định phạm vi và
các hoạt động kinh doanh cơ bản của
một tổ chức.
 Sứ mạng mô tả các khát vọng, các giá trị và
những lí do hiện hữu của một tổ chức. Nội dung
của bản sứ mạng thường chỉ rõ các khách hàng,
thị trường và các hướng nổ lực mong đợi.
 Một bản sứ mạng tốt sẽ là nền tảng
quan trọng cho việc thiết lập các mục tiêu
và kế hoạch một cách có hiệu quả.
“Vinamilk cam kết mang đến
cho cộng đồng nguồn dinh
dưỡng và chất lượng cao cấp
hàng đầu bằng chính sự trân
trọng, tình yêu và trách
nhiệm cao của mình với cuộc
sống con người và xã hội”
2.1.2. Khái niệm mục tiêu

Mục tiêu là những mong đợi mà


nhà quản trị muốn đạt được
trong tương lai cho tổ chức của
mình, là phương tiện để đạt tới
sứ mạng.
2.2. Phân loại mục tiêu

Phân loại mục tiêu


theo nội dung

Phân loại mục Phân loại mục


tiêu theo cấp độ tiêu theo bản chất
2.3. Vai trò của mục tiêu

Phương tiện đạt đến Cơ sở cho các


sứ mạng. quyết định.

Giúp nhận dạng Tiêu chuẩn cho


các ưu tiên. việc thực hiện.

Hướng dẫn Làm hấp dẫn các đối tượng


hành động. hữu quan bên trong, bên
ngoài tổ chức.
T6T4
2.4. Các yêu cầu đối với việc thiết lập mục tiêu
Quan tâm và giải quyết
thỏa đáng lợi ích giữa các
Đảm bảo tính đối tượng hữu quan bên Đảm bảo tính cụ
kế thừa. trong, bên ngoài tổ chức. thể và đo lường.

1 2 3 4 5

Giải quyết tốt Thiết lập tốt các


mối quan hệ giữa mối quan hệ
các mục tiêu. nhân quả.
Tập trung vào
các kết quả Cụ thể về
quan trọng. thời gian

6 7 8 9

Thách thức Gắn với phần


nhưng khả thi. thưởng
2.5.1. Định nghĩa

MBO là phương pháp quản trị


mà trong đó mỗi thành viên, mỗi
bộ phận thuộc tổ chức tự nguyện
ràng buộc và tự cam kết hành
động trong suốt quá trình quản trị
theo mục tiêu, từ hoạch định đến
kiểm tra.
2.5.2. Quá trình MBO
2.5.3. Đặc điểm của phương pháp MBO

Sự cam kết của Sự hợp tác của Sự tự giác, tự Tổ chức kiểm


quản trị viên các thành viên nguyện của mỗi soát định kì
cấp cao (trách trong tổ chức phần tử trong tổ việc thực hiện
nhiệm lãnh để xây dựng chức để thực kế hoạch và
đạo) với hệ mục tiêu chung hiện mục tiêu thực hiện các
thống MBO chung hành động điều
chỉnh thích hợp
Ban đầu là phương
pháp đánh giá sự
hoàn thành nhiệm vụ Là công cụ xây dựng
của doanh nghiệp kế hoạch chiến lược.

Là phương tiện thúc Hiện nay MBO đóng


đẩy các cá nhân làm vai trò chính trong
việc tốt và hợp tác tiến trình quản trị.
trong lao động
 Giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, hiệu quả và tối đa hoá
các nguồn lực của doanh nghiệp, nhất là nguồn lực con người.
 Có sự cam kết của cấp dưới về yêu cầu, hiệu quả công việc.
 Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có cơ hội phát triển năng lực.
 Kiểm soát dễ dàng, chủ động và sát sao hơn. Nắm bắt kịp thời
khả năng thực hiện công việc của mỗi thành viên trong tổ chức trên
cơ sở kết quả thực hiện mục tiêu của mỗi cá nhân.
 Làm cho mục tiêu của tổ chức và cá nhân đạt được sự thống nhất.
 Tổ chức được phân định rõ ràng. Mỗi thành viên trong tổ chức có
một nhiệm vụ riêng.
 Tốn nhiều thời gian.
 Sự thay đổi của môi trường dễ làm mục tiêu bị chệch
hướng, gây bối rối trước tình huống mới.
 Cần một công cụ quản lí tốt, cấp quản lí có năng lực và
một môi trường nội bộ lí tưởng. Cần những nhân viên có
phẩm chất tốt, có năng lực và đặc biệt tinh thần tự giác, tự
nguyện hành động vì mục tiêu chung.
 Sự nguy hiểm của tính cứng nhắc, cơ hội bị bỏ qua do
ngần ngại thay đổi mục tiêu trong hoàn cảnh mới
MBO luôn đề cao rằng mục tiêu được đề ra
với sự tham dự rộng rãi của tập thể.

