You are on page 1of 37

BÀI 3: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

MGT1101
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM & CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN HOẠCH ĐỊNH
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG


HOẠCH ĐỊNH

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP


KHÁI NIỆM & CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠCH ĐỊNH

Xác định mục tiêu Hoạch định

Chiến Lược, Kế Hoạch, Phương thức tốt


nhất để thực hiện mục tiêu
KHÁI NIỆM & CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠCH ĐỊNH
1.1. HOẠCH ĐỊNH LÀ GÌ?
Hoạch định là quá trình xác định mục tiêu và đề ra chiến lược, kế hoạch và biện
pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó.

1.2. VÌ SAO TỔ CHỨC PHẢI HOẠCH ĐỊNH?


 Nhận diện các thời cơ (cơ hội) kinh doanh trong tương lai
 Có kế hoạch né tránh hoặc tối thiểu hóa các nguy cơ, khó khăn
 Triển khai kịp thời các chương trình hoạt động, có nghĩa là tạo tính chủ động trong
thực hiện
 Tạo điều kiện cho công tác kiểm tra được dễ dàng, thuận lợi
 Hoạch định là chức năng đầu tiên và quan trọng nhất của quản trị
KHÁI NIỆM & CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠCH ĐỊNH
1.3. HOẠCH ĐỊNH DỰA TRÊN NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC NÀO?
1. Qui luật khách quan
2. Dự báo tương lai
3. Phân tích môi trường
4. Đánh giá khả năng của tổ chức

1.4. ĐỂ HOẠCH ĐỊNH HIỆU QUẢ THÌ TỔ CHỨC CẦN PHẢI TUÂN THỦ NHỮNG
NGUYÊN TẮC GÌ?
1. Hoạch định phải rõ ràng và thực tế
2. Hoạch định phải có phương pháp và có tổ chức
3. Hoạch định phải đặt trên cơ sở phân tích & dự báo
4. Hoạch định phải tiến hành trên tất cả các cấp, trong đó cấp cao giữ vị trí quyết
định
5. Hoạch định phải được mọi người trong tổ chức thấu hiểu và tham gia.
6. Hoạch định phải chấp nhận sai sót & sự thay đổi
KHÁI NIỆM & CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠCH ĐỊNH

1.5. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH

Căn cứ về thời gian, hoạch định được phân làm 2 loại:


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP
Cấp hoạch định NQT CẤP CAO NQT CẤP DƯỚI
Mục tiêu DÀI HẠN NGẮN HẠN
Thời hạn TRÊN 1 NĂM NĂM, QUÝ,THÁNG,TUẦN, NGÀY
Phạm vi BAO QUÁT LĨNH VỰC LĨNH VỰC HẸP VÀ CHI TIẾT
RỘNG
KHÁI NIỆM & CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠCH ĐỊNH

1.5. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH

Mục Tiêu Kế Hoạch Quản Trị Cấp Cao


Chiến Lược Chiến Lược (Phạm Vi Toàn Tổ Chức)

Mục Tiêu Kế Hoạch Quản Trị Cấp Trung


Chiến thuật Chiến thuật (Phạm Vi Phòng Chức Năng)

Mục Tiêu Quản Trị Cấp Cơ Sở


Kế Hoạch
Tác Nghiệp (Phạm Vi Phân Xưởng/Cá Nhân)
Tác Nghiệp

Căn cứ theo cấp độ và phạm vi quản lý, hoạch định được phân làm 3 loại:
KHÁI NIỆM & CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠCH ĐỊNH

1.6. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH

XÁC ĐỊNH

SỨ MẠNG MỤC TIÊU

PHÂN TÍCH

MT BÊN NGOÀI MT NỘI BỘ

XÂY DỰNG & TRIỂN KHAI

CHIẾN LƯỢC & KẾ HOẠCH


CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

MỤC
TIÊU

THỰC HOẠCH BIỆN


HIỆN ĐỊNH PHÁP

NGUỒN
LỰC
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

2.1. MỤC TIÊU:

A. MỤC TIÊU LÀ GÌ?


 Mục tiêu là những trạng thái mong đợi (hay kết quả kỳ vọng)
mà một đối tượng cần đạt được trong tương lai .
 Mục tiêu là những mốc cụ thể, linh hoạt, phát triển từng
bước hướng đến mục đích lâu dài của tổ chức.

Phân biệt giữa Mục tiêu & Mục đích


CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
2.1. MỤC TIÊU:
B. PHÂN LOẠI MỤC TIÊU
Tiêu chí Loại Mục Tiêu
1. Nội Dung  MT Tài Chính (liên quan tới mục tiêu tài chính của tổ chức)
 MT Chiến Lược (liên quan đến việc cải thiện vị thế cạnh tranh dài hạn của DN)
2. Thời gian  MT dài hạn (> 5 năm)
 MT trung hạn ( 1 - 5 năm)
 MT ngắn hạn (< = 1 năm)
3. Tính chất  Tăng trưởng,
 Ổn định,
 Suy giảm
4. Yếu tố lượng hóa  Định lượng
 Định tính
5. Cấp độ quản lý  MT Chiến Lược
 MT Chiến Thuật
 MT Tác Nghiệp
6. Bản chất kinh tế, chính trị, xã hội…
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

2.1. MỤC TIÊU:

THỨ TỰ ƯU TIÊN CỦA MỤC TIÊU


 Thứ tự ưu tiên của mục tiêu tại một thời điểm nhất định, tức là việc hoàn
thành mục tiêu này quan trọng hơn việc hoàn thành mục tiêu kia.
 Nhà quản trị luôn phải đối mặt với những phương án mục tiêu khác nhau
cần được đánh giá và xếp hạng, để xác định thứ tự ưu tiên phân bổ
nguồn lực một cách hợp lý.
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
2.1. MỤC TIÊU:
C. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐƯA RA MỤC TIÊU ĐÚNG TIÊU CHUẨN?

 Cụ thể, dễ hiểu (Specific)


 Đo lường được (Measurable)
 Khả thi ,vừa sức (Achievable)
 Phải nhất quán - Đảm bảo tính liên
tục và kế thừa (Relevant)
 Xđ thời gian thực hiện rõ ràng (Time)
.
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

2.1. MỤC TIÊU:

D. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MỤC TIÊU


 Xây dựng mục tiêu theo lối truyền thống (Traditional Goal Setting):
Là phương pháp xác định những mục tiêu chung cho toàn bộ tổ chức (ở cấp
cao), rồi chia thành những mục tiêu nhỏ hơn cho mỗi cấp dưới.

 Quản trị bằng mục tiêu (MBO= Management By Objectives):


Là phương pháp cho phép các thành viên trong tổ chức xây dựng mục tiêu
của mình, tự nguyện ràng buộc và tự cam kết hành động trong suốt quá trình
hoạt động.
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

2.1. MỤC TIÊU:


D. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MỤC TIÊU – MBO
 Các bước xây dựng MBO
 Các mục tiêu và chiến lược tổng thể của tổ chức được xây dựng.
 Các mục tiêu cốt lõi được phân bổ giữa các đơn vị cấp phòng, ban
 Những người quản lý các phòng hợp tác thiết lập các mục tiêu cụ thể cho mỗi
đơn vị của họ
 Các mục tiêu cụ thể được thiết lập một cách hợp tác với tất cả các thành viên
trong các ban.
 Các kế hoạch hành động, xác định cách thức đạt được các mục tiêu, được cụ
thể hóa và đồng ý bởi các nhà quản lý và nhân viên trong mỗi phòng, ban.
 Thi hành các kế hoạch hành động hướng đến mục tiêu.
 Tiến độ đối với các mục tiêu được đánh giá định kỳ và phản hồi được cung cấp.
 Việc đạt được thành công các mục tiêu được củng cố bằng phần thưởng dựa
trên hiệu suất
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

2.1. MỤC TIÊU:

D. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MỤC TIÊU – MBO

 Bốn yếu tố căn bản của MBO


 Sự cam kết của quản trị viên cao cấp (trách nhiệm lãnh đạo) với hệ thống MBO.
 Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức để xây dựng mục tiêu chung.
 Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản của họ để thi hành kế hoạch chung.
 Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch này.
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH

2.2. CÁC BIỆN PHÁP

Các biện pháp là những phương tiện hay hoạt động cụ thể được dự kiến để đạt được
những mục tiêu.
2.3. CÁC NGUỒN LỰC
Tổ chức các nguồn lực cho từng kế hoạch quan trọng có thể thực hiện theo nhiều cách
khác nhau,nhưng phải đảm bảo hiệu quả cao nhất,chẳng hạn như tập trung vào một số
ít mục tiêu thay vì dàn trải cho nhiều mục tiêu.
 Xđ rõ nguồn lực cần thiết, nguồn lực tiềm ẩn và cách thức phân bổ của nguồn lực đó
vào 1 mục tiêu cụ thể.
2.4. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Các tổ chức sẽ không thực hiện được mục tiêu nếu kế hoạch không thực hiện.Do đó
cần huy động các nguồn lực cho những biện pháp đã dự kiến để đạt mục tiêu.
 Quyền lực, thuyết phục và các chính sách là những phương tiện để thực hiện kế
hoạch.
CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG HOẠCH ĐỊNH

 NQT có thể đề ra phương hướng hành động bằng cách dự báo dựa vào
thông tin quá khứ và hiện tại để dự đoán những sự kiện tương lai
 Hiện nay có bốn phương pháp mà nhà quản trị thường dùng:
 Linh cảm,
 Khảo sát thị trường
 Phân tích chuỗi thời gian
 Mô hình kinh tế lượng
CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG HOẠCH ĐỊNH

LINH CẢM 1. Dựa vào số liệu cũ, và cảm giác để ước tính doanh thu
2. Dành cho DN có thị trường ổn định hay ít biến động.

KHẢO SÁT THỊ


TRƯỜNG
Dựa vào lấy mẫu thống kê
PHÂN TÍCH
CHUỖI THỜI Dựa vào 3 yếu tố: thời vụ, chu kỳ của HĐKD, xu hướng
GIAN trong 1 khoảng thời gian

MÔ HÌNH KINH
TẾ LƯỢNG Dựa vào ảnh hưởng của 1 số biến đến doanh số và cần
thêm phán đoán của NQT
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

4.1. KHÁI NIỆM:


 Trước khi nhà quản trị sản xuất, marketing, nhân lực… có thể xây dựng kế
hoạch cho bộ phận của mình, thì cần phải xây dựng một kế hoạch cho toàn
bộ tổ chức.
 Lập kế hoạch tổng thể cho toàn bộ tổ chức trong dài hạn thường được gọi
là Hoạch Định Chiến Lược.

CHIẾN LƯỢC CÔNG TY CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

 Chiến lược ổn định  Chiến lược Chi phí thấp


 Chiến lược phát triển  Chiến lược Khác biệt hoá
 Chiến lược cắt giảm  Chiến lược Trọng tâm hoá
 Chiến lược phối hợp
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4.1. KHÁI NIỆM:

CL PHÁT
CL ỔN ĐỊNH CL CẮT GIẢM CL PHỐI HỢP
TRIỂN

• Ko tạo ra sp • Tăng thị phần, • Giảm kích • Áp dụng


mới thị trường, sp, thước, tính đa nhiều chiến
• Phục vụ sp cũ khách hàng, dạng của lược khác
• Duy trì thị doanh thu, lợi những hoạt nhau cùng lúc
phần, lợi nhuận động của tổ
nhuận chức
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC


4.2.1. Ma trận SWOT
 Ma trận SWOT là 1 công cụ phân tích các yếu tố MTBN, MT Nội Bộ có tác động
đến hoạt đông của 1 tổ chức, từ đó đưa ra các CHIẾN LƯỢC tổng quát, dài hạn ảnh
hưởng toàn bộ tổ chức đó. Trong số các chiến lược được đề xuất, tổ chức sẽ thực thi
chiến lược nào mang tính khả thi nhất, phù hợp với mục tiêu đề ra và hoàn cảnh của
tổ chức nhất giúp cho tổ chức phát triển và có khả năng cạnh tranh với thị trường.
 Phân tích các yếu tố môi trường bên trong giúp tổ chức xác định được những
điểm mạnh (S) và điểm yếu (W).
 Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài giúp tổ chức xác định được những cơ
hội (O) và đe dọa (T)
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC


4.2.1. Ma trận SWOT
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC


4.2.1. Ma trận SWOT
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
 Nguồn lực, tài sản, con người
 Kinh nghiệm, kiến thức, dữ liệu
 Tài chính S
 Marketing
 Cải tiến
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI


Giá cả, chất lượng sản phẩm
Chứng nhận, công nhận W 

Sự phát triển, nở rộ của thị trường
Đối thủ đang tỏ ra chậm chạp, yếu


Quy trình, hệ thống kỹ thuật
Kế thừa, văn hóa, quản trị…
O kém, tiếng xấu
 Xu hướng công nghệ thay đổi
 Xu hướng toàn cầu
T 