03 yếu tố tác động đến hiệu quả của quá trình MBO:

Văn hóa tổ Sự cam kết của Loại hình tổ


chức quản lý cấp cao chức
Nguyên tắc thiết S Specific: cụ thể
lập mục tiêu
SMART M Measurable: đo lường được

A Agreement: đồng thuận

R Realistic: thực tế, khả thi

T Time bound: có thời hạn


S Specific: cụ thể

Mục tiêu đặt ra phải


cụ thể, rõ ràng, tránh
tình trạng khó hiểu, Các vấn đề trở nên
thể hiện được chính sáng tỏ, và biết
xác nội dung mục được cần phải làm
tiêu thực hiện. gì.
M Measurable: đo lường được

Mục tiêu phải đo


lường và định lượng
được. Phải đưa ra cách
thức đánh giá cụ
thể chất lượng sản
phẩm
A Agreement: tính khả thi

Phát triển những thứ


cần thiết như quan
niệm, khả năng, kỹ Xem xét khả năng
năng, năng lực tài cá nhân/ đơn vị
chính để hiện thực trước khi đề ra một
hóa mục tiêu. chỉ tiêu.
R Realistic: tính thực tế

Cần đánh giá tính


thực tế xem khả năng Áp dụng đủ các
mục tiêu có thực hiện nguồn lực của cá
được. nhân/đơn vị để đảm
bảo sẽ đạt được
như mục tiêu đề ra.
T Time bound: thời hạn

Xác lập cột mốc định


hướng thời hạn hoàn
thành từng giai đoạn
mục tiêu.
Ví dụ: Mục tiêu SMART phát triển doanh nghiệp.

- Specific: Mở rộng quy mô doanh nghiệp.


- Measurable: Mục tiêu doanh nghiệp tăng trưởng quy mô 5% so
với năm trước.
- Achiveble: Với nguồn lực tài chính hiện tại và thị trường khá ổn
định, doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô 5% so với năm trước.
- Relevant: Doanh nghiệp mở rộng quy mô 5% so với năm trước
nhằm xâm nhập thị trường mới
- Time-Bound: Mục tiêu mở rộng quy mô 5% so với năm trước sẽ
được hoàn thành trước tháng 12/2023 để thâm nhập thị trường mới
Quá trình hoạch định

3.1.1. Tiến trình hoạch định chiến lược

Hoạch định chiến lược là một


loại hoạch định có nhiệm vụ
vạch ra và thực hiện các kế
hoạch hoạt động chiến lược về
quản trị.
Các bước của tiến trình hoạch định chiến lược:

Bước 2
Phân tích các cơ
hội và đe dọa
Bước 1 Bước 4 Bước 5
Phát triển sứ mệnh, Xây dựng Triển khai
các mục tiêu chiến lược chiến lược
Bước 3
Đánh giá điểm
mạnh, điểm yếu

Bước 8 Bước 7 Bước 6


Lặp lại tiến trình Kiểm tra và Xây dựng kế
hoạch định đánh giá kết quả hoạch tác nghiệp
3.1.2. Những công cụ để hoạch định chiến lược
3.1.2.1. Ma trận BCG (Boston Consulting Group)

Lý thuyết ma trận BCG được xây dựng nhằm giúp


doanh nghiệp định hướng chiến lược tăng trưởng thị phần
cho doanh nghiệp bằng cách đưa các danh mục sản phẩm
vào 4 nhóm (Dấu hỏi, Ngôi sao, Bò sữa, con Chó), xác định
vị trí của các sản phẩm trên thị trường để đưa ra quyết định
đầu tư hay loại bỏ.
Mức tăng trưởng của thị trường Phân chia của thị trường

2 Ngôi sao 1 Dấu hỏi


Gia nhập

3 Bò sữa 4 Con Chó


Rời bỏ
Mức tăng trưởng của thị trường Phân chia của thị trường
10 4 2 1,5 1 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1
20%
Ngôi sao Dấu hỏi
15%
14%
12%
10%
8% Bò sữa Con Chó
6%
4%
2%
0%
3.1.2.2. Những khuôn mẫu chu kỳ đời sống

Doanh số
Doanh số
và lợi nhuận
Lợi nhuận

Thời
Triển khai Giới thiệu Tăng Bão hòa Suy thoái gian
trưởng
3.1.2.3. Các chiến lược cạnh tranh tổng loại

Chiến lược Chiến lược Chiến lược


Dẫn đầu vượt trội Tập trung
hạ giá
Đặt giá thấp hơn giá của
các đối thủ cạnh tranh với
sản phẩm có thể được thị
trường chấp nhận.
Chiến lược đưa ra thị trường sản phẩm độc
đáo nhất trong ngành được khách hàng
đánh giá cao về nhiều tiêu chuẩn
khác nhau của sản phẩm và dịch vụ.

Nước mắm Chin-su hương cá hồi


là sản phẩm được sản xuất với
công nghệ độc quyền tại Việt Nam.
Chiến lược nhằm vào một phân khúc thị trường hẹp
nào đó dựa vào lợi thế về chi phí (tập trung theo hướng
dẫn giá) hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm (tập trung
theo hướng khác biệt hóa)

You might also like