Hợp đồng, đối tác, chủ đầu tư
Mùa, thời tiết
 Chính sách, luật
 …
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4.2.1. Ma trận SWOT
Giả sử bạn sở hữu 1 chuỗi cafe (3 shop cafe ở VN và 1 shop mới mở ở nước
ngoài). Phân tích ma trận SWOT và đưa ra các chiến lược phát triển cần thiết.
S W
S1: Doanh thu cao W1: Số lượng shop cafe ít
S2: Giá cả ở tầm trung W2: chưa đủ kinh phí để mở rộng
S3: Có nhiều dịch vụ đi kèm(bán thêm
kèm đồ lưu niệm mang thương W3: mới mở 1 chi nhánh nước
hiệu của shop cafe) ngoài, đội ngũ nhân viên nước
ngoài nên gặp vấn đề trong việc
truyền đạt văn hóa Việt Nam đến
K.H nước ngoài.

O S1-O1:  W1W2-O1O2: 
O1: K.H ngày càng đông
O2: K.H có thói quen uống cafe

T S2S3-T1:  W3-T2: 
T1: Có nhiều đối thủ cạnh tranh
lớn
T2: K.H nước ngoài nhạy bén với
“scandals”
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC


4.2.1. Ma trận SWOT

Tình huống:

Là 1 người đam mê về café/du lịch/khách sạn/nhà hàng/ bất động sản…,


lại thích kinh doanh, bạn quyết định mở 1 shop/ hotel/ homestay…và bạn
đã thành công bước đầu xây dựng thương hiệu cũng như chỗ đứng trên
thị trường. Hãy dùng ma trận SWOT để phân tích MTBN và MT Nội Bộ và
đề xuất các chiến lược phát triển cho năm tới
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4.2.2. Ma trận PHÁT TRIỂN & THAM GIA THỊ TRƯỜNG (BCG)
Doanh nghiệp cần xác định được
những yếu tố thay đổi trong các
sản phẩm, dịch vụ trong tương lai.
Để giúp các công ty hiểu rõ hơn về
những SP&DV nào tốt nhất giúp họ
tận dụng cơ hội tăng trưởng thị phần
 Phân tích ma trận BCG để đề xuất
chiến lược cho từng danh mục
đầu tư SBU của công ty
giúp cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp luôn sinh lời trong
tương lai
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4.2.2. Ma trận PHÁT TRIỂN & THAM GIA THỊ TRƯỜNG (BCG)

1. Con chó: Đây là những sản phẩm có


mức tăng trưởng và thị phần thấp.
2. Dấu hỏi: Các sản phẩm ở các thị
trường tăng trưởng cao với thị phần
thấp.
3. Ngôi sao: Sản phẩm ở các thị trường
tăng trưởng cao với thị phần cao.
4. Bò sữa: Sản phẩm ở các thị trường
tăng trưởng thấp với thị phần cao
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC


4.2.2. Ma trận PHÁT TRIỂN & THAM GIA THỊ TRƯỜNG (BCG)
STAR QUESTION MARK
 SP/DV độc quyền  SP/DV tăng trưởng cao nhưng thị phần thấp,
 SP/DV lần đầu xuất hiện trên thị trường tiêu thụ rất nhiều tiền mặt nhưng mang lại ít
 CẠNH TRANH CAO .Các công ty nên đầu tư lợi nhuận  Cân nhắc và đánh đổi
kiếm Lợi Nhuận  KHÔNG CHẮC CHẮN.Các công ty nên đầu tư
vào Dấu Hỏi nếu SP/DV có tiềm năng tăng
trưởng.

CASH COW DOG


 SP/DV có thị phần cao, khả năng sinh lợi cao  Thường xuyên hòa vốn,
và vị thế cạnh tranh mạnh nhưng chúng lại  Không kiếm tiền hay đòi hỏi quá nhiều đầu tư
không có cơ hội phát triển và vì thế triển vọng  LỢI NHUẬN THẤP HOẶC ÂM. SP/DV có khả
tăng trưởng thấp năng rời bỏ thị trường cao
 CÓ LỢI NHẤT .Công ty nên đầu tư để duy trì
mức năng suất hiện tại hoặc để tăng lợi nhuận
thụ động
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC


4.2.2. Ma trận PHÁT TRIỂN & THAM GIA THỊ TRƯỜNG (BCG)
Ví dụ: Phân tích ma trận BCG đối với công ty Vinamilk
Bước 1: Xác định các danh mục SBU của Vinamilk và đánh giá cơ hội tăng
trưởng của chúng trong tương lai
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC


4.2.2. Ma trận PHÁT TRIỂN & THAM GIA THỊ TRƯỜNG (BCG)
Ví dụ: Phân tích ma trận BCG đối với công ty Vinamilk
Bước 2: Sắp xếp các danh mục SBU của Vinamilk vào ma trận và xác định chiến
lược
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
4.2.2. Ma trận PHÁT TRIỂN & THAM GIA THỊ TRƯỜNG (BCG)
STAR QUESTION MARK
 SỮA BỘT
 30% thị phần, chủ yếu ở nông thôn
 người dân thành thị ưa chuộng hàng ngoại.
 Vinamilk đa dạng phân khúc khách hàng: trẻ em,phụ nữ mang thai, người lớn
tuổi, người bị bệnh tiểu đường, người thừa cân, béo phì  Lợi thế giữ thị
phần.
→ Giải pháp Chiến Lược: Đẩy mạnh hoạt động marketing cho SBU sữa bột, phát
triển thêm các dòng sản phẩm mới, đặc biệt là định vị dòng sản phẩm ở phân khúc
giá thấp.
 SỮA NƯỚC
 mặt hàng chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của Vinamilk
 phân khúc mang lại nhiều cơ hội và lợi nhuận cho Vinamilk.
→ Giải pháp Chiến Lược: mở rộng các trang trại, phát triển đàn bò, xây dựng các
nhà máy với công nghệ mới…, đẩy mạnh chiến lược marketing, quảng cáo nhằm
duy trì hình ảnh, mở rộng đối tượng khách hàng.
CASH COW DOG
 SỮA ĐẶC
 sản phẩm có thị phần cao nhưng mức tăng
trưởng thấp nên cần có chính sách đầu tư thích
hợp
→ Giải pháp Chiến Lược: tiếp tục duy trì đầu tư,
đẩy mạnh các sản phẩm hướng tới đối tượng
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

4.3. NHỮNG KHUÔN MẪU CHU KỲ ĐỜI SỐNG


Chu kỳ đời sống sp (product life) được hãng tư vấn Arthur D.Little đưa ra:
 Thời kỳ tăng trưởng
 Thời kỳ phát triển
 Thời kỳ bão hòa
 Thời kỳ suy thoái
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

4.3. NHỮNG KHUÔN MẪU CHU KỲ ĐỜI SỐNG


TĂNG TRƯỞNG Đưa sp vào thị trường
• Số lượng sp tiêu thụ tăng chậm do ít người biết đến  áp dụng khuyến mãi,tốn
CP cho sp,nghiên cứu, KS thị trường  LN thấp hoặc lỗ

PHÁT TRIỂN Thị trường đã chấp nhận sp mới


• CP SX và giá thành giảm, LN cao, tiếp tục tốn CP cho sp,nghiên cứu, KS thị
trường

BÃO HÒA Cạnh tranh gay gắt


• Sp ứ đọng ở các kênh phân phối, sx ngừng trệ. Nên có chính sách giá cả thấp, cải
tiến sp.

SUY THOÁI Suy giảm doanh thu, chuyển sang lĩnh vực KD khác
• Lượng sp tiêu thụ và LN giảm, đình chỉ SX và cắt giảm CP, sử dụng CP giá thấp
và thu hồi vốn chuyển qua lĩnh vực KD khác.
HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP
5.1. KHÁI NIỆM
Là những hoạch định (thường trực) liên quan đến việc triển khai các chiến
lược trong những tình huống cụ thể và ở những thời gian ngắn.

5.2. TIẾN TRÌNH VÀ NỘI DUNG CỤ THỂ


a. Kế hoạch ĐƠN DỤNG
 Kế hoạch chỉ sử dung 1 lần; bao gồm: Chương trình (quy mô lớn), Dự án
(quy mô nhỏ), Kế hoạch ngân sách
b. Kế hoạch ĐA DỤNG
 Kế hoạch thường xuyên có khả năng lặp lại nhiều lần trong tương lai, gồm:
chính sách, quy định và quy tắc, quy trình thủ tục cụ thể.
THẢO LUẬN

You might also like